Quan điểm về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Quan điểm về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Quan điểm của Triết học Mác-Lênin về mối quan hệ biện
chứng giữa vật chất và ý thức.
1,Khái niệm vật chất và ý thức
A,Vật chất
-Định nghĩa vật chất của V. I. Lênin: “Vật chất là một phạm t
triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con
người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại,
chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc và cảm giác”.
Vật chất được phản ánh với hình thức tồn tại cụ thể của .
Dùng để chỉ thực tại khách quan phản ánh qua cảm giác. Khi
đó, vật chất mang đến hình thức chứa đựng cụ thể dạng
tồn tại hữu hình. Từ đó, đánh giá được đưa ra dễ dàng với các
dạng tồn tại đó có được xác định là vật chất hay không.
(Ví dụ:Quyển sách được tạo thành từ những nguyên tử sắp xếp
lại với nhau để tạo thành các phân tử cellulose, tạo thành giấy.
Mỗi trang giấy, mực in, bìa sách, tất cả đều tồn tại hữu hình
có thể chạm vào – chúng là vật chất.)
B,Ý thức
-Ý thức theo định nghĩa của triết học Mác - Lênin một phạm
trù được quyết định với phạm trù vật chất, theo đó ý thức là sự
phản ánh thế giới vật chất khách quan vào bộ óc con người
sự cải biến sáng tạo. Ý thức mối quan hệ biện chứng
với vật chất.
Ý thức sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách
quan vào đầu óc con người, hình ảnh chủ quan của thế giới
khách quan. Ý thức toàn bộ sản phẩm những hoạt động tinh
thần của con người, bao gồm những tri thức, kinh nghiệm,
những trạng thái tình cảm, ước muốn, hy vọng, ý chí niềm
tin, ... của con người trong cuộc sống. Ý thức sản phẩm của
quá trình phát triển của tự nhiên lịch sử - hội, kết quả
của quá trình phản ánh thế giới khách quan vào trong đầu óc
của con người.
(Ví dụ:Khi con người tham gia vào quá trình lao động sản xuất,
kinh doanh thì thay vì làm lao động chân tay, cày cuốc, bừa thì
giờ đây con người đã ý thức được việc sử dụng máy móc hỗ trợ
cho việc tăng ra sản xuất để tạo ra năng suất.)
2,Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là mối quan hệ biện chứng.
Vật chất và ý thức có quan hệ 2 chiều và tác động qua lại lẫn
nhau. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức được thể hiện qua
nhận thức về thực tiễn như sau:
A,Vật chất quyết định ý thức
Vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức nên vật
chất là cái có trước. Ý thức chỉ là hình thức phản ánh
của vật chất vào trong bộ óc con người nên ý thức là
cái có sau.
Phải có sự vận động của vật chất trong tự nhiên (bộ óc
người và thế giới khách quan) và vật chất trong xã hội
(lao động và ngôn ngữ) thì mới có sự ra đời ý thức.
Dưới bất kỳ hình thức nào, ý thức đều là phản ánh
hiện thực khách quan. Nội dung của ý thức là kết quả
của sự phản ánh hiện thực khách quan trong đầu óc
con người.
Sự phát triển của hoạt động thực tiễn là động lực
mạnh mẽ nhất quyết định tính phong phú và độ sâu
sắc nội dung của ý thức con người qua các thế hệ.
Bản chất của ý thức là phản ánh tích cực, sáng tạo
hiện thực khách quan, tức là thế giới vật chất được
dịch chuyển vào bộ óc con người và được cải biên
trong đó. Vậy nên vật chất là cơ sở để hình thành bản
chất của ý thức.
Mọi sự tồn tại, phát triển của ý thức đều gắn liền với
sự biến đổi của vật chất. Vật chất thay đổi thì ý thức
cũng phải thay đổi theo.
Vật chất luôn vận động và biến đổi nên con người
cũng ngày càng phát triển cả về thể chất lẫn tinh
thần, thì dĩ nhiên ý thức cũng phát triển cả về nội
dung và hình thức phản ánh.
(Ví dụ:
B,Ý thức tác động trở lại vật chất
tính độc lập tương đối của ý thức thể hiện ở chỗ
ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất vào trong đầu óc con
người nhưng khi đã ra đời thì ý thức có “đời sống” riêng, không
lệ thuộc máy móc vào vật chất mà tác động trở lại thế giới vật
chất.
sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông
qua hoạt động thực tiễn của con người. Nhờ hoạt động thực
tiễn, ý thức có thể làm biến đổi những điều kiện, hoàn cảnh vật
chất để phục vụ cho cuộc sống con người.
, vai trò của ý thức thể hiện ở chỗ chỉ đạo hoạt động,
hành động của con người, nó có thể quyết định làm cho hoạt
động của con người đúng hay sai, thành công hay thất bại. Ý
thức không trực tiếp tạo ra hay làm thay đổi thế giới mà nó
trang bị cho con người tri thức về hiện tượng khách quan để
con người xác định mục tiêu, kế hoạch, hành động nên làm. Sự
tác động của ý thức đối với vật chất diễn ra theo hai hướng:
Tích cực: Khi phản ánh đúng đắn hiện thực, ý thức sẽ là
động lực thúc đẩy vật chất phát triển.
Tiêu cực: Khi phản ánh sai lạc hiện thực, ý thức có thể kìm
hãm sự phát triển của vật chất
xã hội càng phát triển thì vai trò của ý thức ngày
càng to lớn, nhất là trong thời đại ngày nay, khi mà tri thức
khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
-Tính năng động, sáng tạo của ý thức mặc dù rất to lớn nhưng
không thể vượt quá tính quy định của những tiền đề vật chất
đã xác định, phải dựa vào các điều kiện khách quan và năng
lực chủ quan của các chủ thể hoạt động
(Ví dụ:Hiểu được tính chất vật lý của thép chế tạo máy như:
- mật độ của thép: 1,85 kg/vm3
- Hệ số co giãn nhiệt: 12,2
- Độ dẫn nhiệt: 42,6 w
Nóng chát ở môi trường nhiệt độ trên 1000 độ C. Do đó,
thay vì thực hiện các phương pháp thủ công như trước
kia thì con người đã đầu tư, sản xuất ra được những nhà
máy gang thép để sản xuất ra các máy móc, sản phẩm
với đủ mọi loại kích cỡ ).
Quan hệ vật chất và ý thức là quan hệ hai chiều tác động biện
chứng qua lại, trong đó vật chất quyết định ý thức còn ý thức
tác động trở lại thực tiễn thông qua hoạt động nhận thức của
con người
3,Ý nghĩa phương pháp luận
Tôn trọng tính khách quan kết hợp với phát huy tính năng
động chủ quan. Mọi nhận thức, hành động, chủ trương,
đường lối, kế hoạch, mục tiêu đều phải xuất phát từ thực
tế khách quan, từ những điều kiện, tiền đề vật chất hiện
. Cần phải tránh chủ nghĩa chủ quan, bệnh chủ quan duy
ý chí. Không được lấy tình cảm làm điểm xuất phát cho
chiến lược và sách lược cách mạng.
Phải phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức, phát
huy vai trò của nhân tố con người, chống tư tưởng, thái độ
thụ động, ỷ lại, ngồi chờ, bảo thủ, trì trệ, thiếu tính sáng
tạo. Điều này đòi hỏi con người phải coi trọng ý thức, coi
trọng vai trò của tri thức, phải tích cực học tập, nghiên cứu
khoa học, đồng thời phải tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất
đạo đức, ý chí, nghị lực của bản thân.
Phải nhận thức và giải quyết đúng đắn các mối quan hệ lợi
ích, kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể, xã
hội dựa trên thái độ khách quan.
4,Vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức vào trong cuộc
sống
A,Trong kinh tế và chính trị
-Vận dụng của ĐCS Việt Nam vào sự nghiệp đổi mới – Từ lý luận
của chủ nghĩa Mác nin, kinh nghiệm những thành công
thất bại trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản
Việt Nam đã rút ra bài học kinh nghiệm quan trọng đó “Mọi
đường lối, chủ trương của Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn
trọng quy luật khách quan”.
B,Trong việc xây dựng nền kinh tế mới
-Hiện nay, người dân hiểu tiếp thu những nghiên cứu, đúc
kết từ phân tích của nhà khoa học, nhà triết học vào thực tiễn
cuộc sống. Sau đó áp dụng mối quan hệ giữa vật chất ý
thức. sở để con người phản ứng với thực tại vật chất
thông qua những nhận thức cụ thể. những thứ tồn tại trong
thực tế cuộc sống cần phải sự cải tạo của con người mới
ích cho nhiều việc.
-Từ sự hiện diện của vật chất trên thế giới này, con người nhận
thức đúng, thậm chí thay đổi tác động trở lại một cách sáng
tạo. Làm cho vật chất đó sinh ra các vật thể, đồ vật, sinh vật,
thực vật, …. đa dạng hơn hoặc nếu chủ thể coi đó vật hại
thì sẽ tìm cách kìm hãm sự phát triển của và loại bỏ khỏi
thế giới loài người.
-Đất nước ta đang bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa, Đảng ta chủ trương: “huy động ngày càng cao
mọi nguồn lực cả trong ngoài nước, đặc biệt nguồn lực
của dân công cuộc phát triển đất nước”, muốn vậy phải
nâng cao năng lực lãnh đạo sức chiến đấu của Đảng phát
huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi
mới, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, thực
hiện “dân giàu, nước mạnh, hội công bằng, dân chủ, văn
minh”.
| 1/8

Preview text:

Quan điểm của Triết học Mác-Lênin về mối quan hệ biện
chứng giữa vật chất và ý thức. 1,Khái niệm vật chất và ý thức A,Vật chất
-Định nghĩa vật chất của V. I. Lênin: “Vật chất là một phạm trù
triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con
người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại,
chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc và cảm giác”.
Vật chất được phản ánh với hình thức tồn tại cụ thể của nó.
Dùng để chỉ thực tại khách quan phản ánh qua cảm giác. Khi
đó, vật chất mang đến hình thức chứa đựng cụ thể và có dạng
tồn tại hữu hình. Từ đó, đánh giá được đưa ra dễ dàng với các
dạng tồn tại đó có được xác định là vật chất hay không.
(Ví dụ:Quyển sách được tạo thành từ những nguyên tử sắp xếp
lại với nhau để tạo thành các phân tử cellulose, tạo thành giấy.
Mỗi trang giấy, mực in, bìa sách, tất cả đều tồn tại hữu hình và
có thể chạm vào – chúng là vật chất.) B,Ý thức
-Ý thức theo định nghĩa của triết học Mác - Lênin là một phạm
trù được quyết định với phạm trù vật chất, theo đó ý thức là sự
phản ánh thế giới vật chất khách quan vào bộ óc con người và
có sự cải biến và sáng tạo. Ý thức có mối quan hệ biện chứng với vật chất.
Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách
quan vào đầu óc con người, là hình ảnh chủ quan của thế giới
khách quan. Ý thức là toàn bộ sản phẩm những hoạt động tinh
thần của con người, bao gồm những tri thức, kinh nghiệm,
những trạng thái tình cảm, ước muốn, hy vọng, ý chí niềm
tin, ... của con người trong cuộc sống. Ý thức là sản phẩm của
quá trình phát triển của tự nhiên và lịch sử - xã hội, là kết quả
của quá trình phản ánh thế giới khách quan vào trong đầu óc của con người.
(Ví dụ:Khi con người tham gia vào quá trình lao động sản xuất,
kinh doanh thì thay vì làm lao động chân tay, cày cuốc, bừa thì
giờ đây con người đã ý thức được việc sử dụng máy móc hỗ trợ
cho việc tăng ra sản xuất để tạo ra năng suất.)
2,Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là mối quan hệ biện chứng.
Vật chất và ý thức có quan hệ 2 chiều và tác động qua lại lẫn
nhau. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức được thể hiện qua
nhận thức về thực tiễn như sau:
A,Vật chất quyết định ý thức
 Vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức nên vật
chất là cái có trước. Ý thức chỉ là hình thức phản ánh
của vật chất vào trong bộ óc con người nên ý thức là cái có sau.
 Phải có sự vận động của vật chất trong tự nhiên (bộ óc
người và thế giới khách quan) và vật chất trong xã hội
(lao động và ngôn ngữ) thì mới có sự ra đời ý thức.
 Dưới bất kỳ hình thức nào, ý thức đều là phản ánh
hiện thực khách quan. Nội dung của ý thức là kết quả
của sự phản ánh hiện thực khách quan trong đầu óc con người.
 Sự phát triển của hoạt động thực tiễn là động lực
mạnh mẽ nhất quyết định tính phong phú và độ sâu
sắc nội dung của ý thức con người qua các thế hệ.
 Bản chất của ý thức là phản ánh tích cực, sáng tạo
hiện thực khách quan, tức là thế giới vật chất được
dịch chuyển vào bộ óc con người và được cải biên
trong đó. Vậy nên vật chất là cơ sở để hình thành bản chất của ý thức.
 Mọi sự tồn tại, phát triển của ý thức đều gắn liền với
sự biến đổi của vật chất. Vật chất thay đổi thì ý thức cũng phải thay đổi theo.
 Vật chất luôn vận động và biến đổi nên con người
cũng ngày càng phát triển cả về thể chất lẫn tinh
thần, thì dĩ nhiên ý thức cũng phát triển cả về nội
dung và hình thức phản ánh. (Ví dụ:
B,Ý thức tác động trở lại vật chất
tính độc lập tương đối của ý thức thể hiện ở chỗ
ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất vào trong đầu óc con
người nhưng khi đã ra đời thì ý thức có “đời sống” riêng, không
lệ thuộc máy móc vào vật chất mà tác động trở lại thế giới vật chất.
sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông
qua hoạt động thực tiễn của con người. Nhờ hoạt động thực
tiễn, ý thức có thể làm biến đổi những điều kiện, hoàn cảnh vật
chất để phục vụ cho cuộc sống con người.
, vai trò của ý thức thể hiện ở chỗ chỉ đạo hoạt động,
hành động của con người, nó có thể quyết định làm cho hoạt
động của con người đúng hay sai, thành công hay thất bại. Ý
thức không trực tiếp tạo ra hay làm thay đổi thế giới mà nó
trang bị cho con người tri thức về hiện tượng khách quan để
con người xác định mục tiêu, kế hoạch, hành động nên làm. Sự
tác động của ý thức đối với vật chất diễn ra theo hai hướng:
 Tích cực: Khi phản ánh đúng đắn hiện thực, ý thức sẽ là
động lực thúc đẩy vật chất phát triển.
 Tiêu cực: Khi phản ánh sai lạc hiện thực, ý thức có thể kìm
hãm sự phát triển của vật chất
xã hội càng phát triển thì vai trò của ý thức ngày
càng to lớn, nhất là trong thời đại ngày nay, khi mà tri thức
khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
-Tính năng động, sáng tạo của ý thức mặc dù rất to lớn nhưng
không thể vượt quá tính quy định của những tiền đề vật chất
đã xác định, phải dựa vào các điều kiện khách quan và năng
lực chủ quan của các chủ thể hoạt động
(Ví dụ:Hiểu được tính chất vật lý của thép chế tạo máy như:
- mật độ của thép: 1,85 kg/vm3
- Hệ số co giãn nhiệt: 12,2 - Độ dẫn nhiệt: 42,6 w
 Nóng chát ở môi trường nhiệt độ trên 1000 độ C. Do đó,
thay vì thực hiện các phương pháp thủ công như trước
kia thì con người đã đầu tư, sản xuất ra được những nhà
máy gang thép để sản xuất ra các máy móc, sản phẩm
với đủ mọi loại kích cỡ.)
Quan hệ vật chất và ý thức là quan hệ hai chiều tác động biện
chứng qua lại, trong đó vật chất quyết định ý thức còn ý thức
tác động trở lại thực tiễn thông qua hoạt động nhận thức của con người
3,Ý nghĩa phương pháp luận
 Tôn trọng tính khách quan kết hợp với phát huy tính năng
động chủ quan. Mọi nhận thức, hành động, chủ trương,
đường lối, kế hoạch, mục tiêu đều phải xuất phát từ thực
tế khách quan, từ những điều kiện, tiền đề vật chất hiện
có. Cần phải tránh chủ nghĩa chủ quan, bệnh chủ quan duy
ý chí. Không được lấy tình cảm làm điểm xuất phát cho
chiến lược và sách lược cách mạng.
 Phải phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức, phát
huy vai trò của nhân tố con người, chống tư tưởng, thái độ
thụ động, ỷ lại, ngồi chờ, bảo thủ, trì trệ, thiếu tính sáng
tạo. Điều này đòi hỏi con người phải coi trọng ý thức, coi
trọng vai trò của tri thức, phải tích cực học tập, nghiên cứu
khoa học, đồng thời phải tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất
đạo đức, ý chí, nghị lực của bản thân.
 Phải nhận thức và giải quyết đúng đắn các mối quan hệ lợi
ích, kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể, xã
hội dựa trên thái độ khách quan. 4,Vận dụng
mối quan hệ giữa vật ch
ất và ý thức vào trong cuộc sống
A,Trong kinh tế và chính trị
-Vận dụng của ĐCS Việt Nam vào sự nghiệp đổi mới – Từ lý luận
của chủ nghĩa Mác – Lênin, kinh nghiệm những thành công và
thất bại trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản
Việt Nam đã rút ra bài học kinh nghiệm quan trọng đó là “Mọi
đường lối, chủ trương của Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn
trọng quy luật khách quan”.
B,Trong việc xây dựng nền kinh tế mới
-Hiện nay, người dân hiểu và tiếp thu những nghiên cứu, đúc
kết từ phân tích của nhà khoa học, nhà triết học vào thực tiễn
cuộc sống. Sau đó áp dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý
thức. Nó là cơ sở để con người phản ứng với thực tại vật chất
thông qua những nhận thức cụ thể. Có những thứ tồn tại trong
thực tế cuộc sống cần phải có sự cải tạo của con người mới có ích cho nhiều việc.
-Từ sự hiện diện của vật chất trên thế giới này, con người nhận
thức đúng, thậm chí thay đổi và tác động trở lại một cách sáng
tạo. Làm cho vật chất đó sinh ra các vật thể, đồ vật, sinh vật,
thực vật, …. đa dạng hơn hoặc nếu chủ thể coi đó là vật có hại
thì sẽ tìm cách kìm hãm sự phát triển của nó và loại bỏ nó khỏi thế giới loài người.
-Đất nước ta đang bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa, Đảng ta chủ trương: “huy động ngày càng cao
mọi nguồn lực cả trong và ngoài nước, đặc biệt là nguồn lực
của dân và công cuộc phát triển đất nước”, muốn vậy phải
“nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng phát
huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi
mới, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, thực
hiện “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.