Quan điểm về nguyên tắc xây dựng đạo đức mới - Chủ Nghĩa Xã hội khoa học | Đại học Tôn Đức Thắng

Lời nói phải đi đôi với việc làm thì mới đem lại hiệu quảthiết thực cho chính bản thân mình và có tác dụng đối vớingười khác. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

III. Quan điểm về nguyên tắc xây dựng đạo đức mới
3.1. Nói đi đôi với làm, phải nêu gương vê đạo đức
Đối với mỗi người,
- Lời nói phải đi đôi với việc làm thì mới đem lại hiệu quả
thiết thực cho chính bản thân mình tác dụng đối với
người khác. Nếu nói nhiều làm ít, nói không làm, hơn
nữa nói một đằng, làm một nẻo thì chỉ đem lại những hậu
quả phản tác dụng. "Hãy làm theo tôi nói, đừng làm theo
tôi làm", thói đạo đức giả ấy đặc trưng đạo đức của các
giai cấp bóc lột đã từng tồn tại trong lịch sử của xã hội loài
người, trong mỗi quốc gia dân tộc, hoàn toàn xa lạ với
đạo đức cách mạng, với nền đạo đức mới mà chúng ta cần
xây dựng. Từ đó, chúng ta cũng thấy rằng không ở lĩnh vực
nào vấn đề nêu gương lại được đặt ra như trong lĩnh
vực đạo đức.
dụ:Trong gia đình thì đó tấm gương của bố mẹ đối
với con cái, của anh chị đối với những người em; trong nhà
trường thì đó tấm gương của thầy giáo đối với học
sinh; trong tổ chức, tập thể, Đảng, Nhà nước là tấm gương
của những người phụ trách, nh đạo, của cấp lên đối với
cấp dưới, trong hội thì đó tấm gương của người này
đối với người khác, những gương "người tốt việc tốt"
Hồ Chí Minh đã phát hiện để mọi người học tập noi theo
Đối với cán bộ, đảng viên,
- Hồ Chí Minh đã nêu ra một luận điểm quan trọng: "Trước
mặt quần chúng, không phải ta viết lên trán chữ "cộng
sản" ta được họ yêu mến.Quần chúng ch quý mến
những người cách, đạo đức. Muốn hướng dẫn nhân
dân, mình phải làm mực thước cho người ta bắt chước".
Luận điểm ấy đã khẳng định rất vấn đề nêu gương
tầm quan trọng đặc biệt trong đời sống đạo đức, nhất
đối với trách nhiệm của cán bộ, đảng viên
3.2. Xây đi đôi với chống
Muốn xây dựng đạo đức mới, muốn bồi dưỡng những
phẩm chất đạo đức cách mạng cho hàng triệu, hàngtriệu
con người - cán bộ, đảng viên, các công dân trong các giai
tầng khác nhau, thì cùng với việc xây dựng, bồi dưỡng
những phẩm chất tốt đẹp, nhất thiết phải chống những
biểu hiện sai trái xấu xa, trái với những yêu cầu của đạo
đức mới, những hiện tượng vẫn thường gọi tệ nạn, tiêu
cực, thoái hóa biến chất. Việc xây dựng đạo đức mới trước
hết phải được tiến hành bằng việc giáo dục những phẩm
chất, những chuẩn mực đạo đức mới từ trong gia đình đến
nhà trường ngoài hội, nhất trong những tập thể -
nơi mà phần lớn thời gian cuộc đời mỗi người gắn bó bằng
hoạt động thực tiễn của mình. Những phẩm chất chung
nhất, cơ bản nhất lại phải được cụ thể hóa cho sát hợp với
từng giai tầng, từng lớp đối tượng khác nhau. Đó điều
Hồ Chí Minh đã làm trong việc giáo dục đạo đức cho cán
bộ, đảng viên, cho công nhân, nông dân, phụ nữ, trí thức,
văn nghệ sĩ. cho thiếu niên nhi đồng, cho bộ đội, công an,
các tướng lĩnh, v.v…
3.3. Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời
Hồ Chí Minh đã nhiều lần chỉ rõ: mỗi người phải thường
xuyên chăm lo tu dưỡng đạo đức như việc rửa mặt hàng
ngày, đấy cũng công việc phải làm kiên trì bền bỉ suốt
đời, không người nào thể chủ quan tự mãn. Người
thường nhắc lại luận điểm "chính tâm, tu thân...", của
Khổng Tử, từ đó rút ra ý nghĩa tích cực để vận dụng vào
việc rèn luyện, tu dưỡng đạo đức cách mạng của mỗi
người. Người cũng thường nêulại tấm gương của người
xưa, mỗi tối đều tự kiểm điểm để bỏ đỗ đen, đỗ trắng vào
hai i lọ, để cứ nhìn vào đó thể biết mình tốt xấu ra
sao. Người đưa ra lời khuyên rất dễ hiểu: "Đạo đức cách
mạng không phải trên trời sa xuống, đó do đấu tranh, rèn
luyện bền bỉ hàng ngày phát triển củng cố. Cũng
như ngọc càng mài càng sáng, ,vàng càng luyện càng
trong". Do không chú ý điều này, nên: những người
trong lúc tranh đấu thì hăng hái, trung thành, không sợ
nguy hiểm, không sợ cực khổ, không sợ quân địch,nghĩa
công với cách mạng, song đến khi ít quyền hạn
trong tay thì đâm ra kiêu ngạo, xa xỉ, phạm vào tham ô,
lãng phí, quan liêu, không tự giác biến thành người
tội với cách mạng.
IV. SINH VIÊN học tập làm theo tưởng, tấm
gương đạo đức HCM
Theo tưởng Hồ Chí Minh, đạo đức luôn luôn gắn vốn
kinh tế. Trung với nước, hiếu với dân, suốt đời hy sinh chất
cách mạng để giành lấy độc lập tự do nhằm xóa bỏ
áp bức, bóc lột, phát triển kinh tế đem lại đời sống ấm noi
hạnh phúc cho nhân dân, cho mỗi con người.Hồ Chí Minh
động viên mọi người cần kiệm xây dựng đất nước chính là
để dân giàu, nước mạnh. Không l thoát khỏi bóc lột v
kinh tế, được no ấm giàu có, con người lại nhất thiết đi
đến chỗ suy thoái về đạo đức, như tình hình đã diễn ra
nhiều nước bản phát triển. Con người đạo đức,
văn hóa lạiđộng lực để phát triển kinh tế. Tinh thần này
đã được thể hiện trong câu nói bất hủ của Hồ Chí Minh
"Muốn xây dựng chủ nghĩa hội, trước hết cần những
con người xã hội chủ nghĩa" , đó là con người có đủ đức
tài, phẩm chất năng lực, cả hai mặt đó đều không
ngừng được bồi đắp, nâng cao. Đây cũng là điểm khác biệt
giữa chủ nghĩa xã hội với chủ nghĩa tư bản
Từ những nhận định trên của Trung ương, từ đời
sống đạo đức của Đảng, Nhà nước hội, thể
rút ra một số điểm:
Một là, những tệ nạn tiêu cực xuất hiện trong những năm
qua trong một bộ phận không ít cán bộ, đảng
viên, kể cả cán bộ lãnh đạo, quản lý là:
+ Tham nhũng;
+ Lãng phí;
+ Quan liêu;
+ Tha hóa, sa đọa về đạo đức, lối sống;
+ Chạy theo địa vị, danh lợi, tranh giành kèn cựa lẫn nhau,
mất đoàn kết nội bộ;
+ Dối trá: nói dối, làm dối, báo cáo không trung thực;
+Lười biếng: lười học, lười nghĩ, lười làm;
+ Suy thoái về tưởng chính trị, phai nhạt tưởng ích
mạng.
Những tệ nạn ấy đã trở thành nguy "tự diễn biến" từ
trong, không thể coi thường.
Nguyên nhân chủ yếu của những tệ nạn đó do chủ
nghĩa cá nhân phát triển.
Hai , những tệ nạn đã được chỉ ra đòi hỏi phải khắc
phục, nhưng vẫn chưa ngăn chặn và đẩy lùi
được; ngược lại, lại chiều hướng phát triển nghiêm
trọng, nhiều tệ nạn đã mang tính tập thể, thâm nhập
vào cơ chế hoạt động của hệ thống chính trị.
Nguyên nhân của tình hình này là do:
+ Cán bộ, đảng viên chưa gương mẫu rèn luyện về phẩm
chất, đạo đức;
+ Tự phê bình, phê bình sửa chữa khuyết điểm chưa
nghiêm túc;
+ Đấu tranh chống các tệ nạn chưa quyết liệt; nói mạnh
làm nhẹ, mạnh với tội nhỏ, nhẹ với tội to, nể nang
ô dù bao che cho nhau;
+ Nói nhiều làm ít, nói nhưng không làm, nói một đằng
làm một nẻo.
Những tệ nạn y đã gây nên những bất bình trong nhân
dân, làm giảm lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà
nước. Chúng ảnh hưởng tiêu cực đến việc xây ông đời
sống đạo đức lành mạnh của nhân dân.
Cuộc sống đang đòi hỏi phải làm trong sạch Đảng làm
lành mạnh đời sống đạo đức của hội. Hai mặt đó phải
tiến hành song song, phải làm đến nơi đến chống phải
giành được những hiệu quả thiết thực.
Phải khắc phục các nguyên nhân đẻ ra các tệ nạn tiêu cực;
càng phải khắc phục nguyên nhân đã để cho các tệ nạn
tiêu cực phát triển.
Cuộc sống đang đòi hỏi phải xây dựng nền đạo đức Việt
Nam ngang tầm với những yêu cầu của giai đoạt cách
mạng mới. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vẫn soi sáng cho
Đảng và nhân dân ta hoàn thành sự nghiệp vẻ vang đó
| 1/4

Preview text:

III. Quan điểm về nguyên tắc xây dựng đạo đức mới
3.1. Nói đi đôi với làm, phải nêu gương vê đạo đức
Đối với mỗi người,
- Lời nói phải đi đôi với việc làm thì mới đem lại hiệu quả
thiết thực cho chính bản thân mình và có tác dụng đối với
người khác. Nếu nói nhiều làm ít, nói mà không làm, hơn
nữa nói một đằng, làm một nẻo thì chỉ đem lại những hậu
quả phản tác dụng. "Hãy làm theo tôi nói, đừng làm theo
tôi làm", thói đạo đức giả ấy là đặc trưng đạo đức của các
giai cấp bóc lột đã từng tồn tại trong lịch sử của xã hội loài
người, trong mỗi quốc gia dân tộc, nó hoàn toàn xa lạ với
đạo đức cách mạng, với nền đạo đức mới mà chúng ta cần
xây dựng. Từ đó, chúng ta cũng thấy rằng không ở lĩnh vực
nào mà vấn đề nêu gương lại được đặt ra như trong lĩnh vực đạo đức.
Ví dụ:Trong gia đình thì đó là tấm gương của bố mẹ đối
với con cái, của anh chị đối với những người em; trong nhà
trường thì đó là tấm gương của thầy cô giáo đối với học
sinh; trong tổ chức, tập thể, Đảng, Nhà nước là tấm gương
của những người phụ trách, lãnh đạo, của cấp lên đối với
cấp dưới, trong xã hội thì đó là tấm gương của người này
đối với người khác, những gương "người tốt việc tốt" mà
Hồ Chí Minh đã phát hiện để mọi người học tập noi theo
Đối với cán bộ, đảng viên,
- Hồ Chí Minh đã nêu ra một luận điểm quan trọng: "Trước
mặt quần chúng, không phải ta có viết lên trán chữ "cộng
sản" mà ta được họ yêu mến.Quần chúng chỉ quý mến
những người có tư cách, đạo đức. Muốn hướng dẫn nhân
dân, mình phải làm mực thước cho người ta bắt chước".
Luận điểm ấy đã khẳng định rất rõ vấn đề nêu gương có
tầm quan trọng đặc biệt trong đời sống đạo đức, nhất là
đối với trách nhiệm của cán bộ, đảng viên
3.2. Xây đi đôi với chống
Muốn xây dựng đạo đức mới, muốn bồi dưỡng những
phẩm chất đạo đức cách mạng cho hàng triệu, hàngtriệu
con người - cán bộ, đảng viên, các công dân trong các giai
tầng khác nhau, thì cùng với việc xây dựng, bồi dưỡng
những phẩm chất tốt đẹp, nhất thiết là phải chống những
biểu hiện sai trái xấu xa, trái với những yêu cầu của đạo
đức mới, những hiện tượng vẫn thường gọi là tệ nạn, tiêu
cực, thoái hóa biến chất. Việc xây dựng đạo đức mới trước
hết phải được tiến hành bằng việc giáo dục những phẩm
chất, những chuẩn mực đạo đức mới từ trong gia đình đến
nhà trường và ngoài xã hội, nhất là trong những tập thể -
nơi mà phần lớn thời gian cuộc đời mỗi người gắn bó bằng
hoạt động thực tiễn của mình. Những phẩm chất chung
nhất, cơ bản nhất lại phải được cụ thể hóa cho sát hợp với
từng giai tầng, từng lớp đối tượng khác nhau. Đó là điều
Hồ Chí Minh đã làm trong việc giáo dục đạo đức cho cán
bộ, đảng viên, cho công nhân, nông dân, phụ nữ, trí thức,
văn nghệ sĩ. cho thiếu niên nhi đồng, cho bộ đội, công an, các tướng lĩnh, v.v…
3.3. Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời
Hồ Chí Minh đã nhiều lần chỉ rõ: mỗi người phải thường
xuyên chăm lo tu dưỡng đạo đức như việc rửa mặt hàng
ngày, đấy cũng là công việc phải làm kiên trì bền bỉ suốt
đời, không người nào có thể chủ quan tự mãn. Người
thường nhắc lại luận điểm "chính tâm, tu thân...", của
Khổng Tử, từ đó rút ra ý nghĩa tích cực để vận dụng vào
việc rèn luyện, tu dưỡng đạo đức cách mạng của mỗi
người. Người cũng thường nêulại tấm gương của người
xưa, mỗi tối đều tự kiểm điểm để bỏ đỗ đen, đỗ trắng vào
hai cái lọ, để cứ nhìn vào đó có thể biết mình tốt xấu ra
sao. Người đưa ra lời khuyên rất dễ hiểu: "Đạo đức cách
mạng không phải trên trời sa xuống, đó do đấu tranh, rèn
luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng
như ngọc càng mài càng sáng, ,vàng càng luyện càng
trong". Do không chú ý điều này, nên: Có những người
trong lúc tranh đấu thì hăng hái, trung thành, không sợ
nguy hiểm, không sợ cực khổ, không sợ quân địch,nghĩa là
có công với cách mạng, song đến khi có ít quyền hạn
trong tay thì đâm ra kiêu ngạo, xa xỉ, phạm vào tham ô,
lãng phí, quan liêu, không tự giác mà biến thành người có tội với cách mạng.
IV. SINH VIÊN học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức HCM
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, đạo đức luôn luôn gắn vốn
kinh tế. Trung với nước, hiếu với dân, suốt đời hy sinh chất
cách mạng để giành lấy độc lập và tự do là nhằm xóa bỏ
áp bức, bóc lột, phát triển kinh tế đem lại đời sống ấm noi
hạnh phúc cho nhân dân, cho mỗi con người.Hồ Chí Minh
động viên mọi người cần kiệm xây dựng đất nước chính là
để dân giàu, nước mạnh. Không lẽ thoát khỏi bóc lột về
kinh tế, được no ấm và giàu có, con người lại nhất thiết đi
đến chỗ suy thoái về đạo đức, như tình hình đã diễn ra ở
nhiều nước tư bản phát triển. Con người có đạo đức, có
văn hóa lại là động lực để phát triển kinh tế. Tinh thần này
đã được thể hiện trong câu nói bất hủ của Hồ Chí Minh
"Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có những
con người xã hội chủ nghĩa" , đó là con người có đủ đức và
tài, phẩm chất và năng lực, và cả hai mặt đó đều không
ngừng được bồi đắp, nâng cao. Đây cũng là điểm khác biệt
giữa chủ nghĩa xã hội với chủ nghĩa tư bản
Từ những nhận định trên của Trung ương, từ đời
sống đạo đức của Đảng, Nhà nước và xã hội, có thể
rút ra một số điểm:
Một là, những tệ nạn tiêu cực xuất hiện trong những năm
qua trong một bộ phận không ít cán bộ, đảng
viên, kể cả cán bộ lãnh đạo, quản lý là: + Tham nhũng; + Lãng phí; + Quan liêu;
+ Tha hóa, sa đọa về đạo đức, lối sống;
+ Chạy theo địa vị, danh lợi, tranh giành kèn cựa lẫn nhau, mất đoàn kết nội bộ;
+ Dối trá: nói dối, làm dối, báo cáo không trung thực;
+Lười biếng: lười học, lười nghĩ, lười làm;
+ Suy thoái về tư tưởng chính trị, phai nhạt lý tưởng ích mạng.
Những tệ nạn ấy đã trở thành nguy cơ "tự diễn biến" từ
trong, không thể coi thường.
Nguyên nhân chủ yếu của những tệ nạn đó là do chủ
nghĩa cá nhân phát triển.
Hai là, những tệ nạn đã được chỉ ra và đòi hỏi phải khắc
phục, nhưng vẫn chưa ngăn chặn và đẩy lùi
được; ngược lại, lại có chiều hướng phát triển nghiêm
trọng, nhiều tệ nạn đã mang tính tập thể, thâm nhập
vào cơ chế hoạt động của hệ thống chính trị.
Nguyên nhân của tình hình này là do:
+ Cán bộ, đảng viên chưa gương mẫu rèn luyện về phẩm chất, đạo đức;
+ Tự phê bình, phê bình và sửa chữa khuyết điểm chưa nghiêm túc;
+ Đấu tranh chống các tệ nạn chưa quyết liệt; nói mạnh
làm nhẹ, mạnh với tội nhỏ, nhẹ với tội to, nể nang ô dù bao che cho nhau;
+ Nói nhiều làm ít, nói nhưng không làm, nói một đằng làm một nẻo.
Những tệ nạn ấy đã gây nên những bất bình trong nhân
dân, làm giảm lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà
nước. Chúng ảnh hưởng tiêu cực đến việc xây ông đời
sống đạo đức lành mạnh của nhân dân.
Cuộc sống đang đòi hỏi phải làm trong sạch Đảng và làm
lành mạnh đời sống đạo đức của xã hội. Hai mặt đó phải
tiến hành song song, phải làm đến nơi đến chống phải
giành được những hiệu quả thiết thực.
Phải khắc phục các nguyên nhân đẻ ra các tệ nạn tiêu cực;
càng phải khắc phục nguyên nhân đã để cho các tệ nạn tiêu cực phát triển.
Cuộc sống đang đòi hỏi phải xây dựng nền đạo đức Việt
Nam ngang tầm với những yêu cầu của giai đoạt cách
mạng mới. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vẫn soi sáng cho
Đảng và nhân dân ta hoàn thành sự nghiệp vẻ vang đó