Quan hệ Bắc Nam | Kinh Tế chính trị quốc tế | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Quan hệ Bắc Nam thường được sử dụng để mô tả mối quan hệ giữa các quốc gia ở khu vực Bắc và Nam trên bản đồ, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế chính trị quốc tế. Trong ngữ cảnh này, "Bắc" thường ám chỉ các nước phát triển, giàu có và công nghiệp hóa ở Bắc bán cầu, như Hoa Kỳ, Canada, châu Âu và Nhật Bản. Trái lại, "Nam" thường ám chỉ các nước đang phát triển và có thu nhập thấp hơn, đặc biệt là ở khu vực Nam Á, châu Phi và một số khu vực khác.

Thông tin:
3 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Quan hệ Bắc Nam | Kinh Tế chính trị quốc tế | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Quan hệ Bắc Nam thường được sử dụng để mô tả mối quan hệ giữa các quốc gia ở khu vực Bắc và Nam trên bản đồ, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế chính trị quốc tế. Trong ngữ cảnh này, "Bắc" thường ám chỉ các nước phát triển, giàu có và công nghiệp hóa ở Bắc bán cầu, như Hoa Kỳ, Canada, châu Âu và Nhật Bản. Trái lại, "Nam" thường ám chỉ các nước đang phát triển và có thu nhập thấp hơn, đặc biệt là ở khu vực Nam Á, châu Phi và một số khu vực khác.

88 44 lượt tải Tải xuống
Quan h Bc Nam (North South relations)
nghiencuuquocte.org/2016/03/19/quan-he-bac-nam-north-south-relations/
18 tháng 3, 2016
Tác gi: Hoàng Thanh Hng
Quan h Bc Nam là thut ng ch mi quan h giữa các nước công nghip phát
trin, giàu có nm tp trung Bc bán cu với các nước nghèo, đang phát triển ch
yếu nm Nam bán cu. Mi quan h này tr thành vấn đề ca quan h quc tế t
sau Chiến tranh thế gii ln th hai khi các nước phương Nam giành được độc lp,
thoát khi chế độ cai tr thc dân của các nước phương Bắc.
Khi mi thành lập vào năm 1945, Liên Hiệp Quc ch có 51 quốc gia thành viên. Đến năm
2004, con s này tăng lên 192. Các quốc gia thành viên mi này ch yếu đến t các quc
gia mới độc lp Châu Á và Châu Phi. Sau khi giành được độc lập, các nước phương
Nam tham gia vào quan h quc tế với tư cách các quốc gia ch quyn đc lp và nhn
thy mình v trí bt li, đc bit là trong các mi quan h v kinh tế. Chính vì vy h đã
đấu tranh với các nước phương Bắc trong vic thiết lp li các quy tc, chun mc ca
quan h quc tế, đc bit là trong các mi quan h kinh tế quc tế. Nhng quy tc, chun
mc trong các vấn đề này trước đây hoàn toàn do các nước đế quốc, các cường quc
thực dân đưa ra và áp đặt lên các nước thuộc địa, ph thuộc. Các nước mới giành được
độc lp này tham gia tích cc vào các t chc quc tế, đặc bit là Liên Hip Quc, nhm
đấu tranh đưa ra các điều kin mi trong quan h kinh tế quc tế, cũng như liên kết vi
nhau để đấu tranh cho các quyn li v chính tr ca mình.
1/3
lOMoARcPSD| 41487147
Sau Chiến tranh thế gii ln th hai, các nước phương Bắc bắt đầu cung cp vin tr đầu
tư cho các nước đang phát triển phương Nam, tuy nhiên con số này rt hn chế. Các nước
phương Nam cũng có vai trò hạn chế trong việc định hình các chính sách thương mại quc
tế. Ví d, Hiệp định Chung v Thuế quan và Mu dch (GATT) ch yếu phn ánh li ích và nhu
cu của các nước công nghip phát trin. Chính vì vậy, các nước đang phát triển đã tập trung
đấu tranh cho vic ci cách các t chc và th chế thương mại quc tế.
Năm 1964, Hội ngh ca Liên Hip Quc v Thương mại và Phát triển (UNCTAD) được
thành lp. Qua hi ngh này các nước đang phát triển mới giành được độc lập đến t
Thế gii th ba đưa ra các yêu cầu cho vic thiết lp các điều khon mi trong quan
h thương mại thế giới. UNCTAD đóng vai trò quan trọng trong việc điều chnh các
bin pháp kinh tế nhm bảo đảm giá c của các hàng hóa sơ cấp và các biu thuế đối
vi các mt hàng xut khu của các nước đang phát triển mc có li cho họ. Trước
thc tế khong cách giữa các nước giàu và nghèo ngày càng gia tăng, năm 1968 Hội
ngh cũng đã đưa ra yêu cầu các nước phát trin trích 1% tng thu nhp quc dân ca
h để giúp đỡ các nước đang phát triển.
Năm 1974, tại mt phiên hp của Đại Hội đồng Liên Hip Quc, một nhóm các nước Thế
gii th ba đã đưa ra yêu cầu v mt Trt t Kinh tế Quc tế Mi (New International
Economic Order NIEO). NIEO kêu gi vic ci t li h thng kinh tế quc tế hin ti
nhằm gia tăng vị thế của các nước đang phát triển phương Nam trong mối quan h vi
các nước công nghip phát triển phương Bắc. Các yêu cu bao gm việc gia tăng sự
kim soát của các nước đang phát triển đối vi ngun tài nguyên của mình, thúc đẩy
công nghiệp hóa, gia tăng viện tr phát trin, và gim n. Đến những năm 1990, NIEO
vẫn không được thc thi, vì gp phi s phn đi của các nước phương Bắc và thiếu s
nht trí và ng hi t chính các nước đang phát triển.
Trong các vòng đàm phán của T chức Thương mại Thế gii (WTO), vấn đề quan h
Bc Nam li tr thành tâm điểm ca các cuc tho lun. S tht bi ca các vòng
đàm phán như tại Seattle (1999), Doha (Qatar) (2001), hay Cancun (2003), xut phát t
nhng mi quan tâm khác nhau và nhng bất đồng giữa các nước phát triển và đang
phát trin trong hàng lot các vấn đề.
Ví d, Hi ngh B trưởng ca WTO din ra Cancun (Mexico) năm 2003 đã thất bi do
không gii quyết được bất đồng sâu sc giữa các nước đang phát triển và các nước giàu
v nhng vấn đề t ci cách nông nghiệp đến các quy định thương mại mới. Các nước
đang phát triển muốn các nước giàu bãi b tr cp nông nghiệp, trong khi các nước giàu,
trong đó có các nước Châu Âu và Nht Bn, muốn thúc đẩy cái gọi là “những vấn đề
Singapore” (Singapore issues) – gồm đầu tư ra nước ngoài, các chính sách v cnh
tranh, chống tham nhũng và giảm t nạn quan liêu. Các nước đang phát triển cho rng
vic thc hin nhng vấn đề này rt tn kém và có th cn tr t do ca h trong việc đề
ra chính sách kinh tế. Nhiều nước đang phát triển cáo buc M và Châu Âu tìm cách ép
buộc các nước nghèo phi chp nhn những quy định thương mại mà h không mun.
2/3
lOMoARcPSD| 41487147
Trước khi hi ngh tht bại, hai bên đã nhất trí được vi nhau v mt s đề ngh mang tính
cht tha hip. Châu Âu cam kết s bt đu bãi b hình thc tr cp xut khẩu đối vi mt s
mt hàng nông phm ca họ, nhưng không chp nhn bãi b hoàn toàn tr cấp này và cũng
không đưa ra thời hn c th s bãi b hoàn toàn. Đổi li, WTO s m rng các hng mc quy
định mà các nước phi tuân th, trong đó bao gồm c các khon mục đầu tư. Các nước đang
phát trin không mun m rộng quy đnh v nh vực này vì lo ngi làm tn hi ti các quy
định quc gia trong vấn đề lao động, nhân quyn và bo v môi trường. M cũng tỏ
ý có th chp nhn nhng yêu cu v bãi b tr cp nông nghiệp, nhưng cũng đặt ra
những điều kiện trao đổi. Như vậy, vi s tht bi ca hi ngh này, M s tiếp tc
duy trì chính sách tr cp hàng chc t USD để giúp nông dân M cnh tranh vi các
mt hàng nông phẩm nước ngoài.
Lý thuyết ca các nhà t do và cu trúc gii thích mi quan h kinh tế giữa các nước phương
Bắc và phương Nam theo những cách khác nhau. Theo nhng nhà t do, trong thương mại
quc tế, các nước giàu và nghèo s cùng được hưởng li. Nhng nhà t do cho rng các
mi quan h thương mại với các nước giàu s cung cấp cho các nước nghèo vn, công ngh
… Và các công ty đa quốc gia (MNCs) s là công c để truyn ti các ngun lc này. Trong
khi đó những người theo ch nghĩa cấu trúc cho rng s kém phát trin phương Nam
nhng nguyên nhân t s phát trin các nước phương Bắc. Mi quan h thương mại
giữa phương Bắc và phương Nam theo những cách ch có li cho các nước phương Bắc và
khiến các nước phương Nam bị ph thuộc vào các nước phương Bắc. Đầu tư từ các công ty
đa quốc gia ch làm cho vấn đề tr nên ti t n, vì một h qu ca vic này là bòn rút vn
khỏi các nước đang phát triển hơn là đầu tư vào các nước này. Do đó, các nước phương Bắc
vn v trí vùng lõi (core), và các nước phương Nam ở v trí ngoi vi (periphery). C h thng
hot động theo hướng có li cho vùng lõi.
Tóm li, vi quá trình phi thc dân hóa, các quc gia thuộc địa tr thành các quc gia
độc lập đã đưa đến mt cuc cách mng trong quan h quc tế. Các quc gia này vi s
ng ln tham gia các diễn đàn quốc tế và đấu tranh cho các quyn chính tr ca mình
trong quan h với các nước phát triển và các cường quc thực dân trước đây. Mối quan
h này được gii thích theo nhiu cách khác nhau và bt chp nhiu mâu thun vn còn
tn tại, các nước đang phát triển phương Nam trên con đường phát trin ca mình vn
va hp tác vừa đấu tranh với các nước giàu và phát trin của phương Bắc.
Nguồn: Đào Minh Hồng Lê Hng Hip (ch biên), S tay Thut ng Quan h Quc tế,
(TPHCM: Khoa QHQT Đại hc KHXH&NV TPHCM, 2013).
3/3
| 1/3

Preview text:


Quan hệ Bắc – Nam (North – South relations)
nghiencuuquocte.org/2016/03/19/quan-he-bac-nam-north-south-relations/ 18 tháng 3, 2016
Tác giả: Hoàng Thanh Hằng
Quan hệ Bắc – Nam là thuật ngữ chỉ mối quan hệ giữa các nước công nghiệp phát
triển, giàu có nằm tập trung ở Bắc bán cầu với các nước nghèo, đang phát triển chủ
yếu nằm ở Nam bán cầu. Mối quan hệ này trở thành vấn đề của quan hệ quốc tế từ
sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai khi các nước phương Nam giành được độc lập,
thoát khỏi chế độ cai trị thực dân của các nước phương Bắc.
Khi mới thành lập vào năm 1945, Liên Hiệp Quốc chỉ có 51 quốc gia thành viên. Đến năm
2004, con số này tăng lên 192. Các quốc gia thành viên mới này chủ yếu đến từ các quốc
gia mới độc lập ở Châu Á và Châu Phi. Sau khi giành được độc lập, các nước phương
Nam tham gia vào quan hệ quốc tế với tư cách các quốc gia chủ quyền độc lập và nhận
thấy mình ở vị trí bất lợi, đặc biệt là trong các mối quan hệ về kinh tế. Chính vì vậy họ đã
đấu tranh với các nước phương Bắc trong việc thiết lập lại các quy tắc, chuẩn mực của
quan hệ quốc tế, đặc biệt là trong các mối quan hệ kinh tế quốc tế. Những quy tắc, chuẩn

mực trong các vấn đề này trước đây hoàn toàn do các nước đế quốc, các cường quốc
thực dân đưa ra và áp đặt lên các nước thuộc địa, phụ thuộc. Các nước mới giành được
độc lập này tham gia tích cực vào các tổ chức quốc tế, đặc biệt là Liên Hiệp Quốc, nhằm
đấu tranh đưa ra các điều kiện mới trong quan hệ kinh tế quốc tế, cũng như liên kết với
nhau để đấu tranh cho các quyền lợi về chính trị của mình.
1/3 lOMoAR cPSD| 41487147
Sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai, các nước phương Bắc bắt đầu cung cấp viện trợ và đầu
tư cho các nước đang phát triển phương Nam, tuy nhiên con số này rất hạn chế. Các nước
phương Nam cũng có vai trò hạn chế trong việc định hình các chính sách thương mại quốc

tế. Ví dụ, Hiệp định Chung về Thuế quan và Mậu dịch (GATT) chủ yếu phản ánh lợi ích và nhu
cầu của các nước công nghiệp phát triển. Chính vì vậy, các nước đang phát triển đã tập trung
đấu tranh cho việc cải cách các tổ chức và thể chế thương mại quốc tế.

Năm 1964, Hội nghị của Liên Hiệp Quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD) được
thành lập. Qua hội nghị này các nước đang phát triển mới giành được độc lập đến từ

Thế giới thứ ba đưa ra các yêu cầu cho việc thiết lập các điều khoản mới trong quan
hệ thương mại thế giới. UNCTAD đóng vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh các
biện pháp kinh tế nhằm bảo đảm giá cả của các hàng hóa sơ cấp và các biểu thuế đối
với các mặt hàng xuất khẩu của các nước đang phát triển ở mức có lợi cho họ. Trước
thực tế khoảng cách giữa các nước giàu và nghèo ngày càng gia tăng, năm 1968 Hội
nghị cũng đã đưa ra yêu cầu các nước phát triển trích 1% tổng thu nhập quốc dân của
họ để giúp đỡ các nước đang phát triển.
Năm 1974, tại một phiên họp của Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc, một nhóm các nước Thế
giới thứ ba đã đưa ra yêu cầu về một Trật tự Kinh tế Quốc tế Mới (New International
Economic Order – NIEO). NIEO kêu gọi việc cải tổ lại hệ thống kinh tế quốc tế hiện tại
nhằm gia tăng vị thế của các nước đang phát triển phương Nam trong mối quan hệ với
các nước công nghiệp phát triển phương Bắc. Các yêu cầu bao gồm việc gia tăng sự

kiểm soát của các nước đang phát triển đối với nguồn tài nguyên của mình, thúc đẩy
công nghiệp hóa, gia tăng viện trợ phát triển, và giảm nợ. Đến những năm 1990, NIEO
vẫn không được thực thi, vì gặp phải sự phản đối của các nước phương Bắc và thiếu sự
nhất trí và ủng hội từ chính các nước đang phát triển.
Trong các vòng đàm phán của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), vấn đề quan hệ
Bắc – Nam lại trở thành tâm điểm của các cuộc thảo luận. Sự thất bại của các vòng
đàm phán như tại Seattle (1999), Doha (Qatar) (2001), hay Cancun (2003), xuất phát từ
những mối quan tâm khác nhau và những bất đồng giữa các nước phát triển và đang

phát triển trong hàng loạt các vấn đề.
Ví dụ, Hội nghị Bộ trưởng của WTO diễn ra ở Cancun (Mexico) năm 2003 đã thất bại do
không giải quyết được bất đồng sâu sắc giữa các nước đang phát triển và các nước giàu
về những vấn đề từ cải cách nông nghiệp đến các quy định thương mại mới. Các nước
đang phát triển muốn các nước giàu bãi bỏ trợ cấp nông nghiệp, trong khi các nước giàu,
trong đó có các nước Châu Âu và Nhật Bản, muốn thúc đẩy cái gọi là “những vấn đề
Singapore” (Singapore issues) – gồm đầu tư ra nước ngoài, các chính sách về cạnh

tranh, chống tham nhũng và giảm tệ nạn quan liêu. Các nước đang phát triển cho rằng
việc thực hiện những vấn đề này rất tốn kém và có thể cản trở tự do của họ trong việc đề
ra chính sách kinh tế. Nhiều nước đang phát triển cáo buộc Mỹ và Châu Âu tìm cách ép
buộc các nước nghèo phải chấp nhận những quy định thương mại mà họ không muốn. 2/3 lOMoAR cPSD| 41487147
Trước khi hội nghị thất bại, hai bên đã nhất trí được với nhau về một số đề nghị mang tính
chất thỏa hiệp. Châu Âu cam kết sẽ bắt đầu bãi bỏ hình thức trợ cấp xuất khẩu đối với một số
mặt hàng nông phẩm của họ, nhưng không chấp nhận bãi bỏ hoàn toàn trợ cấp này và cũng
không đưa ra thời hạn cụ thể sẽ bãi bỏ hoàn toàn. Đổi lại, WTO sẽ mở rộng các hạng mục quy
định mà các nước phải tuân thủ, trong đó bao gồm cả các khoản mục đầu tư. Các nước đang

phát triển không muốn mở rộng quy định về lĩnh vực này vì lo ngại làm tổn hại tới các quy
định quốc gia trong vấn đề lao động, nhân quyền và bảo vệ môi trường. Mỹ cũng tỏ

ý có thể chấp nhận những yêu cầu về bãi bỏ trợ cấp nông nghiệp, nhưng cũng đặt ra
những điều kiện trao đổi. Như vậy, với sự thất bại của hội nghị này, Mỹ sẽ tiếp tục
duy trì chính sách trợ cấp hàng chục tỷ USD để giúp nông dân Mỹ cạnh tranh với các
mặt hàng nông phẩm nước ngoài.
Lý thuyết của các nhà tự do và cấu trúc giải thích mối quan hệ kinh tế giữa các nước phương
Bắc và phương Nam theo những cách khác nhau. Theo những nhà tự do, trong thương mại
quốc tế, các nước giàu và nghèo sẽ cùng được hưởng lợi. Những nhà tự do cho rằng các
mối quan hệ thương mại với các nước giàu sẽ cung cấp cho các nước nghèo vốn, công nghệ
… Và các công ty đa quốc gia (MNCs) sẽ là công cụ để truyền tải các nguồn lực này. Trong
khi đó những người theo chủ nghĩa cấu trúc cho rằng sự kém phát triển ở phương Nam có

những nguyên nhân từ sự phát triển ở các nước ở phương Bắc. Mối quan hệ thương mại
giữa phương Bắc và phương Nam theo những cách chỉ có lợi cho các nước phương Bắc và
khiến các nước phương Nam bị phụ thuộc vào các nước phương Bắc. Đầu tư từ các công ty
đa quốc gia chỉ làm cho vấn đề trở nên tồi tệ hơn, vì một hệ quả của việc này là bòn rút vốn

khỏi các nước đang phát triển hơn là đầu tư vào các nước này. Do đó, các nước phương Bắc
vẫn ở vị trí vùng lõi (core), và các nước phương Nam ở vị trí ngoại vi (periphery). Cả hệ thống
hoạt động theo hướng có lợi cho vùng lõi.
Tóm lại, với quá trình phi thực dân hóa, các quốc gia thuộc địa trở thành các quốc gia
độc lập đã đưa đến một cuộc cách mạng trong quan hệ quốc tế. Các quốc gia này với số
lượng lớn tham gia các diễn đàn quốc tế và đấu tranh cho các quyền chính trị của mình

trong quan hệ với các nước phát triển và các cường quốc thực dân trước đây. Mối quan
hệ này được giải thích theo nhiều cách khác nhau và bất chấp nhiều mâu thuẫn vẫn còn
tồn tại, các nước đang phát triển phương Nam trên con đường phát triển của mình vẫn
vừa hợp tác vừa đấu tranh với các nước giàu và phát triển của phương Bắc.
Nguồn: Đào Minh Hồng – Lê Hồng Hiệp (chủ biên), Sổ tay Thuật ngữ Quan hệ Quốc tế,
(TPHCM: Khoa QHQT – Đại học KHXH&NV TPHCM, 2013). 3/3