Tiểu luận cuối kỳ | Kinh Tế chính trị quốc tế | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

"Tiểu luận cuối kỳ" là một phần quan trọng của môn học "Kinh Tế chính trị quốc tế" tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Trong phần này, sinh viên sẽ được yêu cầu thực hiện một bài tiểu luận về một chủ đề cụ thể trong lĩnh vực kinh tế chính trị quốc tế, dựa trên nghiên cứu và phân tích sâu rộng về tài liệu tham khảo. Mục tiêu của tiểu luận cuối kỳ là giúp sinh viên áp dụng các kiến thức đã học được trong suốt thời gian học môn học vào việc nghiên cứu và phân tích một vấn đề cụ thể trong lĩnh vực kinh tế chính trị quốc tế. Sinh viên cũng sẽ phải trình bày ý kiến cá nhân và đánh giá, đồng thời đưa ra các phương án giải quyết hoặc khuyến nghị dựa trên những kết quả nghiên cứu của mình. Điều này giúp sinh viên phát triển kỹ năng nghiên cứu, phân tích và trình bày thông tin một cách logic và có tính thuyết phục.

lOMoARcPSD| 41487147
MỤC LỤC
LỜI CM ƠN......................................................................................................
3
PHẦN MỞ ĐẦU......................................................
1. Lý do chọn đề tài
........................................
2. Mục đích khi phân tích đề t
ài ......................
3. Nhiệm vụ khi pn tích đề tài
.....................................................................
5
4. Đối tưng khách thể trong việc phânch đề tài
......................................
5
4.1
:
Vị vua.
..............................................................................................
5
4.2
: Nhà ớc và Chính phủ.
...................................................................
5
4.3
: Quân đội.
..........................................
4.4
: Đảng chính trị.
..................................
4.5
:
Xã hội dân sự.
..................................................................................
6
5. Phạm vi pn tích, nghn cu đề tài
.........................................................
6
PHẦN NỘI DUNG ..............................................................................................
6
1. Giới thiệu về Thái Lan
.......................................................................................
6
1.1
: Vị tđịa
.............................................................................................
6
1.2
: Dân số của Thái Lan
...............................
1.3
: Lịch sử phát triển chính trị của Thái Lan
.................................................
7
2. Hệ thống chính trị hiện tại của Thái Lan
............................................................
8
3. cấu chính phủ
...............................................................................................
9
3.1
: Quốc vương
............................................................................................
9
3.2
: Thủ tướng và Nội các
..............................
3.3
: Quốc hội
...............................................................................................
10
3.4
: Tư pháp
................................................................................................
10
3.5
: Cơ quan độc lp
......................................
4. Quốc hội
............................................................
5. Đảng phái chính trị
............................................
5.1
: Đảng Phalang Pracharat ( Phalang Pracharat Party)
.................
Error!
Bookmark not defined.
5.2 : Đảng Pheu Thai( Pheu Thai Party). .. Error! Bookmark not defined.
6. Các thách thức và vấn đề hiện tại của Thái Lan . Error! Bookmark not defined.
6.1 : Chính trị và cải cách .................................................................................................... 12
1
lOMoARcPSD| 41487147
6.2
: Kinh tế
....................................................
6.3
: Xã hội và Bất bình đẳng
..........................
6.4
: Vn đmin N
am .................................................................................
14
6.5
: Môi trường và biến đổi khí hậu
.............................................................
14
6.6
: Quyền lực của Quân đội
..........................
6.7
: T
ự do ngôn luận
......................................
7. So sánh hệ thống chính trị của Thái Lan
............
7.1
: So
với các quốc gia trong khu vực Đông Nam ÁError! Bookmark
not
defined.
7.1.1
: Singapore ......................................
7.1.2
: Indonesia .......................................
7.2
: So vớic quốc gia phát triển
...............................................................
15
7.2.1
: Hoa Kỳ
........................................................................................
15
7.2.2
: Anh .............................................................................................
15
7.3
: Điểm mạnh của hệ thống chính trị Thái Lan
..........................................
15
7.4
: Điểm yếu của hệ thống chính trị Thái LanError!
Bookmark
not
defined.
7.4.1
: Sự can thiệp của Quân đội
.............
7.4.2
: Hạn chế đối với quyền tự do dân chủError!
Bookmark
not
defined.
PHN KT LUẬN............................................................................................
16
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................
2
lOMoARcPSD| 41487147
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Nam Tiến - Giảng
viên khoa Quan hệ Quốc tế đã tận tình giảng dạy hướng dẫn em trong suốt
thời gian môn học. Nhờ vào những lời khuyên chỉ bảo đúng lúc của thầy, em
đã vượt qua những khó khăn khi thực hiện bài luận của mình.
Bên cạnh đó, tài liệu môn học, những cuốn sách những thông tin trên
internet cũng chính là những nguồn hỗ trđắt giá cung cấp cho em lượng kiến
thức, thông tin chuẩn xác, cần thiết để hoàn thành bài.
Sau tất cả, em nhận thức rằng với lượng kiến thức và kinh nghiệm ít ỏi của bản
thân chắc chắn bài luận sẽ khó tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong thầy thông cảm
và góp ý để em ngày càng hoàn thiện hơn. Em xin trân trọng cảm ơn thầy.
Tác giả
Phạm Thị Hằng
3
lOMoARcPSD| 41487147
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sở dĩ em chọn phân tích hệ thống chính trị của Thái Lan là vì hệ thống chính trị
của một quốc gia rất quan trọng, ảnh hưởng sâu sắc đến những sự kiện quan trọng
đặc biệt của nước đó cũng như trong việc quản lý điều hành hoạt động của quốc gia. Khi
phân tích về hệ thống chính trị của một quốc gia sẽ giúp cho chúng ta hiểu được sâu hơn
chi tiết hơn về cách thức quốc gia đó hoạt động, tầm quan trọng của các quan chính
phủ và những quyết định chính trị được đưa ra và thực hiện như thế
nào.
Đất nước Thái Lan một quốc gia có hệ thống chính trị đặc biệt, được xem
là một nước có hệ thống chính trị không khá giống với những quốc gia trên thế giới là do
ở quốc gia này chủ nghĩa quân chủ lập hiến các cơ quan chính phủ dân sự kết hợp
với nhau. Chính điều này đã tạo ra một sự phức tạp cùng độc đáo trong cách
thức quản cũng như điều hành quốc gia. Nghiên cứu về hệ thống chính trị của Thái
Lan chúng ta sẽ hiểu hơn về sự tương tác qua lại lẫn nhau giữa các vấn đề này sự
quan trọng của mỗi một thành phần trong sự ổn định và phát triển lâu dài của Thái
Lan.
Hơn thế nữa, Thái Lan hiện một quốc gia nền chính trị đang phải trải
qua nhiều sự thay đổi tranh cãi cùng quyết liệt mang tính cấp thiết. Các cuộc
biểu tình việc phản đối chính trị trong những năm trở lại gần đây đã nêu bật những
vấn đề và thách thức mà hệ thống chính trị của nước này đang gặp phải và đối diện.
Khi nghiên cứu về hệ thống chính trị của Thái Lan ta sẽ thấy được những
cái hay và những mảng chưa tốt của quốc gia này trong việc so sánh với các hệ thống
chính trị khác nhau của các nước trên thế giới. Mỗi quốc gia trên thế giới này đều
một hệ thống chính trị riêng, việc tìm hiểu sự so sánh đối chiếu hệ thống chính
trị giữa các nước giúp chúng ta cái nhìn sâu sắc toàn diện hơn về cách các
nước này đưa ra những phương pháp quản lý và vận hành quốc gia của họ.
Tổng quan lại, việc phân tích và nghiên cứu về hệ thống chính trị của Thái
Lan có ý nghĩa rất quan trọng trong việc hiểu và nắm được rõ về cách thức mà chính
phủ các quan của nước này hoạt động. Nghiên cứu này giúp chúng ta so sánh
và có thể học hỏi từ các hệ thống chính trị của các nước trên thế giới.
4
lOMoARcPSD| 41487147
2. Mục đích khi phân tích đề tài
Mục đích khi phân tích về hệ thống chính trị của Thái Lan là để thể
hiểu đưa ra đánh giá về các thành phần, cấu quy trình của hệ thống
chính trị này. Phân tích hệ thống chính trị giúp ta hiểu được sâu sắc cách thức
hoạt động của chính phủ, vai trò của các cơ quan chính phủ và sự quan trọng của
các quyết định chính trị của nước này.
3. Nhiệm vụ khi phân tích đề tài
Nhiệm vụ khi phân tích về hệ thống chính trị của Thái Lan tìm hiểu về
chính phủ, các quan tổ chức cách thức hoạt động chính trị của quốc gia này.
Cùng với đó là sự đánh giá về quyền lực, chức năng và vai trò của các cơ quan chính
trị trong việc quyết định thực hiện chính sách của quốc gia. Nghiên cứu về quan
hệ giữa chính phủ quân đội, vai trò của quân đội trong hệ thống chính trị.
Phân tích về quy trình bầu cử, hthống đa Đảng vai tcủa các Đảng phái trong
hệ thống chính trị. Thêm vào đó đánh giá về các vấn đề kinh tế, xã hội văn hóa
ảnh hưởng đến hệ thống chính trị của Thái Lan. Phân tích những sự kiện liên quan
đến dân chủ, nhân quyền pháp luật trong hệ thống chính trị. Đưa ra c đề xuất
và biện pháp để phát triển và cải thiện hệ thống chính trị của Thái Lan.
4. Đối tượng và khách thể trong việc phân tích đề tài
Trong việc phân tích hệ thống chính trị của Thái Lan, có nhiều đối
tượng và khách thể quan trọng cần được xem xét và phân tích.
4.1 : Vị vua : Vị vua của Thái Lan vai trò quan trọng trong hệ thống chính trị.
Trong lịch sử Thái Lan, vị vua được coi người quyền cao nhất được
tôn trọng trên mọi phương diện.
4.2 : Nhà nước Chính phủ : Chính phThái Lan được cấu thành từ các
quan như Quốc hội, nền tảng pháp luật và các cơ quan quản lý khác. Hệ thống
này quản lý và thực hiện chính sách và luật pháp của đất nước.
4.3 : Quân đội : Đối với Thái Lan quân đội một nòng cốt quan trọng của nước này từ
thời kỳ lịch sử cho đến bây giờ và nó có ảnh hưởng to lớn đến hệ thống chính trị của
5
lOMoARcPSD| 41487147
Thái Lan. Mặc dù quân đội có sự thay đổi theo thời gian nhưng chúng vẫn có
sự ảnh hưởng chính trị được coi là cân bằng lực lượng quan trọng.
4.4 : Đảng chính trị : nước này nhiều loại Đảng chính trị nhưng hai loại Đảng
phổ biến nhất trong thời gian gần đây là Phak Prachathipat1 ( Democrat Party)
Park Palang Prachachon2 ( Pheu Thai Party).
4.5 : hội n sự : Các tổ chức chủ thể hội dân sự khác nhau, gồm các
nhóm vị trí, ngành nghề chuyên biệt, n tộc, tôn giáo, phong trào dân chủ
xã hội cũng có vai trò quan trọng trong hệ thống chính trị của Thái Lan.
5. Phạm vi phân tích, nghiên cứu đề tài
Khi tìm hiểu phân tích hệ thống chính trị của Thái Lan, ta tập trung
phân tích vào chính phủ, các tổ chức chính trị các chính sách phát triển của quốc
gia này. Đồng thời với đó, chúng ta sẽ đi sâu vào các vấn đề về quyền lực hành pháp,
quyền lực hành chính, quyền tự do nhân quyền của nhân dân cùng với các thách
thức cũng như tranh cãi và định hướng trong tương lai của nước này.
PHẦN NỘI DUNG
1. Giới thiệu về Thái Lan
1.1 : Vị trí địa lý
Thái Lan tên chính thức : Vương quốc Thái Lan, một quốc gia thuộc
khu vực Đông Nam Á. Phía Đông của Thái Lan giáp với Lào Campuchia, phía
Tây giáp với Myanmar biển Andaman, phía Nam giáp vịnh Thái Lan
Malaysia, còn phía Bắc giáp với Lào Myanmar. Bên cạnh đó, lãnh hải Thái
Lan phí Đông Nam giáp với lãnh hải Việt Nam vịnh Thái Lan, còn phía Tây
Nam thì giáp với lãnh hải Indonesia và Ấn Độ ở biển Andaman.
Với tổng diện tích 513.120 km², Thái Lan đứng thứ 50 thế giới về diện tích,
rộng thứ ba khu vực Đông Nam Á, xếp sau Myanmar Indonesia. Khoảng
cách từ Đông sang Tây là 775 km, từ Bắc tới Nam là 1620 km.
1
Đảng Dân ch là chính đảng lâu đời nht ca Thái Lan và hiện là đảng đối lp ln nht ti quc
gia này.
2
Đảng Sc mnh Nhân dân là một chính đng Thái Lan.
6
lOMoARcPSD| 41487147
Về mặt địa thì đất nước Thái Lan được chia thành 5 khu vực : vùng đồng
bằng trung tâm màu mỡ, vùng núi phía Bắc đồng bằng ven biển phía Đông
nông nghiệp trù phú, cao nguyên phía Đông bắc khô cằn và bán đảo phía Nam.
1.2 : Dân số của Thái Lan
Dân số hiện tại của Thái Lan theo kết quả gần nhất vào ngày 15/11/2023 đến
từ Liên Hợp Quốc 70.214.106 người. Hiện nay, dân số của quốc gia này chiếm
0,87% dân số thế giới Thái Lan ớc đang đứng thứ 20 trong bảng xếp
hạng dân số các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới.
1.3 : Lịch sử phát triển chính trị của Thái Lan
Thái Lan một quốc gia bề dày lịch sử phát triển chính trị cùng đa
dạng phong phú. Trải qua nhiều giai đoạn phát triển hình thành cho đến
ngày hôm nay, Thái Lan đã trải mình qua nhiều năm để xây dựng nên một hệ
thống chính trị hùng mạnh và tiếp nối nhau qua từng năm.
Thời kỳ phát triển chính trị đầu tiên của quốc gia này thời kỳ vua chúa (1238 -
1932) : Hơn 700 năm qua, đây một đất nước được cai trị nắm quyền bởi các vua
chúa. Vương triều Ayutthaya, Sukhothai Rattanakosin3 đây những vương triều
cùng quan trọng trong lịch sử phát triển hình thành chính trị của Thái Lan. Hơn thế
nữa, vai trò của vua chúa trong thời đại này chính trung tâm của quyền lực chính trị
hội. Nhưng với sự cai trị độc quyền của vua chúa những chính sách không thể
chấp thuận được nên thế vào năm 1932 Thái Lan đã nra một cuộc cách mạng.
Ngày 24/6/1932, một cuộc đảo chính đã chính thức diễn ra, tuyên bố cho sự chấm dứt
quyền cai trị của vua chúa cùng với đó thành lập nên nền chính trị dân chủ nước
này. Từ sự kiện này, Thái Lan chính thức đã trở thành một nước với thể chế chính trị
nền quân chủ lập hiến, với quyền lực sẽ tập trung hết vào lực lượng quân đội.
Tiếp theo những kiện đã xảy ra thì đáng chú ý trong quá trình lịch sử phát triển chính
trị của Thái Lan đó chính thời kquân sự (1932 - 1973) của quốc gia này. Trong hơn 40
năm, quân đội luôn nắm giữ vị trí quan trọng trong nền chính trị của Thái Lan. Cùng với
đó các cuộc đảo chính về quân sự diễn ra thay đổi theo chiều hướng liên tục xáo trộn.
Mặc như vậy, trong thời kỳ này, quân đội thường can thiệp vào chính trị sự ảnh
hưởng quan trọng đến quyết định chính sách của quốc gia này. Nổi trội
3 Rattanakosin hiện nay là Bangkok
7
lOMoARcPSD| 41487147
trong thời kỳ lịch schính trị của Thái Lan không thể không nhắc đến thời kỳ dân
chủ (1973 - 1997) của nước này. Năm 1973, cuộc cách mạng công nhân sinh viên
đã đánh đổ chính phủ quân sự đem đến một thời kỳ dân chủ khá ổn định cho
quốc gia này. Tuy nhiên, từ năm 1980 - 1990, Thái Lan phải trải qua nhiều cuộc đảo
chính những khủng hoảng chính trị không hề ít. Cuối cùng thời kỳ chính trị
hiện đại của Thái Lan từ năm 1997 cho đến ngày nay, bắt đầu tnăm 1997 thì Thái
Lan chính thức trở thành một nền chính trị đa đảng dân chủ. Mặc đã trở
thành nước với chính trị đa đảng dân chủ nhưng quân đội các lực lượng chính
trị khác vẫn tầm ảnh hưởng đến quyết định chính sách quyền lực chính trị của
quốc gia này. Trong những năm gần đây, quốc gia này đã trải qua nhiều biến động
chính trị cuộc đảo chính quân sự vào năm 2014 việc thông qua Hiến pháp mới
năm 2017. Cùng với những sự kiện và nhiều vấn đề diễn ra xung quanh đất nước này
liên quan đến vấn đề chính trị nhưng Thái Lan vẫn đang trong quá trình thay đổi
phát triển ngày càng lớn mạnh và vững bước hơn trong lĩnh vực chính trị.
2. Hệ thống chính trị hiện tại của Thái Lan
Đất nước Thái Lan hiện nay đang nước hệ thống chính trị theo chế độ
quân chủ lập hiến. Theo Hiến pháp năm 2017, quốc gia này được coi một quốc
gia quân chủ, với Nhà nước được tả một quốc gia quân chủ, dân chủ
quyền lực nước này sẽ tập trung vào tay Nhà vua và những tổ chức chính phủ.
Hiện nay nhà vua của Thái Lan chính Maha Vajiralongkorn, vị vua này được xem
là nguyên thủ và là biểu tượng của quốc gia này. Ở đất nước này, Vua được xem là người
quyền lực lớn Vua không chỉ đứng đầu Nhà nước còn người đứng đầu Tổng
lệnh quân đội người bảo trợ Phật giáo của quốc gia này cho nên Vua được người dân
tôn trọng với sự kính nể rất cao. Một điều đặc biệt của Thái Lan đó Vua không chỉ lo về
các vấn đề kinh tế chính trị của đất nước Vua còn người giữ vai trò cùng quan
trọng trong các nghi lễ tôn giáo và các lễ hội truyền thống của quốc
gia này.
Thái Lan quyền lực chính trị được chia thành 3 quan chính, đó : Quốc hội,
Chính phủ Tòa án Hiến pháp. Trong đó, Quốc hội được gọi Quốc hội Quốc gia
Thái Lan, đây một quốc hội lưỡng viện bao gồm Thượng viện Hạ viện với 500
thành viên. Quốc hội chiếm giữ vai trò vô cùng quan trọng trong việc phát triển, xây
8
lOMoARcPSD| 41487147
dựng và thông qua các luật pháp của nước này, cùng với vai trò quản lý và giám
sát Chính phủ đương thời.
Thái Lan thì Chính phủ sẽ được lãnh đạo bởi Thủ tướng, đây người do
Quốc hội bầu cử. Thủ tướng sẽ vai trò đảm nhiệm đứng đầu Chính phủ
thực hiện các trách nhiệm quản điều hành các quan chính phủ. Cùng với
đó, Chính phủ Thái Lan sẽ được chia thành các bộ, ủy ban các quan để
quản lý các hoạt hoạt động và lĩnh vực khác nhau của đất nước.
Bên cạnh Quốc hội Chính phủ thì Thái Lan còn một quan cực kỳ quan
trọng quyền lực đó Tòa án Hiến pháp của quốc gia này, đây được xem một
quan cao cấp của Thái Lan sẽ thực thi trách nhiệm giám sát việc thực hiện
Hiến pháp và các luật pháp khác của nước này. Tòa án sẽ thực hiện đảm bảo tính
công bằng, độc lập theo hệ thống pháp luật cho tất cả người dân của quốc gia này.
Ngoài ra, Thái Lan còn c quan cảnh sát quân đội để thực hiện việc
bảo vệ an ninh quốc gia duy ttrật tcông cộng của đất nước này. Các quan
này có nhiệm vụ bảo vệ và đảm bảo sự an toàn cho những người dân và những người
sinh sống trên đất nước này và được chỉ đạo dưới chỉ huy của Chính phủ Thái Lan.
Mặc vậy, hthống chính trị của quốc gia này đang đứng trước nhiều tranh cãi
và thách thức diễn ra xung quanh về việc một số người nói rằng nhà vua và quân đội
đang nắm trong tay quá nhiều quyền lực giữ một vị trí quá lớn, điều đó dẫn đến việc
ảnh hưởng đến tính dân chủ của quốc gia này. Ngoài ra, các điều luật về tự do biểu đạt
và tự do ngôn luận đã dẫn đến những tranh cãi từ cộng đồng quốc tế.
3. Cơ cấu chính phủ
cấu chính phủ của Thái Lan theo chế độ quân chủ lập hiến, đó nơi
Quốc vương Thái Lan giữ vai trò nguyên thủ của quốc gia đồng thời
biểu tượng của đất nước và sự thống nhất.
3.1 : Quốc vương
Quốc vương nguyên thủ của quốc gia, sẽ không tham gia trực tiếp vào công
việc điều hành chính phủ nhưng được một vài quyền lực theo hiến pháp đó việc
bổ nhiệm thủ tướng các thành viên nội các, phê chuẩn các đạo luật sắc lệnh
đồng thời quốc vương cũng có thể giải tán quốc hội trong một số trường hợp.
9
lOMoARcPSD| 41487147
Quốc vương hiện tại của Thái Lan
Vajiralongkorn 3.2 : Thủ tướng và Nội các
Thủ tướng người được Quốc vương bổ nhiệm đứng đầu chính phủ của
quốc gia Thái Lan. Thủ tướng vai trò trong việc chịu trách nhiệm lãnh đạo
Nội các, quyết định các chính sách chung của chính phủ phối hợp công việc
giữa các bộ với nhau. Nội các bao gồm các bộ trưởng đứng đầu các bộ khác nhau,
sẽ giải quyết và giữ trách nhiệm đối với các lĩnh vực cụ thể của chính phủ.
3.3 : Quốc hội
Quốc hội Thái Lan là cơ quan lập pháp hai viện, gồm có:
- Thượng viện : Đây là viện không được bầu cử thành viên do Quốc vương
bổ nhiệm, Thượng viện giữ vai trò trong việc tham gia vào qtrình lập pháp
và có thể có quyền lực giám sát nhất định.
- Hạ viện : Các thành viên ở đây được bầu cử thông qua hệ thống kết hợp giữa
tỉ lệ và đơn vị. Hạ viện có quyền lực lập pháp và giám sát chính phủ.
3.4 : Tư pháp
quốc gia Thái Lan, hệ thống tư pháp của nước này hoạt động riêng lẻ với lập pháp và
hành pháp. Tư pháp gồm có Tòa án tối cao, Tòa án hiến pháp và các tòa án khác nhau
các cấp độ khác nhau. Trong đó, Tòa án hiến pháp có thể đưa ra các quyết định và bộ
luật đối với các vấn đề liên quan đến vi hiến ( hành vi làm trái quy định của Hiến pháp).
10
lOMoARcPSD| 41487147
Quốc hội Thái Lan
3.5 : Cơ quan độc lập
Thái Lan một vài tchức độc lập trong hệ thống chính trị của Thái
Lan, gồm Uỷ ban chống tham nhũng quốc gia, Uỷ ban kiểm toán Quốc tế Uỷ
ban bầu cử. Những tổ chức này hoạt động độc lập với ba nhánh chính của chính
phủ để giữ và đảm bảo tính công bằng.
4. Quốc hội
Quốc hội Thái Lan là một cơ quan lập pháp song viện gồm thượng viện và hạ viện:
- Thượng viện : Đây không phải là quan dân cử. Theo hiến pháp năm 2017,
bao gồm 250 thành viên được bổ nhiệm được chỉ định bởi Quân đội
Hoàng gia Thái Lan, với nhiệm kỳ ở đây là 6 năm. Trong đó, các thành viên sẽ
được chọn từ các tổ chức chính trị và các chuyên ngành khác nhau. Các thành
viên này có trách nhiệm xem xét và phê chuẩn lập pháp, đồng thời với đó là đề
cử và phê chuẩn những bổ nhiệm quan trọng được Chính phủ đề xuất.
- Hạ viện : Đây quan dân cử của Thái Lan, trong đó hệ thống đa đảng sẽ bầu ra
các thành viên. Số lượng ghế có thể thay đổi qua các kỳ bầu cử, theo Hiến pháp Thái
Lan năm 2017, Hạ viện gồm 500 ghế, trong đó 350 ghế được bầu theo hệ thống đơn
11
lOMoARcPSD| 41487147
vị một thành viên và 150 ghế được bầu theo danh sách đảng. Các thành viên của Hạ
viện phục vụ nhiệm kỳ 4 năm, nhưng việc giải thể có thể xảy ra bất cứ khi nào. Quốc
hội Thái Lan giữ nhiệm vụ lập pháp, xem xét và thông qua ngân sách quốc
gia, giám sát hoạt động của Chính phủ. Cả hai viện cũng vai trò trong q
trình bổ nhiệm Thủ tướng, với Hạ viện chọn một ứng cử viên để Quốc vương
chính thức bổ nhiệm.
5. Đảng phái chính trị
Trong giai đoạn hiện tại Thái Lan tồn tại nhiều đảng phái chính trị, nhưng
trong số đó có hai Đảng lớn và có tầm ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đó là:
5.1 : Đảng Phalang Pracharat ( Phalang Pracharat Party) :
Đây Đảng chính phủ ủng hộ quân đội nằm vị trí quyền lực tại Thái
Lan. Đảng được hình thành vào năm 2018 tmột nhóm các quan chức chính phủ
và nhân viên cấp cao trong chính phủ quân đội đương nhiệm. Đây còn Đảng
mối quan hệ chặt chẽ với Thủ tướng Prayuth Chan-ocha, người cầm quyền cuộc
lãnh đạo đảo chính quân sự vào năm 2014 nước này. Chính ch của Đảng này
tập trung việc phát triển kinh tế và ổn định chính trị.
5.2 : Đảng Pheu Thai( Pheu Thai Party) :
Đây là Đảng mà được xem là một đảng phái chính trị giữ vị trí lớn nhất của quốc
gia này đồng thời đại diện cho phe đối lập. Được thành lập năm 2008,trước đây
Đảng của cựu Thủ tướng Thaksin Shinawatra. Đảng này nhận được sự ủng hộ
cùng lớn từ các nhân dân ủng hộ Thaksin tầng lớp dân chúng. Đảng này tập
trung vào việc tăng cường quyền lực tự do dân chủ quyền lợi của người lao động
và giải quyết việc giảm bớt sự bất bình đẳng trong xã hội.
Ngoài ra còn một số đảng phái nhỏ như Đảng Demokrat, Đảng o chữa
Đảng Future Forward. Mỗi đảng phái này các chính sách riêng, tuy nhiên,
hai Đảng Pheu Thai Phalang Pracharat vẫn hai Đảng giữ vị trí cao nhất và
quan trọng nhất, chiếm số ghế cao nhất trong Quốc hội Thái Lan.
6. Các thách thức và vấn đề hiện tại của Thái Lan
6.1 : Chính trị và cải cách
Các cuộc đảo chính liên tục xảy ra ở Thái Lan và làm sao để có thể ổn định được
chính trị là một vấn đề lớn và nan giải của quốc gia này. Những cuộc tranh chấp về
12
lOMoARcPSD| 41487147
quyền lực giữa các phe quân đội chính trị chính xuất phát điểm gây ra
nguồn gốc của nhiều cuộc biểu tình và sự bất ổn về chính trị ở quốc gia này.
6.2 : Kinh tế
Thái Lan đã đang từng bước hoàn thiện nâng cấp sự đa dạng trong trong
nền kinh tế của nước này, mục tiêu về phát triển kinh tế lâu dài của Thái Lan đó
giảm sphụ thuộc vào các ngành đó du lịch xuất khẩu, các ngành đã chịu một
sự ảnh hưởng nặng nề và to lớn do đại dịch Covid 19 gây ra. Bên cạnh việc tập trung
phát triển lâu dài vững mạnh nền kinh tế trọng tâm của nước nhà thì Thái Lan
cũng như các nước khu vực khác đang trong quá trình cạnh tranh lẫn nhau về quá
trình phát triển, cũng như là cạnh tranh về việc phát triển khu vực công nghệ cao.
6.3: Xã hội bất bình đẳng
Mức thu nhập là một vấn đề lớn của nước này khi đây chínhnguyên nhân gây
ra những mâu thuẫn không hay trong hội thêm vào đó sự phân bố không
đều giữa nông thôn đô thị cũng vấn đề gây tranh cãi quốc gia này. Kinh tế,
việc tiếp cận giáo dục và y tế cũng là vấn đề lo ngại khi có sự phân hóa ở nước này.
Cuộc biểu tình ở Thái Lan
13
lOMoARcPSD| 41487147
6.4: Vấn đề miền Nam
Cuộc xung đột kéo dài ba tỉnh miền Nam giáp biên giới Malaysia khiến
Thái Lan rất chật vật nhiều cuộc vấn đề về cuộc xung đột này đã nổ ra một
cách rất lớn và gây cho Thái Lan nhiều sự bất ổn về an ninh và những sự bất ổn ở
quốc gia mặc nước này đã những nlực hòa bình nhằm chấm dứt nhưng
không ngăn được cuộc xung đột.
6.5: Môi trường và biến đổi khí hậu
Vấn đề về môi trường một vấn đề hết sức khó giải quyết nan giải Thái
Lan như vấn đề quản rác thải, ô nhiễm không khí, cùng với stác động của biến
đổi khí hậu khiến Thái Lan đứng trước nguy cơ hạn hán và lũ lụt vô cùng lớn.
6.6: Quyền lực của Quân đội
Thái Lan, quân sự ảnh hưởng rất lớn đối với chính trị của quốc gia này,
sự can thiệp của quân đội vào chính trị dân sự của nước này một nguồn
tranh cãi vô cùng to lớn.
6.7: Tự do ngôn luận
Các quy định hà khắc và hận chế về tự do ngôn luận và tự do báo chí dẫn đến
vấn đề quan ngại về quyền con người và tự do dân sự.
7. So sánh hệ thống chính trị của Thái Lan
7.1 : So với các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á
7.1.1 : Singapore
Thái Lan hệ thống đa đảng trong khi đó Singapore hệ thống đơn đảng.
Thái Lan quyền tự do báo chí tự do ngôn luận tương đối còn Singapore
sự hạn chế lớn trong lĩnh vực này.
7.1.2 : Indonesia
Thái Lan Indonesia đều hai nước hệ thống đa đảng nhưng Indonesia
có một quốc hội và tổ chức chính phủ dân scủa quốc gia này mạnh hơn. Ở Thái
Lan quân đội quyền can thiệp o chính trị trị nhưng Indonesia đã trải qua
quá trình chuyển giao từ quân đội sang chính phủ dân sự.
7.2 : So với các quốc gia phát triển
14
lOMoARcPSD| 41487147
7.2.1 : Hoa Kỳ
Thái Lan một Quốc vương hệ thống quân chủ, còn Hoa Kỳ một hệ
thống Tổng thống và chính quyền Liên bang. Quân đội Thái Lan có thể can thiệp vào
chính trị của quốc gia này nhưng ở Hoa Kỳ có một hệ thống chính trị dân sự ổn định.
7.2.2 : Anh
Thái Lan Anh tương tự nhau điểm một Quốc vương một hệ thống
quân chủ, tuy vậy, Anh một hệ thống chính trị nhiều đảng phái quốc hội
mạnh mẽ hơn còn Thái Lan thì có sự can thiệp của quân đội vào chính trị.
7.3 : Điểm mạnh của hệ thống chính trị Thái Lan
7.3.1 : Ổn định kinh tế : Thái Lan đã đạt được sự phát triển kinh tế đáng kể và
thu hút được vốn đầu tư nước ngoài trong một số lĩnh vực nhất định.
7.3.2 : Quyền tự do ngôn luận : Đây là một quốc gia có sự tương đối tự do về
mặt tự do ngôn luận và báo chí.
7.4 : Điểm yếu của hệ thống chính trị Thái Lan
7.4.1 : Sự can thiệp của Quân đội
Quân đội đã sự can thiệp vào hệ thống chính trị của quốc gia này trong qkhứ
chính vì thế đã tạo nên sự không ổn định và hạn chế quyền tự do dân chủ của Thái Lan.
7.4.2 : Hạn chế đối với quyền tự do dân chủ
Dù ở Thái Lan có sự tương đối về tự do ngôn luận tuy nhiên vẫn còn tồn tại
những hạn chế đối với tự do dân chủ và biểu đạt ý kiến.
PHẦN KẾT LUẬN
Hệ thống chính trị của Thái Lan một chủ nghĩa quân chủ lập hiến, trong đó vua
đóng vai trò người lãnh đạo tối cao của quốc gia. Tuy nhiên, hệ thống chính trị của
Thái Lan cũng có sự tham gia của các cơ quan chính phủ và các tổ chức dân sự.
Vua trong hệ thống chính trị Thái Lan có vai trò quan trọng và được tôn trọng cao.
Vua được coi biểu tượng của sự đoàn kết quốc gia sự ổn định chính trị. Vua cũng
quyền lực lớn đối với các vấn đề quốc gia quan trọng như việc bổ nhiệm miễn
nhiệm Thủ tướng, các vị trí quan trọng trong quân đội và các cơ quan chính phủ khác.
Thái Lan một Quốc hội hai viện, gồm Hạ viện Thượng viện. Hạ viện được
bầu cử trực tiếp bởi người Thái Lan, trong khi Thượng viện được bầu cử bởi các Uỷ
15
lOMoARcPSD| 41487147
viên Quốc hội các thành viên khác do vua bổ nhiệm. Quốc hội vai trò quan
trọng trong việc xây dựng thông qua các luật pháp, quyết định về ngân sách
và giám sát hoạt động của chính phủ.
Chính phủ Thái Lan được lãnh đạo bởi Thủ tướng, người được bầu cử bởi Quốc
hội. Thtướng người chịu trách nhiệm chính trong việc quản chính quyền
thực hiện các chính sách quốc gia. Chính phThái Lan cũng bao gồm các bộ trưởng
và các cơ quan chính phủ khác, nhưng quyền lực lớn vẫn nằm trong tay Thủ tướng.
Ngoài ra, Thái Lan ng một hệ thống tòa án độc lập, vai trò giám sát
áp dụng luật pháp. Tòa án Thái Lan được chia thành các cấp độ khác nhau, từ tòa
án huyện đến tòa án tối cao. Tòa án tối cao quyền quyết định cuối cùng về các vấn
đề pháp lý quan trọng và có thẩm quyền giám sát các cơ quan chính phủ khác.
Ngoài các quan chính phủ, Thái Lan cũng các tổ chức dân sự các tổ
chức phi chính phủ. Các tổ chức này thường có vai trò trong việc đề xuất chính sách,
thúc đẩy quyền lợi của các nhóm cộng đồng và giám sát hoạt động của chính phủ.
Tuy nhiên, hệ thống chính trị của Thái Lan cũng đối diện với một sthử thách
và tranh cãi. Trong quá khứ, Thái Lan đã trải qua nhiều cuộc đảo chính và xung đột
chính trị. Một sngười cho rằng hệ thống chính trị Thái Lan n thiếu tính minh
bạch và công bằng và quyền lực tập trung quá nhiều vào vua và quân đội.
Trong những năm gần đây, Thái Lan đối mặt với những biểu tình và phản đối
từ phía người dân, đòi hỏi sự thay đổi cải cách chính trị. Các cuộc bầu cử
các cuộc thăm luận ng đã cho thấy sự chia rẽ tranh cãi về hệ thống
chính trị của Thái Lan hiện tại.
16
lOMoARcPSD| 41487147
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
Lê Văn Quang. (1995). Lch s ơng quốc Thái Lan. TP. H Chí Minh: TP. H Chí Minh.
2. Nguyn Chí Thông. (2000). T đin Thái Lan - Vit. Hà Nội: Văn hóa thông tin.
3. Nguyn Chiến. (2014, 1 8). Cơn sốt biu tình làm ngui kinh tế Thái Lan. Đtruy lc 12
2023, t Báo Điện t Chính ph: https://baochinhphu.vn/
4. Nguyn Hng Bc. (2018, 6 13). Bt n an ninh - chính tr hi ti Thái Lan. Đtruy lc
12 19, 2023, t Google scholar: https://s.net.vn/Ul1z
5. Nguyn Việt Cường. (2021, 8 18). Tạp chí điện t lý lun chính tr. Đtruy lc 12 12, 2023,
t Lý lun chính tr: https://s.net.vn/uEws
6. Quỳnh Vũ. (2023, 12 4). Báo điện t Đại biu Nhân dân. Đtruy lc 12 19, 2023, t
Nhng thay đổi quan trng trong cơ câu Quốc hi: https://s.net.vn/pEcc
7. Sevikul Prabhassorn. (2013). Chai thi gian. Hà Ni: Thi đi.
8. Vũ Dương Ninh. (1993, 5 7). Google Scholar. Đtruy lc 12 19, 2023, t Google Scholar:
https://s.net.vn/W04A
17
| 1/18

Preview text:

lOMoAR cPSD| 41487147 MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN...................................................................................................... 3
PHẦN MỞ ĐẦU...................................................... Error! Bookmark not defined.
1. Lý do chọn đề tài ........................................ Error! Bookmark not defined.
2. Mục đích khi phân tích đề tài ...................... Error! Bookmark not defined.
3. Nhiệm vụ khi phân tích đề tài ..................................................................... 5
4. Đối tượng và khách thể trong việc phân tích đề tài ...................................... 5
4.1 : Vị vua............................................................................................... 5
4.2 : Nhà nước và Chính phủ. ................................................................... 5
4.3 : Quân đội. .......................................... Error! Bookmark not defined.
4.4 : Đảng chính trị. .................................. Error! Bookmark not defined.
4.5 : Xã hội dân sự. .................................................................................. 6
5. Phạm vi phân tích, nghiên cứu đề tài ......................................................... 6
PHẦN NỘI DUNG .............................................................................................. 6
1. Giới thiệu về Thái Lan ....................................................................................... 6
1.1 : Vị trí địa lý ............................................................................................. 6
1.2 : Dân số của Thái Lan ............................... Error! Bookmark not defined.
1.3 : Lịch sử phát triển chính trị của Thái Lan ................................................. 7
2. Hệ thống chính trị hiện tại của Thái Lan ............................................................ 8
3. Cơ cấu chính phủ ............................................................................................... 9
3.1 : Quốc vương ............................................................................................ 9
3.2 : Thủ tướng và Nội các .............................. Error! Bookmark not defined.
3.3 : Quốc hội ............................................................................................... 10
3.4 : Tư pháp ................................................................................................ 10
3.5 : Cơ quan độc lập ...................................... Error! Bookmark not defined.
4. Quốc hội ............................................................ Error! Bookmark not defined.
5. Đảng phái chính trị ............................................ Error! Bookmark not defined.
5.1 : Đảng Phalang Pracharat ( Phalang Pracharat Party) ................. Error! Bookmark not defined.
5.2 : Đảng Pheu Thai( Pheu Thai Party). .. Error! Bookmark not defined.
6. Các thách thức và vấn đề hiện tại của Thái Lan . Error! Bookmark not defined.
6.1 : Chính trị và cải cách .................................................................................................... 12 1 lOMoAR cPSD| 41487147
6.2 : Kinh tế .................................................... Error! Bookmark not defined.
6.3 : Xã hội và Bất bình đẳng .......................... Error! Bookmark not defined.
6.4 : Vấn đề miền Nam ................................................................................. 14
6.5 : Môi trường và biến đổi khí hậu ............................................................. 14
6.6 : Quyền lực của Quân đội .......................... Error! Bookmark not defined.
6.7 : Tự do ngôn luận ...................................... Error! Bookmark not defined.
7. So sánh hệ thống chính trị của Thái Lan ............ Error! Bookmark not defined.
7.1 : So với các quốc gia trong khu vực Đông Nam ÁError! Bookmark not defined.
7.1.1 : Singapore ...................................... Error! Bookmark not defined.
7.1.2 : Indonesia ....................................... Error! Bookmark not defined.
7.2 : So với các quốc gia phát triển ............................................................... 15
7.2.1 : Hoa Kỳ ........................................................................................ 15
7.2.2 : Anh ............................................................................................. 15
7.3 : Điểm mạnh của hệ thống chính trị Thái Lan.......................................... 15
7.4 : Điểm yếu của hệ thống chính trị Thái LanError! Bookmark not defined.
7.4.1 : Sự can thiệp của Quân đội ............. Error! Bookmark not defined.
7.4.2 : Hạn chế đối với quyền tự do dân chủError! Bookmark not defined.
PHẦN KẾT LUẬN. ......................................................................................... 16
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................... Error! Bookmark not defined. 2 lOMoAR cPSD| 41487147 LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Nam Tiến - Giảng
viên khoa Quan hệ Quốc tế đã tận tình giảng dạy và hướng dẫn em trong suốt
thời gian môn học. Nhờ vào những lời khuyên và chỉ bảo đúng lúc của thầy, em
đã vượt qua những khó khăn khi thực hiện bài luận của mình.
Bên cạnh đó, tài liệu môn học, những cuốn sách và những thông tin trên
internet cũng chính là những nguồn hỗ trợ đắt giá cung cấp cho em lượng kiến
thức, thông tin chuẩn xác, cần thiết để hoàn thành bài.
Sau tất cả, em nhận thức rằng với lượng kiến thức và kinh nghiệm ít ỏi của bản
thân chắc chắn bài luận sẽ khó tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong thầy thông cảm
và góp ý để em ngày càng hoàn thiện hơn. Em xin trân trọng cảm ơn thầy. Tác giả Phạm Thị Hằng 3 lOMoAR cPSD| 41487147 PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sở dĩ em chọn phân tích hệ thống chính trị của Thái Lan là vì hệ thống chính trị
của một quốc gia rất quan trọng, nó có ảnh hưởng sâu sắc đến những sự kiện quan trọng và
đặc biệt của nước đó cũng như trong việc quản lý và điều hành hoạt động của quốc gia. Khi
phân tích về hệ thống chính trị của một quốc gia sẽ giúp cho chúng ta hiểu được sâu hơn và
chi tiết hơn về cách thức mà quốc gia đó hoạt động, tầm quan trọng của các cơ quan chính
phủ và những quyết định chính trị được đưa ra và thực hiện như thế nào.
Đất nước Thái Lan là một quốc gia có hệ thống chính trị đặc biệt, được xem
là một nước có hệ thống chính trị không khá giống với những quốc gia trên thế giới là do
ở quốc gia này chủ nghĩa quân chủ lập hiến và các cơ quan chính phủ dân sự có kết hợp
với nhau. Chính vì điều này đã tạo ra một sự phức tạp và vô cùng độc đáo trong cách
thức quản lý cũng như điều hành quốc gia. Nghiên cứu về hệ thống chính trị của Thái
Lan chúng ta sẽ hiểu rõ hơn về sự tương tác qua lại lẫn nhau giữa các vấn đề này và sự
quan trọng của mỗi một thành phần trong sự ổn định và phát triển lâu dài của Thái Lan.
Hơn thế nữa, Thái Lan hiện là một quốc gia có nền chính trị đang phải trải
qua nhiều sự thay đổi và tranh cãi vô cùng quyết liệt và mang tính cấp thiết. Các cuộc
biểu tình và việc phản đối chính trị trong những năm trở lại gần đây đã nêu bật những
vấn đề và thách thức mà hệ thống chính trị của nước này đang gặp phải và đối diện.
Khi nghiên cứu về hệ thống chính trị của Thái Lan ta sẽ thấy được những
cái hay và những mảng chưa tốt của quốc gia này trong việc so sánh với các hệ thống
chính trị khác nhau của các nước trên thế giới. Mỗi quốc gia trên thế giới này đều có
một hệ thống chính trị riêng, việc tìm hiểu và có sự so sánh đối chiếu hệ thống chính
trị giữa các nước giúp chúng ta có cái nhìn sâu sắc và toàn diện hơn về cách mà các
nước này đưa ra những phương pháp quản lý và vận hành quốc gia của họ.
Tổng quan lại, việc phân tích và nghiên cứu về hệ thống chính trị của Thái
Lan có ý nghĩa rất quan trọng trong việc hiểu và nắm được rõ về cách thức mà chính
phủ và các cơ quan của nước này hoạt động. Nghiên cứu này giúp chúng ta so sánh
và có thể học hỏi từ các hệ thống chính trị của các nước trên thế giới. 4 lOMoAR cPSD| 41487147
2. Mục đích khi phân tích đề tài
Mục đích khi phân tích về hệ thống chính trị của Thái Lan là để có thể
hiểu rõ và đưa ra đánh giá về các thành phần, cơ cấu và quy trình của hệ thống
chính trị này. Phân tích hệ thống chính trị giúp ta hiểu được sâu sắc cách thức
hoạt động của chính phủ, vai trò của các cơ quan chính phủ và sự quan trọng của
các quyết định chính trị của nước này.
3. Nhiệm vụ khi phân tích đề tài
Nhiệm vụ khi phân tích về hệ thống chính trị của Thái Lan là tìm hiểu về
chính phủ, các cơ quan tổ chức và cách thức hoạt động chính trị của quốc gia này.
Cùng với đó là sự đánh giá về quyền lực, chức năng và vai trò của các cơ quan chính
trị trong việc quyết định và thực hiện chính sách của quốc gia. Nghiên cứu về quan
hệ giữa chính phủ và quân đội, và vai trò của quân đội trong hệ thống chính trị.
Phân tích về quy trình bầu cử, hệ thống đa Đảng và vai trò của các Đảng phái trong
hệ thống chính trị. Thêm vào đó là đánh giá về các vấn đề kinh tế, xã hội và văn hóa
ảnh hưởng đến hệ thống chính trị của Thái Lan. Phân tích những sự kiện liên quan
đến dân chủ, nhân quyền và pháp luật trong hệ thống chính trị. Đưa ra các đề xuất
và biện pháp để phát triển và cải thiện hệ thống chính trị của Thái Lan.
4. Đối tượng và khách thể trong việc phân tích đề tài
Trong việc phân tích hệ thống chính trị của Thái Lan, có nhiều đối
tượng và khách thể quan trọng cần được xem xét và phân tích.
4.1 : Vị vua : Vị vua của Thái Lan có vai trò quan trọng trong hệ thống chính trị.
Trong lịch sử Thái Lan, vị vua được coi là người có quyền cao nhất và được
tôn trọng trên mọi phương diện.
4.2 : Nhà nước và Chính phủ : Chính phủ Thái Lan được cấu thành từ các cơ
quan như Quốc hội, nền tảng pháp luật và các cơ quan quản lý khác. Hệ thống
này quản lý và thực hiện chính sách và luật pháp của đất nước.
4.3 : Quân đội : Đối với Thái Lan quân đội là một nòng cốt quan trọng của nước này từ
thời kỳ lịch sử cho đến bây giờ và nó có ảnh hưởng to lớn đến hệ thống chính trị của 5 lOMoAR cPSD| 41487147
Thái Lan. Mặc dù quân đội có sự thay đổi theo thời gian nhưng chúng vẫn có
sự ảnh hưởng chính trị được coi là cân bằng lực lượng quan trọng.
4.4 : Đảng chính trị : Ở nước này có nhiều loại Đảng chính trị nhưng có hai loại Đảng
phổ biến nhất trong thời gian gần đây là Phak Prachathipat1 ( Democrat Party)
Park Palang Prachachon2 ( Pheu Thai Party).
4.5 : Xã hội dân sự : Các tổ chức và chủ thể xã hội dân sự khác nhau, gồm có các
nhóm vị trí, ngành nghề chuyên biệt, dân tộc, tôn giáo, phong trào dân chủ và
xã hội cũng có vai trò quan trọng trong hệ thống chính trị của Thái Lan.
5. Phạm vi phân tích, nghiên cứu đề tài
Khi tìm hiểu và phân tích hệ thống chính trị của Thái Lan, ta tập trung
phân tích vào chính phủ, các tổ chức chính trị và các chính sách phát triển của quốc
gia này. Đồng thời với đó, chúng ta sẽ đi sâu vào các vấn đề về quyền lực hành pháp,
quyền lực hành chính, quyền tự do và nhân quyền của nhân dân cùng với các thách
thức cũng như tranh cãi và định hướng trong tương lai của nước này. PHẦN NỘI DUNG
1. Giới thiệu về Thái Lan
1.1 : Vị trí địa lý
Thái Lan có tên chính thức là : Vương quốc Thái Lan, là một quốc gia thuộc
khu vực Đông Nam Á. Phía Đông của Thái Lan giáp với Lào và Campuchia, phía
Tây giáp với Myanmar và biển Andaman, phía Nam giáp vịnh Thái Lan và
Malaysia, còn phía Bắc giáp với Lào và Myanmar. Bên cạnh đó, lãnh hải Thái
Lan ở phí Đông Nam giáp với lãnh hải Việt Nam ở vịnh Thái Lan, còn phía Tây
Nam thì giáp với lãnh hải Indonesia và Ấn Độ ở biển Andaman.
Với tổng diện tích 513.120 km², Thái Lan đứng thứ 50 thế giới về diện tích,
rộng thứ ba ở khu vực Đông Nam Á, xếp sau Myanmar và Indonesia. Khoảng
cách từ Đông sang Tây là 775 km, từ Bắc tới Nam là 1620 km. 1 Đả
ng Dân chủ là chính đảng lâu đời nht ca Thái Lan và hiện là đảng đối lp ln nht ti quc gia này. 2 Đả
ng Sc mnh Nhân dân là một chính đảng Thái Lan. 6 lOMoAR cPSD| 41487147
Về mặt địa lý thì đất nước Thái Lan được chia thành 5 khu vực : vùng đồng
bằng trung tâm màu mỡ, vùng núi phía Bắc đồng bằng ven biển ở phía Đông
nông nghiệp trù phú, cao nguyên phía Đông bắc khô cằn và bán đảo phía Nam.
1.2 : Dân số của Thái Lan
Dân số hiện tại của Thái Lan theo kết quả gần nhất vào ngày 15/11/2023 đến
từ Liên Hợp Quốc là 70.214.106 người. Hiện nay, dân số của quốc gia này chiếm
0,87% dân số thế giới và Thái Lan là nước đang đứng thứ 20 trong bảng xếp
hạng dân số các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới.
1.3 : Lịch sử phát triển chính trị của Thái Lan
Thái Lan là một quốc gia có bề dày lịch sử phát triển chính trị vô cùng đa
dạng và phong phú. Trải qua nhiều giai đoạn phát triển và hình thành cho đến
ngày hôm nay, Thái Lan đã trải mình qua nhiều năm để xây dựng nên một hệ
thống chính trị hùng mạnh và tiếp nối nhau qua từng năm.
Thời kỳ phát triển chính trị đầu tiên của quốc gia này là thời kỳ vua chúa (1238 -
1932) : Hơn 700 năm qua, đây là một đất nước được cai trị và nắm quyền bởi các vua
chúa. Vương triều Ayutthaya, Sukhothai và Rattanakosin3 đây là những vương triều vô
cùng quan trọng trong lịch sử phát triển và hình thành chính trị của Thái Lan. Hơn thế
nữa, vai trò của vua chúa trong thời đại này chính là trung tâm của quyền lực chính trị
và xã hội. Nhưng với sự cai trị độc quyền của vua chúa và những chính sách không thể
chấp thuận được nên vì thế vào năm 1932 ở Thái Lan đã nổ ra một cuộc cách mạng.
Ngày 24/6/1932, một cuộc đảo chính đã chính thức diễn ra, tuyên bố cho sự chấm dứt
quyền cai trị của vua chúa và cùng với đó thành lập nên nền chính trị dân chủ ở nước
này. Từ sự kiện này, Thái Lan chính thức đã trở thành một nước với thể chế chính trị là
nền quân chủ lập hiến, với quyền lực sẽ tập trung hết vào lực lượng quân đội.
Tiếp theo những kiện đã xảy ra thì đáng chú ý trong quá trình lịch sử phát triển chính
trị của Thái Lan đó chính là thời kỳ quân sự (1932 - 1973) của quốc gia này. Trong hơn 40
năm, quân đội luôn nắm giữ vị trí quan trọng trong nền chính trị của Thái Lan. Cùng với
đó các cuộc đảo chính về quân sự diễn ra và thay đổi theo chiều hướng liên tục và xáo trộn.
Mặc dù như vậy, trong thời kỳ này, quân đội thường can thiệp vào chính trị và có sự ảnh
hưởng quan trọng đến quyết định chính sách của quốc gia này. Nổi trội
3 Rattanakosin hiện nay là Bangkok 7 lOMoAR cPSD| 41487147
trong thời kỳ lịch sử chính trị của Thái Lan không thể không nhắc đến thời kỳ dân
chủ (1973 - 1997) của nước này. Năm 1973, cuộc cách mạng công nhân và sinh viên
đã đánh đổ chính phủ quân sự và đem đến một thời kỳ dân chủ khá ổn định cho
quốc gia này. Tuy nhiên, từ năm 1980 - 1990, Thái Lan phải trải qua nhiều cuộc đảo
chính và những khủng hoảng chính trị không hề ít. Cuối cùng là thời kỳ chính trị
hiện đại của Thái Lan từ năm 1997 cho đến ngày nay, bắt đầu từ năm 1997 thì Thái
Lan chính thức trở thành một nền chính trị đa đảng và dân chủ. Mặc dù đã trở
thành nước với chính trị đa đảng và dân chủ nhưng quân đội và các lực lượng chính
trị khác vẫn có tầm ảnh hưởng đến quyết định chính sách và quyền lực chính trị của
quốc gia này. Trong những năm gần đây, quốc gia này đã trải qua nhiều biến động
chính trị là cuộc đảo chính quân sự vào năm 2014 và việc thông qua Hiến pháp mới
năm 2017. Cùng với những sự kiện và nhiều vấn đề diễn ra xung quanh đất nước này
liên quan đến vấn đề chính trị nhưng Thái Lan vẫn đang trong quá trình thay đổi và
phát triển ngày càng lớn mạnh và vững bước hơn trong lĩnh vực chính trị.
2. Hệ thống chính trị hiện tại của Thái Lan
Đất nước Thái Lan hiện nay đang là nước có hệ thống chính trị theo chế độ
quân chủ lập hiến. Theo Hiến pháp năm 2017, quốc gia này được coi là một quốc
gia quân chủ, với Nhà nước được mô tả là một quốc gia quân chủ, dân chủ và
quyền lực nước này sẽ tập trung vào tay Nhà vua và những tổ chức chính phủ.
Hiện nay nhà vua của Thái Lan chính là Maha Vajiralongkorn, vị vua này được xem
là nguyên thủ và là biểu tượng của quốc gia này. Ở đất nước này, Vua được xem là người có
quyền lực lớn vì Vua không chỉ đứng đầu Nhà nước mà còn là người đứng đầu Tổng Tư
lệnh quân đội và là người bảo trợ Phật giáo của quốc gia này cho nên Vua được người dân
tôn trọng với sự kính nể rất cao. Một điều đặc biệt của Thái Lan đó là Vua không chỉ lo về
các vấn đề kinh tế và chính trị của đất nước mà Vua còn là người giữ vai trò vô cùng quan
trọng trong các nghi lễ tôn giáo và các lễ hội truyền thống của quốc gia này.
Thái Lan quyền lực chính trị được chia thành 3 cơ quan chính, đó là : Quốc hội,
Chính phủ và Tòa án Hiến pháp. Trong đó, Quốc hội được gọi là Quốc hội Quốc gia
Thái Lan, đây là một quốc hội lưỡng viện bao gồm Thượng viện và Hạ viện với 500
thành viên. Quốc hội chiếm giữ vai trò vô cùng quan trọng trong việc phát triển, xây 8 lOMoAR cPSD| 41487147
dựng và thông qua các luật pháp của nước này, cùng với vai trò quản lý và giám
sát Chính phủ đương thời.
Thái Lan thì Chính phủ sẽ được lãnh đạo bởi Thủ tướng, đây là người do
Quốc hội bầu cử. Thủ tướng sẽ có vai trò đảm nhiệm và đứng đầu Chính phủ và
thực hiện các trách nhiệm quản lý và điều hành các cơ quan chính phủ. Cùng với
đó, Chính phủ Thái Lan sẽ được chia thành các bộ, ủy ban và các cơ quan để
quản lý các hoạt hoạt động và lĩnh vực khác nhau của đất nước.
Bên cạnh Quốc hội và Chính phủ thì Thái Lan còn có một cơ quan cực kỳ quan
trọng và quyền lực đó là Tòa án Hiến pháp của quốc gia này, đây được xem là một
cơ quan cao cấp của Thái Lan và sẽ thực thi trách nhiệm giám sát việc thực hiện
Hiến pháp và các luật pháp khác của nước này. Tòa án sẽ thực hiện và đảm bảo tính
công bằng, độc lập theo hệ thống pháp luật cho tất cả người dân của quốc gia này.
Ngoài ra, Thái Lan còn có các cơ quan cảnh sát và quân đội để thực hiện việc
bảo vệ an ninh quốc gia và duy trì trật tự công cộng của đất nước này. Các cơ quan
này có nhiệm vụ bảo vệ và đảm bảo sự an toàn cho những người dân và những người
sinh sống trên đất nước này và được chỉ đạo dưới chỉ huy của Chính phủ Thái Lan.
Mặc dù vậy, hệ thống chính trị của quốc gia này đang đứng trước nhiều tranh cãi
và thách thức diễn ra xung quanh về việc có một số người nói rằng nhà vua và quân đội
đang nắm trong tay quá nhiều quyền lực và giữ một vị trí quá lớn, điều đó dẫn đến việc
ảnh hưởng đến tính dân chủ của quốc gia này. Ngoài ra, các điều luật về tự do biểu đạt
và tự do ngôn luận đã dẫn đến những tranh cãi từ cộng đồng quốc tế.
3. Cơ cấu chính phủ
Cơ cấu chính phủ của Thái Lan theo chế độ quân chủ lập hiến, ở đó là nơi
mà Quốc vương Thái Lan giữ vai trò là nguyên thủ của quốc gia và đồng thời là
biểu tượng của đất nước và sự thống nhất. 3.1 : Quốc vương
Quốc vương là nguyên thủ của quốc gia, sẽ không tham gia trực tiếp vào công
việc điều hành chính phủ nhưng có được một vài quyền lực theo hiến pháp đó là việc
bổ nhiệm thủ tướng và các thành viên nội các, phê chuẩn các đạo luật và sắc lệnh
đồng thời quốc vương cũng có thể giải tán quốc hội trong một số trường hợp. 9 lOMoAR cPSD| 41487147
Quốc vương hiện tại của Thái Lan
Vajiralongkorn 3.2 : Thủ tướng và Nội các
Thủ tướng là người được Quốc vương bổ nhiệm và đứng đầu chính phủ của
quốc gia Thái Lan. Thủ tướng có vai trò trong việc chịu trách nhiệm lãnh đạo
Nội các, quyết định các chính sách chung của chính phủ và phối hợp công việc
giữa các bộ với nhau. Nội các bao gồm các bộ trưởng đứng đầu các bộ khác nhau,
sẽ giải quyết và giữ trách nhiệm đối với các lĩnh vực cụ thể của chính phủ. 3.3 : Quốc hội
Quốc hội Thái Lan là cơ quan lập pháp hai viện, gồm có:
- Thượng viện : Đây là viện không được bầu cử mà thành viên do Quốc vương
bổ nhiệm, Thượng viện giữ vai trò trong việc tham gia vào quá trình lập pháp
và có thể có quyền lực giám sát nhất định.
- Hạ viện : Các thành viên ở đây được bầu cử thông qua hệ thống kết hợp giữa
tỉ lệ và đơn vị. Hạ viện có quyền lực lập pháp và giám sát chính phủ. 3.4 : Tư pháp
quốc gia Thái Lan, hệ thống tư pháp của nước này hoạt động riêng lẻ với lập pháp và
hành pháp. Tư pháp gồm có Tòa án tối cao, Tòa án hiến pháp và các tòa án khác nhau
các cấp độ khác nhau. Trong đó, Tòa án hiến pháp có thể đưa ra các quyết định và bộ
luật đối với các vấn đề liên quan đến vi hiến ( hành vi làm trái quy định của Hiến pháp). 10 lOMoAR cPSD| 41487147 Quốc hội Thái Lan
3.5 : Cơ quan độc lập
Thái Lan có một vài tổ chức độc lập trong hệ thống chính trị của Thái
Lan, gồm Uỷ ban chống tham nhũng quốc gia, Uỷ ban kiểm toán Quốc tế và Uỷ
ban bầu cử. Những tổ chức này hoạt động độc lập với ba nhánh chính của chính
phủ để giữ và đảm bảo tính công bằng. 4. Quốc hội
Quốc hội Thái Lan là một cơ quan lập pháp song viện gồm thượng viện và hạ viện:
- Thượng viện : Đây không phải là cơ quan dân cử. Theo hiến pháp năm 2017,
nó bao gồm 250 thành viên được bổ nhiệm và được chỉ định bởi Quân đội
Hoàng gia Thái Lan, với nhiệm kỳ ở đây là 6 năm. Trong đó, các thành viên sẽ
được chọn từ các tổ chức chính trị và các chuyên ngành khác nhau. Các thành
viên này có trách nhiệm xem xét và phê chuẩn lập pháp, đồng thời với đó là đề
cử và phê chuẩn những bổ nhiệm quan trọng được Chính phủ đề xuất.
- Hạ viện : Đây là cơ quan dân cử của Thái Lan, trong đó hệ thống đa đảng sẽ bầu ra
các thành viên. Số lượng ghế có thể thay đổi qua các kỳ bầu cử, theo Hiến pháp Thái
Lan năm 2017, Hạ viện gồm 500 ghế, trong đó 350 ghế được bầu theo hệ thống đơn 11 lOMoAR cPSD| 41487147
vị một thành viên và 150 ghế được bầu theo danh sách đảng. Các thành viên của Hạ
viện phục vụ nhiệm kỳ 4 năm, nhưng việc giải thể có thể xảy ra bất cứ khi nào. Quốc
hội Thái Lan giữ nhiệm vụ lập pháp, xem xét và thông qua ngân sách quốc
gia, và giám sát hoạt động của Chính phủ. Cả hai viện cũng có vai trò trong quá
trình bổ nhiệm Thủ tướng, với Hạ viện chọn một ứng cử viên để Quốc vương
chính thức bổ nhiệm.
5. Đảng phái chính trị
Trong giai đoạn hiện tại ở Thái Lan tồn tại nhiều đảng phái chính trị, nhưng
trong số đó có hai Đảng lớn và có tầm ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đó là:
5.1 : Đảng Phalang Pracharat ( Phalang Pracharat Party) :
Đây là Đảng chính phủ ủng hộ quân đội và nằm ở vị trí quyền lực tại Thái
Lan. Đảng được hình thành vào năm 2018 từ một nhóm các quan chức chính phủ
và nhân viên cấp cao trong chính phủ quân đội đương nhiệm. Đây còn là Đảng có
mối quan hệ chặt chẽ với Thủ tướng Prayuth Chan-ocha, người cầm quyền cuộc
lãnh đạo đảo chính quân sự vào năm 2014 ở nước này. Chính sách của Đảng này
tập trung việc phát triển kinh tế và ổn định chính trị.
5.2 : Đảng Pheu Thai( Pheu Thai Party) :
Đây là Đảng mà được xem là một đảng phái chính trị giữ vị trí lớn nhất của quốc
gia này và đồng thời đại diện cho phe đối lập. Được thành lập năm 2008,trước đây
nó là Đảng của cựu Thủ tướng Thaksin Shinawatra. Đảng này nhận được sự ủng hộ
vô cùng lớn từ các nhân dân ủng hộ Thaksin và tầng lớp dân chúng. Đảng này tập
trung vào việc tăng cường quyền lực tự do dân chủ và quyền lợi của người lao động
và giải quyết việc giảm bớt sự bất bình đẳng trong xã hội.
Ngoài ra còn có một số đảng phái nhỏ như Đảng Demokrat, Đảng bào chữa
và Đảng Future Forward. Mỗi đảng phái này có các chính sách riêng, tuy nhiên,
hai Đảng Pheu Thai và Phalang Pracharat vẫn là hai Đảng giữ vị trí cao nhất và
quan trọng nhất, chiếm số ghế cao nhất trong Quốc hội Thái Lan.
6. Các thách thức và vấn đề hiện tại của Thái Lan
6.1 : Chính trị và cải cách
Các cuộc đảo chính liên tục xảy ra ở Thái Lan và làm sao để có thể ổn định được
chính trị là một vấn đề lớn và nan giải của quốc gia này. Những cuộc tranh chấp về 12 lOMoAR cPSD| 41487147
quyền lực giữa các phe quân đội và chính trị chính là xuất phát điểm gây ra
nguồn gốc của nhiều cuộc biểu tình và sự bất ổn về chính trị ở quốc gia này. 6.2 : Kinh tế
Thái Lan đã và đang từng bước hoàn thiện và nâng cấp sự đa dạng trong trong
nền kinh tế của nước này, mục tiêu về phát triển kinh tế lâu dài của Thái Lan đó là
giảm sự phụ thuộc vào các ngành đó là du lịch và xuất khẩu, các ngành đã chịu một
sự ảnh hưởng nặng nề và to lớn do đại dịch Covid 19 gây ra. Bên cạnh việc tập trung
phát triển lâu dài và vững mạnh nền kinh tế trọng tâm của nước nhà thì Thái Lan
cũng như các nước khu vực khác đang trong quá trình cạnh tranh lẫn nhau về quá
trình phát triển, cũng như là cạnh tranh về việc phát triển khu vực công nghệ cao.
6.3: Xã hội bất bình đẳng
Mức thu nhập là một vấn đề lớn của nước này khi đây chính là nguyên nhân gây
ra những mâu thuẫn không hay trong xã hội và thêm vào đó là sự phân bố không
đều giữa nông thôn và đô thị cũng là vấn đề gây tranh cãi ở quốc gia này. Kinh tế,
việc tiếp cận giáo dục và y tế cũng là vấn đề lo ngại khi có sự phân hóa ở nước này.
Cuộc biểu tình ở Thái Lan 13 lOMoAR cPSD| 41487147
6.4: Vấn đề miền Nam
Cuộc xung đột kéo dài ở ba tỉnh miền Nam giáp biên giới Malaysia khiến
Thái Lan rất chật vật và nhiều cuộc vấn đề về cuộc xung đột này đã nổ ra một
cách rất lớn và gây cho Thái Lan nhiều sự bất ổn về an ninh và những sự bất ổn ở
quốc gia mặc dù nước này đã có những nỗ lực hòa bình nhằm chấm dứt nhưng
không ngăn được cuộc xung đột.
6.5: Môi trường và biến đổi khí hậu
Vấn đề về môi trường là một vấn đề hết sức khó giải quyết và nan giải ở Thái
Lan như vấn đề quản lý rác thải, ô nhiễm không khí, cùng với sự tác động của biến
đổi khí hậu khiến Thái Lan đứng trước nguy cơ hạn hán và lũ lụt vô cùng lớn.
6.6: Quyền lực của Quân đội
Thái Lan, quân sự có ảnh hưởng rất lớn đối với chính trị của quốc gia này,
và sự can thiệp của quân đội vào chính trị dân sự của nước này là một nguồn
tranh cãi vô cùng to lớn.
6.7: Tự do ngôn luận
Các quy định hà khắc và hận chế về tự do ngôn luận và tự do báo chí dẫn đến
vấn đề quan ngại về quyền con người và tự do dân sự.
7. So sánh hệ thống chính trị của Thái Lan
7.1 : So với các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á 7.1.1 : Singapore
Thái Lan có hệ thống đa đảng trong khi đó Singapore có hệ thống đơn đảng.
Thái Lan có quyền tự do báo chí và tự do ngôn luận tương đối còn Singapore có
sự hạn chế lớn trong lĩnh vực này. 7.1.2 : Indonesia
Thái Lan và Indonesia đều là hai nước có hệ thống đa đảng nhưng Indonesia
có một quốc hội và tổ chức chính phủ dân sự của quốc gia này mạnh hơn. Ở Thái
Lan quân đội có quyền can thiệp vào chính trị trị nhưng Indonesia đã trải qua
quá trình chuyển giao từ quân đội sang chính phủ dân sự.
7.2 : So với các quốc gia phát triển 14 lOMoAR cPSD| 41487147 7.2.1 : Hoa Kỳ
Thái Lan có một Quốc vương và hệ thống quân chủ, còn Hoa Kỳ có một hệ
thống Tổng thống và chính quyền Liên bang. Quân đội Thái Lan có thể can thiệp vào
chính trị của quốc gia này nhưng ở Hoa Kỳ có một hệ thống chính trị dân sự ổn định. 7.2.2 : Anh
Thái Lan và Anh tương tự nhau ở điểm có một Quốc vương và một hệ thống
quân chủ, tuy là vậy, Anh có một hệ thống chính trị nhiều đảng phái và quốc hội
mạnh mẽ hơn còn Thái Lan thì có sự can thiệp của quân đội vào chính trị.
7.3 : Điểm mạnh của hệ thống chính trị Thái Lan
7.3.1 : Ổn định kinh tế : Thái Lan đã đạt được sự phát triển kinh tế đáng kể và
thu hút được vốn đầu tư nước ngoài trong một số lĩnh vực nhất định.
7.3.2 : Quyền tự do ngôn luận : Đây là một quốc gia có sự tương đối tự do về
mặt tự do ngôn luận và báo chí.
7.4 : Điểm yếu của hệ thống chính trị Thái Lan
7.4.1 : Sự can thiệp của Quân đội
Quân đội đã có sự can thiệp vào hệ thống chính trị của quốc gia này trong quá khứ
chính vì thế đã tạo nên sự không ổn định và hạn chế quyền tự do dân chủ của Thái Lan.
7.4.2 : Hạn chế đối với quyền tự do dân chủ
Dù ở Thái Lan có sự tương đối về tự do ngôn luận tuy nhiên vẫn còn tồn tại
những hạn chế đối với tự do dân chủ và biểu đạt ý kiến. PHẦN KẾT LUẬN
Hệ thống chính trị của Thái Lan là một chủ nghĩa quân chủ lập hiến, trong đó vua
đóng vai trò là người lãnh đạo tối cao của quốc gia. Tuy nhiên, hệ thống chính trị của
Thái Lan cũng có sự tham gia của các cơ quan chính phủ và các tổ chức dân sự.
Vua trong hệ thống chính trị Thái Lan có vai trò quan trọng và được tôn trọng cao.
Vua được coi là biểu tượng của sự đoàn kết quốc gia và sự ổn định chính trị. Vua cũng
có quyền lực lớn đối với các vấn đề quốc gia quan trọng như việc bổ nhiệm và miễn
nhiệm Thủ tướng, các vị trí quan trọng trong quân đội và các cơ quan chính phủ khác.
Thái Lan có một Quốc hội hai viện, gồm Hạ viện và Thượng viện. Hạ viện được
bầu cử trực tiếp bởi người Thái Lan, trong khi Thượng viện được bầu cử bởi các Uỷ 15 lOMoAR cPSD| 41487147
viên Quốc hội và các thành viên khác do vua bổ nhiệm. Quốc hội có vai trò quan
trọng trong việc xây dựng và thông qua các luật pháp, quyết định về ngân sách
và giám sát hoạt động của chính phủ.
Chính phủ Thái Lan được lãnh đạo bởi Thủ tướng, người được bầu cử bởi Quốc
hội. Thủ tướng là người chịu trách nhiệm chính trong việc quản lý chính quyền và
thực hiện các chính sách quốc gia. Chính phủ Thái Lan cũng bao gồm các bộ trưởng
và các cơ quan chính phủ khác, nhưng quyền lực lớn vẫn nằm trong tay Thủ tướng.
Ngoài ra, Thái Lan cũng có một hệ thống tòa án độc lập, có vai trò giám sát và
áp dụng luật pháp. Tòa án Thái Lan được chia thành các cấp độ khác nhau, từ tòa
án huyện đến tòa án tối cao. Tòa án tối cao có quyền quyết định cuối cùng về các vấn
đề pháp lý quan trọng và có thẩm quyền giám sát các cơ quan chính phủ khác.
Ngoài các cơ quan chính phủ, Thái Lan cũng có các tổ chức dân sự và các tổ
chức phi chính phủ. Các tổ chức này thường có vai trò trong việc đề xuất chính sách,
thúc đẩy quyền lợi của các nhóm cộng đồng và giám sát hoạt động của chính phủ.
Tuy nhiên, hệ thống chính trị của Thái Lan cũng đối diện với một số thử thách
và tranh cãi. Trong quá khứ, Thái Lan đã trải qua nhiều cuộc đảo chính và xung đột
chính trị. Một số người cho rằng hệ thống chính trị Thái Lan còn thiếu tính minh
bạch và công bằng và quyền lực tập trung quá nhiều vào vua và quân đội.
Trong những năm gần đây, Thái Lan đối mặt với những biểu tình và phản đối
từ phía người dân, đòi hỏi sự thay đổi và cải cách chính trị. Các cuộc bầu cử và
các cuộc thăm dò dư luận cũng đã cho thấy sự chia rẽ và tranh cãi về hệ thống
chính trị của Thái Lan hiện tại. 16 lOMoAR cPSD| 41487147
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
Lê Văn Quang. (1995). Lch sử vương quốc Thái Lan. TP. H Chí Minh: TP. H Chí Minh.
2. Nguyn Chí Thông. (2000). Từ điển Thái Lan - Vit. Hà Nội: Văn hóa thông tin.
3. Nguyn Chiến. (2014, 1 8). Cơn sốt biu tình làm ngui kinh tế Thái Lan. Đãtruy lc 12
2023, từ Báo Điện t Chính ph: https://baochinhphu.vn/
4. Nguyn Hng Bc. (2018, 6 13). Bt n an ninh - chính tr xã hi ti Thái Lan. Đãtruy lc
12 19, 2023, từ Google scholar: https://s.net.vn/Ul1z
5. Nguyn Việt Cường. (2021, 8 18). Tạp chí điện t lý lun chính tr. Đãtruy lc 12 12, 2023,
từ Lý lun chính tr: https://s.net.vn/uEws
6. Quỳnh Vũ. (2023, 12 4). Báo điện tử Đại biu Nhân dân. Đãtruy lc 12 19, 2023, từ
Nhng thay đổi quan trọng trong cơ câu Quốc hi: https://s.net.vn/pEcc
7. Sevikul Prabhassorn. (2013). Chai thi gian. Hà Ni: Thời đại.
8. Vũ Dương Ninh. (1993, 5 7). Google Scholar. Đãtruy lc 12 19, 2023, từ Google Scholar: https://s.net.vn/W04A 17