TỔNG QUAN VỀ BA CUỘC KHỦNG HOẢNG CỦA HÀN QUỐC VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM | Kinh Tế chính trị quốc tế | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Tổng quan về ba cuộc khủng hoảng của Hàn Quốc và kinh nghiệm cho Việt Nam là một chủ đề quan trọng được thảo luận trong môn học "Kinh Tế chính trị quốc tế" tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM. Trong khóa học này, sinh viên sẽ tìm hiểu về ba cuộc khủng hoảng lớn mà Hàn Quốc đã trải qua trong lịch sử kinh tế của mình, bao gồm Khủng hoảng Tài chính châu Á vào những năm 1990, Khủng hoảng Tài chính toàn cầu năm 2008, và Khủng hoảng Hàng hóa và Khoáng sản năm 2015. Sinh viên sẽ được khám phá nguyên nhân, hậu quả và biện pháp xử lý của mỗi cuộc khủng hoảng, đồng thời rút ra những bài học quan trọng và kinh nghiệm mà Việt Nam có thể áp dụng trong việc quản lý và phát triển kinh tế của mình. Mục tiêu của môn học là giúp sinh viên hiểu sâu hơn về tương tác giữa kinh tế và chính trị quốc tế, đồng thời áp dụng những kiến thức này vào việc phân tích và đề xuất các chính sách kinh tế cho Việt Nam trong bối cảnh thế giới đang biến động.

lOMoARcPSD| 41487872
NHÓM 3:
ĐỀ TÀI:
TỔNG QUAN VỀ BA CUỘC KHỦNG HOẢNG CỦA HÀN QUỐC VÀ
KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM
Thành viên
MSSV
Đoàn Thị Phương Thảo
2156200238
Nguyễn Đỗ Thùy Dương
2156200127
Trương Nguyên Thy
2156200080
Hứa Bích Vân
2156200091
Bùi Thị Trâm Anh
2156200110
Thái Thị Minh Hoà
2156200137
Huỳnh Thị Kim Phúc
2156200178
PHẦN I: DẪN NHẬP
1. Lý do chọn đề tài.
Hàn Quốc là một quốc gia tốc độ phát triển được đánh giá nhanh nhất trên thế giới
chỉ sau vài thập kỷ đã từ một nước nghèo khổ vươn lên thành quốc gia có nền kinh tế lớn thứ
13 trên thế giới. Dưới tên gọi “kỳ tích sông Hán”, sự phát triển thần của nền kinh tế Hàn
Quốc đã trở thành hình mẫu tiêu biểu cho những nước khác học tập cũng như một chủ đề
hấp dẫn được các nhà nghiên cứu quan tâm. Hàn Quốc đã thực hiện một chuyển mình
ngoạn mục cũng nhờ vào sự sáng suốt lãnh đạo dưới thời tổng thống Park Chung hee sự
đồng lòng, sự quyết tâm đưa đất nước phát triển từ chính phủ cho tới người dân. Hiện nay,
Hàn Quốc không chỉ có một vị trí trong “bốn con rồng Châu Á” mà còn vươn lên dẫn đầu thế
giới bởi sự ảnh hưởng sâu rộng trên lĩnh vực văn hóa - xã hội.
Bên cạnh những thành tích đáng nể trên đấu trường quốc tế, Hàn Quốc cũng gặp phải
những khó khăn một nền kinh tế năng động nhạy cảm với những biến động trên toàn
thế giới nên trong lịch sử phát triển kinh tế, Hàn Quốc đã ba lần chịu hệ lụy nặng nề từ cuộc
khủng hoảng kinh tế - i chính Châu Á 1997 cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008,
gần đây nhất phải kể đến cuộc đa khủng hoảng toàn cầu (). Mỗi khi trải qua một cuộc khủng
hoảng thì nền kinh tế Hàn Quốc lại phải hứng chịu hậu quả cùng nghiêm trọng. Điều này
chứng minh rằng nền kinh tế Hàn Quốc vẫn còn tồn tại nhiều lỗ hổng và những chính sách
của nhà nước chỉ mang tính chất tạm thời khi chỉ phù hợp để ứng phó với từng cuộc khủng
hoảng.
Để cái nhìn sâu sắc và chi tiết hơn vquá trình khắc phục khủng hoảng của Hàn Quốc,
trong bài nghiên cứu này, chúng tôi tập trung phân tích cụ thể tác động của ba cuộc khủng
hoảng tài chính đối với Hàn Quốc, bao gồm cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997,
khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 cuộc đa khủng hoảng toàn cầu (). Bên cạnh đó,
nhóm chúng tôi cũng tiến hành phân tích những nguyên nhân trong nước quốc tế khiến
Hàn Quốc đối mặt với từng cuộc khủng hoảng kinh tế cũng như nêu bật một vài chính sách
lOMoARcPSD| 41487872
tiêu biểu, nguồn lực hỗ trợ trong nước - ngoài nước đã giúp Hàn Quốc vượt qua được khủng
hoảng. Từ đó, rút ra kết luận kinh nghiệm quan trọng qua ba cuộc khủng hoảng của Hàn
Quốc để ứng phó với các vấn đề tương tự có thể xảy ra với Việt Nam.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
2.1. Mục đích nghiên cứu.
(1) Nghiên cứu và phân tích chi tiết về ba cuộc khủng hoảng chính xảy ra tại Hàn Quốc,
bao gồm bao khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997, khủng hoảng tài chính toàn
cầu năm 2008 và đại dịch COVID-19 năm 2020 và tác động của ba cuộc khủng hoảng
đến Hàn Quốc.
(2) Rút ra kết luận, bài học, kinh nghiệm quan trọng qua ba cuộc khủng hoảng của Hàn
Quốc.
(3) Rút ra bài học, kinh nghiệm và chiến lược quan trọng để ứng phó với các vấn đề
tương tự có thể xảy ra với Việt Nam.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.
(1) Tổng hợp và phân tích chi tiết về ba cuộc khủng hoảng chính của Hàn Quốc, bao gồm
bối cảnh thế giới – bố, nguyên nhân, diễn biến và hậu quả của mỗi cuộc khủng hoảng.
(2) Xác định các biện pháp và quy trình mà chính phủ Hàn Quốc đã thực hiện để ứng
phó với những cơn khủng hoảng này.
(3) So sánh kinh nghiệm của Hàn Quốc và Việt Nam trong quá trình xử lý tình huống
khẩn cấp và đưa ra phân tích về những điểm tương đồng và khác biệt.
(4) Xác định các thuận lợi hạn chế thể xuất hiện trong công việc áp dụng kinh
nghiệm của Hàn Quốc vào Việt Nam. Điều này bao gồm việc xem xét các yếu tố văn
hóa, chính trị, hợp pháp và kỹ thuật thể ảnh hưởng đến việc làm thích nghi với các
biện pháp và chính sách mới.
(5) Xây dựng các khuyến nghị cụ thể cho cả hai quốc gia dựa trên các bài học từ lịch sử
Hàn Quốc tình hình hiện tại của Việt Nam.
3. Tổng quan tình hình nghiên cứu.
Với đặc tính là cuộc khủng hoảng đầu tiên, nên có rất nhiều tài liệu khoa học dày công nghiên
cứu về ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính Châu Á 1997 tới nền kinh tế Hàn
Quốc. Với chủ đề này, mỗi một học giả đều có một cách tiếp cận khác nhau. Có học giả tiếp cận
bằng cách: (1) nhìn nhận từ tình chung quốc tế, rồi từ đó (2) khái quát nguyên nhân dẫn tới cuộc
khủng hoảng tài chính của Hàn Quốc, thậm chí thông qua (3) ảnh hưởng của IMF đối với nền
kinh tế Hàn Quốc để phân tích một cách toàn diện nhất về lĩnh vực này. (“Financial Crisis in
Korea and IMF: Analysis anh Perspectives” (1998) (Tạm dịch: Khủng hoảng tài chính ở Hàn
Quốc và IMF: Phân tích và quan điểm, của Keun S. Lee). Bên cạnh đó, cũng có học giả lại nhìn
nhận vào hậu quả mà cuộc khủng hoảng này để lại, để từ đó thẳng thắn nhấn mạnh về việc chính
phủ, ngân hàng và doanh nghiệp tư nhân Hàn Quốc cần thay đổi và đề ra những chính sách thích
hợp hơn để đảm bảo cho một nền kinh tế quốc dân
bền vững (“Causes of the Korean Financial Crisis: Lessons for Policy” (2000) (Tạm dịch:
Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng tài chính của Hàn Quốc: Bài học cho chính sách, của
Joon-Ho Hahm).
lOMoARcPSD| 41487872
Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 – 2009 cũng để lại không ít những tổn thất cho
toàn bộ nền kinh tế Hàn Quốc thời bấy giờ. Về mặt lý thuyết, tiến trình của cuộc khủng
hoảng này tại Hàn Quốc có thể được chia thành hai giai đoạn: (1) giai đoạn mất uy tín (loss
of Credibility) bởi dòng vốn chảy ra và thiếu hụt ngoại hối và (2) giai đoạn sụp đổ của xuất
khẩu (Collapse of Exports) (“Lessons from the 1997 and the 2008 Crises in the Republic of
Korea” (2012) (Tạm dịch: Bài học từ cuộc khủng hoảng 1997 và 2008 ở Hàn Quốc, của
Hangyong Lee và Changyong Rhee được đăng tải trên ADB Economics Working Paper
Series). Cộng hưởng cùng cuộc khủng hoảng trước đó, có nghiên cứu thẳng thắn chỉ ra đặc
tính và những lỗ hổng của nền kinh tế quốc dân Hàn Quốc trong thời kỳ bấy giờ: (1) có
nhiều yếu tố rủi ro trong và ngoài nước, (2) không chắc chắn trong nền kinh tế nội địa –
thể kể đến: các chính sách về đảm bảo giá cả, tài chính; tỷ giá hối đoái và ổn định tài khóa;
cũng như tăng trưởng kinh tế ổn định (“The Global Financial Crisis and the Challenges of
the Korean Economy” (2011) (Tạm dịch: Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu và những
thách thức của nền kinh tế Hàn Quốc) của In June Ki).
Trải qua quãng thời gian dài liên tục đổi mới và phát triển, hiện nay Hàn Quốc đã trở thành
một trong bốn “con rồng” có nền kinh tế phát triển nhất tại Châu Á. Tuy nhiên, gần đây nhất, nền
kinh tế Hàn Quốc vẫn chịu ảnh hưởng bởi cuộc đa khủng hoảng toàn cầu. Điều này cho thấy: (1)
một khu vực tài chính dù hoạt động tốt cũng có xu hướng bất ổn định. Từ đó, (2) nhấn mạnh vấn
đề cơ cấu và quản trị quốc gia cẩn trọng là rất cần thiết để ổn định nền kinh tế và hệ thống tài
chính. (3) Việc cải cách có hiệu quả có thể đưa ra những cảnh báo sớm để đối phó với tình trạng
hỗn loạn tài chính trong tương lai, đồng thời giúp loại bỏ toàn bộ rủi ro hệ thống và bảo vệ nền
kinh tế giảm tính biến động. Nhất là ở thời điểm này, (4) Hàn Quốc cần có một chiến lược tăng
trưởng mới để đảm bảo sự ổn định của nền kinh tế. (“Evidence of
effective financial crisis management from South Korea: An example for other regions”
(2020) (Tạm dịch: Bằng chứng về quản lý khủng hoảng tài chính hiệu quả từ Hàn Quốc: Ví
dụ cho các khu vực khác của Saysi Sayaseng được đăng tải trên tập san học thuật AKJournals
Society and Economy).
Như vậy, việc điểm qua các công trình nghiên cứu dựa trên nhiều góc độ tiếp cận khác
nhau đã phần nào phác họa nên được bức tranh tổng quan về mặt lý thuyết cho một nghiên
cứu thực nghiệm về ba cuộc khủng hoảng này đối với nền kinh tế Hàn Quốc qua từng giai
đoạn. Từ các cơ sở lý thuyết ấy, chúng tôi tiến tới đề xuất một mô hình nghiên cứu mới,
không chỉ đề cập toàn diện xuyên suốt về tình hình kinh tế Hàn Quốc qua ba cuộc khủng
hoảng, mà còn đúc kết ra những điểm mới và tích cực đề ra giải pháp để xây dựng một nền
kinh tế Việt Nam bền vững hơn.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên
cứu. 4.1. Đối tượng nghiên cứu.
- Tình hình kinh tế (nền kinh tế) Hàn Quốc
4.2. Phạm vi nghiên cứu.
- Không gian: Tại Hàn Quốc
lOMoARcPSD| 41487872
- Thời gian: Những giai đoạn xảy ra khủng hoảng 1997 – 1998, giai đoạn 2008 – 2009,
giai đoạn 2020 – 09/2023.
5. Phương pháp nghiên cứu đề tài.
Căn cứ vào mục đích và nội dung nghiên cứu đề tài: “Ba cuộc khủng hoảng của Hàn
Quốc và kinh nghiệm cho Việt Nam”, nhóm chúng tôi đã lựa chọn sử dụng những
phương pháp nghiên cứu trong bài như sau:
5.1. Phương pháp thu thập số liệu
Tiến hành thu thập, phân tích tổng hợp số liệu từ các tài liệu, công trình nghiên cứu
liên quan đến các cuộc khủng hoảng Hàn Quốc trong thời gian qua từ các nguồn thông
tin uy n khác nhau, tạo nguồn dữ liệu thứ cấp phù hợp, tăng sức thuyết phục, khách quan
hơn cho đề tài. Nhóm nghiên cứu sẽ tiến hành kiểm tra, phân tích, đánh giá, chọn lọc kế
thừa các kiến thức phục vụ cho đề tài nhóm lựa chọn.
5.2. Phương pháp phân tích, tổng hợp
Với đối tượng ba cuộc khủng hoảng kinh tế trong thời gian gần đây Hàn Quốc,
nhóm nghiên cứu tiến hành m hiểu những khía cạnh kinh tế liên quan cũng như phân
tích những ảnh hưởng của các khủng hoảng kinh tế đến những khía cạnh đó, đồng thời, nhóm
cũng tổng hợp đánh giá lại vấn đề một cách bao quát. Từ đó, nhóm cũng rút ra kinh
nghiệm vượt qua khủng hoảng cho Việt Nam dựa trên điều kiện kinh tế của Việt Nam.
5.3. Phương pháp nghiên cứu liên ngành
Việc tìm hiểu và nghiên cứu trong một lĩnh vực thì chưa thể khai thác hết nội dung
và không thể đưa ra kết luận, giải pháp phù hợp, thuyết phục cho vấn đề khủng hoảng ở Hàn
Quốc trong thời gian qua và kinh nghiệm vượt qua khủng hoảng của Hàn Quốc. Do đó, cần
xem xét đề tài ở nhiều góc độ của nhiều ngành khoa học khác nhau như: kinh tế học, xã hội
học, tâm lý học,v.v… Sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành sẽ giúp cho đề tài được
thực hiện trên cơ sở khách quan và toàn diện hơn.
6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn.
6.1. Ý nghĩa khoa học.
Hàn Quốc trải qua ba cuộc khủng hoảng tài chính đã làm cho nền kinh tế Hàn Quốc suy sụp
nghiêm trọng. Những biến động của tài chính thế giới cũng góp phần ảnh hưởng không nhỏ
vào sự biến động tài chính ở Hàn Quốc. Tuy nhiên, sau mỗi lần khủng hoảng đã để lại rất
nhiều bài học kinh nghiệm cho các nhà khoa học, các chuyên gia trong lĩnh vực kinh tế, giúp
cho lĩnh vực kinh tế hiểu rõ hơn về các nguyên nhân, sự biến động tỷ giá, biến động thị
trường cũng như các diễn biến, hậu quả về sau,... Từ đó rút ra được bài học kinh nghiệm để
khắc phục tình trạng khủng hoảng, nâng cao nền kinh tế.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn.
lOMoARcPSD| 41487872
Ba cuộc khủng hoảng là một hiện trạng đã làm ảnh hưởng sâu sắc đến nền kinh tế của Hàn
Quốc. Bài nghiên cứu này giúp cho người đọc hiểu rõ được nguyên nhân, diễn biến, tác động
của các cuộc khủng hoảng kinh tế và cách mà Hàn Quốc có thể vực dậy, phát triển một cách
vượt bậc. Ngoài ra, kết quả của bài nghiên cứu còn góp phần làm nguồn tư liệu cho những
bài nghiên cứu về chủ đề liên quan. Đồng thời đưa ra giải pháp và bài học kinh nghiệm quý
báu cho sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam hiện nay.
6.3. Tính mới
Các bài nghiên cứu trước đó chủ yếu nói về một thời kỳ cụ thể. Nhưng ở bài viết này, nhóm
chúng em đã khái quát về ba cuộc khủng hoảng của Hàn Quốc. Từ đó thể so sánh
nhìn nhận một cách khách quan hơn về vấn đề này.
Tiến hành đối chiếu với hiện trạng và tình hình nền kinh tế hiện nay, nhóm nghiên cứu chúng
tôi sẽ làm rõ hơn về tính khả thi của các chính sách mà Hàn Quốc đã áp dụng liệu có còn phù
hợp với Việt Nam hay không. Nếu áp dụng đúng và hiệu quả những chính sách của Hàn
Quốc,nền kinh tế Việt Nam sẽ ổn định và phát triển hơn, khắc phục được những yếu tố khó
khăn như thiếu việc làm,… Ngoài ra khả năng hội nhập kinh tế với các quốc gia khác cũng
sẽ được mở rộng. Nếu không thể áp dụng các chính sách phát triển kinh tế của Hàn Quốc vào
Việt Nam ta, nền kinh tế Việt Nam sẽ dần suy yếu hơn nữa, cứ thế tụt dốc, tình trạng thiếu
việc làm, thất học,... sẽ ngày càng nghiêm trọng. Chính vì vậy cần phải xem xét kỹ thực
trạng của nước ta, có thật sự phù hợp, đáp ứng được các yêu cầu đề ra của phương án cải
cách hay không.
7. Kết cấu khóa luận.
PHẦN I: DẪN NHẬP
1. Lý do chọn đề tài.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
2.1. Mục đích nghiên cứu.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.
3. Tổng quan tình hình nghiên cứu.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
4.1. Đối tượng nghiên cứu.
4.2. Phạm vi nghiên cứu.
5. Phương pháp nghiên cứu đề tài.
6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn.
6.1. Ý nghĩa khoa học.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn.
6.3. Tính mới
7. Kết cấu khóa luận.
PHẦN II: NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: HÀN QUỐC TRONG GIAI ĐOẠN KHỦNG HOẢNG KINH TẾ -
TÀI CHÍNH CHÂU Á 1997.
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính Châu Á 1997.
lOMoARcPSD| 41487872
1.1. Đánh giá, nhận định về cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính Châu Á 1997 từ
giới chuyên môn.
1.2. Diễn biến tiêu biểu.
2. Ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế - tài chính Châu Á 1997 tại Hàn Quốc.
2.1. Tổng quan tình hình kinh tế Hàn Quốc trong giai đoạn này. (đề cập tới các sự biến
tiêu biểu)
2.1.1. Tình hình chung.
- Tình hình sản xuất - phân phối - tiêu thụ trong nước
- Hoạt động xuất - nhập khẩu
- Vốn trong nước/ nước ngoài đầu tư...
2.1.2 Hiệu suất nền kinh tế.
- Tỷ lệ việc làm
- Tỷ lệ lạm phát
- Tốc độ tăng trưởng GDP...
2.1.3. Mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế.
- Hộ gia đình - doanh nghiệp - tổ chức chính phủ - khu vực quốc tế.
2.2. Nguyên nhân khiến Hàn Quốc đối mặt với khủng hoảng trong giai đoạn này.
2.2.1. Nguyên nhân khách quan (thế giới).
2.2.3 Nguyên nhân chủ quan (trong nước).
2.3. Quá trình khắc phục khủng hoảng của Hàn Quốc trong giai đoạn này.
2.3.1. Chính phủ.
2.3.2. Doanh nghiệp, ngân hàng.
2.3.3. Nhân dân.
2.4. Kết quả đạt được sau quá trình khắc phục khủng hoảng.
3. Đánh giá, kết luận.
CHƯƠNG 2: KINH TẾ HÀN QUỐC TRONG GIAI ĐOẠN KHỦNG HOẢNG
TÀI CHÍNH TOÀN CẦU 2008 – 2009.
1. CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU 2008 – 2009.
1.1. Đánh giá, nhận định về cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 - 2009 từ
giới chuyên môn.
1.2. Diễn biến tiêu biểu.
2. Ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 - 2009 tại Hàn Quốc.
2.1. Tổng quan tình hình kinh tế Hàn Quốc trong giai đoạn này. (nêu các sự biến tiêu
biểu trong phần này luôn)
2.1.1. Tình hình chung.
- Tình hình sản xuất - phân phối - tiêu thụ trong nước
- Hoạt động xuất - nhập khẩu
- Vốn trong nước/ nước ngoài đầu tư...
2.1.2 Hiệu suất nền kinh tế.
- Tỷ lệ việc làm
lOMoARcPSD| 41487872
- Tỷ lệ lạm phát
- Tốc độ tăng trưởng GDP...
2.1.3. Mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế.
- Hộ gia đình - doanh nghiệp - tổ chức chính phủ - khu vực quốc tế.
2.2. Nguyên nhân khiến Hàn Quốc đối mặt với khủng hoảng trong giai đoạn này.
2.2.1. Nguyên nhân khách quan (thế giới).
2.2.3 Nguyên nhân chủ quan (trong nước).
2.3. Quá trình khắc phục khủng hoảng của Hàn Quốc trong giai đoạn này.
2.3.1. Chính phủ.
2.3.2. Doanh nghiệp, ngân hàng.
2.3.3. Nhân dân.
2.4. Kết quả đạt được sau quá trình khắc phục khủng hoảng.
3. Đánh giá, kết luận.
CHƯƠNG 3: KINH TẾ HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN ĐA KHỦNG HOẢNG TOÀN CẦU
2020 - 09/2023.
1. CUỘC ĐA KHỦNG HOẢNG TOÀN CẦU 2020 - 09/2023.
1.1. Đánh giá, nhận định về cuộc đa khủng hoảng toàn cầu 2020 - 09/2023 từ
giới chuyên môn.
1.2. Diễn biến tiêu biểu.
2. Ảnh hưởng của đa khủng hoảng toàn cầu 2020 - 09/2023 tại Hàn Quốc.
2.1. Tổng quan tình hình kinh tế Hàn Quốc trong giai đoạn này. (nêu các sự biến tiêu
biểu trong phần này luôn)
2.1.1. Tình hình chung.
- Tình hình sản xuất - phân phối - tiêu thụ trong nước
- Hoạt động xuất - nhập khẩu
- Vốn trong nước/ nước ngoài đầu tư...
2.1.2 Hiệu suất nền kinh tế.
- Tỷ lệ việc làm
- Tỷ lệ lạm phát
- Tốc độ tăng trưởng GDP...
2.1.3. Mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế.
- Hộ gia đình - doanh nghiệp - tổ chức chính phủ - khu vực quốc tế.
2.2. Nguyên nhân khiến Hàn Quốc đối mặt với khủng hoảng trong giai đoạn này.
2.2.1. Nguyên nhân khách quan (thế giới).
2.2.3 Nguyên nhân chủ quan (trong nước).
2.3. Quá trình khắc phục khủng hoảng của Hàn Quốc trong giai đoạn này.
2.3.1. Chính phủ.
2.3.2. Doanh nghiệp, ngân hàng.
2.3.3. Nhân dân.
2.4. Kết quả đạt được sau quá trình khắc phục khủng hoảng và triển vọng tương lai.
3. Đánh giá, kết luận.
lOMoARcPSD| 41487872
PHẦN III: KẾT LUẬN
Chương 1: Tóm tắt nội dung tiểu luận.
Chương 2: Kinh nghiệm cho VN. (kinh nghiệm vượt qua khủng hoảng/ kinh
nghiệm xây dựng nền kinh tế bền vững/…)
PHỤ LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BẢNG BIỂU
TÀI LIỆU THAM KHẢO
| 1/8

Preview text:

lOMoAR cPSD| 41487872 NHÓM 3: ĐỀ TÀI:
TỔNG QUAN VỀ BA CUỘC KHỦNG HOẢNG CỦA HÀN QUỐC VÀ
KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Thành viên MSSV Đoàn Thị Phương Thảo 2156200238 Nguyễn Đỗ Thùy Dương 2156200127 Trương Nguyên Thy 2156200080 Hứa Bích Vân 2156200091 Bùi Thị Trâm Anh 2156200110 Thái Thị Minh Hoà 2156200137 Huỳnh Thị Kim Phúc 2156200178 PHẦN I: DẪN NHẬP
1. Lý do chọn đề tài.
Hàn Quốc là một quốc gia có tốc độ phát triển được đánh giá là nhanh nhất trên thế giới vì
chỉ sau vài thập kỷ đã từ một nước nghèo khổ vươn lên thành quốc gia có nền kinh tế lớn thứ
13 trên thế giới. Dưới tên gọi “kỳ tích sông Hán”, sự phát triển thần kì của nền kinh tế Hàn
Quốc đã trở thành hình mẫu tiêu biểu cho những nước khác học tập cũng như là một chủ đề
hấp dẫn được các nhà nghiên cứu quan tâm. Hàn Quốc đã thực hiện một cú chuyển mình
ngoạn mục cũng nhờ vào sự sáng suốt lãnh đạo dưới thời tổng thống Park Chung hee và sự
đồng lòng, sự quyết tâm đưa đất nước phát triển từ chính phủ cho tới người dân. Hiện nay,
Hàn Quốc không chỉ có một vị trí trong “bốn con rồng Châu Á” mà còn vươn lên dẫn đầu thế
giới bởi sự ảnh hưởng sâu rộng trên lĩnh vực văn hóa - xã hội.
Bên cạnh những thành tích đáng nể trên đấu trường quốc tế, Hàn Quốc cũng gặp phải
những khó khăn Là một nền kinh tế năng động và nhạy cảm với những biến động trên toàn
thế giới nên trong lịch sử phát triển kinh tế, Hàn Quốc đã ba lần chịu hệ lụy nặng nề từ cuộc
khủng hoảng kinh tế - tài chính Châu Á 1997 và cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008,
gần đây nhất phải kể đến cuộc đa khủng hoảng toàn cầu (). Mỗi khi trải qua một cuộc khủng
hoảng thì nền kinh tế Hàn Quốc lại phải hứng chịu hậu quả vô cùng nghiêm trọng. Điều này
chứng minh rằng nền kinh tế Hàn Quốc vẫn còn tồn tại nhiều lỗ hổng và những chính sách
của nhà nước chỉ mang tính chất tạm thời khi chỉ phù hợp để ứng phó với từng cuộc khủng hoảng.
Để có cái nhìn sâu sắc và chi tiết hơn về quá trình khắc phục khủng hoảng của Hàn Quốc,
trong bài nghiên cứu này, chúng tôi tập trung phân tích cụ thể tác động của ba cuộc khủng
hoảng tài chính đối với Hàn Quốc, bao gồm cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997,
khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 và cuộc đa khủng hoảng toàn cầu (). Bên cạnh đó,
nhóm chúng tôi cũng tiến hành phân tích những nguyên nhân trong nước và quốc tế khiến
Hàn Quốc đối mặt với từng cuộc khủng hoảng kinh tế cũng như nêu bật một vài chính sách lOMoAR cPSD| 41487872
tiêu biểu, nguồn lực hỗ trợ trong nước - ngoài nước đã giúp Hàn Quốc vượt qua được khủng
hoảng. Từ đó, rút ra kết luận và kinh nghiệm quan trọng qua ba cuộc khủng hoảng của Hàn
Quốc để ứng phó với các vấn đề tương tự có thể xảy ra với Việt Nam.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
2.1. Mục đích nghiên cứu.
(1) Nghiên cứu và phân tích chi tiết về ba cuộc khủng hoảng chính xảy ra tại Hàn Quốc,
bao gồm bao khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997, khủng hoảng tài chính toàn
cầu năm 2008 và đại dịch COVID-19 năm 2020 và tác động của ba cuộc khủng hoảng đến Hàn Quốc.
(2) Rút ra kết luận, bài học, kinh nghiệm quan trọng qua ba cuộc khủng hoảng của Hàn Quốc.
(3) Rút ra bài học, kinh nghiệm và chiến lược quan trọng để ứng phó với các vấn đề
tương tự có thể xảy ra với Việt Nam.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.
(1) Tổng hợp và phân tích chi tiết về ba cuộc khủng hoảng chính của Hàn Quốc, bao gồm
bối cảnh thế giới – bố, nguyên nhân, diễn biến và hậu quả của mỗi cuộc khủng hoảng.
(2) Xác định các biện pháp và quy trình mà chính phủ Hàn Quốc đã thực hiện để ứng
phó với những cơn khủng hoảng này.
(3) So sánh kinh nghiệm của Hàn Quốc và Việt Nam trong quá trình xử lý tình huống
khẩn cấp và đưa ra phân tích về những điểm tương đồng và khác biệt.
(4) Xác định các thuận lợi và hạn chế có thể xuất hiện trong công việc áp dụng kinh
nghiệm của Hàn Quốc vào Việt Nam. Điều này bao gồm việc xem xét các yếu tố văn
hóa, chính trị, hợp pháp và kỹ thuật có thể ảnh hưởng đến việc làm thích nghi với các
biện pháp và chính sách mới.
(5) Xây dựng các khuyến nghị cụ thể cho cả hai quốc gia dựa trên các bài học từ lịch sử Hàn Quốc và tình hình hiện tại của Việt Nam.
3. Tổng quan tình hình nghiên cứu.
Với đặc tính là cuộc khủng hoảng đầu tiên, nên có rất nhiều tài liệu khoa học dày công nghiên
cứu về ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính Châu Á 1997 tới nền kinh tế Hàn
Quốc. Với chủ đề này, mỗi một học giả đều có một cách tiếp cận khác nhau. Có học giả tiếp cận
bằng cách: (1) nhìn nhận từ tình chung quốc tế, rồi từ đó (2) khái quát nguyên nhân dẫn tới cuộc
khủng hoảng tài chính của Hàn Quốc, thậm chí thông qua (3) ảnh hưởng của IMF đối với nền
kinh tế Hàn Quốc để phân tích một cách toàn diện nhất về lĩnh vực này. (“Financial Crisis in
Korea and IMF: Analysis anh Perspectives” (1998)
(Tạm dịch: Khủng hoảng tài chính ở Hàn
Quốc và IMF: Phân tích và quan điểm,
của Keun S. Lee). Bên cạnh đó, cũng có học giả lại nhìn
nhận vào hậu quả mà cuộc khủng hoảng này để lại, để từ đó thẳng thắn nhấn mạnh về việc chính
phủ, ngân hàng và doanh nghiệp tư nhân Hàn Quốc cần thay đổi và đề ra những chính sách thích
hợp hơn để đảm bảo cho một nền kinh tế quốc dân
bền vững (“Causes of the Korean Financial Crisis: Lessons for Policy” (2000) (Tạm dịch:
Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng tài chính của Hàn Quốc: Bài học cho chính sách, của Joon-Ho Hahm). lOMoAR cPSD| 41487872
Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 – 2009 cũng để lại không ít những tổn thất cho
toàn bộ nền kinh tế Hàn Quốc thời bấy giờ. Về mặt lý thuyết, tiến trình của cuộc khủng
hoảng này tại Hàn Quốc có thể được chia thành hai giai đoạn: (1) giai đoạn mất uy tín (loss
of Credibility) bởi dòng vốn chảy ra và thiếu hụt ngoại hối và (2) giai đoạn sụp đổ của xuất
khẩu (Collapse of Exports) (“Lessons from the 1997 and the 2008 Crises in the Republic of
Korea” (2012)
(Tạm dịch: Bài học từ cuộc khủng hoảng 1997 và 2008 ở Hàn Quốc, của
Hangyong Lee và Changyong Rhee được đăng tải trên ADB Economics Working Paper
Series). Cộng hưởng cùng cuộc khủng hoảng trước đó, có nghiên cứu thẳng thắn chỉ ra đặc
tính và những lỗ hổng của nền kinh tế quốc dân Hàn Quốc trong thời kỳ bấy giờ: (1) có
nhiều yếu tố rủi ro trong và ngoài nước, (2) không chắc chắn trong nền kinh tế nội địa – có
thể kể đến: các chính sách về đảm bảo giá cả, tài chính; tỷ giá hối đoái và ổn định tài khóa;
cũng như tăng trưởng kinh tế ổn định (“The Global Financial Crisis and the Challenges of
the Korean Economy” (2011)
(
Tạm dịch: Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu và những
thách thức của nền kinh tế Hàn Quốc)
của In June Ki).
Trải qua quãng thời gian dài liên tục đổi mới và phát triển, hiện nay Hàn Quốc đã trở thành
một trong bốn “con rồng” có nền kinh tế phát triển nhất tại Châu Á. Tuy nhiên, gần đây nhất, nền
kinh tế Hàn Quốc vẫn chịu ảnh hưởng bởi cuộc đa khủng hoảng toàn cầu. Điều này cho thấy: (1)
một khu vực tài chính dù hoạt động tốt cũng có xu hướng bất ổn định. Từ đó, (2) nhấn mạnh vấn
đề cơ cấu và quản trị quốc gia cẩn trọng là rất cần thiết để ổn định nền kinh tế và hệ thống tài
chính. (3) Việc cải cách có hiệu quả có thể đưa ra những cảnh báo sớm để đối phó với tình trạng
hỗn loạn tài chính trong tương lai, đồng thời giúp loại bỏ toàn bộ rủi ro hệ thống và bảo vệ nền
kinh tế giảm tính biến động. Nhất là ở thời điểm này, (4) Hàn Quốc cần có một chiến lược tăng
trưởng mới để đảm bảo sự ổn định của nền kinh tế. (“Evidence of
effective financial crisis management from South Korea: An example for other regions”

(2020) (Tạm dịch: Bằng chứng về quản lý khủng hoảng tài chính hiệu quả từ Hàn Quốc: Ví
dụ cho các khu vực khác
của Saysi Sayaseng được đăng tải trên tập san học thuật AKJournals Society and Economy).
Như vậy, việc điểm qua các công trình nghiên cứu dựa trên nhiều góc độ tiếp cận khác
nhau đã phần nào phác họa nên được bức tranh tổng quan về mặt lý thuyết cho một nghiên
cứu thực nghiệm về ba cuộc khủng hoảng này đối với nền kinh tế Hàn Quốc qua từng giai
đoạn. Từ các cơ sở lý thuyết ấy, chúng tôi tiến tới đề xuất một mô hình nghiên cứu mới,
không chỉ đề cập toàn diện xuyên suốt về tình hình kinh tế Hàn Quốc qua ba cuộc khủng
hoảng, mà còn đúc kết ra những điểm mới và tích cực đề ra giải pháp để xây dựng một nền
kinh tế Việt Nam bền vững hơn.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên
cứu. 4.1. Đối tượng nghiên cứu.
- Tình hình kinh tế (nền kinh tế) Hàn Quốc
4.2. Phạm vi nghiên cứu.
- Không gian: Tại Hàn Quốc lOMoAR cPSD| 41487872
- Thời gian: Những giai đoạn xảy ra khủng hoảng 1997 – 1998, giai đoạn 2008 – 2009,
giai đoạn 2020 – 09/2023.
5. Phương pháp nghiên cứu đề tài.
Căn cứ vào mục đích và nội dung nghiên cứu đề tài: “Ba cuộc khủng hoảng của Hàn
Quốc và kinh nghiệm cho Việt Nam”, nhóm chúng tôi đã lựa chọn sử dụng những
phương pháp nghiên cứu trong bài như sau:
5.1. Phương pháp thu thập số liệu
Tiến hành thu thập, phân tích và tổng hợp số liệu từ các tài liệu, công trình nghiên cứu
có liên quan đến các cuộc khủng hoảng ở Hàn Quốc trong thời gian qua từ các nguồn thông
tin uy tín khác nhau, tạo nguồn dữ liệu thứ cấp phù hợp, tăng sức thuyết phục, khách quan
hơn cho đề tài. Nhóm nghiên cứu sẽ tiến hành kiểm tra, phân tích, đánh giá, chọn lọc và kế
thừa các kiến thức phục vụ cho đề tài nhóm lựa chọn.
5.2. Phương pháp phân tích, tổng hợp
Với đối tượng là ba cuộc khủng hoảng kinh tế trong thời gian gần đây ở Hàn Quốc,
nhóm nghiên cứu tiến hành tìm hiểu những khía cạnh kinh tế có liên quan và cũng như phân
tích những ảnh hưởng của các khủng hoảng kinh tế đến những khía cạnh đó, đồng thời, nhóm
cũng tổng hợp và đánh giá lại vấn đề một cách bao quát. Từ đó, nhóm cũng rút ra kinh
nghiệm vượt qua khủng hoảng cho Việt Nam dựa trên điều kiện kinh tế của Việt Nam.
5.3. Phương pháp nghiên cứu liên ngành
Việc tìm hiểu và nghiên cứu trong một lĩnh vực thì chưa thể khai thác hết nội dung
và không thể đưa ra kết luận, giải pháp phù hợp, thuyết phục cho vấn đề khủng hoảng ở Hàn
Quốc trong thời gian qua và kinh nghiệm vượt qua khủng hoảng của Hàn Quốc. Do đó, cần
xem xét đề tài ở nhiều góc độ của nhiều ngành khoa học khác nhau như: kinh tế học, xã hội
học, tâm lý học,v.v… Sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành sẽ giúp cho đề tài được
thực hiện trên cơ sở khách quan và toàn diện hơn.
6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn.
6.1. Ý nghĩa khoa học.
Hàn Quốc trải qua ba cuộc khủng hoảng tài chính đã làm cho nền kinh tế Hàn Quốc suy sụp
nghiêm trọng. Những biến động của tài chính thế giới cũng góp phần ảnh hưởng không nhỏ
vào sự biến động tài chính ở Hàn Quốc. Tuy nhiên, sau mỗi lần khủng hoảng đã để lại rất
nhiều bài học kinh nghiệm cho các nhà khoa học, các chuyên gia trong lĩnh vực kinh tế, giúp
cho lĩnh vực kinh tế hiểu rõ hơn về các nguyên nhân, sự biến động tỷ giá, biến động thị
trường cũng như các diễn biến, hậu quả về sau,... Từ đó rút ra được bài học kinh nghiệm để
khắc phục tình trạng khủng hoảng, nâng cao nền kinh tế.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn. lOMoAR cPSD| 41487872
Ba cuộc khủng hoảng là một hiện trạng đã làm ảnh hưởng sâu sắc đến nền kinh tế của Hàn
Quốc. Bài nghiên cứu này giúp cho người đọc hiểu rõ được nguyên nhân, diễn biến, tác động
của các cuộc khủng hoảng kinh tế và cách mà Hàn Quốc có thể vực dậy, phát triển một cách
vượt bậc. Ngoài ra, kết quả của bài nghiên cứu còn góp phần làm nguồn tư liệu cho những
bài nghiên cứu về chủ đề liên quan. Đồng thời đưa ra giải pháp và bài học kinh nghiệm quý
báu cho sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam hiện nay. 6.3. Tính mới
Các bài nghiên cứu trước đó chủ yếu nói về một thời kỳ cụ thể. Nhưng ở bài viết này, nhóm
chúng em đã khái quát về ba cuộc khủng hoảng của Hàn Quốc. Từ đó có thể so sánh và
nhìn nhận một cách khách quan hơn về vấn đề này.
Tiến hành đối chiếu với hiện trạng và tình hình nền kinh tế hiện nay, nhóm nghiên cứu chúng
tôi sẽ làm rõ hơn về tính khả thi của các chính sách mà Hàn Quốc đã áp dụng liệu có còn phù
hợp với Việt Nam hay không. Nếu áp dụng đúng và hiệu quả những chính sách của Hàn
Quốc,nền kinh tế Việt Nam sẽ ổn định và phát triển hơn, khắc phục được những yếu tố khó
khăn như thiếu việc làm,… Ngoài ra khả năng hội nhập kinh tế với các quốc gia khác cũng
sẽ được mở rộng. Nếu không thể áp dụng các chính sách phát triển kinh tế của Hàn Quốc vào
Việt Nam ta, nền kinh tế Việt Nam sẽ dần suy yếu hơn nữa, cứ thế tụt dốc, tình trạng thiếu
việc làm, thất học,... sẽ ngày càng nghiêm trọng. Chính vì vậy cần phải xem xét kỹ thực
trạng của nước ta, có thật sự phù hợp, đáp ứng được các yêu cầu đề ra của phương án cải cách hay không.
7. Kết cấu khóa luận. PHẦN I: DẪN NHẬP 1. Lý do chọn đề tài.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
2.1. Mục đích nghiên cứu.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.
3. Tổng quan tình hình nghiên cứu.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
4.1. Đối tượng nghiên cứu. 4.2. Phạm vi nghiên cứu.
5. Phương pháp nghiên cứu đề tài.
6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn. 6.1. Ý nghĩa khoa học. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn. 6.3. Tính mới 7. Kết cấu khóa luận. PHẦN II: NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: HÀN QUỐC TRONG GIAI ĐOẠN KHỦNG HOẢNG KINH TẾ -
TÀI CHÍNH CHÂU Á 1997.

1. Cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính Châu Á 1997. lOMoAR cPSD| 41487872
1.1. Đánh giá, nhận định về cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính Châu Á 1997 từ giới chuyên môn.
1.2. Diễn biến tiêu biểu.
2. Ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế - tài chính Châu Á 1997 tại Hàn Quốc.
2.1. Tổng quan tình hình kinh tế Hàn Quốc trong giai đoạn này. (đề cập tới các sự biến tiêu biểu)
2.1.1. Tình hình chung.
- Tình hình sản xuất - phân phối - tiêu thụ trong nước
- Hoạt động xuất - nhập khẩu
- Vốn trong nước/ nước ngoài đầu tư...
2.1.2 Hiệu suất nền kinh tế. - Tỷ lệ việc làm - Tỷ lệ lạm phát
- Tốc độ tăng trưởng GDP...
2.1.3. Mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế.
- Hộ gia đình - doanh nghiệp - tổ chức chính phủ - khu vực quốc tế.
2.2. Nguyên nhân khiến Hàn Quốc đối mặt với khủng hoảng trong giai đoạn này.
2.2.1. Nguyên nhân khách quan (thế giới).
2.2.3 Nguyên nhân chủ quan (trong nước).
2.3. Quá trình khắc phục khủng hoảng của Hàn Quốc trong giai đoạn này. 2.3.1. Chính phủ.
2.3.2. Doanh nghiệp, ngân hàng. 2.3.3. Nhân dân.
2.4. Kết quả đạt được sau quá trình khắc phục khủng hoảng.
3. Đánh giá, kết luận.
CHƯƠNG 2: KINH TẾ HÀN QUỐC TRONG GIAI ĐOẠN KHỦNG HOẢNG
TÀI CHÍNH TOÀN CẦU 2008 – 2009.

1. CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU 2008 – 2009.
1.1. Đánh giá, nhận định về cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 - 2009 từ giới chuyên môn.
1.2. Diễn biến tiêu biểu.
2. Ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 - 2009 tại Hàn Quốc.
2.1. Tổng quan tình hình kinh tế Hàn Quốc trong giai đoạn này. (nêu các sự biến tiêu
biểu trong phần này luôn)

2.1.1. Tình hình chung.
- Tình hình sản xuất - phân phối - tiêu thụ trong nước
- Hoạt động xuất - nhập khẩu
- Vốn trong nước/ nước ngoài đầu tư...
2.1.2 Hiệu suất nền kinh tế. - Tỷ lệ việc làm lOMoAR cPSD| 41487872 - Tỷ lệ lạm phát
- Tốc độ tăng trưởng GDP...
2.1.3. Mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế.
- Hộ gia đình - doanh nghiệp - tổ chức chính phủ - khu vực quốc tế.
2.2. Nguyên nhân khiến Hàn Quốc đối mặt với khủng hoảng trong giai đoạn này.
2.2.1. Nguyên nhân khách quan (thế giới).
2.2.3 Nguyên nhân chủ quan (trong nước).
2.3. Quá trình khắc phục khủng hoảng của Hàn Quốc trong giai đoạn này. 2.3.1. Chính phủ.
2.3.2. Doanh nghiệp, ngân hàng. 2.3.3. Nhân dân.
2.4. Kết quả đạt được sau quá trình khắc phục khủng hoảng.
3. Đánh giá, kết luận.
CHƯƠNG 3: KINH TẾ HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN ĐA KHỦNG HOẢNG TOÀN CẦU 2020 - 09/2023.
1. CUỘC ĐA KHỦNG HOẢNG TOÀN CẦU 2020 - 09/2023.
1.1. Đánh giá, nhận định về cuộc đa khủng hoảng toàn cầu 2020 - 09/2023 từ giới chuyên môn.
1.2. Diễn biến tiêu biểu.
2. Ảnh hưởng của đa khủng hoảng toàn cầu 2020 - 09/2023 tại Hàn Quốc.
2.1. Tổng quan tình hình kinh tế Hàn Quốc trong giai đoạn này. (nêu các sự biến tiêu
biểu trong phần này luôn)

2.1.1. Tình hình chung.
- Tình hình sản xuất - phân phối - tiêu thụ trong nước
- Hoạt động xuất - nhập khẩu
- Vốn trong nước/ nước ngoài đầu tư...
2.1.2 Hiệu suất nền kinh tế. - Tỷ lệ việc làm - Tỷ lệ lạm phát
- Tốc độ tăng trưởng GDP...
2.1.3. Mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế.
- Hộ gia đình - doanh nghiệp - tổ chức chính phủ - khu vực quốc tế.
2.2. Nguyên nhân khiến Hàn Quốc đối mặt với khủng hoảng trong giai đoạn này.
2.2.1. Nguyên nhân khách quan (thế giới).
2.2.3 Nguyên nhân chủ quan (trong nước).
2.3. Quá trình khắc phục khủng hoảng của Hàn Quốc trong giai đoạn này. 2.3.1. Chính phủ.
2.3.2. Doanh nghiệp, ngân hàng. 2.3.3. Nhân dân.
2.4. Kết quả đạt được sau quá trình khắc phục khủng hoảng và triển vọng tương lai.
3. Đánh giá, kết luận. lOMoAR cPSD| 41487872
PHẦN III: KẾT LUẬN
Chương 1: Tóm tắt nội dung tiểu luận.
Chương 2: Kinh nghiệm cho VN. (kinh nghiệm vượt qua khủng hoảng/ kinh
nghiệm xây dựng nền kinh tế bền vững/…)
PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BẢNG BIỂU TÀI LIỆU THAM KHẢO