Quan hệ biện chứng - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Theo quan điểm thế giới quan duy vật thì vật chất có trước, nó sinh ra và quyếtđịnh ý thức. Trong lĩnh vực Xã hội thì quan hệ này được biểu hiện là: tồn tại xã hộicó trước, nó sinh ra và quyết định ý thức xã hội, điều đó được thể hiện cụ thể. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XH VÀ Ý THỨC
Thứ nhất:Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
Theo quan điểm thế giới quan duy vật thì vật chất trước, sinh ra quyết
định ý thức. Trong lĩnh vực Xã hội thì quan hệ này được biểu hiện là: tồn tại xã hội
có trước, nó sinh ra và quyết định ý thức xã hội, điều đó được thể hiện cụ thể là:
Tồn tại hội nào thì sinh ra ý thức hội ấy. Tức người ta không thể tìm
nguồn gốc tư tưởng trong đầu óc con người, mà phải tìm nó trong chính tồn tại
hội. Do đó phải tồn tại xã hội để lý giải cho ý thức xã hội.
– Khi tồn tại xã hội thay đổi một cách căn bản, nhất là khi phương thức SX đã thay
đổi thì sớm hay muộn thì ý thức xã hội cũng phải thay đổi theo.
Thứ hai: Ý thức xã hội thường lac hậu hơn so với tồn tại xã hội
Lịch sử cho thấy nhiều khihội mất đi thậm chí đã mất rất lâu, nhưng ý thức
xã hội cũ đó sinh ra vẫn tồn tại dai dẳng. Tính độc lập tương đối này biểu hiện đặc
biệt rõ trong lĩnh vực tâm lý xã hội như trong truyền thống ,tập quán ,thói quen.
Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội là do những nguyên nhân về:-
Sự biến đổi của tồn tại hội do tác động mạnh mẽ,thườngxuyên trực tiếp
của những hoạt động thực tiễn của con người ,thường diễn ra với tốc độ nhanh mà
ý thức xã hội có thể không phản ánh kịp và trở nên lạc hậu. Hơn nữa ý thức xã hội
là cái phản ánh tồn tại xã hội nên nói chung chỉ biến đổi sau khi có sự biến đổi của
tồn tại xã hội.
– Do sức mạnh của thói quen truyền thống ,tập quán cũng như dotính lạc hậu ,bảo
thủ của một số hình thái xã hội.
– Ý thức xã hội luôn gắn với lợi ích của những nhóm ,những tậpđoàn người ,những
giaii cấp nhất định trong xã hội..
Thứ ba: Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội
Trong những điều kiện nhất định, tưởng của con người đặc biệt những
tưởng khoa học tiên tiến thể vượt trước sự phát triển của tồn tại hội,dự báo
được tương lai tác dụng tổ chức chỉ đạo hoạt đông thực tiễn của con người
,hướng hoạt động đó vào hướng giải quyết những nhiệm vụ mới do sự phát triển
chín muồi của đời sống vật chất của xã hội đặt ra.
Thứ tư: Ý thức xã hôi tác động trở lại tồn tại xã hội
Chủ nghĩa duy vật lịch sử không những chống lại quan điểm duy tâm tuyệt đối hóa
vai trò của ý thức hội ,mà còn bác bỏ quan niệm duy vật tầm thường hay chủ
nghĩa duy vật kinh tế phủ nhận tác dụng tích cực của ý thứchội trong đời sống
xã hội.
Mức độ ảnh hưởng của tưởng đối với sự phát triển xã hội phụ thuộc vào những
điều kiện lịch sử cụ thể ,vào tính chất của các mối quan hệ kinh tế trên đó
tưởng nảy sinh.
| 1/2

Preview text:

QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XH VÀ Ý THỨC
Thứ nhất:Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
Theo quan điểm thế giới quan duy vật thì vật chất có trước, nó sinh ra và quyết
định ý thức. Trong lĩnh vực Xã hội thì quan hệ này được biểu hiện là: tồn tại xã hội
có trước, nó sinh ra và quyết định ý thức xã hội, điều đó được thể hiện cụ thể là:
– Tồn tại xã hội nào thì sinh ra ý thức xã hội ấy. Tức là người ta không thể tìm
nguồn gốc tư tưởng trong đầu óc con người, mà phải tìm nó trong chính tồn tại xã
hội. Do đó phải tồn tại xã hội để lý giải cho ý thức xã hội.
– Khi tồn tại xã hội thay đổi một cách căn bản, nhất là khi phương thức SX đã thay
đổi thì sớm hay muộn thì ý thức xã hội cũng phải thay đổi theo.
Thứ hai: Ý thức xã hội thường lac hậu hơn so với tồn tại xã hội
Lịch sử cho thấy nhiều khi xã hội cũ mất đi thậm chí đã mất rất lâu, nhưng ý thức
xã hội cũ đó sinh ra vẫn tồn tại dai dẳng. Tính độc lập tương đối này biểu hiện đặc
biệt rõ trong lĩnh vực tâm lý xã hội như trong truyền thống ,tập quán ,thói quen.
Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội là do những nguyên nhân về:-
– Sự biến đổi của tồn tại xã hội do tác động mạnh mẽ,thườngxuyên và trực tiếp
của những hoạt động thực tiễn của con người ,thường diễn ra với tốc độ nhanh mà
ý thức xã hội có thể không phản ánh kịp và trở nên lạc hậu. Hơn nữa ý thức xã hội
là cái phản ánh tồn tại xã hội nên nói chung chỉ biến đổi sau khi có sự biến đổi của tồn tại xã hội.
– Do sức mạnh của thói quen truyền thống ,tập quán cũng như dotính lạc hậu ,bảo
thủ của một số hình thái xã hội.
– Ý thức xã hội luôn gắn với lợi ích của những nhóm ,những tậpđoàn người ,những
giaii cấp nhất định trong xã hội..
Thứ ba: Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội
Trong những điều kiện nhất định, tư tưởng của con người đặc biệt là những tư
tưởng khoa học tiên tiến có thể vượt trước sự phát triển của tồn tại xã hội,dự báo
được tương lai và có tác dụng tổ chức chỉ đạo hoạt đông thực tiễn của con người
,hướng hoạt động đó vào hướng giải quyết những nhiệm vụ mới do sự phát triển
chín muồi của đời sống vật chất của xã hội đặt ra.
Thứ tư: Ý thức xã hôi tác động trở lại tồn tại xã hội
Chủ nghĩa duy vật lịch sử không những chống lại quan điểm duy tâm tuyệt đối hóa
vai trò của ý thức xã hội ,mà còn bác bỏ quan niệm duy vật tầm thường hay chủ
nghĩa duy vật kinh tế phủ nhận tác dụng tích cực của ý thức xã hội trong đời sống xã hội.
Mức độ ảnh hưởng của tư tưởng đối với sự phát triển xã hội phụ thuộc vào những
điều kiện lịch sử cụ thể ,vào tính chất của các mối quan hệ kinh tế mà trên đó tư tưởng nảy sinh.