Quan hệ biện chứng Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội

Quan hệ biện chứng Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

I. Quan hệ biện chứng
1. Cái chung phạm ttriết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính,
những mối quan hệ giống nhau nhiều sự vật, hiện tượng hay quá trình
riêng lẻ.
2. Cái riêngphạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một
quá trình riêng lẻ nhất định.
3. Cái đơn nhất là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng,
một quá trình riêng lẻ nhất định.Cặp phạm trù cái riêng và cái chung trong triết
học gắn liền với “bộ ba” phạm trù cái đơn nhất, cái đặc thù, cái phổ biến.
Cái đơn nhất là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính…
chỉ một sự vật, một kết cấu vật chất. Những mặt, những thuộc tính ấy
không được lặp lại ở bất kỳ sự vật, hiện tượng hay kết cấu vật chất nào khác.
Cái đặc thù phạm trù triết học chỉ những thuộc tính… chỉ lặp lại một số
sự vật, hiện tượng hay kết cấu vật chất nhất định của một tập hợp nhất định.
Cái phổ biến phạm trù triết học được hiểu như cái chung của tập hợp
tương ứng.
II. Mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng
1. Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng. Điều đó nghĩa
không cái chung thuần tuý, trừu tượng tồn tại bên ngoài cái riêng.
dụ: Thuộc tính bản của vật chất vận động. Vận động lại tồn tại dưới
các hình thức riêng biệt như vận động vậy lý, vận động hoá học, vận động
hội v.v..
2. Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung. Điều đó nghĩa
không cái riêng độc lập thuần tuý không cái chung với những cái riêng
khác.
dụ: Các chế độ riêng biệt đều bị chi phối với các quy luậtkinh tế chính trị
chung của hội như quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản
xuất.
3. Cái chung bộ phận của cái riêng, còn cái riêng không gia nhập hết vào
cái chung.
Cái riêng phong phú hơn cái chung, ngoài những đặc điểm gia nhập vào
cái chung, cái riêng còn những đặc điểm riêng biệt chỉ riêng có.
Cái chungcái sâu sắc hơn cái riêng bởi phản ánh những mặt, những
thuộc tính, nhưng mỗi liên hệ bên trong, tất nhiên, ổn định, phổ biến tồn tại
trong cái riêng cùng loại. Cái chung gắn liên hệ với cái bản chất, quy định sự
tồn tại và phát triển của sự vật.
Ví dụ: Đỉnh núi Everest cao nhất thế giới với độ cao 8.850 mét. Độ cao 8.850 mét của Everest
vì không có một đỉnh núi nào khác có độ cao này.cái đơn nhất
| 1/2

Preview text:

I. Quan hệ biện chứng
1. Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính,
những mối quan hệ giống nhau ở nhiều sự vật, hiện tượng hay quá trình riêng lẻ.
2. Cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một
quá trình riêng lẻ nhất định.
3. Cái đơn nhất là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng,
một quá trình riêng lẻ nhất định.Cặp phạm trù cái riêng và cái chung trong triết
học gắn liền với “bộ ba” phạm trù là cái đơn nhất, cái đặc thù, cái phổ biến.
Cái đơn nhất là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính…
chỉ có ở một sự vật, một kết cấu vật chất. Những mặt, những thuộc tính ấy
không được lặp lại ở bất kỳ sự vật, hiện tượng hay kết cấu vật chất nào khác.
Cái đặc thù là phạm trù triết học chỉ những thuộc tính… chỉ lặp lại ở một số
sự vật, hiện tượng hay kết cấu vật chất nhất định của một tập hợp nhất định.
Cái phổ biến là phạm trù triết học được hiểu như cái chung của tập hợp tương ứng.
II. Mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng
1. Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng. Điều đó có nghĩa
là không có cái chung thuần tuý, trừu tượng tồn tại bên ngoài cái riêng.
Ví dụ: Thuộc tính cơ bản của vật chất là vận động. Vận động lại tồn tại dưới
các hình thức riêng biệt như vận động vậy lý, vận động hoá học, vận động xã hội v.v..
2. Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung. Điều đó có nghĩa là
không có cái riêng độc lập thuần tuý không có cái chung với những cái riêng khác.
Ví dụ: Các chế độ kinh tế – chính trị riêng biệt đều bị chi phối với các quy luật
chung của xã hội như quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất.
3. Cái chung là bộ phận của cái riêng, còn cái riêng không gia nhập hết vào cái chung.
Cái riêng phong phú hơn cái chung, vì ngoài những đặc điểm gia nhập vào
cái chung, cái riêng còn có những đặc điểm riêng biệt mà chỉ riêng nó có.
Cái chung là cái sâu sắc hơn cái riêng bởi vì nó phản ánh những mặt, những
thuộc tính, nhưng mỗi liên hệ bên trong, tất nhiên, ổn định, phổ biến tồn tại
trong cái riêng cùng loại. Cái chung gắn liên hệ với cái bản chất, quy định sự
tồn tại và phát triển của sự vật.
Ví dụ: Đỉnh núi Everest cao nhất thế giới với độ cao 8.850 mét. Độ cao 8.850 mét của Everest
cái đơn nhất vì không có một đỉnh núi nào khác có độ cao này.