Quan hệ pháp luật - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Khách thể của quan hệ pháp luật: Là những lợi ích mà các bên gia quan hệ pháp luật. tham gia quan hệ phápluật mong muốn đạt được khi tham Khách thể là yếu tố thúc đẩy chủ thể tham gia quan hệ pháp luật. (chủ yếu ở quan hệ bầu cử). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Quan hệ pháp luật
Khách thể của quan hệ pháp luật: Là những lợi ích mà các bên gia
quan hệ pháp luật. tham gia quan hệ phápluật mong muốn đạt được khi
tham Khách thể là yếu tố thúc đẩy chủ thể tham gia quan hệ pháp luật.
(chủ yếu ở quan hệ bầu cử)
Sự kiện pháp lý: Sự kiện pháp lý là điều kiện, hoàn cảnh, tình huống
của đời sống thực tế mà sự xuất hiện hay mất đi của chúng được quy
phạm pháp luật gắn với sự phát sinh thay đổi hay chấm dứt một quan hệ
pháp luật → Hình thành, thay đổi hay chấm dứt 1 quan hệ Pháp Luật
Ví dụ: Phát sinh Vd: Sinh con — Phát sinh thêm quan hệ cha mẹ - con
cái, quan hệ ông bà – con cháu, quan hệ giám hộ, quan hệ đại diện, quan
hệ khai sinh (chủ thể: NN –người được sinh ra), quan hệ quốc tịch.
Thay đổi Vd: Hợp đồng cho vay, các bên thỏa thuận chuyển sang hợp
đồng cho vay có tài sản thế chấp hợp đồng cầm cố chuyển sang hợp
đồng mua bán
Chấm dứt Vd: Chết — Chấm dứt quan hệ cha mẹ - con cái, quan hệ
công dân – Nhà nước, quan hệ vợ - chồng. Chết vừa thuộc sự kiện pháp
lý chấm dứt (chấm dứt cuộc đời), vừa thuộc sự kiện pháp lý phát sinh
(con cái nhận đc của cải người mất)
Căn cứ vào số lượng các điều kiện, hoàn cảnh làm phát sinh, thay đổi,
chấm dứt quan hệ pháp luật, sự kiện pháp lý được chia thành hai loại:
+ Sự kiện pháp lý giản đơn chỉ bao gồm một sự kiện thực tế mà pháp
luật gắn sự xuất hiện với sự phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp
luật. (Ví dụ khi một người chết làm chấm dứt quan hệ hôn nhân giữa vợ
và chồng)
+ Sự kiện pháp lý phức tạp bao gồm một loạt các sự kiện mà chỉ với sự
xuất hiện của chúng các quan hệ pháp luật mới phát sinh, thay đổi hay
chấm dứt. (Ví dụ khi một người chết thì có thể phát sinh quan hệ thừa
kế nếu người đó có tài sản (thừa kế phát sinh khi người có tài sản chết);
khi cơn bão xảy trên biển có hai ngư dân đánh cá ở khu vực đó không
thấy trở về sau một năm thì những người có liên quan có quyền yêu cầu
tuyên bố người đó đã chết.
- Căn cứ theo tiêu chuẩn ý chí, sự kiện pháp lý được phân loại thành.
+ Sự biến pháp lý: là những hiện tượng tự nhiên (không phụ thuộc vào ý
chí của con người) mà trong những trường hợp nhất định, pháp luật gắn
sự xuất hiện của chúng với sự hình thành ở các chủ thể các quyền và
nghĩa vụ pháp lý. Như vậy những sự kiện này được pháp luật quy định
trong những quan hệ pháp luật cụ thể. (ví dụ sét đánh, lỡ đất, sóng thần...
– thiên nhiên gây ra, k ai mong muốn)
+ Hành vi pháp lý: (hành động hoặc không hành động) là những sự kiện
xảy ra theo ý chí của con người, là hình thức biểu thị ý chí của chủ thể
pháp luật. (con người chủ động, do ý chí của họ. chẳng hạn đi kết hôn, ly
hôn, hành vi trộm cắp tài sản)
- Căn cứ vào kết quả tác động của sự kiện pháp lý đối với quan hệ pháp
luật, có ba loại sự kiện: (Phải dựa trên Pháp Luật)
+ Sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật.
+ Sự kiện pháp lý làm thay đổi quan hệ pháp luật.
+ Sự kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ pháp luật.
| 1/2

Preview text:

Quan hệ pháp luật
Khách thể của quan hệ pháp luật: Là những lợi ích mà các bên gia
quan hệ pháp luật. tham gia quan hệ phápluật mong muốn đạt được khi
tham Khách thể là yếu tố thúc đẩy chủ thể tham gia quan hệ pháp luật.
(chủ yếu ở quan hệ bầu cử)
Sự kiện pháp lý: Sự kiện pháp lý là điều kiện, hoàn cảnh, tình huống
của đời sống thực tế mà sự xuất hiện hay mất đi của chúng được quy
phạm pháp luật gắn với sự phát sinh thay đổi hay chấm dứt một quan hệ
pháp luật → Hình thành, thay đổi hay chấm dứt 1 quan hệ Pháp Luật
Ví dụ: Phát sinh Vd: Sinh con — Phát sinh thêm quan hệ cha mẹ - con
cái, quan hệ ông bà – con cháu, quan hệ giám hộ, quan hệ đại diện, quan
hệ khai sinh (chủ thể: NN –người được sinh ra), quan hệ quốc tịch.
Thay đổi Vd: Hợp đồng cho vay, các bên thỏa thuận chuyển sang hợp
đồng cho vay có tài sản thế chấp hợp đồng cầm cố chuyển sang hợp đồng mua bán
Chấm dứt Vd: Chết — Chấm dứt quan hệ cha mẹ - con cái, quan hệ
công dân – Nhà nước, quan hệ vợ - chồng. Chết vừa thuộc sự kiện pháp
lý chấm dứt (chấm dứt cuộc đời), vừa thuộc sự kiện pháp lý phát sinh
(con cái nhận đc của cải người mất)
Căn cứ vào số lượng các điều kiện, hoàn cảnh làm phát sinh, thay đổi,
chấm dứt quan hệ pháp luật, sự kiện pháp lý được chia thành hai loại:
+ Sự kiện pháp lý giản đơn chỉ bao gồm một sự kiện thực tế mà pháp
luật gắn sự xuất hiện với sự phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp
luật. (Ví dụ khi một người chết làm chấm dứt quan hệ hôn nhân giữa vợ và chồng)
+ Sự kiện pháp lý phức tạp bao gồm một loạt các sự kiện mà chỉ với sự
xuất hiện của chúng các quan hệ pháp luật mới phát sinh, thay đổi hay
chấm dứt. (Ví dụ khi một người chết thì có thể phát sinh quan hệ thừa
kế nếu người đó có tài sản (thừa kế phát sinh khi người có tài sản chết);
khi cơn bão xảy trên biển có hai ngư dân đánh cá ở khu vực đó không
thấy trở về sau một năm thì những người có liên quan có quyền yêu cầu
tuyên bố người đó đã chết.
- Căn cứ theo tiêu chuẩn ý chí, sự kiện pháp lý được phân loại thành.
+ Sự biến pháp lý: là những hiện tượng tự nhiên (không phụ thuộc vào ý
chí của con người) mà trong những trường hợp nhất định, pháp luật gắn
sự xuất hiện của chúng với sự hình thành ở các chủ thể các quyền và
nghĩa vụ pháp lý. Như vậy những sự kiện này được pháp luật quy định
trong những quan hệ pháp luật cụ thể. (ví dụ sét đánh, lỡ đất, sóng thần...
– thiên nhiên gây ra, k ai mong muốn)
+ Hành vi pháp lý: (hành động hoặc không hành động) là những sự kiện
xảy ra theo ý chí của con người, là hình thức biểu thị ý chí của chủ thể
pháp luật. (con người chủ động, do ý chí của họ. chẳng hạn đi kết hôn, ly
hôn, hành vi trộm cắp tài sản)
- Căn cứ vào kết quả tác động của sự kiện pháp lý đối với quan hệ pháp
luật, có ba loại sự kiện: (Phải dựa trên Pháp Luật)
+ Sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật.
+ Sự kiện pháp lý làm thay đổi quan hệ pháp luật.
+ Sự kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ pháp luật.