Quan hệ pháp luật - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Quan hệ pháp luật thuộc thượng tầng kiến trúc (và QHPL cũng thuộc thượng tầng kiến trúc, và bị chịu sự chi phối, chịu sựtác động của cả yếu tố kinh tế…). Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Quan hệ pháp luật - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Quan hệ pháp luật thuộc thượng tầng kiến trúc (và QHPL cũng thuộc thượng tầng kiến trúc, và bị chịu sự chi phối, chịu sựtác động của cả yếu tố kinh tế…). Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

28 14 lượt tải Tải xuống
-….
- Quan hệ pháp luật thuộc thượng tầng kiến trúc (và QHPL
cũng thuộc thượng tầng kiến trúc, và bị chịu sự chi phối, chịu sự
tác động của cả yếu tố kinh tế…)
- Các bên tham gia quan hệ pháp luật có quyền và nghĩa vụ
pháp lý nhất định
- Có tính xác định cụ thể (không thể có tên chung chung, phải
là một cá nhân nào đó)
- Đảm bảo thực hiện bằng nhà nước ( sử dụng sức mạnh từ
phía nhà nước, bộ máy của nhà nước để QHPL được thực hiện)
Khái niệm: QHPL là hình thức pháp lý của các quan hệ xã
hội, xuất hiện trên cơ sở sự điều chỉnh của các quy phạm pháp
luật và sự kiện pháp lý tương ứng, trong đó các bên tham gia có
các quyền và nghĩa vụ pháp lý nhất định, được nhà nước đảm
bảo và bảo vệ
2. Phân loại các quan hệ pháp luật
- Căn cứ vào đối tượng, phương pháp điều chỉnh QHPL phân
thành các nhóm tương ứng với các ngành luật
- Căn cứ vào chức năng của PL có các QHPL điều chỉnh và
QHPL bảo vệ
- Căn cứ vào cách thức thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý:
QHPL cụ thể, QHPL chung (vdu từ luật thuế chung đến luật thuế
thu nhập cá nhân)…
3. Bộ phận cấu thành/ cấu trúc chủ thể của QHPL
- Khái niệm: chủ thể QHPL là các cá nhân, tổ chức có năng
lực chủ thể theo quy định của PL để tham gia vào QHPL nhất
định
- Chủ thể phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi thì
mới có năng lực chủ thể ( được kích hoạt đầy đủ với xác định
chủ thể về bầu cử: công dân đủ 18t sẽ có quyền đi bầu cử
( năng lực pháp luật) và có năng lực hành vi( chủ thể phải có
khả năng nhận thức được hành vi của mình, tự mình thực hiện)
từ đó hình thành nên năng lực chủ thể
- Các loại chủ thể QHPL
+ Cá nhân: công dân, người nước ngoài, người không quốc
tịch ( từ thời điểm đủ tuổi)
+ Pháp nhân: là tổ chức được cơ quan nhà nước có thẩm
quyền thành lập. cho phép thành lập, đăng ký và công nhận (là
từ thời điểm cho phép thành lập thì đã có khả năng chủ thể)
+ Khách thể QHPL: Là những gì mà các bên mong muốn đạt
được khi tham gia vào các QHPL, là cái QHPL tác động tới, là lợi
ích vật chất, chính trị, tinh thần (vdu: bỏ tiền ra mua vé hòa
nhạc, để hướng tới giải trí về tinh thần)
- Nội dung của QHPL: Là các quyền, nghĩa vụ của các chủ thể
trong những hành vi thực tế sử dụng và thực hiện các quyền và
nghĩa vụ đó
4. Các điều kiện làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt QHPL
- Quy phạm pháp luật, chủ thể tham gia QHPL mới hình thành
nên QHPL
- Sự kiện pháp lý ( vdu như bão đến, cây đổ đè vào chiếc taxi
đang chạy, làm thiệt mạng người lái taxi hình thành QHPL là
sự chấm dứt QH lao động giữa hãng taxi và người lái taxi, và
xuất hiện một chủ thể nào đó phải gánh vác trách nhiệm của sự
việc đã xảy ra)
- Phân loại sự kiện pháp lý
+ Hành vi: sự kiện xuất hiện phụ thuộc vào ý chí của con
người, sự hiện diện của hành vi đưa đến hậu quả pháp lý nhất
định theo quy định của PL (hành vi hợp pháp, hành vi không
hợp pháp)
+ Sự biến: Sự kiện khách quan xảy ra không phụ thuộc vào ý
chí của con người (chết do tuổi già, bão lụt, động đất..)
5. Vi phạm pháp luật
a) - Khái niệm: Là hành vi trái pháp luật có lỗi do chủ thể có
năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại các quan hệ xã
hội được PL bảo vệ( phải là hành vi thể hiện ra ngoài)
b)
- Dấu hiệu cơ bản của VPPL
+ Thứ nhất: Là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội (Là hành vi,
hành động hoặc không hành động của con người gây nguy hiểm
cho con người, cho xã hội)
+ Thứ hai: trái với quy định của PL. không thực hiện nghĩa vụ
PL quy định, trái với nguyên tắc PL
+ Thứ ba: Có lỗi của chủ thể: hành vi trái PL mà chủ thể thực
hiện một cách vô ý hoặc cố ý
Vdu: A do B chơi xấu, vì vậy tìm cách thực hiện kế hoạch trả
thù, A dùng dao đâm chết B (cố ý làm chết người)
+ Thứ tư: Chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý: là khả
năng chủ thể phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý do nhà nước
quy định ( vdu: A 20 tuổi do có mâu thuẫn với B, dùng dao đâm
chết B)
c) Các yếu tố cấu thành
- Thứ 1: chủ thể vi phạm PL: cá nhân, tổ chức có năng lực
trách nhiệm PL
- Thứ hai: khách thể VPPL: những quan hệ xã hội được PL bảo
vệ, nhưng bị hành vi VPPL xâm hại
- Thứ ba: mặt khách quan của VPPL: là biểu hiện bên ngoài
của VPPL:
+ Hành vi trái PL
+ Hậu quả do hành vi trái PL gây ra cho xã hội
+ MQH nhân quả giữa hành vi trái PL
- Thứ tư: mặt chủ quan của VPPL: lỗi của chủ thể VPPL: là
các biểu hiện tâm lý bên trong của chủ thể VPPL
+ Lỗi cố ý trực tiếp: Người phạm tội nhận thức rõ hành vi
của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của
hành vi đó và mong muốn hậu quả xảy ra
+ Lỗi cố ý gián tiếp
Người khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho hội nhận thức hành vi
của mình nguy hiểm cho hội, thấy trước hậu qu của hành vi đó
thể xẩy ra, tuy không mong muốn nhưng vẫn ý thức để mặc cho hậu
quả xảy ra
+ Lỗi vô ý vì quá cẩu thả
+ Lỗi vô ý vì quá tự tin:
- thứ 5: động cơ vi phạm PL: là động lực thúc đẩy chủ thể
thực hiện hành vi VPPL
- Thứ 6: mục đích VPPL: là kết quả cuối cùng mà trong suy
nghĩ của mình chủ thể muốn đạt được khi chủ thể thực hiện
hành vi VPPL
- Nguyên nhân VPPL và các giải pháp ( nghiên cứu thêm về
ndung, tự xây dựng)
d) Phân loại VPPL:
VPPL được chia thành 4 nhóm cơ bản
- Tội phạm: hành vi nguy hiểm cho xã hội được PL hình sự
quy định
| 1/4

Preview text:

-….
- Quan hệ pháp luật thuộc thượng tầng kiến trúc (và QHPL
cũng thuộc thượng tầng kiến trúc, và bị chịu sự chi phối, chịu sự
tác động của cả yếu tố kinh tế…)
- Các bên tham gia quan hệ pháp luật có quyền và nghĩa vụ pháp lý nhất định
- Có tính xác định cụ thể (không thể có tên chung chung, phải là một cá nhân nào đó)
- Đảm bảo thực hiện bằng nhà nước ( sử dụng sức mạnh từ
phía nhà nước, bộ máy của nhà nước để QHPL được thực hiện)
 Khái niệm: QHPL là hình thức pháp lý của các quan hệ xã
hội, xuất hiện trên cơ sở sự điều chỉnh của các quy phạm pháp
luật và sự kiện pháp lý tương ứng, trong đó các bên tham gia có
các quyền và nghĩa vụ pháp lý nhất định, được nhà nước đảm bảo và bảo vệ
2. Phân loại các quan hệ pháp luật
- Căn cứ vào đối tượng, phương pháp điều chỉnh QHPL phân
thành các nhóm tương ứng với các ngành luật
- Căn cứ vào chức năng của PL có các QHPL điều chỉnh và QHPL bảo vệ
- Căn cứ vào cách thức thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý:
QHPL cụ thể, QHPL chung (vdu từ luật thuế chung đến luật thuế thu nhập cá nhân)…
3. Bộ phận cấu thành/ cấu trúc chủ thể của QHPL
- Khái niệm: chủ thể QHPL là các cá nhân, tổ chức có năng
lực chủ thể theo quy định của PL để tham gia vào QHPL nhất định
- Chủ thể phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi thì
mới có năng lực chủ thể ( được kích hoạt đầy đủ với xác định
chủ thể về bầu cử: công dân đủ 18t sẽ có quyền đi bầu cử
( năng lực pháp luật) và có năng lực hành vi( chủ thể phải có
khả năng nhận thức được hành vi của mình, tự mình thực hiện)
 từ đó hình thành nên năng lực chủ thể - Các loại chủ thể QHPL
+ Cá nhân: công dân, người nước ngoài, người không quốc
tịch ( từ thời điểm đủ tuổi)
+ Pháp nhân: là tổ chức được cơ quan nhà nước có thẩm
quyền thành lập. cho phép thành lập, đăng ký và công nhận (là
từ thời điểm cho phép thành lập thì đã có khả năng chủ thể)
+ Khách thể QHPL: Là những gì mà các bên mong muốn đạt
được khi tham gia vào các QHPL, là cái QHPL tác động tới, là lợi
ích vật chất, chính trị, tinh thần (vdu: bỏ tiền ra mua vé hòa
nhạc, để hướng tới giải trí về tinh thần)
- Nội dung của QHPL: Là các quyền, nghĩa vụ của các chủ thể
trong những hành vi thực tế sử dụng và thực hiện các quyền và nghĩa vụ đó
4. Các điều kiện làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt QHPL
- Quy phạm pháp luật, chủ thể tham gia QHPL mới hình thành nên QHPL
- Sự kiện pháp lý ( vdu như bão đến, cây đổ đè vào chiếc taxi
đang chạy, làm thiệt mạng người lái taxi hình thành QHPL là 
sự chấm dứt QH lao động giữa hãng taxi và người lái taxi, và
xuất hiện một chủ thể nào đó phải gánh vác trách nhiệm của sự việc đã xảy ra)
- Phân loại sự kiện pháp lý
+ Hành vi: sự kiện xuất hiện phụ thuộc vào ý chí của con
người, sự hiện diện của hành vi đưa đến hậu quả pháp lý nhất
định theo quy định của PL (hành vi hợp pháp, hành vi không hợp pháp)
+ Sự biến: Sự kiện khách quan xảy ra không phụ thuộc vào ý
chí của con người (chết do tuổi già, bão lụt, động đất..) 5. Vi phạm pháp luật
a) - Khái niệm: Là hành vi trái pháp luật có lỗi do chủ thể có
năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại các quan hệ xã
hội được PL bảo vệ( phải là hành vi thể hiện ra ngoài) b)
- Dấu hiệu cơ bản của VPPL
+ Thứ nhất: Là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội (Là hành vi,
hành động hoặc không hành động của con người gây nguy hiểm
cho con người, cho xã hội)
+ Thứ hai: trái với quy định của PL. không thực hiện nghĩa vụ
PL quy định, trái với nguyên tắc PL
+ Thứ ba: Có lỗi của chủ thể: hành vi trái PL mà chủ thể thực
hiện một cách vô ý hoặc cố ý
Vdu: A do B chơi xấu, vì vậy tìm cách thực hiện kế hoạch trả
thù, A dùng dao đâm chết B (cố ý làm chết người)
+ Thứ tư: Chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý: là khả
năng chủ thể phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý do nhà nước
quy định ( vdu: A 20 tuổi do có mâu thuẫn với B, dùng dao đâm chết B)
c) Các yếu tố cấu thành
- Thứ 1: chủ thể vi phạm PL: cá nhân, tổ chức có năng lực trách nhiệm PL
- Thứ hai: khách thể VPPL: những quan hệ xã hội được PL bảo
vệ, nhưng bị hành vi VPPL xâm hại
- Thứ ba: mặt khách quan của VPPL: là biểu hiện bên ngoài của VPPL: + Hành vi trái PL
+ Hậu quả do hành vi trái PL gây ra cho xã hội
+ MQH nhân quả giữa hành vi trái PL
- Thứ tư: mặt chủ quan của VPPL: lỗi của chủ thể VPPL: là
các biểu hiện tâm lý bên trong của chủ thể VPPL
+ Lỗi cố ý trực tiếp: Người phạm tội nhận thức rõ hành vi
của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của
hành vi đó và mong muốn hậu quả xảy ra + Lỗi cố ý gián tiếp
Người khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội nhận thức rõ hành vi
của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó có
thể xẩy ra, tuy không mong muốn nhưng vẫn có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra
+ Lỗi vô ý vì quá cẩu thả
+ Lỗi vô ý vì quá tự tin:
- thứ 5: động cơ vi phạm PL: là động lực thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi VPPL
- Thứ 6: mục đích VPPL: là kết quả cuối cùng mà trong suy
nghĩ của mình chủ thể muốn đạt được khi chủ thể thực hiện hành vi VPPL
- Nguyên nhân VPPL và các giải pháp ( nghiên cứu thêm về ndung, tự xây dựng) d) Phân loại VPPL:
VPPL được chia thành 4 nhóm cơ bản
- Tội phạm: hành vi nguy hiểm cho xã hội được PL hình sự quy định