Quản lý hành chính nhà nước

Quản lý hành chính nhà nước học phần Luật hành chính của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

lOMoARcPSD|17327 243
HÀNH CHÍNH
TUẦN 1 (LT)
1. VẤN ĐỀ 1 : QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC a. Nhng vấn đề lý
luận chung về quản lí hành chính nhà nước b. Những nội dung cơ bản
- Khái niệm ngành luật hành chính
- Đối tượng điều chỉnh của ngành luật hành chính
- Phương pháp điều chnh của ngành luật hành chính
- Nguồn của luật hành chính
- Quy phạm pháp luật hành chính
- Quan hệ ngành luật hành chính
c. Những bảo đảm việc tuân thủ pháp luật trong QLHC nhà nước
- Xử lý vi phạm hành chính
- Hoạt động giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước
- Hoạt động kiểm tra ca các cơ quan hành chính nhà nước
- Hoạt động giải quyết khiếu nại, giải quyết tố cáo
- Hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân
-
-
Hoạt động kiểm tra ca các tchức xã hội ( hoàn toàn kh mang tính
QLNL , kiểm tra mc đích phát hiện ra vi phạm trong quá trình quản lý
hành chính nhà nước đbáo cáo lên cơ quan nhà nước )
d. Tài liệu
- Hiến pháp 2013
- Luật tổ chức chính phủ năm 2015, sửa đổi b sung 2019
- Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015 , sửa đổi bổ sung 2019
- Luật ban hành n bản quy phạm pháp luật năm 2015 sửa đổi bổ sung
2020
- * luật cán bộ, công chức năm 2008
- * luật viên chức năm 2010
- * luật xủ lí vi phạm hành chính năm 2012 sửa đổi bổ sung năm 2020
- NĐ 123/2016/NĐ-CP quy định chức năng nhiệm vụ , quyền hạn và cơ
cấu tỏ chứ của bộ và cơ quan ngang bộ
- NĐ 45/2010/NĐ-CP quy định về tổ chức hoạt động và qun lí
lOMoARcPSD|17327 243
I. QUẢN LÝ, QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC , QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH
NHÀ NƯỚC
1. Quản lý : theo điều khiển học là điều khiển chỉ đo một hệ thống hay một
quá trình , căn cứ vào nhữn quy định ,định luật hay nguyên tắc tương ứng để
cho hệ thống hay quá trình ấy vận động theo ý muôn của người quản lý
nhằm đạt được những mực đíc đã định trước
2. Quản lý xã hi là sự tác động có mục đich của các chủ thể quản lý với các
đối tượng quản lý. Quản lý xã hội xuất hiện bất kỳ nơi nào ,c nào nếu ở
i đó và lúc đó có hoạt động chung của con người.
Cơ sở
- Tính tổ chức : sự liên kết giữa người vứi nời ; sự phân công, phân
định rõ nhiệm vụ, chức trách của mọi cá nhân; sự liên kết hoạt động riêng
rẽ thành hoạt động chung thống nhất
- Tính quyền uy : khả năng áp đặt ý chí của người này đến người khác ,
sự bắt buộc phải tuân th ý chí của chủ thể quản lên đối tượng quản lý
, là yếu tố thuộc về chủ thể quản lý
Nội dung : chủ thể quản lý sử dụng qyền uy để điều khiển
Chủ thể : cá nhân tổ chức có quyền uy trong mqh đối với đối tượng quản lý , sử
dụng các quy phạm xã hội để tác động đến nhận thức của đối tượng quản lý
nhằm điều khiển , chỉ đạo hành vi của họ
Đối tượng : cá nhân tổ chức phải phục tùng quyền uy
Phương tiện : các quy tắc sử xự chung ( phong tục …) quy phạm đạo đức , quy
phạm tôn giáp , quy phạm pháp luật
Mục đích : thiết lập và duy trì trật tự xã hội
3. Quản lý nhà nước
- Quane lý nhà nước xuất hiện cùng sự ra đời của nhà nước
NHÂN T CHC
CHTH QUN
lOMoARcPSD|17327 243
- Quản lý nhà nước là hoạt động của nhà nước nhằm thực hiện các chức
năng, nhiệm vụ của nhfa nước được tiến hành trên cơ sở quyền lực nhà
nước
- Quản lý nhà nước dưới góc dc thực hin quyền lực nhà nước hoạt
dodongk của nhà nước trên 3 lĩnh vực : lập , hành,
Cơ sở: quyền lực nhà nước
Chủ thể : các cqnn,nhân , tổ chức đại diện cho nhà nước và sử dụng
quyền lực nhà nước
Đối tượng : cá nhân, tchức có tư cách chủ thể pháp luật
Phương tiện ; pp luật do nhà nước bna hành hoặc thừa nhận
Mục đích : thực hiện các chức năng đối nội đối ngoại cua nhfa ớc
thông quan 3 lĩnh vực
4. Quản hành cnh nhà nước
- Quản lý HCNN là hoạt động của các chủ thể sử dụng quyền lực nhà nước
trong linhc vực hành pháp tác động tới c đối tượng qun lý nhằm tổ
chức thực hiện trên thực tế các VBQPPL
- Nội dung : t chức thực hiện quyền hành pháp => cụ thể hóa những quy
định của pháp luật , cá biệt hóa pháp luật -> chính là áp dụng pháp luật
vào thực tiễn - Chủ thể :
Trước hết và chủ yếu là CQHCNN và người có thẩm quyn trong
CQHCNN
c cơ quan nhà nước khác và người có thẩm quyn
nn tổ chức được NN trao quyền
- Đối tương : cá nhân tổ chức có tư cách chủ thể PL tham gia
- Bao gồm các hoạt động : ban hành văn bản quy ohamj pháp luật ; áp
dụng PLHC ( hđ cấp cccd, cấp khai sinh …); kiểm tra thanh tra ( kiểm tra
và phát hiện những hành vi vi phamjd dể xử lý ); xử lý vi phạm kỉ luật ,
vi phạm hành chính ( x lý vi phạm k luật đối với cán bộ công chức viên
chức )
- Đặc điểm :
Tính chấp hành – điều hành : chấp hành là tuân thủ pháp luật điều
hành là việc tổ chức, chỉ đạo thực hiện ơhaps liaatj, đưa pháp luật vào
đời sống
Tính chủ động , sáng tạo: linh hoạt trng việc áp dụng pháp luật
Tính quyền iuy – phục tùng
Tính thường xuyên liên tục
lOMoARcPSD|17327 243
- Đối tượng điều chỉnh của Luật Hành Chính : quan h xã hội phát sinh
trong quá trình tham gia quản lý hành chính nhà nước
( bám vào 3 nhóm chủ thể có quan hệ hành chình )
Nhóm 1 : chủ thể ( CQCHNN), nội dung : ( các hoạt đọng quản lý
hành chính nhà nước theo chức năng )
- Phươn pháp : là cách thwucs tác động của nhà nước tới các quan hệ xã
hội là đối tượng điều chỉnh của luật hành chính thông qua các quy định
của pháp luật
- Phương pháp điều chnh : phương pháp mệnh lệnh – đơn phương để điều
chinh các quan hệ quyn lực – phục tùng
- Biểu hiện phương pháp điều chỉnh của LHC Nhân danh nhà nước , áp đặt
ý chí nhà nước
+, chủ thể quản lý đưa ra mệnh lệnh ,quy định
+, đối ợng quản lý đưa ra đề nghị, yêu cầu
+, cả 2 bên đều có nhng quyền hạn nhất định
- Áp dụng mt số bienj pháp cưỡng chế nhà nước ( chỉ áp dụng cưỡng chế
HC và cưỡng chế kỉ luật )
| 1/4

Preview text:

lOMoARc PSD|17327243 HÀNH CHÍNH TUẦN 1 (LT)
1. VẤN ĐỀ 1 : QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC a. Những vấn đề lý
luận chung về quản lí hành chính nhà nước b. Những nội dung cơ bản
- Khái niệm ngành luật hành chính
- Đối tượng điều chỉnh của ngành luật hành chính
- Phương pháp điều chỉnh của ngành luật hành chính
- Nguồn của luật hành chính
- Quy phạm pháp luật hành chính
- Quan hệ ngành luật hành chính
c. Những bảo đảm việc tuân thủ pháp luật trong QLHC nhà nước
- Xử lý vi phạm hành chính
- Hoạt động giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước
- Hoạt động kiểm tra của các cơ quan hành chính nhà nước
- Hoạt động giải quyết khiếu nại, giải quyết tố cáo
- Hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân - -
Hoạt động kiểm tra của các tổ chức xã hội ( hoàn toàn kh mang tính
QLNL , kiểm tra mục đích phát hiện ra vi phạm trong quá trình quản lý
hành chính nhà nước để báo cáo lên cơ quan nhà nước ) d. Tài liệu - Hiến pháp 2013
- Luật tổ chức chính phủ năm 2015, sửa đổi bổ sung 2019
- Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015 , sửa đổi bổ sung 2019
- Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 sửa đổi bổ sung 2020
- * luật cán bộ, công chức năm 2008
- * luật viên chức năm 2010
- * luật xủ lí vi phạm hành chính năm 2012 sửa đổi bổ sung năm 2020
- NĐ 123/2016/NĐ-CP quy định chức năng nhiệm vụ , quyền hạn và cơ
cấu tỏ chứ của bộ và cơ quan ngang bộ
- NĐ 45/2010/NĐ-CP quy định về tổ chức hoạt động và quản lí lOMoARc PSD|17327243 I.
QUẢN LÝ, QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC , QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
1. Quản lý : theo điều khiển học là điều khiển chỉ đạo một hệ thống hay một
quá trình , căn cứ vào nhữn quy định ,định luật hay nguyên tắc tương ứng để
cho hệ thống hay quá trình ấy vận động theo ý muôn của người quản lý
nhằm đạt được những mực đíc đã định trước CHỦ THỂ QUẢN CÁ NHÂN TỔ CHỨC
2. Quản lý xã hội là sự tác động có mục đich của các chủ thể quản lý với các
đối tượng quản lý. Quản lý xã hội xuất hiện ở bất kỳ nơi nào , lúc nào nếu ở
nơi đó và lúc đó có hoạt động chung của con người. Cơ sở
- Tính tổ chức : sự liên kết giữa người vứi người ; sự phân công, phân
định rõ nhiệm vụ, chức trách của mọi cá nhân; sự liên kết hoạt động riêng
rẽ thành hoạt động chung thống nhất
- Tính quyền uy : khả năng áp đặt ý chí của người này đến người khác , là
sự bắt buộc phải tuân thủ ý chí của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý
, là yếu tố thuộc về chủ thể quản lý
Nội dung : chủ thể quản lý sử dụng qyền uy để điều khiển
Chủ thể : cá nhân tổ chức có quyền uy trong mqh đối với đối tượng quản lý , sử
dụng các quy phạm xã hội để tác động đến nhận thức của đối tượng quản lý
nhằm điều khiển , chỉ đạo hành vi của họ
Đối tượng : cá nhân tổ chức phải phục tùng quyền uy
Phương tiện : các quy tắc sử xự chung ( phong tục …) quy phạm đạo đức , quy
phạm tôn giáp , quy phạm pháp luật
Mục đích : thiết lập và duy trì trật tự xã hội
3. Quản lý nhà nước
- Quane lý nhà nước xuất hiện cùng sự ra đời của nhà nước lOMoARc PSD|17327243
- Quản lý nhà nước là hoạt động của nhà nước nhằm thực hiện các chức
năng, nhiệm vụ của nhfa nước được tiến hành trên cơ sở quyền lực nhà nước
- Quản lý nhà nước dưới góc dọc thực hiện quyền lực nhà nước là hoạt
dodongk của nhà nước trên 3 lĩnh vực : lập , hành, tư
Cơ sở: quyền lực nhà nước
Chủ thể : các cqnn, cá nhân , tổ chức đại diện cho nhà nước và sử dụng quyền lực nhà nước
Đối tượng : cá nhân, tổ chức có tư cách chủ thể pháp luật
Phương tiện ; pháp luật do nhà nước bna hành hoặc thừa nhận
Mục đích : thực hiện các chức năng đối nội đối ngoại cua nhfa nước thông quan 3 lĩnh vực
4. Quản lý hành chính nhà nước
- Quản lý HCNN là hoạt động của các chủ thể sử dụng quyền lực nhà nước
trong linhc vực hành pháp tác động tới các đối tượng quản lý nhằm tổ
chức thực hiện trên thực tế các VBQPPL
- Nội dung : tổ chức thực hiện quyền hành pháp => cụ thể hóa những quy
định của pháp luật , cá biệt hóa pháp luật -> chính là áp dụng pháp luật
vào thực tiễn - Chủ thể :
• Trước hết và chủ yếu là CQHCNN và người có thẩm quyền trong CQHCNN
• Các cơ quan nhà nước khác và người có thẩm quyền
• Cá nhân tổ chức được NN trao quyền
- Đối tương : cá nhân tổ chức có tư cách chủ thể PL tham gia
- Bao gồm các hoạt động : ban hành văn bản quy ohamj pháp luật ; áp
dụng PLHC ( hđ cấp cccd, cấp khai sinh …); kiểm tra thanh tra ( kiểm tra
và phát hiện những hành vi vi phamjd dể xử lý ); xử lý vi phạm kỉ luật ,
vi phạm hành chính ( xử lý vi phạm kỉ luật đối với cán bộ công chức viên chức ) - Đặc điểm :
• Tính chấp hành – điều hành : chấp hành là tuân thủ pháp luật và điều
hành là việc tổ chức, chỉ đạo thực hiện ơhaps liaatj, đưa pháp luật vào đời sống
• Tính chủ động , sáng tạo: linh hoạt trng việc áp dụng pháp luật
• Tính quyền iuy – phục tùng
• Tính thường xuyên liên tục lOMoARc PSD|17327243
- Đối tượng điều chỉnh của Luật Hành Chính : quan hệ xã hội phát sinh
trong quá trình tham gia quản lý hành chính nhà nước
( bám vào 3 nhóm chủ thể có quan hệ hành chình )
Nhóm 1 : chủ thể ( CQCHNN), nội dung : ( các hoạt đọng quản lý
hành chính nhà nước theo chức năng )
- Phươn pháp : là cách thwucs tác động của nhà nước tới các quan hệ xã
hội là đối tượng điều chỉnh của luật hành chính thông qua các quy định của pháp luật
- Phương pháp điều chỉnh : phương pháp mệnh lệnh – đơn phương để điều
chinh các quan hệ quyền lực – phục tùng
- Biểu hiện phương pháp điều chỉnh của LHC Nhân danh nhà nước , áp đặt ý chí nhà nước
+, chủ thể quản lý đưa ra mệnh lệnh ,quy định
+, đối tượng quản lý đưa ra đề nghị, yêu cầu
+, cả 2 bên đều có những quyền hạn nhất định
- Áp dụng một số bienj pháp cưỡng chế nhà nước ( chỉ áp dụng cưỡng chế
HC và cưỡng chế kỉ luật )