-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường THCS huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường THCS theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp. Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường THCS theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Quản lý giáo dục 3 tài liệu
Đại học Thái Nguyên 164 tài liệu
Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường THCS huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường THCS theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp. Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường THCS theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Quản lý giáo dục 3 tài liệu
Trường: Đại học Thái Nguyên 164 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Thái Nguyên
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46560390
BỘ GIÁO DỤCVÀ ĐÀO TẠ O UBND TỈNH THANH HÓA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
NGUYỄN MẠNH CƯỜNG
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN
Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
HUYỆN QUẢNG XƯƠNG, TỈNH THANH HÓA
THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THANH HÓA, NĂM 2022 lOMoAR cPSD| 46560390 lOMoAR cPSD| 46560390
B Ộ GIÁO DỤCVÀ ĐÀO TẠ O UBND TỈNH THANH HÓA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
NGUYỄN MẠNH CƯỜNG
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN
Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN QUẢNG
XƯƠNG, TỈNH THANH HÓA THEO HƯỚNG PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140114
Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Tuyết Mai THANH HÓA, NĂM 2022 lOMoAR cPSD| 46560390
Danh sách Hội ồng chấm luận văn Thạc sỹ khoa học
(Theo Quyết ịnh số : / QĐ- ĐHHĐ ngày tháng năm 2022
của Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức)
Học hàm, học vị Cơ quan Công tác Chức danh Họ và tên trong Hội ồng Chủ tịch HĐ UV Phản biện 1 UV Phản biện 2 Uỷ viên Thư ký
Xác nhận của Người hướng dẫn
Học viên ã chỉnh sửa theo ý kiến của Hội ồng Ngày tháng năm 2022 lOMoAR cPSD| 46560390 LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam oan, luận văn này không trùng lặp với các khóa luận, luận văn,
luận án và các công trình nghiên cứu ã công bố.
Thanh Hóa, tháng 7 năm 2022 Tác giả
Nguyễn Mạnh Cường i lOMoAR cPSD| 46560390 LỜI CẢM ƠN
Luận văn là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu ở Khoa Tâm lý - Giáo
dục, Trường Đại học Hồng Đức kết hợp với sự nỗ lực cố gắng của bản thân. Đạt
ược thành quả này, tôi xin bày tỏ sự tri ân sâu sắc ến:
Quý Thầy/Cô giáo Khoa Tâm lý - Giáo dục, Trường Đại học Hồng Đức ã
nhiệt tình giúp ỡ tôi trong những năm học vừa qua. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng
biết ơn sâu sắc nhất ến TS. Lê Tuyết Mai - người ã giúp ỡ tôi trong suốt quá
trình nghiên cứu và thực hiện luận văn.
Xin chân thành cảm ơn ến Lãnh ạo, cán bộ Phòng GD&ĐT huyện Quảng
Xương, Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên các Trường THCS huyện Quảng
Xương ã hỗ trợ, hợp tác với tôi trong quá trình nghiên cứu ể tôi hoàn thành tốt luận văn.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia ình, bạn bè và những người thân ã
ộng viên, giúp ỡ tôi hoàn thành khóa học cũng như trong quá trình thực hiện luận văn này./.
Thanh Hóa, tháng 7 năm 2022 Tác giả
Nguyễn Mạnh Cường MỤC LỤC Trang ii lOMoAR cPSD| 46560390 LỜI CAM ĐOAN
.............................................................................................................. i LỜI CẢM ƠN
................................................................................................................... ii MỤC LỤC
......................................................................................................................... iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
................................................................................. viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
................................................................................. ix MỞ ĐẦU
............................................................................................................................ 1 1. Tính cấp thiết của ề tài
................................................................................................. 1 2. Mục ích nghiên cứu
...................................................................................................... 2 3. Khách thể và ối tượng nghiên cứu
.............................................................................. 3 3.1. Khách thể nghiên cứu
..................................................................................... 3 3.2. Đối tượng
nghiên cứu ..................................................................................... 3 4. Giả thuyết khoa học
........................................................................................................ 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu
..................................................................................................... 3 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
................................................................................... 4 6.1. Giới hạn về nội dung nghiên cứu
................................................................... 4 6.2. Giới hạn ịa bàn nghiên cứu
.......................................................................... 4 6.3. Giới hạn về khách thể nghiên cứu
.................................................................. 4 7. Phương pháp nghiên cứu
.............................................................................................. 4 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
......................................................... 4 iii lOMoAR cPSD| 46560390 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
...................................................... 4 7.3. Phương pháp thống kê toán học
..................................................................... 5 8. Đóng góp mới của ề tài
................................................................................................ 5 9. Cấu trúc luận
văn ............................................................................................................ 5
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN
MÔN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP
....................................................................................... 7 1.1. Tổng quan vấn ề nghiên cứu
.................................................................................... 7
1.1.1. Các công trình nghiên cứu về hoạt ộng tổ chuyên môn ở trường trung học
cơ sở ...................................................................................................................... 7
1.1.2. Các công trình nghiên cứu về quản lý hoạt ộng tổ chuyên môn ở trường
trung học cơ sở theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp. ............................ 10 1.2. Một số khái niệm cơ bản
.......................................................................................... 11
1.2.1. Quản lý ...................................................................................................... 11
1.2.2. Tổ chuyên môn .......................................................................................... 12
1.2.3. Hoạt ộng tổ chuyên môn ......................................................................... 12
1.2.3. Quản lý hoạt ộng tổ chuyên môn ............................................................ 14
1.2.4. Năng lực nghề nghiệp ............................................................................... 15
1.2.5. Quản lý hoạt ộng tổ chuyên môn ở trường trung học cơ sở theo hướng phát
triển năng lực nghề nghiệp .......................................................................... 23
1.3. Hoạt ộng của tổ chuyên môn ở các trường trung học cơ sở theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp
....................................................................................................... 24
1.3.1. Vai trò của tổ chuyên môn ở trường THCS .............................................. 24
1.3.2. Mục tiêu hoạt ộng tổ chuyên môn ở trường THCS ................................ 25 iv lOMoAR cPSD| 46560390
1.3.3. Nhiệm vụ của tổ chuyên môn ở các trường trung học cơ sở .................... 25
1.3.4. Nội dung hoạt ộng của tổ chuyên môn ở trường trung học cơ sở theo hướng
phát triển năng lực nghề nghiệp .......................................................................... 26
1.3.5. Các hình thức hoạt ộng của tổ chuyên môn ở trường trung học cơ sở theo
hướng phát triển năng lực nghề nghiệp ............................................................... 29
1.3.6. Các lực lượng tham gia hoạt ộng tổ chuyên môn ở trường THCS theo hướng
phát triển năng lực nghề nghiệp ............................................................... 30
1.3.7. Các iều kiện thực hiện hoạt ộng tổ chuyên môn ở trường THCS theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp
...................................................................................... 31
1.4. Quản lý hoạt ộng tổ chuyên môn ở trường trung học cơ sở theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp
....................................................................................................... 32
1.4.1. Vai trò của Hiệu trưởng trong quản lý hoạt ộng tổ chuyên môn ở trường
trung học cơ sở theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp ............................ 32
1.4.2. Nội dung quản lý hoạt ộng tổ chuyên môn ở trường trung học cơ sở theo
hướng phát triển năng lực nghề nghiệp ............................................................... 32
Có rất nhiều cách tiếp cận khác nhau khi xác ịnh các nội dung quản lý hoạt ộng
của tổ chuyên môn ở trường THCS theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp.
Trong luận văn này chúng tôi sử dụng cách tiếp cận chức năng, theo ó nội dung
quản lý hoạt ộng tổ chuyên môn ở trường THCS theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp bao gồm có:
.............................................................................................................................. 32
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng ến quản lý hoạt ộng tổ chuyên môn ở các trường trung học cơ sở theo hướng phát triển năng lực nghề
nghiệp................................................. 36 1.5.1. Yếu tố chủ quan
......................................................................................... 36 1.5.2. Yếu tố khách
quan ..................................................................................... 38 Kết luận chương
1 .......................................................................................................... 42
Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN
Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN QUẢNG XƯƠNG, TỈNH
THANH HÓA THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ v lOMoAR cPSD| 46560390 NGHIỆP
.......................................................................................................................... 43
2.1. Khái quát chung về tình hình kinh tế, văn hóa, giáo dục huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa
......................................................................................................................... 43
2.1.1. Khái quát chung về iều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa xã hội huyện Quảng
Xương, tỉnh Thanh Hóa ....................................................................................... 43
2.1.2. Tình hình giáo dục huyện Quảng Xương .................................................. 44 2.2. Khái quát về khảo sát thực trạng
.............................................................................. 48
2.2.1. Mục ích khảo sát ..................................................................................... 48
2.2.2. Nội dung khảo sát ...................................................................................... 49
2.2.3. Phương pháp khảo sát ............................................................................... 49
2.2.4. Địa bàn và khách thể khảo sát ................................................................... 49
2.2.5. Thang o và tiêu chí ánh giá ................................................................... 49
2.3. Kết quả khảo sát thực trạng quản lý hoạt ộng tổ chuyên môn ở các trường
trung học cơ sở huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp
................................................................................................................................. 50
2.3.1. Thực trạng phẩm chất, năng lực nghề nghiệp của giáo viên các trường trung
học cơ sở huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa ................................................ 50
2.3.2. Thực trạng hoạt ộng tổ chuyên môn ở các trường trung học cơ sở huyện
Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp .... 52
2.4. Thực trạng quản lý hoạt ộng tổ chuyên môn ở các trường trung học cơ sở huyện
Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa theo hướng phát triển năng lực
................................. 65 2.4.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên và cán bộ quản
lý về tầm quan trọng của quản lý hoạt ộng tổ chuyên môn ở các trường trung học
cơ sở huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp ............... 65 vi lOMoAR cPSD| 46560390
2.4.2. Nội dung quản lý quản lý hoạt ộng tổ chuyên môn ở các trường trung học
cơ sở huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa theo hướng phát triển năng lực nghề
nghiệp .................................................................................................................. 67
2.5. Thực trạng tác ộng ảnh hưởng của các yếu tố ến quản lý hoạt ộng tổ chuyên
môn ở các trường trung học cơ sở huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp
...................................................................................... 77
2.5.1. Ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan ến quản lý hoạt ộng tổ chuyên môn
theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp ....................................................... 77
2.5.2. Ảnh hưởng của các yếu tố khách quan ến quản lý hoạt ộng tổ chuyên môn
theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp ............................................... 80
2.6. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt ộng tổ chuyên môn ở các trường
THCS huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp
.................................................................................................................................
81 2.6.1. Ưu iểm ..................................................................................................... 81
2.6.2. Hạn chế ...................................................................................................... 82
2.6.3. Nguyên nhân của hạn chế ......................................................................... 83 Kết luận chương 2
.......................................................................................................... 85
Chương 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở
CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN QUẢNG XƯƠNG, TỈNH
THANH HÓA THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP
........................................................................................................................... 86 3.1. Nguyên tắc ề xuất biện pháp
.................................................................................. 86
3.1.1. Nguyên tắc ảm bảo tính mục tiêu ............................................................ 86
3.1.2. Nguyên tắc ảm bảo tính thực tiễn ........................................................... 86
3.1.3. Nguyên tắc ảm bảo tính khả thi, hiệu quả .............................................. 86 vii lOMoAR cPSD| 46560390
3.1.4. Nguyên tắc ảm bảo tính kế thừa và phát triển......................................... 87
3.2. Một số biện pháp quản lý hoạt ộng tổ chuyên môn ở các trường trung học cơ
sở huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa theo hướng phát triển năng lực nghề
nghiệp. ..................................................................................................................... 87
3.2.1. Biện pháp 1: Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo
viên về vai trò của hoạt ộng tổ chuyên môn với việc phát triển năng lực nghề
nghiệp giáo viên. ................................................................................................. 87
3.2.2. Biện pháp 2: Thực hiện việc ổi mới nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn theo
hướng phát triển năng lực nghề nghiệp của giáo viên ........................................ 89
3.2.3. Biện pháp 3: Chỉ ạo tổ chuyên môn thực hiện bồi dưỡng giáo viên, ổi mới
hình thức tổ chức dạy học theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp ..... 91
3.2.4. Biện pháp 4: Tăng cường kiểm tra, ánh giá hoạt ộng của tổ chuyên môn
theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp của giáo viên ................................ 94
3.2.5. Biện pháp 5: Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài chính ảm bảo hoạt ộng
tổ chuyên môn theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên ..... 97
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ược ề xuất ....................................................... 99
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp ược ề xuất. ...... 99
3.4.1. Mục ích khảo nghiệm .............................................................................. 99
3.4.2. Nội dung khảo nghiệm ............................................................................ 100
3.4.3. Kết quả khảo nghiệm .............................................................................. 100 Kết luận chương 3
........................................................................................................ 106 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
............................................................................ 107 1. Kết luận
....................................................................................................................... 107 2. Khuyến nghị
................................................................................................................ 108
2.1. Đối với Phòng Giáo dục và ào tạo huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh viii lOMoAR cPSD| 46560390 Hoá
.................................................................................................................... 108
2.2. Đối với BGH các trường THCS huyện Quảng Xương
.............................. 108 2.3. Đối với các Tổ trưởng tổ chuyên môn
....................................................... 109 2.4. Đối với giáo viên các trường
THCS huyện Quảng Xương ........................ 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO
.......................................................................................... 110 PHỤ LỤC PHIẾU SỐ 01 PHỤ LỤC 02 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Stt Chữ viết tắt Nghĩa ầy ủ 1 BGD & ĐT
Bộ Giáo dục và ào tạo 2 CBGV Cán bộ giáo viên 3 CBQL Cán bộ quản lý 5 ĐNGV Đội ngũ giáo viên 4 ĐTB Điểm trung bình 7 GD & ĐT Giáo dục & Đào tạo 6 GV Giáo viên 8 HS Học sinh 9 HT Hiệu trưởng 10 THCS Trung học cơ sở 12 TCM Tổ chuyên môn 13 TTCM Tổ trưởng chuyên môn ix lOMoAR cPSD| 46560390
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang
Bảng 2.1. Kết quả xếp loại học lực lớp 6 ............................................................
47 Bảng 2.2. Kết quả xếp loại học lực lớp 7, lớp 8 và lớp 9
................................... 47 Bảng 2.3. Phẩm chất, năng lực nghề nghiệp của giáo
viên các trường trung học
cơ sở huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa ...................................................... 50
Biểu ồ 2.1. Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của hoạt ộng tổ chuyên
môn theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp ...............................................
52 Bảng 2.4. Mức ộ thực hiện mục tiêu hoạt ộng của tổ chuyên môn ở các
trường trung học cơ sở huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa
...................................... 54 Bảng 2.5. Mức ộ thực hiện các nội dung hoạt ộng của
tổ chuyên môn ở các trường trung học cơ sở huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh
Hóa .......................... 57 Bảng 2.6: Thực trạng mức ộ thực hiện các hình thức
hoạt ộng tổ chuyên môn ở các trường trung học cơ sở huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa theo hướng
phát triển năng lực nghề nghiệp .......................................................................... 60
Bảng 2.7: Thực trạng các lực lượng tham gia hoạt ộng tổ chuyên môn ở các
trường trung học cơ sở huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa theo hướng phát
triển năng lực nghề nghiệp .................................................................................. 62
Bảng 2.8: Thực trạng các iều kiện ảm bảo hoạt ộng tổ chuyên môn ở các trường
trung học cơ sở huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa theo hướng phát
triển năng lực nghề nghiệp .................................................................................. 63 x lOMoAR cPSD| 46560390
Bảng 2.9. Tầm quan trọng của quản lý hoạt ộng tổ chuyên môn ở các trường
THCS huyện Quảng Xương theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp ......... 66
Bảng 2.10. Mức ộ thực hiện các nội dung lập kế hoạch hoạt ộng tổ chuyên môn ở
các trường THCS huyện Quảng Xương theo hướng phát triển năng lực nghề
nghiệp .................................................................................................................. 68
Bảng 2.11. Thực trạng tổ chức hoạt ộng của tổ chuyên môn ở các trường THCS
huyện Quảng Xương theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp ....................
70 Bảng 2.12. Thực trạng chỉ ạo hoạt ộng của tổ chuyên môn ở các trường
THCS huyện Quảng Xương theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp
.................... 72 Bảng 2.13. Thực trạng kiểm tra, ánh giá kết quả hoạt ộng tổ
chuyên môn ở các trường THCS huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa theo hướng phát triển
NLNN ..................................................................................................................
75 Bảng 2.14. Mức ộ ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan ến quản lý hoạt ộng tổ
chuyên môn ở các trường THCS huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa theo
hướng phát triển năng lực nghề nghiệp ............................................................... 78
Bảng 2.15. Mức ộ ảnh hưởng của các yếu tố khách quan ến quản lý hoạt ộng tổ
chuyên môn ở các trường THCS huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa theo
hướng phát triển năng lực nghề nghiệp ............................................................... 80
Bảng 3.1: Ý kiến ánh giá về tính cần thiết của các biện pháp ề xuất ............ 101
Bảng 3.2: Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp ..............................
102 Bảng 3.3: Sự tương quan về tính cần thiết và tính khả thi
................................ 104 của các biện pháp ề xuất
.................................................................................. 104 xi lOMoAR cPSD| 46560390 xii lOMoAR cPSD| 46560390 MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của ề tài
Không chỉ Việt Nam mà các quốc gia trên thế giới ều coi giáo dục là quốc
sách hàng ầu và chọn khoa học giáo dục làm khâu ột phá cho sự phát triển bền
vững của ất nước. Đổi mới giáo dục nhằm áp ứng các yêu cầu phát triển kinh tế -
xã hội trong thời kỳ hội nhập là trách nhiệm của các cấp, các ngành và của toàn
xã hội. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) ã thông
qua Nghị quyết số 29 /NQ - TW ngày 04/11/2013 về “Đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục và ào tạo áp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện ại hóa trong iều kiện xã
hội chủ nghĩa - ịnh hướng kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế ” [2]. Theo ó, cần
phải tiến hành ổi mới những vấn ề lớn, mang tính cốt lõi, cấp thiết; ổi mới từ tư
duy, quan iểm, tư tưởng chỉ ạo ến mục tiêu, nội dung, phương pháp, các cơ chế
chính sách, các iều kiện bảo ảm thực hiện; ổi mới sự lãnh ạo của Đảng, sự quản
lý của Nhà nước ến hoạt ộng quản trị của các cơ sở giáo dục - ào tạo, và việc tham
gia của nhà trường, gia ình và xã hội trong công tác giáo dục; ổi mới ở các cấp
học, bậc học và ở các ịa phương trên phạm vi cả nước.
Trong công tác ổi mới quản lý giáo dục, việc mới công tác quản lý hoạt ộng
tổ chuyên môn (TCM) ở các trường phổ thông nói chung và các trường trung học
cơ sở (THCS) nói riêng là một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng, bởi lẽ
TCM là một bộ phận cấu thành trong bộ máy tổ chức, quản lý của nhà trường.
Hoạt ộng của tổ chuyên môn tốt, thực hiện ầy ủ các nhiệm vụ quy ịnh tại Điều lệ
trường THCS sẽ quyết ịnh sự tồn tại và phát triển của nhà trường. Bên cạnh ó
hoạt ộng của tổ chuyên môn còn nhằm góp phần bồi dưỡng giáo viên (GV) theo
chuẩn năng lực nghề nghiệp, nâng cao chất lượng giáo viên và chất lượng giáo
dục toàn diện trong nhà trường. Chính vì vậy ội ngũ cán bộ quản lý (CBQL) trong
nhà trường cần phát huy tốt vai trò của mình trong việc quản lý hoạt ộng tổ chuyên
môn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, năng lực sư phạm cho giáo viên.
Trong những năm qua, công tác quản lý hoạt ộng của TCM tại các trường
THCS huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa ã thu ược những kết quả áng khích 1 lOMoAR cPSD| 46560390
lệ như: Cán bộ quản lý các trường ã nhận thức ược tầm quan trọng của tổ chuyên
môn trong việc nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường và nâng cao năng
lực chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên; chỉ ạo các tổ chuyên môn xây dựng kế
hoạch hoạt ộng khoa học, kịp thời và sát với tình hình thực tiễn. Tuy nhiên, trong
quá trình quản lý hoạt ộng tổ chuyên môn ở các trường THCS huyện Quảng
Xương, tỉnh Thanh Hóa vẫn còn bộc lộ những hạn chế, bất cập như: các buổi sinh
hoạt chuyên môn chưa ều, còn thiên về thủ tục hành chính; chưa i sâu vào các vấn
ề trọng tâm ổi mới phương pháp dạy học, tháo gỡ những khó khăn cho giáo viên
trong tổ; việc quản lý các tổ chuyên môn vẫn mang nặng tính kinh nghiệm, thiếu
cơ sở khoa học; nặng về phổ biến các kế hoạch, các văn bản chỉ ạo của cấp trên,
kiểm iểm thi ua, thiếu giám sát,…Những hạn chế này trong quản lý hoạt ộng tổ
chuyên môn ã ảnh hưởng không nhỏ ến chất lượng giáo dục trong nhà trường và
hạn chế phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên.
Trong lĩnh vực Quản lý giáo dục ã có một số công trình nghiên cứu về quản
lý hoạt ộng tổ chuyên môn theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp. Tuy nhiên,
hiện chưa có một nghiên cứu nào trên ịa bàn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh
Hóa về quản lý hoạt ộng tổ chuyên môn theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp.
Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn nêu trên, tôi lựa chọn ề tài: “Quản lý
hoạt ộng tổ chuyên môn ở các trường THCS huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh
Hóa theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp” làm ề tài nghiên cứu luận văn.
2. Mục ích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý hoạt ộng TCM ở các
trường THCS huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa theo hướng phát triển năng
lực nghề nghiệp, ề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt
ộng TCM ở các trường THCS huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa theo hướng
phát triển năng lực nghề nghiệp (NLNN) giáo viên, áp ứng yêu cầu ổi mới giáo dục. 2 lOMoAR cPSD| 46560390
3. Khách thể và ối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt ộng tổ chuyên môn ở các trường THCS theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý hoạt ộng tổ chuyên môn ở các trường THCS huyện Quảng
Xương, tỉnh Thanh Hóa theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp.
4. Giả thuyết khoa học
Hiện nay, quản lý hoạt ộng tổ chuyên môn ở các trường THCS huyện Quảng
Xương tỉnh Thanh Hóa theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp vẫn còn nhiều
hạn chế vì cán bộ quản lý chưa nhận thức úng vị trí, vai trò hoạt ộng tổ chuyên
môn trong việc phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên; chưa chủ ộng ề
xuất các biện pháp xây dựng kế hoạch, tổ chức, chỉ ạo, kiểm tra, ánh giá hiệu quả
hoạt ộng tổ chuyên môn trong việc phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên
dẫn ến kết quả hoạt ộng tổ chuyên môn chưa cao. Nếu ề xuất các biện pháp quản
lý hoạt ộng TCM phù hợp, sát thực tiễn và có tính khả thi sẽ góp phần nâng cao
chất lượng giáo dục của nhà trường và phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo
viên ở các trường THCS huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.
Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt ộng tổ chuyên
môn ở các trường THCS theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp. 5.2.
Khảo sát, phân tích và ánh giá thực trạng quản lý hoạt
ộng tổ chuyên môn ở các trường THCS huyện Quảng Xương, tỉnh
Thanh Hóa theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp. 5.3.
Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt ộng tổ chuyên
môn ở các trường THCS huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa theo
hướng phát triển năng lực nghề nghiệp
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 3 lOMoAR cPSD| 46560390
6.1. Giới hạn về nội dung nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng và biện pháp quản lý hoạt ộng tổ
chuyên môn ở các trường THCS huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa theo hướng
phát triển năng lực nghề nghiệp.
6.2. Giới hạn ịa bàn nghiên cứu
Luận văn ược nghiên cứu tại 5 trường THCS huyện Quảng Xương, tỉnh
Thanh Hóa, gồm các trường:
- Trường THCS Quảng Chính - Trường THCS Quảng Khê
- Trường THCS Quảng Trường - Trường THCS Tiên Trang
- Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc
6.3. Giới hạn về khách thể nghiên cứu
Trong phạm vi luận văn này, chúng tôi lựa chọn mẫu khách thể khảo sát thuộc
hai nhóm: Nhóm CBQL và giáo viên tại 5 trường THCS, tổng số khách thể là: 135 người
Số lượng cụ thể: 90 giáo viên và 45 cán bộ quản lý (CBQL phòng GD, Ban
Giám hiệu, Tổ trưởng và tổ phó các trường)
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Phân tích, tổng hợp, khái quát quát các vấn ề lý luận về: quản lý, hoạt ộng
TCM ở trường THCS, phát triển NLNN, quản lý hoạt ộng TCM ở các trường
THCS theo hướng phát triển NLNN; nghiên cứu hệ thống văn bản quy phạm pháp
luật, các quy ịnh của ngành Giáo dục liên quan ến công tác quản lý giáo dục, quản
lý TCM theo hướng phát triển năng lực trong trường THCS hiện nay.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp iều tra:
Tiến hành xây dựng mẫu phiếu iều tra dành cho CBQL và GV nhằm thu 4