Thực đơn ăn dặm - Quản lý giáo dục | Đại học Thái Nguyên

Cần có những chất gì trong thực đơn ăn dặm truyền thống cho bé 6 -7 tháng
tuổi?
Các nguyên tắc khi xây dựng thực đơn ăn dặm truyền thống cho bé 6 - 7
tháng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Thái Nguyên 164 tài liệu

Thông tin:
8 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Thực đơn ăn dặm - Quản lý giáo dục | Đại học Thái Nguyên

Cần có những chất gì trong thực đơn ăn dặm truyền thống cho bé 6 -7 tháng
tuổi?
Các nguyên tắc khi xây dựng thực đơn ăn dặm truyền thống cho bé 6 - 7
tháng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

39 20 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45349271
Cần có những chất gì trong thực đơn ăn dặm truyền thống cho bé 6 -7 tháng
tuổi?
Việc ăn dặm cần đảm bảo cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho bé, giúp bé phát triển tốt về mặt trí tuệ lẫn thể
chất. Do đó, một thực đơn ăn dặm truyền thống dành cho bé 6 - 7 tháng tuổi cần đảm bảo đầy đủ những
chất sau:
Chất đạm : thịt bò, cá, trứng, phô mai, sữa, các loại đậu,...
Tinh bột: Các loại ngũ cốc, khoai lang, mì ống, khoai tây, bánh mì...
Vitamin: Có nhiều trong các loại rau xanh, củ, quả chín.
Chất béo: Có trong họ đậu, hạt và dầu thực vật như hạt gạo nếp hay gạo tẻ, hạt vừng, đậu nành, đậu
đen, đậu đỏ, đậu xanh,...
Đây là 4 nhóm dưỡng chất cần thiết và quan trọng nhất. Ngoài ra, trong giai đoạn ăn dặm, bé yêu cũng nên
được bổ sung:
Chất sắt : Các loại đậu nghiền bột như đậu tây, đậu đen, đậu lăng hay các loại rau có màu xanh đậm.
Vitamin D : Nắng buổi sớm rất tốt nên mẹ có thể cho bé tắm nắng hoặc cho bé ăn dặm từ các
nguyên liệu cá hồi để bổ sung vitamin D.
DHA : Có nhiều trong sữa mẹ.
Các nguyên tắc khi xây dựng thực đơn ăn dặm truyền thống cho bé 6 - 7
tháng
Một số nguyên tắc trong thực đơn ăn dặm truyền thống mẹ cần chú ý:
Số bữa ăn dặm: 1-2 bữa/ngày. Khi bé cứng cáp hơn, mẹ có thể cho bé ăn trái cây hay sữa chua trong
bữa phụ.
Số bữa uống sữa bột hay sữa mẹ: 3-4 bữa/ngày và tùy theo nhu cầu của trẻ.
Những món cho bé ăn phải được nghiền nhuyễn hoặc có độ mềm cao.
Bước đầu cho bé làm quen với bột ăn dặm có vị ngọt một thời gian sau khi quen các mẹ cần chuyển
sang bột ăn dặm có vị mặn.
Tuyệt đối không được cho thêm các loại gia vị của người lớn vào trong khẩu phần ăn dặm của bé.
Tập cho bé ăn dặm theo trình tự: Bắt đầu từ ngũ cốc (như cháo trắng), tiếp theo là rau củ, quả (ví dụ
như: khoai lang, cà rốt, bí đỏ, chuối, bơ...), sau đó đến thịt heo, thịt gà nạc.
Các bà mẹ nên chú ý tránh cho bé dùng những món ăn, thực phẩm dễ gây dị ứng, như mật ong,
đậu phộng,...
Các cách nấu thực đơn ăn dặm truyền thống dành cho bé 6-7 tháng
1. Cháo mịn nấu với cà rốt đơn
giảnNguyên liệu: Cháo trắng, cà rốt.
Cách nấu:
lOMoARcPSD| 45349271
Đầu tiên, mẹ nấu cháo trắng theo tỉ lệ 1:10 gạo/nước. Tiếp đó, rây qua lưới cho thật mịn rồi lấy nước
cất.
Cà rốt gọt vỏ và rửa sạch. Đem luộc hoặc hấp cho chín mềm, xong đem ra ray hoặc nghiền nhỏ.
Để cho bé ăn dặm, mẹ trộn 2 thìa cháo nhuyễn và 2 thìa cà rốt nhuyễn rồi đảo đều.
2. Súp khoai tây sữa bổ dưỡng
Nguyên liệu gồm có: 60ml sữa mẹ/ sữa công thức, nửa củ khoai tây.
Cách nấu:
Khoai tây gọt vỏ, rửa sạch rồi bổ nhỏ. Đem luộc hoặc hấp chín mềm.
Sau đó, sữa cho vào nồi nấu cùng khoai tây đến lúc khoai mềm.
Cuối cùng, mẹ lấy hỗn hợp đó xay nhuyễn hoặc rây qua lưới để lấy hỗn hợp loãng, mềm mịn.
3. Bơ trộn sữa bổ mát dễ làm
Nguyên liệu cần chuẩn bị: 1/4 quả bơ chín, 50 - 60ml sữa mẹ hoặc sữa công thức.
Cách nấu:
Với bơ chín, mẹ bỏ vỏ và thái lát rồi đem nghiền cho mịn.
Tiếp đến, cho sữa vào bơ đã được xay nhuyễn rồi trộn đều.
Gợi ý thực đơn ăn dặm truyền thống cho bé 6-7 tháng tuổi
Dựa vào khẩu vị, sở thích ăn uống của bé, bố mẹ có thể lên thực đơn phù hợp dành cho trẻ. Gợi ý dưới đây
dành cho bé từ 6-7 tháng tuổi:
Thứ 2: Cháo mịn bí đỏ, sữa.
Thứ 3:.Cháo mịn bắp cải, đậu xanh.
Thứ 4: Cháo mịn trứng, cà chua.
Thứ 5: Khoai lang nghiền, cải thìa.
Thứ 6: Cháo mịn cà rốt, bông cải.
Thứ 7: Súp khoai tây sữa, đậu.
Chủ nhật: Cháo bí đỏ, cải xoăn.
Về sau, bé khi đã quen dần với việc ăn dặm cha mẹ có thể kết hợp các loại đạm vào trong khẩu phần ăn của
con như: Thịt bò, heo, cá và cua đồng, lươn,.. .để đa dạng hơn các món ăn và thay đổi mùi vị của con trẻ.
Tóm lại, thực đơn ăn dặm truyền thống cho bé 6 đến 7 tháng tuổi không còn quá xa lạ với nhiều bậc phụ
huynh. Tuy nhiên, với những người lần đầu làm mẹ thì nên tìm hiểu tường tận, tiếp cận nguồn thông tin
chính xác là cần thiết. Việc này sẽ giúp các cha mẹ xây dựng được thực đơn ăn dặm truyền thống một
cách khoa học và đạt hiệu quả cao cho con trẻ.
Ngoài ra, cha mẹ cũng cần chú ý bổ sung các vi chất cần thiết cho trẻ như: Selen, Crom, Vitamin B1 và B6,
Gừng, chiết xuất quả sơ ri (vitamin C),... Đặc biệt là loại kẽm sinh học để cải thiện vị giác, giúp trẻ ăn
ngon, đạt chiều cao và cân nặng đúng chuẩn và vượt chuẩn, hệ miễn dịch tốt, tăng cường đề kháng để ít ốm
vặt và ít gặp các vấn đề tiêu hóa.
lOMoARcPSD| 45349271
Thực đơn nấu bột cho trẻ 6 tháng tuổi
Nếu chưa biết nấu bột ăn dặm cho trẻ bắt đầu từ đâu thì mẹ có thể tham khảo thực đơn nấu bột cho trẻ 6
tháng tuổi như sau:
1. Bột rau ăn dặm với cà rốt và táo đỏ
Nguyên liệu:
02 thìa cà phê bột gạo;
300ml nước;
50g táo đỏ; 75g cà rốt.
Cách làm:
Gọt sạch vỏ táo đỏ và cà rốt rồi mang rửa sạch. Đem luộc chín với nước ở nhiệt độ vừa;
Vớt cà rốt và táo đỏ đã luộc ra để nguội, sau đó tiến hành xay hoặc dằm nhuyễn tan. Có thể dùng một
chút nước luộc đổ vào để xay cùng;
Hòa 2 thìa bột gạo đã chuẩn bị cho tan đều với lượng nước luộc còn lại, cho tiếp hỗn hợp cà rốt và
táo đỏ vào đảo nhuyễn. Đem đun nhỏ lửa, đảo đều tay đều tới khi bột chín là hoàn thành. 2. Bột ăn
dặm thịt gà cùng khoai tây, bí đỏ Nguyên liệu:
10g bột gạo;
15g thịt gà (chọn phần nạc) xay nhuyễn,
15g khoai tây;
15g bí đỏ xay nhuyễn;
40ml nước;
1 thìa dầu ăn.
Cách làm:
Đem thịt gà thả vào 30ml nước lạnh;
Rửa sạch khoai tây đã gọt vỏ, đem luộc chín rồi dằm/xay nhuyễn;
Đem 10g bột gạo hòa tan trong 10ml nước còn lại;
Cho thịt gà, khoai tây và bí đỏ đã xay nhuyễn vào đun nhỏ lửa;
Đến khi hỗn hợp trên vừa chín, tiếp tục cho bột gạo vào khuấy đều cho tới khi bột chín hẳn;
Đảo thêm một thìa dầu ăn cho trẻ là món cháo đã hoàn thiện.
3. Bột gạo nấu cùng sữa bộtNguyên liệu:
1⁄4 chén gạo;
1 cốc nước;
2 muỗng sữa bột.
Cách làm:
Vo sạch gạo, đổ gạo đã vo vào nồi nấu thành cháo, sau đó đem xay nhuyễn;
lOMoARcPSD| 45349271
Thêm 2 muỗng sữa bột vào khuấy đều với gạo đã xay là hoàn tất món bột gạo bổ dưỡng, thơm ngon
cho bé.
4. Bột ăn dặm lòng đỏ trứng gà kết hợp
đậu phụNguyên liệu:
20g bột gạo;
1 lòng đỏ trứng gà;
30g đậu phụ;
200ml nước;
1 thìa cà phê dầu ăn.
Cách làm:
Luộc qua đậu phụ bằng nước sôi khoảng 1 phút, sau đó vớt ra để ráo rồi tiến hành nghiền nhuyễn.
Đem 20g bột gạo đã chuẩn bị vào nước khuấy đến khi tan đều;
Cho tiếp đậu phụ và 1 lòng đỏ trứng gà vào khuấy đều;
Đem hỗn hợp trên đun nhỏ lửa. Thêm dầu ăn cho trẻ nhỏ để tăng thêm hương vị, kích thích vị giác
giúp trẻ ăn ngon miệng hơn.
Bột ăn dặm Ecofood
Bột ăn dặm Heinz Nga (4+)
lOMoARcPSD| 45349271
Bột ăn dặm HiPP
Bột ăn dặm Hipp rau củ
Bột ăn dặm Hipp vị hoa quả
Bột ăn dặm Hipp cà rốt
Bột ngũ cốc Hipp
Bột Hipp yến mạch
Bột ăn dặm Hipp vị hoa quả sữa bắp
Bột ăn dặm Hipp vị hoa quả rừng
Bột ăn dặm Hipp vị rau củ bí đỏ
Bột ăn dặm cho bé từ 0 6 tháng Mabu
Bột ăn dặm Fruto Nga
lOMoARcPSD| 45349271
Bột ăn dặm Gerber Bột ăn dặm cho bé từ 0 6 tháng ColosCare
Bột ăn dặm Ridielac
Bột ăn dặm Nestle Cerelac
lOMoARcPSD| 45349271
Bột ăn dặm cho bé từ 0 6 tháng Wakodo Bột ăn dặm tốt
cho bé Friso Gold
Bột ăn dặm Nutifood
Bột ăn dặm tốt cho bé Pigeon
lOMoARcPSD| 45349271
Bột ăn dặm cho bé 4 - 6 tháng Aptamil nội địa Anh
Bột ăn dặm số 5 Meiji
| 1/8

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45349271
Cần có những chất gì trong thực đơn ăn dặm truyền thống cho bé 6 -7 tháng tuổi?
Việc ăn dặm cần đảm bảo cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho bé, giúp bé phát triển tốt về mặt trí tuệ lẫn thể
chất. Do đó, một thực đơn ăn dặm truyền thống dành cho bé 6 - 7 tháng tuổi cần đảm bảo đầy đủ những chất sau: •
Chất đạm : thịt bò, cá, trứng, phô mai, sữa, các loại đậu,... •
Tinh bột: Các loại ngũ cốc, khoai lang, mì ống, khoai tây, bánh mì... •
Vitamin: Có nhiều trong các loại rau xanh, củ, quả chín. •
Chất béo: Có trong họ đậu, hạt và dầu thực vật như hạt gạo nếp hay gạo tẻ, hạt vừng, đậu nành, đậu
đen, đậu đỏ, đậu xanh,...
Đây là 4 nhóm dưỡng chất cần thiết và quan trọng nhất. Ngoài ra, trong giai đoạn ăn dặm, bé yêu cũng nên được bổ sung: •
Chất sắt : Các loại đậu nghiền bột như đậu tây, đậu đen, đậu lăng hay các loại rau có màu xanh đậm. •
Vitamin D : Nắng buổi sớm rất tốt nên mẹ có thể cho bé tắm nắng hoặc cho bé ăn dặm từ các
nguyên liệu cá hồi để bổ sung vitamin D. •
DHA : Có nhiều trong sữa mẹ.
Các nguyên tắc khi xây dựng thực đơn ăn dặm truyền thống cho bé 6 - 7 tháng
Một số nguyên tắc trong thực đơn ăn dặm truyền thống mẹ cần chú ý: •
Số bữa ăn dặm: 1-2 bữa/ngày. Khi bé cứng cáp hơn, mẹ có thể cho bé ăn trái cây hay sữa chua trong bữa phụ. •
Số bữa uống sữa bột hay sữa mẹ: 3-4 bữa/ngày và tùy theo nhu cầu của trẻ. •
Những món cho bé ăn phải được nghiền nhuyễn hoặc có độ mềm cao. •
Bước đầu cho bé làm quen với bột ăn dặm có vị ngọt một thời gian sau khi quen các mẹ cần chuyển
sang bột ăn dặm có vị mặn. •
Tuyệt đối không được cho thêm các loại gia vị của người lớn vào trong khẩu phần ăn dặm của bé. •
Tập cho bé ăn dặm theo trình tự: Bắt đầu từ ngũ cốc (như cháo trắng), tiếp theo là rau củ, quả (ví dụ
như: khoai lang, cà rốt, bí đỏ, chuối, bơ...), sau đó đến thịt heo, thịt gà nạc. •
Các bà mẹ nên chú ý tránh cho bé dùng những món ăn, thực phẩm dễ gây dị ứng, như mật ong, đậu phộng,...
Các cách nấu thực đơn ăn dặm truyền thống dành cho bé 6-7 tháng
1. Cháo mịn nấu với cà rốt đơn
giảnNguyên liệu: Cháo trắng, cà rốt. Cách nấu: lOMoAR cPSD| 45349271 •
Đầu tiên, mẹ nấu cháo trắng theo tỉ lệ 1:10 gạo/nước. Tiếp đó, rây qua lưới cho thật mịn rồi lấy nước cất. •
Cà rốt gọt vỏ và rửa sạch. Đem luộc hoặc hấp cho chín mềm, xong đem ra ray hoặc nghiền nhỏ. •
Để cho bé ăn dặm, mẹ trộn 2 thìa cháo nhuyễn và 2 thìa cà rốt nhuyễn rồi đảo đều.
2. Súp khoai tây sữa bổ dưỡng
Nguyên liệu gồm có: 60ml sữa mẹ/ sữa công thức, nửa củ khoai tây. Cách nấu: •
Khoai tây gọt vỏ, rửa sạch rồi bổ nhỏ. Đem luộc hoặc hấp chín mềm. •
Sau đó, sữa cho vào nồi nấu cùng khoai tây đến lúc khoai mềm. •
Cuối cùng, mẹ lấy hỗn hợp đó xay nhuyễn hoặc rây qua lưới để lấy hỗn hợp loãng, mềm mịn.
3. Bơ trộn sữa bổ mát dễ làm
Nguyên liệu cần chuẩn bị: 1/4 quả bơ chín, 50 - 60ml sữa mẹ hoặc sữa công thức. Cách nấu: •
Với bơ chín, mẹ bỏ vỏ và thái lát rồi đem nghiền cho mịn. •
Tiếp đến, cho sữa vào bơ đã được xay nhuyễn rồi trộn đều.
Gợi ý thực đơn ăn dặm truyền thống cho bé 6-7 tháng tuổi
Dựa vào khẩu vị, sở thích ăn uống của bé, bố mẹ có thể lên thực đơn phù hợp dành cho trẻ. Gợi ý dưới đây
dành cho bé từ 6-7 tháng tuổi: •
Thứ 2: Cháo mịn bí đỏ, sữa. •
Thứ 3:.Cháo mịn bắp cải, đậu xanh. •
Thứ 4: Cháo mịn trứng, cà chua. •
Thứ 5: Khoai lang nghiền, cải thìa. •
Thứ 6: Cháo mịn cà rốt, bông cải. •
Thứ 7: Súp khoai tây sữa, đậu. •
Chủ nhật: Cháo bí đỏ, cải xoăn.
Về sau, bé khi đã quen dần với việc ăn dặm cha mẹ có thể kết hợp các loại đạm vào trong khẩu phần ăn của
con như: Thịt bò, heo, cá và cua đồng, lươn,.. .để đa dạng hơn các món ăn và thay đổi mùi vị của con trẻ.
Tóm lại, thực đơn ăn dặm truyền thống cho bé 6 đến 7 tháng tuổi không còn quá xa lạ với nhiều bậc phụ
huynh. Tuy nhiên, với những người lần đầu làm mẹ thì nên tìm hiểu tường tận, tiếp cận nguồn thông tin
chính xác là cần thiết. Việc này sẽ giúp các cha mẹ xây dựng được thực đơn ăn dặm truyền thống một
cách khoa học và đạt hiệu quả cao cho con trẻ.
Ngoài ra, cha mẹ cũng cần chú ý bổ sung các vi chất cần thiết cho trẻ như: Selen, Crom, Vitamin B1 và B6,
Gừng, chiết xuất quả sơ ri (vitamin C),... Đặc biệt là loại kẽm sinh học để cải thiện vị giác, giúp trẻ ăn
ngon, đạt chiều cao và cân nặng đúng chuẩn và vượt chuẩn, hệ miễn dịch tốt, tăng cường đề kháng để ít ốm
vặt và ít gặp các vấn đề tiêu hóa. lOMoAR cPSD| 45349271
Thực đơn nấu bột cho trẻ 6 tháng tuổi
Nếu chưa biết nấu bột ăn dặm cho trẻ bắt đầu từ đâu thì mẹ có thể tham khảo thực đơn nấu bột cho trẻ 6 tháng tuổi như sau:
1. Bột rau ăn dặm với cà rốt và táo đỏ Nguyên liệu: •
02 thìa cà phê bột gạo; • 300ml nước; •
50g táo đỏ; 75g cà rốt. Cách làm: •
Gọt sạch vỏ táo đỏ và cà rốt rồi mang rửa sạch. Đem luộc chín với nước ở nhiệt độ vừa; •
Vớt cà rốt và táo đỏ đã luộc ra để nguội, sau đó tiến hành xay hoặc dằm nhuyễn tan. Có thể dùng một
chút nước luộc đổ vào để xay cùng; •
Hòa 2 thìa bột gạo đã chuẩn bị cho tan đều với lượng nước luộc còn lại, cho tiếp hỗn hợp cà rốt và
táo đỏ vào đảo nhuyễn. Đem đun nhỏ lửa, đảo đều tay đều tới khi bột chín là hoàn thành. 2. Bột ăn
dặm thịt gà cùng khoai tây, bí đỏ Nguyên liệu: • 10g bột gạo; •
15g thịt gà (chọn phần nạc) xay nhuyễn, • 15g khoai tây; • 15g bí đỏ xay nhuyễn; • 40ml nước; • 1 thìa dầu ăn. Cách làm: •
Đem thịt gà thả vào 30ml nước lạnh; •
Rửa sạch khoai tây đã gọt vỏ, đem luộc chín rồi dằm/xay nhuyễn; •
Đem 10g bột gạo hòa tan trong 10ml nước còn lại; •
Cho thịt gà, khoai tây và bí đỏ đã xay nhuyễn vào đun nhỏ lửa; •
Đến khi hỗn hợp trên vừa chín, tiếp tục cho bột gạo vào khuấy đều cho tới khi bột chín hẳn;
Đảo thêm một thìa dầu ăn cho trẻ là món cháo đã hoàn thiện. 3.
Bột gạo nấu cùng sữa bộtNguyên liệu: • 1⁄4 chén gạo; • 1 cốc nước; • 2 muỗng sữa bột. Cách làm: •
Vo sạch gạo, đổ gạo đã vo vào nồi nấu thành cháo, sau đó đem xay nhuyễn; lOMoAR cPSD| 45349271 •
Thêm 2 muỗng sữa bột vào khuấy đều với gạo đã xay là hoàn tất món bột gạo bổ dưỡng, thơm ngon cho bé. 4.
Bột ăn dặm lòng đỏ trứng gà kết hợp
đậu phụNguyên liệu: • 20g bột gạo; • 1 lòng đỏ trứng gà; • 30g đậu phụ; • 200ml nước; • 1 thìa cà phê dầu ăn. Cách làm: •
Luộc qua đậu phụ bằng nước sôi khoảng 1 phút, sau đó vớt ra để ráo rồi tiến hành nghiền nhuyễn. •
Đem 20g bột gạo đã chuẩn bị vào nước khuấy đến khi tan đều; •
Cho tiếp đậu phụ và 1 lòng đỏ trứng gà vào khuấy đều; •
Đem hỗn hợp trên đun nhỏ lửa. Thêm dầu ăn cho trẻ nhỏ để tăng thêm hương vị, kích thích vị giác
giúp trẻ ăn ngon miệng hơn. Bột ăn dặm Ecofood
Bột ăn dặm Heinz Nga (4+) lOMoAR cPSD| 45349271 Bột ăn dặm HiPP • Bột ăn dặm Hipp rau củ •
Bột ăn dặm Hipp vị hoa quả •
Bột ăn dặm Hipp cà rốt • Bột ngũ cốc Hipp • Bột Hipp yến mạch •
Bột ăn dặm Hipp vị hoa quả sữa bắp •
Bột ăn dặm Hipp vị hoa quả rừng •
Bột ăn dặm Hipp vị rau củ bí đỏ
Bột ăn dặm cho bé từ 0 6 tháng Mabu Bột ăn dặm Fruto Nga lOMoAR cPSD| 45349271 Bột ăn dặm Gerber
Bột ăn dặm cho bé từ 0 6 tháng ColosCare Bột ăn dặm Ridielac
Bột ăn dặm Nestle Cerelac lOMoAR cPSD| 45349271
Bột ăn dặm cho bé từ 0 6 tháng Wakodo Bột ăn dặm tốt cho bé Friso Gold Bột ăn dặm Nutifood
Bột ăn dặm tốt cho bé Pigeon lOMoAR cPSD| 45349271
Bột ăn dặm cho bé 4 - 6 tháng Aptamil nội địa Anh Bột ăn dặm số 5 Meiji