Quản lý nhà nước về hàng không - Hàng không dân dụng | Học viện Hàng Không Việt Nam

Quản lý nhà nước về hàng không - Hàng không dân dụng | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
H C VI N HÀNG KHÔNG VI T NAM
KHÁI QUÁT
V HÀNG KHÔNG DÂN D NG
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
CHƯƠNG II.
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG
1. Tổng quan về quản lý nhà nước về HKDD
1.1. Sự cần thiết của quản lý nhà nước về HKDD.
Nhà nước với vai trò quản nền kinh tế cần thiết phải quản các
ngành, các lĩnh vực để phát triển kinh tế quốc gia. một ngành trong
nền kinh tế quốc dân, Nhà nước cần thiết phải quản ngành HKDD để
đảm bảo phát triển theo đường lối, chính sách quy hoạch giao thông
vận tải. Tuy nhiên do vận tải hàng không vừa là yêu tố cấu thành của hệ
thống giao thông vận tải quốc gia, vừa là ngành kinh tế độc lập và mang
tính quốc tế cao nên công tác quản lý nhà nước đối với ngành HKDD nói
chung vận tải hàng không nói riêng những nét đặc thù riêng.
vậy, ngoài việc quản về chiến lược, quy hoạch, chính sách... như các
ngành kinh tế khác, Nhà nước còn phải thực hiện quản chuyên ngành
về HKDD nhằm vừa đảm bảo xử hài hoà giữa yêu cầu phát triển
chung của hệ thống giao thông vận tải, bảo đảm cho các hoạt động vận
tải hàng không được an toàn, vừa xử lý hài hoà mối quan hệ giữa bảo vệ
chủ quyền quốc gia với phát triển giao lưu quốc tế bằng đường hàng
không. Mặt khác, đối với các quốc gia đang phát triển, hội nhập quốc tế
luôn có tính 2 mặt, vừa tạo cơ hội mới, vừa tạo ra thách thức nguy cơ
nên quản nhà nước đối với ngành HKDD còn phải bảo hộ hợp
nhằm tận dụng cơ hội, né tránh các nguy cơ cho ngành HKDD.
1.2. Nội dung và trách nhiệm quản lý nhà nước về HKDD
Xuất phát từ sự cần thiết trên, quản nhà nước về HKDD bao
gồm cả quản nhà nước nói chung lẫn quản nhà nước về chuyên
ngành HKDD. Nội dung quản nhà nước về HKDD Việt nam được
quy định tại Điều 8 Luật HKDD Việt Nam, gồm:
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
1) Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn, quy trình về
HKDD.
2) Xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chính
sách phát triển ngành HKDD.
3) Quản về hoạt động bay dân dụng trong lãnh thổ Việt Nam
vùng thông báo bay, hệ thống kỹ thuật, trang bị, thiết bị bảo đảm hoạt
động bay.
4) Quy hoạch, quản lý việc tổ chức khai thác cảng hàng không, sân bay;
chủ trì, phối hợp hoạt động của các quan quản nhà nước của
các tổ chức khác tại cảng hàng không, sân bay.
5) Quản lý hoạt động vận chuyển hàng không.
6) Đăng ký tàu bay và đăng ký các quyền đối với tàu bay.
7) Quản việc thiết kế, sản xuất, bảo dưỡng, xuất khẩu, nhập khẩu tàu
bay, độngtàu bay, cánh quạt tàu bay, trang bị, thiết bị của tàu bay
và các trang bị, thiết bị, vật tư khác phục vụ hoạt động HKDD.
8) Cấp, công nhận chứng chỉ, giấy phép, giấy chứng nhận và các giấy tờ,
tài liệu khác liên quan đến hoạt động HKDD.
9) Quản lý việc bảo đảm an ninh, an toàn cho hoạt động HKDD; tổ chức
bảo đảm an ninh, an toàn các chuyến bay chuyên cơ, các chuyến
bay đặc biệt.
10) Quản hoạt động tìm kiếm, cứu nạn điều tra sự cố, tai nạn tàu
bay.
11) Hợp tác quốc tế về HKDD.
12) Quản việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực của ngành
HKDD.
13) Quản lý hoạt động khoa học, công nghệ trong lĩnh vực HKDD; bảo
vệ môi trường trong hoạt động HKDD.
14) Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo xử vi phạm
trong hoạt động HKDD.
Trách nhiệm quản nhà nước về hàng không dân dụng Việt
nam được quy định tại Điều 9 Luật HKDD Việt nam, gồm:
1) Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về hàng không dân dụng.
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
2) Bộ Giao thông vận tải chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện
quản lý nhà nước về hàng không dân dụng.
3) Bộ Quốc phòng trách nhiệm quản bảo vệ vùng trời Việt
Nam; giám sát hoạt động bay dân dụng; phối hợp với Bộ Giao
thông vận tải trong việc tổ chứcsử dụng vùng trời phục vụ hoạt
động hàng không dân dụng.
4) Bộ, quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của
mình có trách nhiệm phối hợp với Bộ Giao thông vận tải thực hiện
quản lý nhà nước về hàng không dân dụng theo quy định của Chính
phủ.
5) Uỷ ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của
mình thực hiện quản nhà nước về hàng không dân dụng tại địa
phương.
1.3. Quản lý nhà nước chuyên ngành HKDD
1.3.1. Cơ cấu quản lý nhà nước chuyên ngành HKDD
Quản nhà nước chuyên ngành HKDD những nội dung quản
nhà nước đặc trưng riêng cho ngành HKDD do quan quản nhà
nước chuyên ngành về HKDD thực hiện (nhà chức trách hàng không)
nhằm vừa đảm bảo xử hài hoà giữa yêu cầu phát triển chung của hệ
thống giao thông vận tải, bảo đảm cho các hoạt động vận tải hàng không
được an toàn, vừa xử lý hài hoà mối quan hệ giữa bảo vệ chủ quyền quốc
gia với phát triển giao lưu quốc tế bằng đường hàng không.
cấu quản nhà nước chuyên ngành HKDD bao gồm quản
nhà nước chuyên ngành HKDD trung ương quản nhà nước
chuyên ngành về HKDD tại địa phương.
Quản nhà nước chuyên ngành HKDD trung ương, thường
cơ quan HKDD (Civil Aviation Authority), thực hiện chức năng quản
nhà nước chuyên ngành HKDD trong phạm vi toàn quốc.
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
Quản nhà nước về HKDD tại địa phương, thường nhà chức
trách hàng không sân bay (Airport Authority), thực hiện chức năng quản
lý nhà nước chuyên ngành HKDD tại các cảng hàng không, sân bay.
1.3.2. Đặc trưng của quản lý nhà nước chuyên ngành HKDD.
Đặc trưng chủ yếu của quản nhà nước chuyên ngành HKDD
được thể hiện thông qua 2 chính sách vận tải hàng không chính sách
điều tiết và bảo hộ vận tải hàng không.
a) Chính sách điều tiết vận tải hàng không
Chính sách điều tiết vận tải hàng không được thực hiện bằng công
cụ chủ yếu qua quyền vận chuyển. Quyền vận chuyển hàng không
(thường gọi thương quyền)quyền khai thác thương mại vận chuyển
hàng không với các điều kiện về hãng hàng không, đường bay, tàu bay
khai thác, chuyến bay và đối tượng vận chuyển.
Thương quyền yếu tố rất quan trọng của một quốc gia, thể hiện
chủ quyền của quốc gia đó đối với việc khai thác thương mại lãnh thổ
của mình bằng đường hàng không. Thông qua quyền vận chuyển nhà
nước thể điều tiết vận tải hàng không của quốc gia mình nhằm hạn
chế hoặc thúc đẩy cạnh tranh để vừa bảo hộ hợp lý các hãng hàng không
trong nước, vừa tạo điều kiện phát triển giao lưu quốc tế bằng đường
hàng không bảo vệ chủ quyền quốc gia. Hiện nay phần lớn các quốc
gia đều chỉ cấp quyền vận chuyển nội địa cho các hãng hàng không trong
nước, còn quyền vận chuyển quốc tế được trao đổi qua các hiệp định
song phương đa phương theo nguyên tắc bảo đảm sự công bằng, bình
đẳng về hội khai thác, về quyền lợi nghĩa vụ giữa các hãng hàng
không trong nước và các hãng hàng không nước trao đổi thương quyền.
Ở nước ta, đến năm 2008, đã ký kết Hiệp định hàng không với 56
nước và vùng lãnh thổ, trong đó có tất cả các cường quốc kinh tế trên thế
giới. Đây sở pháp quan trọng các hãng HKVN các nước liên
quan mở đường bay thỏa thuận. Bên cạnh các hiệp định hàng không song
phương, Việt Nam cũng tham gia các hiệp định hàng không đa phương
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
như Hiệp định đa phương về vận tải hàng không Cămphuchia, Lào,
Miama, Việt Nam (CLMV). Phù hợp với xu thế hội nhập của đấtớc,
trong những năm qua Việt Nam, bắt đầu áp dụng chính sách vận tải hàng
không theo hướng tự do hóa ở trong nước cũng như với cácnước khu vực
trên cơ sở song phương cũng như đa phương, từng bước nới lỏng các hạn
chế cạnh tranh, thực hiện phi điều tiết lộ trình đảm bảo vừa bảo hộ
một cách hợp vừa thúc đẩy các doanh nghiệp vận tải HKVN phát
triển, tiến
tới từng bước mở cửa bầu trời theo xu thế khu vực và trên thế giới.
b) Chính sách bảo hộ vận tải hàng không
Chính sách bảo hộ vận tải hàng không chủ yếu được các quốc gia
thực hiện với vận tải hàng không quốc tế. Sự hội nhập quốc tế trong lĩnh
vực vận tải hàng không đòi hỏi từng bước phải tự do hóa cạnh tranh trên
thị trường vận tải hàng không quốc tế. Đối với các hãng hàng không còn
có những khoảng cách tụt hậu so với đối thủ cạnh tranh trực tiếp thì việc
mở cửa hoàn toàn bầu trời sẽ đe dọa trực tiếp đến khả năng tồn tại
phát triển của hãng. vậy, các quốc gia cần phải chính sách cạnh
tranh bảo hộ hợp để vừa thúc đẩy các hãng hàng không của mình
phát triển cạnh tranh một cách hiệu quả. Các chính sách bảo hộ đối
với vận tải hàng không quốc tế thường được các quốc gia xem xét gồm:
- Bảo hộ nhà nước đối với thị trường và giá cước vận tải hàng không
quốc tế, chủ yếu qua hiệp định vận tải hàng không song phương. Trên cơ
sở hiệp định song phương, bảo hộ nhà nước về thị trường giá cước
vận tải hàng không quốc tế đảm bảo hội bình đẳng công bằng cho
2 quốc gia, thể hiện qua các nội dung như: Chỉ định một hoặc một số
hãng hàng không được quyền khai thác trên thị trường vận tải hàng
không; xác định tổng số tải được phép cung ứng quyền khai thác
thương mại cho các hãng hàng không được chỉ định, qua đó khống chế
đối thủ cạnh tranh trực tiếp cung ứng lượng tải quá mong muốn, lịch cất
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
hạ, cánh…; thiết lập điều tiết mức giá cước vận tải hàng không quốc
tế giữa các hãng hàng không…
- Bảo hộ nhà nước về giá thành vận tải hàng không quốc tế qua các
ưu đãi về giá/phí về các dịch vụ tại sân bay (phí cất hạ cánh, điều hành
bay, nhà ga, sân đậu…) cho các hãng hàng không cần được bảo hộ nhằm
giúp hãng này giảm được giá thành để cạnh tranh được với đối thủ của
mình.
2. Cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành về HKDD ở Việt Nam
Qua quá trình phát triển, đến nay quan quản chuyên ngành
về HKDD Việt nam trung ương Cục Hàng không Việt nam
cảng hàng không, sân bay là các Cảng vụ hàng không.
2.1. Bộ giao thông vận tải
Bộ Giao thông vận tải quan của Chính phủ, thực hiện chức năng
quản Nhà nước về giao thông vận tải đường bộ, đường sắt, đường
sông, hàng hải hàng không trong phạm vi cả nước; quản nhà nước
các dịch vụ công thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của nhà
nước tại doanh nghiệp vốn nhà nước thuộc Bộ quản theo quy định
của pháp luật. Bộ Giao thông vận tải chịu trách nhiệm trước Chính phủ
thực hiện quản lý nhà nước về HKDD.
2.2. Cục hàng không Việt nam
Cục HKVN quan trực thuộc Bộ Giao thông vận tải, thực
hiện chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quản lý
nhà nước về hàng không dân dụng trong phạm vi cả nước và là Nhà chức
trách hàng không theoquy định của pháp luật. Cục Hàng không Việt
Nam tên giao dịch viết bằng tiếng Anh:
CIVIAVIATIOADMINISTRATION OF VIETNAM, viết tắt là: CAAV.
Nhiệm vụ quyền hạn của Cục Hàng không Việt Nam được quy định
tại Quyết định số 94/2009/QĐ-TTg ngày 16/7/2009 của Thủ tướng
Chính phủ. Cụ thể như sau:
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
1. Xây dựng, trình Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành theo
thẩm quyền hoặc để Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải trình Thủ
tướng Chính phủ chiến lược, quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 5 năm
và hàng năm, các chương trình, dự án quốc gia, các đề án phát triển
thuộc ngành hàng không dân dụng trong phạm vi cả nước.
2. Xây dựng, trình Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải dự thảo văn bản
quy phạm pháp luật về hàng không dân dụng.
3. Xây dựng, trình Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành tiêu
chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật, quy chuẩn kỹ thuật chuyên
ngành hàng không dân dụng; ban hành tiêu chuẩn sở chuyên
ngành hàng không dân dụng, tiêu chuẩn nhân viên hàng không.
4. Tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, định mức kinh tế -
kỹ thuật chuyên ngành sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt,
ban hành; quy định việc áp dụng cụ thể tiêu chuẩn, quy trình kỹ
thuật, quy chế khai thác, tài liệu nghiệp vụ phù hợp với pháp luật
về hàng không dân dụng; công bố, phát hành trong nước và quốc tế
các thông tin, thông báo liên quan đến hoạt động hàng không dân
dụng.
5. Tổ chức thông tin tuyên truyền, phổ biếngiáo dục pháp luật về
hàng không.
6. Ban hành chỉ thị, huấn lệnh, thực hiện các biện pháp khẩn cấp bao
gồm cả việc đình chỉ chuyến bay hoạt động của phương tiện,
thiết bị, nhân viên hàng không để bảo đảm an ninh, an toàn hàng
không duy trì hoạt động đồng bộ của dây chuyền vận chuyển
hàng không; tổ chức hệ thống giám sát, quản an ninh, an toàn,
cung cấp dịch vụ hàng không, tìm kiếm cứu nạn, khẩn nguy sân
bay; bổ nhiệm giám sát viên để thực hiện chức năng giám sát, bảo
đảm an ninh, an toàn hàng không.
7. Tổng hợp, phân tích đánh giá báo cáo sự cố, tai nạn tàu bay;
kiểm tra, giám sát việc khắc phục sự cố, tai nạn tàu bay thực
hiện các biện pháp phòng ngừa sự cố, tai nạn tàu bay; điều tra sự
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
cố, tai nạn tàu bay theo phân công của Bộ trưởng Bộ Giao thông
vận tải.
8. Về công tác bảo đảm chuyến bay chuyên cơ
a) đầu mối tiếp nhận, triển khai nhiệm vụ bảo đảm
chuyến bay chuyên trong ngành hàng không dân
dụng;
b) Giám sát việc tuân thủ quy chuẩn kỹ thuật, bảo đảm
an ninh, an toàn hàng không đối với chuyến bay
chuyên cơ theo quy định của pháp luật;
c) Cấp phép bay cho chuyến bay chuyên theo quy
định của pháp luật.
9. Về quản lý cảng hàng không, sân bay:
a) Xây dựng, trình Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải đề án quy
hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn
quốc, quy hoạch chi tiết cảng hàng không, sân bay quốc tế, quy hoạch
chi tiết cảng hàng không, sân bay nội địa để Bộ trưởng Bộ Giao thông
vận tải quyết định theo thẩm quyền hoặc trình Thủ tướng Chính phủ
quyết định;
b) Ban hành quy trình làm thủ tục đối với hành khách, hành lý,
hàng hóa, bưu phẩm, bưu kiện, thư tại cảng hàng không, sân bay trên
sở thống nhất với các quan thực hiện chức năng quản nhà
nước chuyên ngành liên quan.
c) Chủ trì, phối hợp hoạt động tại cảng hàng không, sân bay
theo phân cấp của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải;
d) Thẩm định đề nghị mở, đóng cảng hàng không, sân bay; công
bố việc mở, đóng, mở lại cảng hàng không, sân bay đề nghị Bộ
trưởng Bộ Giao thông vận tải quyết định việc tạm thời đóng, mở lại
cảng hàng không, sân bay theo quy định của pháp luật;
e) Quản lý việc sử dụng, khai thác đất cảng hàng không, sân bay
theo quy định của pháp luật; phối hợp với Ủy ban nhân dân các cấp
và cơ quan thẩm quyền quản lý khu vực lân cận cảng hàng không,
sân bay; chỉ đạo việc cung cấp dịch vụ tại cảng hàng không, sân bay;
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
f) Cấp, cấp lại, bổ sung, sửa đổi, thu hồi Giấy chứng nhận đăng
cảng hàng không, sân bay, Giấy phép kinh doanh cảng hàng
không, sân bay, Giấy chứng nhận khai thác cảng hàng không, sân bay
và Giấy phép cung cấp dịch vụ hàng không tại cảng hàng không, sân
bay theo phân cấp của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải;
g) Kiểm tra, giám sát việc xây dựng, cải tạo, nâng cấp, bảo
dưỡng, sửa chữa công trình, lắp đặt hệ thống kỹ thuật, thiết bị tại
cảng hàng không, sân bay; h) Cấp, công nhận hiệu lực, gia hạn, thu
hồi, hủy bỏ hoặc đình chỉ sử dụng giấy phép hoạt động của hệ thống
kỹ thuật, thiết bị khai thác tại cảng hàng không, sân bay theo phân
cấp của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải;
h) Điều phối giờ hạ, cất cánh tại cảng hàng không, sân bay.
10. Về quản lý vận chuyển hàng không
a) Xây dựng, trình Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy hoạch phát
triển doanh nghiệp vận chuyển hàng không Việt Nam; tổ chức thực
hiện các biện pháp phát triển thị trường vận tải hàng không;
b) Thẩm định hồ đăng cấp, cấp lại, điều chỉnh, sửa đổi đề
nghị thu hồi Giấy phép kinh doanh vận chuyển hàng không;
c) Cấp, cấp lại, điều chỉnh, sửa đổi, thu hồi Giấy phép kinh doanh
hàng không chung Giấy chứng nhận đăng hoạt động hàng
không chung;
d) Cấp, thu hồi Giấy phép mở văn phòng đại diện, chi nhánh, văn
phòng bán cho hãng hàng không nước ngoài; cấp Giấy chứng
nhận đăng hợp đồng chỉ định đại bán vé, Giấy chứng nhận
đăng xuất vận đơn hàng không thứ cấp theo phân cấp của Bộ
trưởng Bộ Giao thông vận tải;
e) Ban hành quy tắc vận chuyển hàng không, kinh doanh dịch vụ vận
chuyển hàng không; tổ chức đăng Điều lệ vận chuyển của các
hãng hàng không.
f) Tổ chức cấp, thu hồi, điều chỉnh quyền khai thác vận chuyển hàng
không; phê duyệt các hợp đồng hợp tác liên quan đến quyền vận
chuyển hàng không; chấp thuận việc thuê, cho thuê tàu bay giữa tổ
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
chức nhân Việt Nam tổ chức, nhân nước ngoài; trình Bộ
trưởng Bộ Giao thông vận tải chỉ định hãng hàng không Việt Nam
doanh nghiệp nhà nước khai thác đường bay đến các vùng
nhu cầu thiết yếu về vận chuyển hàng không công cộng;
g) Tổ chức kiểm tra, giám sát việc tuân thủ quy định của pháp luật về
kinh doanh vận chuyển hàng không.
11. Về tàu bay và quản lý khai thác tàu bay
a) Tổ chức việc đăng quốc tịch tàu bay đăng các quyền đối
với tàu bay;
b) Ban hành hoặc thừa nhận tiêu chuẩn áp dụng đối với tàu bay, trang
bị, thiết bị lắp trên tàu bay, thiết bị, vật tiêu chuẩn, vật tiêu
hao phục vụ công tác sửa chữa, bảo dưỡng tàu bay;
c) Hướng dẫn thực hiện, kiểm tra, giám sát việc thiết kế, sản xuất, thử
nghiệm, khai thác, sửa chữa, bảo dưỡng tàu bay, trang bị, thiết bị
lắp trên tàu bay, thiết bị, vật tiêu chuẩn, vật tiêu hao phục vụ
công tác sửa chữa, bảo dưỡng tàu bay;
d) Cấp, gia hạn, công nhận, thu hồi, đình chỉ hiệu lực Giấy chứng
nhận loại cho tàu bay, động cánh quạt tàu bay; phê chuẩn
trang bị, thiết bị lắp trêu tàu bay, thiết bị, vật tiêu chuẩn, vật
tiêu hao phục vụ công tác sửa chữa, bảo dưỡng tàu bay;
e) Cấp, gia hạn, công nhận, thu hồi, đình chỉ hiệu lực Giấy chứng
nhận người khai thác tàu bay, Giấy chứng nhận đủ điều kiện bay
của tàu bay và các chứng chỉ, giấy phép khác liên quan đến đủ điều
kiện bay của tàu bay, điều kiện khai thác tàu bay;
f) Cấp, gia hạn, thu hồi, đình chỉ hiệu lực Giấy phép hoạt động của cơ
sở thiết kế, sản xuất, bảo dưỡng, thử nghiệm tàu bay, động cơ, cánh
quạt tàu bay, trang bị, thiết bị lắp trên tàu bay, thiết bị, vật tiêu
chuẩn, vật tiêu hao phục vụ công tác sửa chữa, bảo dưỡng tàu
bay;
g) Phê chuẩn, chấp thuận cơ sở bảo dưỡng và chương trình bảo dưỡng
tàu bay, động cơ, cánh quạt và trang bị, thiết bị trên tàu bay.
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
12. Về quản lý hoạt động bay
a) Xây dựng, trình Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải phương án thiết
lập, điều chỉnh, hủy bỏ, công bố đường hàng không, vùng trời sân
bay dân dụng, sân bay dùng chung để Bộ trưởng Bộ Giao thông
vận tải quyết định theo thẩm quyền hoặc trình Thủ tướng Chính
phủ quyết định;
b) Xây dựng, trình Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải phương án thiết
lập, điều chỉnh khu vực bay phục vụ hoạt động hàng không chung
để Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải đề nghị Bộ trưởng Bộ Quốc
phòng quyết định;
c) Thẩm định đề án thành lập doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bảo
đảm hoạt động bay;
d) Quản việc tổ chức khai thác đường hàng không, vùng trời sân
bay dân dụng, khu vực bay hoạt động hàng không chung trong
vùng trời Việt Nam, vùng thông báo bay do Việt Nam quản lý;
e) Thiết lập, điều chỉnh, hủy bỏ, công bố khu vực trách nhiệm của cơ
sở cung cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động bay; công bố hoặc thông
báo khu vực cấm bay, khu vực hạn chế bay, khu vực nguy hiểm,
khu vực xả nhiên liệu, thả hành lý, hàng hóa dành cho tàu bay dân
dụng;
f) Ban hành quy chế bay, phương thức bay cho hoạt động bay dân
dụng, danh mục sân bay dự bị phục vụ cho hoạt động bay dân
dụng trongớc quốc tế, các tài liệu hướng dẫn liên quan đến
quản lý hoạt động bay;
g) Cấp phép bay cho hoạt động bay dân dụng theo quy định pháp
luật;
h) Cấp Giấy phép khai thác cho hệ thống kỹ thuật, thiết bị bảo đảm
hoạt động bay, sở cung cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động bay;
giao nhiệm vụ, kết hợp đồng kiểm tra, giám sát việc cung
cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động bay, dịch vụ bay hiệu chuẩn theo
phân cấp của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải;
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
i) Quản lý chướng ngại vật hàng không theo quy định của pháp luật;
công bố bề mặt giới hạn chướng ngại vật danh mục chướng
ngại vật tự nhiên, nhân tạothể ảnh hưởng đến an toàn của hoạt
động bay;
j) Chủ trì, phối hợp với quan, đơn vị của Bộ Quốc phòng
quan liên quan khác trong việc tổ chức sử dụng vùng trời, quy
chế bay khu vực sân bay dùng chung của cảng hàng không quốc
tế, lập kế hoạch bay, điều hành bay, quản hoạt động bay đặc
biệt, tìm kiếm cứu nạn, sử dụng các dịch vụ bảo đảm hoạt động
bay, phối hợp quản lý hoạt động bay dân dụng và quân sự.
k) Phối hợp với quan nhàớc liên quan trong việc quản lý,
sử dụng tần số thuộc nghiệp vụ hàng không.
13. Về bảo vệ môi trường
a) Xây dựng, trình Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy chuẩn kỹ
thuật, tiêu chuẩn, quy tắc về bảo vệ môi trường đối với hoạt động
hàng không dân dụng;
b) Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc tuân thủ quy định về bảo vệ
môi trường trong hoạt động hàng không dân dụng.
14. Về tìm kiếm cứu nạn và phòng chống lụt bão
a) đầu mối tham gia Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm Cứu nạn; tham
gia Ban chỉ đạo Phòng chống lụt bão Tìm kiếm cứu nạn của Bộ Giao
thông vận tải; chỉ đạo, tổ chức hoạt động phối hợp tìm kiếm, cứu nạn
hàng không, khẩn nguy sân bay, phòng chống lụt, bão;
b) Phân định khu vực trách nhiệm tìm kiếm, cứu nạn hàng không
khẩn nguy sân bay của các đơn vị thuộc ngành hàng không dân dụng;
c) Phê duyệt kế hoạch tìm kiếm cứu nạn, khẩn nguy sân bay, kế hoạch
đào tạo, huấn luyện, diễn tập tìm kiếm cứu nạn, khẩn nguy sân bay
chỉ đạo thực hiện.
15. Về an ninh hàng không
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
a) Xây dựng, trình Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành
Chương trình an ninh hàng không dân dụng, Chương trình kiểm
soát chất lượng an ninh hàng không dân dụng, Chương trình đào
tạo huấn luyện an ninh hàng không dân dụng, quy định về giấy tờ
của hành khách khi đi tàu bay; hướng dẫn, tổ chức, kiểm tra, giám
sát việc thực hiện;
b) Trình Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải phê duyệt Chương trình an
ninh hàng không dân dụng của người khai thác cảng hàng không,
sân bay hãng hàng không Việt Nam; chấp thuận Chương trình
an ninh hàng không dân dụng của hãng hàng không nước ngoài
hoạt động tại Việt Nam.
c) Phê duyệt Quy chế an ninh của các đơn vị cung cấp dịch vụ hàng
không tại cảng hàng không, sân bay; quan thường trực, điều
phối công tác bảo đảm an ninh hàng không dân dụng theo phân
công của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải;
d) Ban hành hoặc thừa nhận tiêu chuẩn áp dụng đối với hệ thống kỹ
thuật, thiết bị bảo đảm an ninh hàng không; danh mục các vật
phẩm nguy hiểm hạn chế mang theo người và hành lý lên tàu bay;
quản việc cấp thẻ, giấy phép mẫu thẻ, mẫu giấy phép kiểm
soát an ninh hàng không;
e) Kiểm tra, giám sát việc tuân thủ quy định pháp luật về an ninh
hàng không đối với tổ chức, nhân trong hoạt động hàng không
dân dụng;
f) Tổ chức lực lượng an ninh hàng không, lực lượng tham gia ứng
phó ban đầu với hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động
hàng không dân dụng;
g) Cấp, gia hạn, đình chỉ hiệu lực Giấy phép khai thác trang thiết bị
an ninh hàng không, Giấy phép cung cấp dịch vụ an ninh hàng
không theo phân cấp của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải.
16. Về nhân viên hàng không
a) Kiểm tra, giám định thực hiện việc cấp, công nhận, thu hồi các
loại giấy phép, chứng chỉ, chứng nhận năng định đối với nhân viên
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
hàng không; thẩm định, đánh giá, công nhận kết quả kiểm tra, giám
định việc đáp ứng tiêu chuẩn nhân viên hàng không theo quy định
của pháp luật;
b) Kiểm tra cấp, công nhận, thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện đào
tạo huấn luyện nghiệp vụ nhân viên hàng không đối với sở đào
tạo, huấn luyện nghiệp vụ nhân viên hàng không; kiểm tra, kiểm
soát việc đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ nhân viên hàng không theo
quy định của pháp luật;
c) Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực hiện chế độ lao động, kỷ
luật lao động đặc thù đối với nhân viên hàng không.
17. Về quản lý dự án đầu tư trong lĩnh vực hàng không
a) Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của quan quyết định đầu tư, chủ
đầu đối với dự án đầu xây dựng theo phân công, phân cấp của
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải;
b) Thực hiện nhiệm vụ của quan thẩm quyền đối với dự án BT,
BOT, BOO về hàng không dân dụng theo phân công, phân cấp của
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải.
18. Về giá, cước, phí, lệ phí
a) Tham gia xây dựng, hướng dẫn việc xác định khung giá, cước dịch
vụ hàng không, giá các hoạt động dịch vụ khác có liên quan đến lĩnh
vực hàng không đơn giá sản phẩm, dịch vụ công ích trong lĩnh
vực hàng không do nhà nước quy định;
b) Chủ trì đề xuất mức phí, lệ phí chuyên ngành hàng không và đơn giá
sản phẩm, dịch vụ công ích trong lĩnh vực hàng không do nhà nước
quy định để Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải đề nghị quan
thẩm quyền quy định;
c) Tổ chức quản lý, kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy định về phí,
lệ phí, giá, cước dịch vụ hàng không đơn giá sản phẩm, dịch vụ
công ích trong lĩnh vực hàng không.
19. Về hợp tác quốc tế
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
a) Xây dựng, trình Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải phê duyệt
chương trình, kế hoạch hợp tác quốc tế về hàng không;
b) Xây dựng, trình Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải để trình cơ quan
thẩm quyền phê chuẩn đề xuất việc kết hoặc gia nhập các
điều ước quốc tế về hàng không.
c) Tham gia đàm phán điều ước quốc tế theo ủy quyền, phân cấp; tổ
chức đàm phán, kết thỏa thuận, chương trình hợp tác quốc tế
theo quy định;
d) Tổ chức thực hiện, áp dụng điều ước quốc tế, quy định, nghị
quyết, tiêu chuẩn, khuyến cáo thực hành, hướng dẫn của các tổ
chức hàng không quốc tế Việt Nam tham gia hoặc thành
viên;
e) đầu mối quan hệ với Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế,
nhà chức trách hàng không nước ngoài, các tổ chức, diễn đàn hàng
không quốc tế khác mà Việt Nam tham gia.
20. Tổ chức thực hiện công tác nghiên cứu khoa học, phát triển, ứng
dụng chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực hàng không dân dụng;
xây dựng, triển khai chương trình, dự án ứng dụng công nghệ thông tin,
xây dựng sở dữ liệu, dịch vụ thông tin phục vụ công tác quản
khai thác trong lĩnh vực hàng không dân dụng.
21. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống
tham nhũng, tiêu cựcbảo đảm việc chấp hành quy định của pháp luật
về hàng không dân dụng, xử lý vi phạm pháp luật theo thẩm quyền; tham
gia xử lý tranh chấp về hàng không dân dụng.
22. Xây dựng và tổ chức thực hiện Chương trình cải cách hành chính của
Cục theo mục tiêu nội dung Chương trình cải cách hành chính nhà
nước của Bộ Giao thông vận tải.
23. Về tổ chức, biên chế, quản lý, sử dụng cán bộ, công chức, viên chức
và người lao động
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
a) Quản lý bộ máy, cán bộ, công chức, viên chức và người lao động; sử
dụng biên chế được duyệt theo quy định; thực hiện chế độ tiền lương
chế độ, chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo, bồi dưỡng
chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức, viên chức người
lao động thuộc thẩm quyền quản lý của Cục;
b) Thành lập hoặc thuê tổ chức, tuyển dụng hoặc thuê nhân viên kỹ
thuật thực hiện việc kiểm tra, đánh giá, khuyến cáo liên quan đến việc
cấp phép, cấp giấy chứng nhận, thực hiện chức năng giám sát bảo
đảm an toàn hàng không.
24. Cục Hàng không Việt Nam được sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà
nước cấp, từ nguồn thu từ phí, lệ phí các nguồn thu khác theo quy
định của pháp luật, được áp dụng cơ chế tài chính có tính đến yếu tố đặc
thù của ngành hàng không Việt Nam; quản tài chính, tài sản được
giao.
25. Được trực tiếp quan hệ với các quan nhà nước liên quan để
thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao theo quy định của
pháp luật.
26. Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Bộ trưởng Bộ Giao
thông vận tải giao.
Tóm lại, Cục HKVN là cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành HKDD
chi phối các doanh nghiệp trong Ngành về chiến lược, quy hoạch, kế
hoạch và chính sách phát triển; chính sách vận tải; chính sách an toàn, an
ninh, khoa học công nghệ, môi trường… Các doanh nghiệp vận tải hàng
không, với tư cách là nhà vận chuyển được cấp thương quyền bay và nhà
khai thác được cấp chứng chỉ khai thác máy bay, chịu sự quản của
Cục HKVN về các vấn đề sau:
- Chính sách vận tải hàng không như thương quyền, các quy định, thể lệ
vận chuyển hàng không, các dịch vụ liên quan đến vận tải hàng không…
- Các vấn đề về an toàn, an ninh, khoa học công nghệ, môi trường…
như: Đăng máy bay, kiểm tra, cấp công nhận chứng chỉ đủ điều kiện
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
bay, chứng chỉ khai thác máy bay, thuê mua máy bay, sản xuất sử dụng
trang thiết bị máy bay, các giấy phép liên quan đến người lái, nhân viên
kỹ thuật, khai thác….
Đứng đầu Cục HKVN Cục trưởng. giúp việc Cục trưởng các Phó
Cục trưởng. Tổ chức giúp việc cho Cục trưởng gồm: Phòng Kế hoạch -
Đầu tư; Phòng Tài chính, Phòng Tổ chức cán bộ, Phòng Quản cảng
hàng không, sân bay, Phòng Tiêu chuẩn an toàn bay, Phòng Quản lý hoạt
động bay, Phòng Vận tải hàng không, Phòng An ninh hàng không,
Phòng Khoa học, công nghệ môi trường, Phòng Pháp chế - Hợp tác
quốc tế, Thanh tra hàng không và Văn phòng. Trực thuộc Cục HKVN có
các Cảng vụ hàng không miền Bắc, Trung, Nam và các đơn vị sự nghiệp
là Tạp chí hàng không Việt nam và Trung tâm y tế Hàng không.
2.3. Các Cảng vụ hàng không.
Các Cảng vụ hàng không quan thực hiện chức năng quản nhà
nước về HKDD tại cảng hàng không, sân bay. Nhiệm vụ quyền hạn
của Cảng vụ hàng không được quy định tại Điều 60 của Luật HKDD
Việt nam:
1) Quản lý toàn bộ diện tích đất cảng hàng không, sân bay được giao để
xây dựng, phát triển kết cấu hạ tầng cảng hàng không, sân bay; tổ chức
thực hiện quản việc xây dựng các công trình trên mặt đất, mặt
nước, dưới lòng đất tại cảng hàng không, sân bay theo đúng quy hoạch
và dự án đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
2) Kiểm tra, giám sát việc tuân thủ các quy định về:
a) Việc thực hiện quy hoạch kế hoạch phát triển cảng hàng không,
sân bay;
b) Tiêu chuẩn an toàn hàng không, an ninh hàng không tại cảng hàng
không, sân bay và trong khu vực lân cận cảng hàng không, sân bay;
c) Trật tự công cộng, bảo vệ môi trường tại cảng hàng không, sân bay;
d) Khai thác vận chuyển hàng không tại cảng hàng không, sân bay;
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
đ) Khai thác cảng hàng không, sân bay, trang bị, thiết bị kỹ thuật cảng
hàng không, sân bay;
e) Cung cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động bay tại cảng hàng không, sân
bay;
g) Sử dụng đất cảng hàng không, sân bay.
3) Phối hợp với doanh nghiệp cảng hàng không thực hiện phương án
khẩn nguy, cứu nạn, xử sự cố tai nạn tàu bay xảy ra trong khu vực
cảng hàng không, sân bay và khu vực lân cận cảng hàng không, sân bay.
4) Quyết định đóng tạm thời cảng hàng không, sân bay. 5) Đình chỉ
việc xây dựng, cải tạo công trình, lắp đặt trang bị, thiết bị, trồng cây
trong khu vực cảng hàng không, sân bay; kiến nghị cơ quan nhà nước có
thẩm quyền đình chỉ việc xây dựng, cải tạo công trình, lắp đặt trang bị,
thiết bị, trồng cây trong khu vực lân cận cảng hàng không, sân bay vi
phạm quy hoạch cảng hàng không, sân bay, quy định về quản lý chướng
ngại vật, gây uy hiếp an toàn cho hoạt động bay tại cảng hàng không, sân
bay.
6) Xử lý hành vi vi phạm pháp luật theo thẩm quyền.
7) Chuyển giao hoặc phối hợp với các quan nhà nước thẩm
quyền để giải quyết vụ việc phát sinh tại cảng hàng không, sân bay.
8) Đình chỉ thực hiện chuyến bay; yêu cầu tàu bay hạ cánh tại cảng
hàng không, sân bay; khám xét, tạm giữ tàu bay; thực hiện lệnh bắt giữ
tàu bay; đình chỉ hoạt động của thành viên tổ bay không đáp ứng yêu cầu
về an toàn hàng không, an ninh hàng không.
9) Thu, quản lý, sử dụng phí, lệ phí tại cảng hàng không, sân bay theo
quy định của pháp luật về phí, lệ phí.
10) Quản lý tài sản được Nhà nước giao.
11) Chủ trì việc sắp xếp vị trí làm việc của các cơ quan quản lý nhà nước
hoạt động thường xuyên tại cảng hàng không, sân bay.
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
Nhiệm vụ quyền hạn của Cảng vụ hàng không còn được bổ sung tại
27/QĐ-BGTVT ngày 22/6/2007 của Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải.
Cụ thể là:
1)Xây dựng trình Cục trưởng Cục Hàng không Việt Nam phê duyệt kế
hoạch tài chính và tổ chức thực hiện kế hoạch đã được phê duyệt.
2)Xây dựng để Cục trưởng Cục Hàng không Việt Nam trình Bộ trưởng
Bộ Giao thông vận tải phê duyệt kế hoạch biên chế hàng năm; tổ chức
thực hiện tuyển dụng, sử dụng quản cán bộ, viên chức theo quy
định của Pháp lệnh cán bộ, công chức; tổ chức bồi ỡng chuyên môn
nghiệp vụ cho cán bộ, viên chức thuộc quyền quản lý.
3)Tuyên truyền, phổ biến kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật
về hàng không tại cảng hàng không, sân bay.
4)Cấp thẻ kiểm tra an ninh cho người, giấy phép cho phương tiện vào, ra
hoạt động tại khu vực hạn chế của cảng hàng không, sân bay theo
thẩm quyền.
5)Chủ trì phối hợp thực hiện nhiệm vụ đảm bảo chuyên cơ tại cảng hàng
không, sân bay.
6)Quản lý tài sản, tài chính theo quy định của pháp luật; thực hiện chế độ
thống kê, báo cáo theo quy định.
7)Được quyền trực tiếp quan hệ với tổ chức, cá nhân trong nước và nước
ngoài để thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao.
8)Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Cục trưởng Cục Hàng
không Việt Nam giao. Về tổ chức, Cảng vụ hàng không Giám đốc,
một số Phó Giám đốc giúp việc, các phòng chức năng các Đại diện
Cảng vụ hàng không tại các cảng hàng không, sân bay thuộc quyền quản
lý. Giám đốc Cảng vụ hàng không chịu trách nhiệm trước Cục trưởng
Cục Hàng không Việt Nam pháp luật về toàn bộ hoạt động của Cảng
vụ hàng không.
| 1/23

Preview text:

22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH H C Ọ VI N Ệ HÀNG KHÔNG VI T Ệ NAM KHÁI QUÁT V ỀHÀNG KHÔNG DÂN D NG Ụ
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH CHƯƠNG II.
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG 1.
Tổng quan về quản lý nhà nước về HKDD
1.1. Sự cần thiết của quản lý nhà nước về HKDD.
Nhà nước với vai trò quản lý nền kinh tế cần thiết phải quản lý các
ngành, các lĩnh vực để phát triển kinh tế quốc gia. Là một ngành trong
nền kinh tế quốc dân, Nhà nước cần thiết phải quản lý ngành HKDD để
đảm bảo phát triển theo đường lối, chính sách và quy hoạch giao thông
vận tải. Tuy nhiên do vận tải hàng không vừa là yêu tố cấu thành của hệ
thống giao thông vận tải quốc gia, vừa là ngành kinh tế độc lập và mang
tính quốc tế cao nên công tác quản lý nhà nước đối với ngành HKDD nói
chung và vận tải hàng không nói riêng có những nét đặc thù riêng. Vì
vậy, ngoài việc quản lý về chiến lược, quy hoạch, chính sách... như các
ngành kinh tế khác, Nhà nước còn phải thực hiện quản lý chuyên ngành
về HKDD nhằm vừa đảm bảo xử lý hài hoà giữa yêu cầu phát triển
chung của hệ thống giao thông vận tải, bảo đảm cho các hoạt động vận
tải hàng không được an toàn, vừa xử lý hài hoà mối quan hệ giữa bảo vệ
chủ quyền quốc gia với phát triển giao lưu quốc tế bằng đường hàng
không. Mặt khác, đối với các quốc gia đang phát triển, hội nhập quốc tế
luôn có tính 2 mặt, vừa tạo cơ hội mới, vừa tạo ra thách thức và nguy cơ
nên quản lý nhà nước đối với ngành HKDD còn phải bảo hộ hợp lý
nhằm tận dụng cơ hội, né tránh các nguy cơ cho ngành HKDD.
1.2. Nội dung và trách nhiệm quản lý nhà nước về HKDD
Xuất phát từ sự cần thiết trên, quản lý nhà nước về HKDD bao
gồm cả quản lý nhà nước nói chung lẫn quản lý nhà nước về chuyên
ngành HKDD. Nội dung quản lý nhà nước về HKDD ở Việt nam được
quy định tại Điều 8 Luật HKDD Việt Nam, gồm:
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
1) Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn, quy trình về HKDD.
2) Xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chính
sách phát triển ngành HKDD.
3) Quản lý về hoạt động bay dân dụng trong lãnh thổ Việt Nam và ở
vùng thông báo bay, hệ thống kỹ thuật, trang bị, thiết bị bảo đảm hoạt động bay.
4) Quy hoạch, quản lý việc tổ chức khai thác cảng hàng không, sân bay;
chủ trì, phối hợp hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước và của
các tổ chức khác tại cảng hàng không, sân bay.
5) Quản lý hoạt động vận chuyển hàng không.
6) Đăng ký tàu bay và đăng ký các quyền đối với tàu bay.
7) Quản lý việc thiết kế, sản xuất, bảo dưỡng, xuất khẩu, nhập khẩu tàu
bay, động cơ tàu bay, cánh quạt tàu bay, trang bị, thiết bị của tàu bay
và các trang bị, thiết bị, vật tư khác phục vụ hoạt động HKDD.
8) Cấp, công nhận chứng chỉ, giấy phép, giấy chứng nhận và các giấy tờ,
tài liệu khác liên quan đến hoạt động HKDD.
9) Quản lý việc bảo đảm an ninh, an toàn cho hoạt động HKDD; tổ chức
và bảo đảm an ninh, an toàn các chuyến bay chuyên cơ, các chuyến bay đặc biệt.
10) Quản lý hoạt động tìm kiếm, cứu nạn và điều tra sự cố, tai nạn tàu bay.
11) Hợp tác quốc tế về HKDD.
12) Quản lý việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của ngành HKDD.
13) Quản lý hoạt động khoa học, công nghệ trong lĩnh vực HKDD; bảo
vệ môi trường trong hoạt động HKDD.
14) Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm trong hoạt động HKDD.
Trách nhiệm quản lý nhà nước về hàng không dân dụng ở Việt
nam được quy định tại Điều 9 Luật HKDD Việt nam, gồm:
1) Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về hàng không dân dụng.
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
2) Bộ Giao thông vận tải chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện
quản lý nhà nước về hàng không dân dụng.
3) Bộ Quốc phòng có trách nhiệm quản lý và bảo vệ vùng trời Việt
Nam; giám sát hoạt động bay dân dụng; phối hợp với Bộ Giao
thông vận tải trong việc tổ chức và sử dụng vùng trời phục vụ hoạt
động hàng không dân dụng.
4) Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của
mình có trách nhiệm phối hợp với Bộ Giao thông vận tải thực hiện
quản lý nhà nước về hàng không dân dụng theo quy định của Chính phủ.
5) Uỷ ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của
mình thực hiện quản lý nhà nước về hàng không dân dụng tại địa phương.
1.3. Quản lý nhà nước chuyên ngành HKDD
1.3.1. Cơ cấu quản lý nhà nước chuyên ngành HKDD
Quản lý nhà nước chuyên ngành HKDD là những nội dung quản
lý nhà nước đặc trưng riêng cho ngành HKDD do cơ quan quản lý nhà
nước chuyên ngành về HKDD thực hiện (nhà chức trách hàng không)
nhằm vừa đảm bảo xử lý hài hoà giữa yêu cầu phát triển chung của hệ
thống giao thông vận tải, bảo đảm cho các hoạt động vận tải hàng không
được an toàn, vừa xử lý hài hoà mối quan hệ giữa bảo vệ chủ quyền quốc
gia với phát triển giao lưu quốc tế bằng đường hàng không.
Cơ cấu quản lý nhà nước chuyên ngành HKDD bao gồm quản lý
nhà nước chuyên ngành HKDD ở trung ương và quản lý nhà nước
chuyên ngành về HKDD tại địa phương.
Quản lý nhà nước chuyên ngành HKDD ở trung ương, thường là
cơ quan HKDD (Civil Aviation Authority), thực hiện chức năng quản lý
nhà nước chuyên ngành HKDD trong phạm vi toàn quốc.
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
Quản lý nhà nước về HKDD tại địa phương, thường là nhà chức
trách hàng không sân bay (Airport Authority), thực hiện chức năng quản
lý nhà nước chuyên ngành HKDD tại các cảng hàng không, sân bay.
1.3.2. Đặc trưng của quản lý nhà nước chuyên ngành HKDD.
Đặc trưng chủ yếu của quản lý nhà nước chuyên ngành HKDD
được thể hiện thông qua 2 chính sách vận tải hàng không là chính sách
điều tiết và bảo hộ vận tải hàng không. a)
Chính sách điều tiết vận tải hàng không
Chính sách điều tiết vận tải hàng không được thực hiện bằng công
cụ chủ yếu là qua quyền vận chuyển. Quyền vận chuyển hàng không
(thường gọi là thương quyền) là quyền khai thác thương mại vận chuyển
hàng không với các điều kiện về hãng hàng không, đường bay, tàu bay
khai thác, chuyến bay và đối tượng vận chuyển.
Thương quyền là yếu tố rất quan trọng của một quốc gia, thể hiện
chủ quyền của quốc gia đó đối với việc khai thác thương mại lãnh thổ
của mình bằng đường hàng không. Thông qua quyền vận chuyển nhà
nước có thể điều tiết vận tải hàng không của quốc gia mình nhằm hạn
chế hoặc thúc đẩy cạnh tranh để vừa bảo hộ hợp lý các hãng hàng không
trong nước, vừa tạo điều kiện phát triển giao lưu quốc tế bằng đường
hàng không và bảo vệ chủ quyền quốc gia. Hiện nay phần lớn các quốc
gia đều chỉ cấp quyền vận chuyển nội địa cho các hãng hàng không trong
nước, còn quyền vận chuyển quốc tế được trao đổi qua các hiệp định
song phương và đa phương theo nguyên tắc bảo đảm sự công bằng, bình
đẳng về cơ hội khai thác, về quyền lợi và nghĩa vụ giữa các hãng hàng
không trong nước và các hãng hàng không nước trao đổi thương quyền.
Ở nước ta, đến năm 2008, đã ký kết Hiệp định hàng không với 56
nước và vùng lãnh thổ, trong đó có tất cả các cường quốc kinh tế trên thế
giới. Đây là cơ sở pháp lý quan trọng các hãng HKVN và các nước liên
quan mở đường bay thỏa thuận. Bên cạnh các hiệp định hàng không song
phương, Việt Nam cũng tham gia các hiệp định hàng không đa phương
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
như Hiệp định đa phương về vận tải hàng không Cămphuchia, Lào,
Miama, Việt Nam (CLMV). Phù hợp với xu thế hội nhập của đất nước,
trong những năm qua Việt Nam, bắt đầu áp dụng chính sách vận tải hàng
không theo hướng tự do hóa ở trong nước cũng như với cácnước khu vực
trên cơ sở song phương cũng như đa phương, từng bước nới lỏng các hạn
chế cạnh tranh, thực hiện phi điều tiết có lộ trình đảm bảo vừa bảo hộ
một cách hợp lý vừa thúc đẩy các doanh nghiệp vận tải HKVN phát triển, tiến
tới từng bước mở cửa bầu trời theo xu thế khu vực và trên thế giới.
b) Chính sách bảo hộ vận tải hàng không
Chính sách bảo hộ vận tải hàng không chủ yếu được các quốc gia
thực hiện với vận tải hàng không quốc tế. Sự hội nhập quốc tế trong lĩnh
vực vận tải hàng không đòi hỏi từng bước phải tự do hóa cạnh tranh trên
thị trường vận tải hàng không quốc tế. Đối với các hãng hàng không còn
có những khoảng cách tụt hậu so với đối thủ cạnh tranh trực tiếp thì việc
mở cửa hoàn toàn bầu trời sẽ đe dọa trực tiếp đến khả năng tồn tại và
phát triển của hãng. Vì vậy, các quốc gia cần phải có chính sách cạnh
tranh và bảo hộ hợp lý để vừa thúc đẩy các hãng hàng không của mình
phát triển và cạnh tranh một cách hiệu quả. Các chính sách bảo hộ đối
với vận tải hàng không quốc tế thường được các quốc gia xem xét gồm:
- Bảo hộ nhà nước đối với thị trường và giá cước vận tải hàng không
quốc tế, chủ yếu qua hiệp định vận tải hàng không song phương. Trên cơ
sở hiệp định song phương, bảo hộ nhà nước về thị trường và giá cước
vận tải hàng không quốc tế đảm bảo cơ hội bình đẳng và công bằng cho
2 quốc gia, thể hiện qua các nội dung như: Chỉ định một hoặc một số
hãng hàng không được quyền khai thác trên thị trường vận tải hàng
không; xác định tổng số tải được phép cung ứng và quyền khai thác
thương mại cho các hãng hàng không được chỉ định, qua đó khống chế
đối thủ cạnh tranh trực tiếp cung ứng lượng tải quá mong muốn, lịch cất
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
hạ, cánh…; thiết lập và điều tiết mức giá cước vận tải hàng không quốc
tế giữa các hãng hàng không…
- Bảo hộ nhà nước về giá thành vận tải hàng không quốc tế qua các
ưu đãi về giá/phí về các dịch vụ tại sân bay (phí cất hạ cánh, điều hành
bay, nhà ga, sân đậu…) cho các hãng hàng không cần được bảo hộ nhằm
giúp hãng này giảm được giá thành để cạnh tranh được với đối thủ của mình. 2.
Cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành về HKDD ở Việt Nam
Qua quá trình phát triển, đến nay cơ quan quản lý chuyên ngành
về HKDD ở Việt nam ở trung ương là Cục Hàng không Việt nam và ở
cảng hàng không, sân bay là các Cảng vụ hàng không.
2.1. Bộ giao thông vận tải
Bộ Giao thông vận tải là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng
quản lý Nhà nước về giao thông vận tải đường bộ, đường sắt, đường
sông, hàng hải và hàng không trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước
các dịch vụ công và thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của nhà
nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước thuộc Bộ quản lý theo quy định
của pháp luật. Bộ Giao thông vận tải chịu trách nhiệm trước Chính phủ
thực hiện quản lý nhà nước về HKDD.
2.2. Cục hàng không Việt nam
Cục HKVN là cơ quan trực thuộc Bộ Giao thông vận tải, thực
hiện chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quản lý
nhà nước về hàng không dân dụng trong phạm vi cả nước và là Nhà chức
trách hàng không theoquy định của pháp luật. Cục Hàng không Việt
Nam có tên giao dịch viết bằng tiếng Anh:
CIVIAVIATIOADMINISTRATION OF VIETNAM, viết tắt là: CAAV.
Nhiệm vụ và quyền hạn của Cục Hàng không Việt Nam được quy định
tại Quyết định số 94/2009/QĐ-TTg ngày 16/7/2009 của Thủ tướng
Chính phủ. Cụ thể như sau:
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
1. Xây dựng, trình Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành theo
thẩm quyền hoặc để Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải trình Thủ
tướng Chính phủ chiến lược, quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 5 năm
và hàng năm, các chương trình, dự án quốc gia, các đề án phát triển
thuộc ngành hàng không dân dụng trong phạm vi cả nước.
2. Xây dựng, trình Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải dự thảo văn bản
quy phạm pháp luật về hàng không dân dụng.
3. Xây dựng, trình Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành tiêu
chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật, quy chuẩn kỹ thuật chuyên
ngành hàng không dân dụng; ban hành tiêu chuẩn cơ sở chuyên
ngành hàng không dân dụng, tiêu chuẩn nhân viên hàng không.
4. Tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, định mức kinh tế -
kỹ thuật chuyên ngành sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt,
ban hành; quy định việc áp dụng cụ thể tiêu chuẩn, quy trình kỹ
thuật, quy chế khai thác, tài liệu nghiệp vụ phù hợp với pháp luật
về hàng không dân dụng; công bố, phát hành trong nước và quốc tế
các thông tin, thông báo liên quan đến hoạt động hàng không dân dụng.
5. Tổ chức thông tin tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật về hàng không.
6. Ban hành chỉ thị, huấn lệnh, thực hiện các biện pháp khẩn cấp bao
gồm cả việc đình chỉ chuyến bay và hoạt động của phương tiện,
thiết bị, nhân viên hàng không để bảo đảm an ninh, an toàn hàng
không và duy trì hoạt động đồng bộ của dây chuyền vận chuyển
hàng không; tổ chức hệ thống giám sát, quản lý an ninh, an toàn,
cung cấp dịch vụ hàng không, tìm kiếm cứu nạn, khẩn nguy sân
bay; bổ nhiệm giám sát viên để thực hiện chức năng giám sát, bảo
đảm an ninh, an toàn hàng không.
7. Tổng hợp, phân tích và đánh giá báo cáo sự cố, tai nạn tàu bay;
kiểm tra, giám sát việc khắc phục sự cố, tai nạn tàu bay và thực
hiện các biện pháp phòng ngừa sự cố, tai nạn tàu bay; điều tra sự
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
cố, tai nạn tàu bay theo phân công của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải.
8. Về công tác bảo đảm chuyến bay chuyên cơ
a) Là đầu mối tiếp nhận, triển khai nhiệm vụ bảo đảm
chuyến bay chuyên cơ trong ngành hàng không dân dụng;
b) Giám sát việc tuân thủ quy chuẩn kỹ thuật, bảo đảm
an ninh, an toàn hàng không đối với chuyến bay
chuyên cơ theo quy định của pháp luật;
c) Cấp phép bay cho chuyến bay chuyên cơ theo quy định của pháp luật.
9. Về quản lý cảng hàng không, sân bay:
a) Xây dựng, trình Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải đề án quy
hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn
quốc, quy hoạch chi tiết cảng hàng không, sân bay quốc tế, quy hoạch
chi tiết cảng hàng không, sân bay nội địa để Bộ trưởng Bộ Giao thông
vận tải quyết định theo thẩm quyền hoặc trình Thủ tướng Chính phủ quyết định;
b) Ban hành quy trình làm thủ tục đối với hành khách, hành lý,
hàng hóa, bưu phẩm, bưu kiện, thư tại cảng hàng không, sân bay trên
cơ sở thống nhất với các cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà
nước chuyên ngành liên quan.
c) Chủ trì, phối hợp hoạt động tại cảng hàng không, sân bay
theo phân cấp của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải;
d) Thẩm định đề nghị mở, đóng cảng hàng không, sân bay; công
bố việc mở, đóng, mở lại cảng hàng không, sân bay và đề nghị Bộ
trưởng Bộ Giao thông vận tải quyết định việc tạm thời đóng, mở lại
cảng hàng không, sân bay theo quy định của pháp luật;
e) Quản lý việc sử dụng, khai thác đất cảng hàng không, sân bay
theo quy định của pháp luật; phối hợp với Ủy ban nhân dân các cấp
và cơ quan có thẩm quyền quản lý khu vực lân cận cảng hàng không,
sân bay; chỉ đạo việc cung cấp dịch vụ tại cảng hàng không, sân bay;
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
f) Cấp, cấp lại, bổ sung, sửa đổi, thu hồi Giấy chứng nhận đăng
ký cảng hàng không, sân bay, Giấy phép kinh doanh cảng hàng
không, sân bay, Giấy chứng nhận khai thác cảng hàng không, sân bay
và Giấy phép cung cấp dịch vụ hàng không tại cảng hàng không, sân
bay theo phân cấp của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải;
g) Kiểm tra, giám sát việc xây dựng, cải tạo, nâng cấp, bảo
dưỡng, sửa chữa công trình, lắp đặt hệ thống kỹ thuật, thiết bị tại
cảng hàng không, sân bay; h) Cấp, công nhận hiệu lực, gia hạn, thu
hồi, hủy bỏ hoặc đình chỉ sử dụng giấy phép hoạt động của hệ thống
kỹ thuật, thiết bị khai thác tại cảng hàng không, sân bay theo phân
cấp của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải;
h) Điều phối giờ hạ, cất cánh tại cảng hàng không, sân bay.
10. Về quản lý vận chuyển hàng không
a) Xây dựng, trình Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy hoạch phát
triển doanh nghiệp vận chuyển hàng không Việt Nam; tổ chức thực
hiện các biện pháp phát triển thị trường vận tải hàng không;
b) Thẩm định hồ sơ đăng ký cấp, cấp lại, điều chỉnh, sửa đổi và đề
nghị thu hồi Giấy phép kinh doanh vận chuyển hàng không;
c) Cấp, cấp lại, điều chỉnh, sửa đổi, thu hồi Giấy phép kinh doanh
hàng không chung và Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động hàng không chung;
d) Cấp, thu hồi Giấy phép mở văn phòng đại diện, chi nhánh, văn
phòng bán vé cho hãng hàng không nước ngoài; cấp Giấy chứng
nhận đăng ký hợp đồng chỉ định đại lý bán vé, Giấy chứng nhận
đăng ký xuất vận đơn hàng không thứ cấp theo phân cấp của Bộ
trưởng Bộ Giao thông vận tải;
e) Ban hành quy tắc vận chuyển hàng không, kinh doanh dịch vụ vận
chuyển hàng không; tổ chức đăng ký Điều lệ vận chuyển của các hãng hàng không.
f) Tổ chức cấp, thu hồi, điều chỉnh quyền khai thác vận chuyển hàng
không; phê duyệt các hợp đồng hợp tác liên quan đến quyền vận
chuyển hàng không; chấp thuận việc thuê, cho thuê tàu bay giữa tổ
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
chức cá nhân Việt Nam và tổ chức, cá nhân nước ngoài; trình Bộ
trưởng Bộ Giao thông vận tải chỉ định hãng hàng không Việt Nam
là doanh nghiệp nhà nước khai thác đường bay đến các vùng có
nhu cầu thiết yếu về vận chuyển hàng không công cộng;
g) Tổ chức kiểm tra, giám sát việc tuân thủ quy định của pháp luật về
kinh doanh vận chuyển hàng không.
11. Về tàu bay và quản lý khai thác tàu bay
a) Tổ chức việc đăng ký quốc tịch tàu bay và đăng ký các quyền đối với tàu bay;
b) Ban hành hoặc thừa nhận tiêu chuẩn áp dụng đối với tàu bay, trang
bị, thiết bị lắp trên tàu bay, thiết bị, vật tư tiêu chuẩn, vật tư tiêu
hao phục vụ công tác sửa chữa, bảo dưỡng tàu bay;
c) Hướng dẫn thực hiện, kiểm tra, giám sát việc thiết kế, sản xuất, thử
nghiệm, khai thác, sửa chữa, bảo dưỡng tàu bay, trang bị, thiết bị
lắp trên tàu bay, thiết bị, vật tư tiêu chuẩn, vật tư tiêu hao phục vụ
công tác sửa chữa, bảo dưỡng tàu bay;
d) Cấp, gia hạn, công nhận, thu hồi, đình chỉ hiệu lực Giấy chứng
nhận loại cho tàu bay, động cơ và cánh quạt tàu bay; phê chuẩn
trang bị, thiết bị lắp trêu tàu bay, thiết bị, vật tư tiêu chuẩn, vật tư
tiêu hao phục vụ công tác sửa chữa, bảo dưỡng tàu bay;
e) Cấp, gia hạn, công nhận, thu hồi, đình chỉ hiệu lực Giấy chứng
nhận người khai thác tàu bay, Giấy chứng nhận đủ điều kiện bay
của tàu bay và các chứng chỉ, giấy phép khác liên quan đến đủ điều
kiện bay của tàu bay, điều kiện khai thác tàu bay;
f) Cấp, gia hạn, thu hồi, đình chỉ hiệu lực Giấy phép hoạt động của cơ
sở thiết kế, sản xuất, bảo dưỡng, thử nghiệm tàu bay, động cơ, cánh
quạt tàu bay, trang bị, thiết bị lắp trên tàu bay, thiết bị, vật tư tiêu
chuẩn, vật tư tiêu hao phục vụ công tác sửa chữa, bảo dưỡng tàu bay;
g) Phê chuẩn, chấp thuận cơ sở bảo dưỡng và chương trình bảo dưỡng
tàu bay, động cơ, cánh quạt và trang bị, thiết bị trên tàu bay.
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
12. Về quản lý hoạt động bay
a) Xây dựng, trình Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải phương án thiết
lập, điều chỉnh, hủy bỏ, công bố đường hàng không, vùng trời sân
bay dân dụng, sân bay dùng chung để Bộ trưởng Bộ Giao thông
vận tải quyết định theo thẩm quyền hoặc trình Thủ tướng Chính phủ quyết định;
b) Xây dựng, trình Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải phương án thiết
lập, điều chỉnh khu vực bay phục vụ hoạt động hàng không chung
để Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải đề nghị Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quyết định;
c) Thẩm định đề án thành lập doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động bay;
d) Quản lý việc tổ chức khai thác đường hàng không, vùng trời sân
bay dân dụng, khu vực bay hoạt động hàng không chung trong
vùng trời Việt Nam, vùng thông báo bay do Việt Nam quản lý;
e) Thiết lập, điều chỉnh, hủy bỏ, công bố khu vực trách nhiệm của cơ
sở cung cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động bay; công bố hoặc thông
báo khu vực cấm bay, khu vực hạn chế bay, khu vực nguy hiểm,
khu vực xả nhiên liệu, thả hành lý, hàng hóa dành cho tàu bay dân dụng;
f) Ban hành quy chế bay, phương thức bay cho hoạt động bay dân
dụng, danh mục sân bay dự bị phục vụ cho hoạt động bay dân
dụng trong nước và quốc tế, các tài liệu hướng dẫn liên quan đến quản lý hoạt động bay;
g) Cấp phép bay cho hoạt động bay dân dụng theo quy định pháp luật;
h) Cấp Giấy phép khai thác cho hệ thống kỹ thuật, thiết bị bảo đảm
hoạt động bay, cơ sở cung cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động bay;
giao nhiệm vụ, ký kết hợp đồng và kiểm tra, giám sát việc cung
cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động bay, dịch vụ bay hiệu chuẩn theo
phân cấp của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải;
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
i) Quản lý chướng ngại vật hàng không theo quy định của pháp luật;
công bố bề mặt giới hạn chướng ngại vật và danh mục chướng
ngại vật tự nhiên, nhân tạo có thể ảnh hưởng đến an toàn của hoạt động bay;
j) Chủ trì, phối hợp với cơ quan, đơn vị của Bộ Quốc phòng và cơ
quan có liên quan khác trong việc tổ chức sử dụng vùng trời, quy
chế bay khu vực sân bay dùng chung của cảng hàng không quốc
tế, lập kế hoạch bay, điều hành bay, quản lý hoạt động bay đặc
biệt, tìm kiếm cứu nạn, sử dụng các dịch vụ bảo đảm hoạt động
bay, phối hợp quản lý hoạt động bay dân dụng và quân sự.
k) Phối hợp với cơ quan nhà nước có liên quan trong việc quản lý,
sử dụng tần số thuộc nghiệp vụ hàng không.
13. Về bảo vệ môi trường a)
Xây dựng, trình Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy chuẩn kỹ
thuật, tiêu chuẩn, quy tắc về bảo vệ môi trường đối với hoạt động hàng không dân dụng;
b) Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc tuân thủ quy định về bảo vệ
môi trường trong hoạt động hàng không dân dụng.
14. Về tìm kiếm cứu nạn và phòng chống lụt bão a)
Là đầu mối tham gia Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm Cứu nạn; tham
gia Ban chỉ đạo Phòng chống lụt bão và Tìm kiếm cứu nạn của Bộ Giao
thông vận tải; chỉ đạo, tổ chức hoạt động phối hợp tìm kiếm, cứu nạn
hàng không, khẩn nguy sân bay, phòng chống lụt, bão; b)
Phân định khu vực trách nhiệm tìm kiếm, cứu nạn hàng không và
khẩn nguy sân bay của các đơn vị thuộc ngành hàng không dân dụng; c)
Phê duyệt kế hoạch tìm kiếm cứu nạn, khẩn nguy sân bay, kế hoạch
đào tạo, huấn luyện, diễn tập tìm kiếm cứu nạn, khẩn nguy sân bay và chỉ đạo thực hiện. 15. Về an ninh hàng không
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
a) Xây dựng, trình Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành
Chương trình an ninh hàng không dân dụng, Chương trình kiểm
soát chất lượng an ninh hàng không dân dụng, Chương trình đào
tạo huấn luyện an ninh hàng không dân dụng, quy định về giấy tờ
của hành khách khi đi tàu bay; hướng dẫn, tổ chức, kiểm tra, giám sát việc thực hiện;
b) Trình Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải phê duyệt Chương trình an
ninh hàng không dân dụng của người khai thác cảng hàng không,
sân bay và hãng hàng không Việt Nam; chấp thuận Chương trình
an ninh hàng không dân dụng của hãng hàng không nước ngoài
hoạt động tại Việt Nam.
c) Phê duyệt Quy chế an ninh của các đơn vị cung cấp dịch vụ hàng
không tại cảng hàng không, sân bay; là cơ quan thường trực, điều
phối công tác bảo đảm an ninh hàng không dân dụng theo phân
công của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải;
d) Ban hành hoặc thừa nhận tiêu chuẩn áp dụng đối với hệ thống kỹ
thuật, thiết bị bảo đảm an ninh hàng không; danh mục các vật
phẩm nguy hiểm hạn chế mang theo người và hành lý lên tàu bay;
quản lý việc cấp thẻ, giấy phép và mẫu thẻ, mẫu giấy phép kiểm soát an ninh hàng không;
e) Kiểm tra, giám sát việc tuân thủ quy định pháp luật về an ninh
hàng không đối với tổ chức, cá nhân trong hoạt động hàng không dân dụng;
f) Tổ chức lực lượng an ninh hàng không, lực lượng tham gia ứng
phó ban đầu với hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng không dân dụng;
g) Cấp, gia hạn, đình chỉ hiệu lực Giấy phép khai thác trang thiết bị
an ninh hàng không, Giấy phép cung cấp dịch vụ an ninh hàng
không theo phân cấp của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải.
16. Về nhân viên hàng không
a) Kiểm tra, giám định và thực hiện việc cấp, công nhận, thu hồi các
loại giấy phép, chứng chỉ, chứng nhận năng định đối với nhân viên
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
hàng không; thẩm định, đánh giá, công nhận kết quả kiểm tra, giám
định việc đáp ứng tiêu chuẩn nhân viên hàng không theo quy định của pháp luật;
b) Kiểm tra cấp, công nhận, thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện đào
tạo huấn luyện nghiệp vụ nhân viên hàng không đối với cơ sở đào
tạo, huấn luyện nghiệp vụ nhân viên hàng không; kiểm tra, kiểm
soát việc đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ nhân viên hàng không theo
quy định của pháp luật;
c) Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực hiện chế độ lao động, kỷ
luật lao động đặc thù đối với nhân viên hàng không.
17. Về quản lý dự án đầu tư trong lĩnh vực hàng không
a) Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan quyết định đầu tư, chủ
đầu tư đối với dự án đầu tư xây dựng theo phân công, phân cấp của
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải;
b) Thực hiện nhiệm vụ của cơ quan có thẩm quyền đối với dự án BT,
BOT, BOO về hàng không dân dụng theo phân công, phân cấp của
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải.
18. Về giá, cước, phí, lệ phí
a) Tham gia xây dựng, hướng dẫn việc xác định khung giá, cước dịch
vụ hàng không, giá các hoạt động dịch vụ khác có liên quan đến lĩnh
vực hàng không và đơn giá sản phẩm, dịch vụ công ích trong lĩnh
vực hàng không do nhà nước quy định;
b) Chủ trì đề xuất mức phí, lệ phí chuyên ngành hàng không và đơn giá
sản phẩm, dịch vụ công ích trong lĩnh vực hàng không do nhà nước
quy định để Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải đề nghị cơ quan có thẩm quyền quy định;
c) Tổ chức quản lý, kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy định về phí,
lệ phí, giá, cước dịch vụ hàng không và đơn giá sản phẩm, dịch vụ
công ích trong lĩnh vực hàng không.
19. Về hợp tác quốc tế
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
a) Xây dựng, trình Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải phê duyệt
chương trình, kế hoạch hợp tác quốc tế về hàng không;
b) Xây dựng, trình Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải để trình cơ quan
có thẩm quyền phê chuẩn đề xuất việc ký kết hoặc gia nhập các
điều ước quốc tế về hàng không.
c) Tham gia đàm phán điều ước quốc tế theo ủy quyền, phân cấp; tổ
chức đàm phán, ký kết thỏa thuận, chương trình hợp tác quốc tế theo quy định;
d) Tổ chức thực hiện, áp dụng điều ước quốc tế, quy định, nghị
quyết, tiêu chuẩn, khuyến cáo thực hành, hướng dẫn của các tổ
chức hàng không quốc tế mà Việt Nam tham gia hoặc là thành viên;
e) Là đầu mối quan hệ với Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế,
nhà chức trách hàng không nước ngoài, các tổ chức, diễn đàn hàng
không quốc tế khác mà Việt Nam tham gia.
20. Tổ chức thực hiện công tác nghiên cứu khoa học, phát triển, ứng
dụng và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực hàng không dân dụng;
xây dựng, triển khai chương trình, dự án ứng dụng công nghệ thông tin,
xây dựng cơ sở dữ liệu, dịch vụ thông tin phục vụ công tác quản lý và
khai thác trong lĩnh vực hàng không dân dụng.
21. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống
tham nhũng, tiêu cực và bảo đảm việc chấp hành quy định của pháp luật
về hàng không dân dụng, xử lý vi phạm pháp luật theo thẩm quyền; tham
gia xử lý tranh chấp về hàng không dân dụng.
22. Xây dựng và tổ chức thực hiện Chương trình cải cách hành chính của
Cục theo mục tiêu và nội dung Chương trình cải cách hành chính nhà
nước của Bộ Giao thông vận tải.
23. Về tổ chức, biên chế, quản lý, sử dụng cán bộ, công chức, viên chức và người lao động
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
a) Quản lý bộ máy, cán bộ, công chức, viên chức và người lao động; sử
dụng biên chế được duyệt theo quy định; thực hiện chế độ tiền lương và
chế độ, chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo, bồi dưỡng
chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức, viên chức và người
lao động thuộc thẩm quyền quản lý của Cục;
b) Thành lập hoặc thuê tổ chức, tuyển dụng hoặc thuê nhân viên kỹ
thuật thực hiện việc kiểm tra, đánh giá, khuyến cáo liên quan đến việc
cấp phép, cấp giấy chứng nhận, thực hiện chức năng giám sát và bảo đảm an toàn hàng không.
24. Cục Hàng không Việt Nam được sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà
nước cấp, từ nguồn thu từ phí, lệ phí và các nguồn thu khác theo quy
định của pháp luật, được áp dụng cơ chế tài chính có tính đến yếu tố đặc
thù của ngành hàng không Việt Nam; quản lý tài chính, tài sản được giao.
25. Được trực tiếp quan hệ với các cơ quan nhà nước có liên quan để
thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao theo quy định của pháp luật.
26. Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải giao.
Tóm lại, Cục HKVN là cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành HKDD
chi phối các doanh nghiệp trong Ngành về chiến lược, quy hoạch, kế
hoạch và chính sách phát triển; chính sách vận tải; chính sách an toàn, an
ninh, khoa học công nghệ, môi trường… Các doanh nghiệp vận tải hàng
không, với tư cách là nhà vận chuyển được cấp thương quyền bay và nhà
khai thác được cấp chứng chỉ khai thác máy bay, chịu sự quản lý của
Cục HKVN về các vấn đề sau:
- Chính sách vận tải hàng không như thương quyền, các quy định, thể lệ
vận chuyển hàng không, các dịch vụ liên quan đến vận tải hàng không…
- Các vấn đề về an toàn, an ninh, khoa học công nghệ, môi trường…
như: Đăng ký máy bay, kiểm tra, cấp công nhận chứng chỉ đủ điều kiện
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
bay, chứng chỉ khai thác máy bay, thuê mua máy bay, sản xuất sử dụng
trang thiết bị máy bay, các giấy phép liên quan đến người lái, nhân viên kỹ thuật, khai thác….
Đứng đầu Cục HKVN là Cục trưởng. giúp việc Cục trưởng có các Phó
Cục trưởng. Tổ chức giúp việc cho Cục trưởng gồm: Phòng Kế hoạch -
Đầu tư; Phòng Tài chính, Phòng Tổ chức cán bộ, Phòng Quản lý cảng
hàng không, sân bay, Phòng Tiêu chuẩn an toàn bay, Phòng Quản lý hoạt
động bay, Phòng Vận tải hàng không, Phòng An ninh hàng không,
Phòng Khoa học, công nghệ và môi trường, Phòng Pháp chế - Hợp tác
quốc tế, Thanh tra hàng không và Văn phòng. Trực thuộc Cục HKVN có
các Cảng vụ hàng không miền Bắc, Trung, Nam và các đơn vị sự nghiệp
là Tạp chí hàng không Việt nam và Trung tâm y tế Hàng không.
2.3. Các Cảng vụ hàng không.
Các Cảng vụ hàng không là cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà
nước về HKDD tại cảng hàng không, sân bay. Nhiệm vụ và quyền hạn
của Cảng vụ hàng không được quy định tại Điều 60 của Luật HKDD Việt nam:
1) Quản lý toàn bộ diện tích đất cảng hàng không, sân bay được giao để
xây dựng, phát triển kết cấu hạ tầng cảng hàng không, sân bay; tổ chức
thực hiện và quản lý việc xây dựng các công trình trên mặt đất, mặt
nước, dưới lòng đất tại cảng hàng không, sân bay theo đúng quy hoạch
và dự án đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
2) Kiểm tra, giám sát việc tuân thủ các quy định về:
a) Việc thực hiện quy hoạch và kế hoạch phát triển cảng hàng không, sân bay;
b) Tiêu chuẩn an toàn hàng không, an ninh hàng không tại cảng hàng
không, sân bay và trong khu vực lân cận cảng hàng không, sân bay;
c) Trật tự công cộng, bảo vệ môi trường tại cảng hàng không, sân bay;
d) Khai thác vận chuyển hàng không tại cảng hàng không, sân bay;
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
đ) Khai thác cảng hàng không, sân bay, trang bị, thiết bị kỹ thuật cảng hàng không, sân bay;
e) Cung cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động bay tại cảng hàng không, sân bay;
g) Sử dụng đất cảng hàng không, sân bay.
3) Phối hợp với doanh nghiệp cảng hàng không thực hiện phương án
khẩn nguy, cứu nạn, xử lý sự cố và tai nạn tàu bay xảy ra trong khu vực
cảng hàng không, sân bay và khu vực lân cận cảng hàng không, sân bay.
4) Quyết định đóng tạm thời cảng hàng không, sân bay. 5) Đình chỉ
việc xây dựng, cải tạo công trình, lắp đặt trang bị, thiết bị, trồng cây
trong khu vực cảng hàng không, sân bay; kiến nghị cơ quan nhà nước có
thẩm quyền đình chỉ việc xây dựng, cải tạo công trình, lắp đặt trang bị,
thiết bị, trồng cây trong khu vực lân cận cảng hàng không, sân bay vi
phạm quy hoạch cảng hàng không, sân bay, quy định về quản lý chướng
ngại vật, gây uy hiếp an toàn cho hoạt động bay tại cảng hàng không, sân bay.
6) Xử lý hành vi vi phạm pháp luật theo thẩm quyền.
7) Chuyển giao hoặc phối hợp với các cơ quan nhà nước có thẩm
quyền để giải quyết vụ việc phát sinh tại cảng hàng không, sân bay.
8) Đình chỉ thực hiện chuyến bay; yêu cầu tàu bay hạ cánh tại cảng
hàng không, sân bay; khám xét, tạm giữ tàu bay; thực hiện lệnh bắt giữ
tàu bay; đình chỉ hoạt động của thành viên tổ bay không đáp ứng yêu cầu
về an toàn hàng không, an ninh hàng không.
9) Thu, quản lý, sử dụng phí, lệ phí tại cảng hàng không, sân bay theo
quy định của pháp luật về phí, lệ phí.
10) Quản lý tài sản được Nhà nước giao.
11) Chủ trì việc sắp xếp vị trí làm việc của các cơ quan quản lý nhà nước
hoạt động thường xuyên tại cảng hàng không, sân bay.
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
Nhiệm vụ và quyền hạn của Cảng vụ hàng không còn được bổ sung tại
27/QĐ-BGTVT ngày 22/6/2007 của Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải. Cụ thể là:
1)Xây dựng trình Cục trưởng Cục Hàng không Việt Nam phê duyệt kế
hoạch tài chính và tổ chức thực hiện kế hoạch đã được phê duyệt.
2)Xây dựng để Cục trưởng Cục Hàng không Việt Nam trình Bộ trưởng
Bộ Giao thông vận tải phê duyệt kế hoạch biên chế hàng năm; tổ chức
thực hiện tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, viên chức theo quy
định của Pháp lệnh cán bộ, công chức; tổ chức bồi dưỡng chuyên môn
nghiệp vụ cho cán bộ, viên chức thuộc quyền quản lý.
3)Tuyên truyền, phổ biến và kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật
về hàng không tại cảng hàng không, sân bay.
4)Cấp thẻ kiểm tra an ninh cho người, giấy phép cho phương tiện vào, ra
và hoạt động tại khu vực hạn chế của cảng hàng không, sân bay theo thẩm quyền.
5)Chủ trì phối hợp thực hiện nhiệm vụ đảm bảo chuyên cơ tại cảng hàng không, sân bay.
6)Quản lý tài sản, tài chính theo quy định của pháp luật; thực hiện chế độ
thống kê, báo cáo theo quy định.
7)Được quyền trực tiếp quan hệ với tổ chức, cá nhân trong nước và nước
ngoài để thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao.
8)Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Cục trưởng Cục Hàng
không Việt Nam giao. Về tổ chức, Cảng vụ hàng không có Giám đốc,
một số Phó Giám đốc giúp việc, các phòng chức năng và các Đại diện
Cảng vụ hàng không tại các cảng hàng không, sân bay thuộc quyền quản
lý. Giám đốc Cảng vụ hàng không chịu trách nhiệm trước Cục trưởng
Cục Hàng không Việt Nam và pháp luật về toàn bộ hoạt động của Cảng vụ hàng không.