Quản trị cảng hàng không - Hàng không dân dụng | Học viện Hàng Không Việt Nam

Quản trị cảng hàng không - Hàng không dân dụng | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chương 3: TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC QUẢN TRỊ
TRANG THIẾT BỊ TẠI CẢNG HÀNG KHÔNG, SÂN BAY
3.1. Tầm quan trọng của việc quản trị trang thiết bị tại Cảng hàng không,
sân bay
Các cảng hàng không quản lý và khai thác tài sản và trang thiết bị với tổng g
trị rất lớn, thẩm cmột số Cảng hàng không, sân bay lớn n hiện đại thì tổng
giá trị tài sản văn trang thiết bịn đến hàng chục tỷ USD. Vậy nên, việc quản lý
tài sản, trang thiết bị cảng hàng không,n bay một công việc rất quan trọng,
đòi hỏi phải được tổ chức một cách khoa học và chắc chẽ. Quản trị tốt trang thiết bị
tại Cảng hàng không, sân bay giúp:
- Tạo điều kiện cho việc ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ tiên
tiến vào việc khai thác, vận hành các trang thiết bị từ đó thúc đẩy việc tăng
hiệu xuất khai thác hoạt động của các Cảng hàng không, sân bay. Ngày nay
khoa học công nghệ đang phát triển một cách nhanh chóng, vậy các
cảng hàng không, sân bay cần phải thường xuyên nắm bắt ứng dụng khoa
học kĩ thuật hiện đại vào quảncác trang thiết bị. Từ đó, tạo điều kiện thuận
lợi cho Cảng hàng không, sân bay cạnh tranh với các đối thủ khác ng lĩnh
vực.
- Hoạch định những kế hoạch nhu cầu, thu mua các trang thiết bị một cách hợp
lý.
- Đảm bảo an toàn các hoạt động khai thác tại Cảng hàng không sân bay, không
chỉ đảm bảo an toàn cho nh khách mà còn đảm bảo an toàn cho các nhân
viên tại Cảng hàng không, n bay. Trong đó việc bảo trì, bảo dưỡng các
trang thiết bị. Bởi mọi hoạt động khai thác tại Cảng hàng không, sân bay
đòi hỏi sự vận hành của rất nhiều trang thiết bị, sử dụng với tần suất cao.
vậy việc quản trị trang thiết bị là việc cần thiết mà mọi Cảng hàng không, sân
bay phải có.
3.2. Thực tiễn của việc quản trtrang thiết bị tại Cảng hàng không, sân
bay
ở Việt nam
Đánh giá việc sử dụng các ứng dụng công nghệ thông tin trong quản trang
thiết bị tại cảng hàng không sân bay hiện tại Việt Nam.
Nhìn chung các cảng hàng không sân bay tại Việt Nam đang sử dụng công
nghệ thông tin trong việc quản trang thiết bị chưa thực sự chuyên nghiệp hợp
lý. Chủ yếu yếu tố này đều được sử dụng từ một phía đó là từ nhà quản trị nhân
viên tại sân bay nhằm quản lý số lượng tình trạng sử dụng, hoạt động của các thiết bị
tại cảng hàng không. Chứ chưa hay đang còn rất ít cho khách hàng hay hành khách
sử dụng để biết được một bức tranh toàn cảnh về số trang thiết bị họ thể sử
dụng tại cảng hàng không. Khi khách hàng cần sử dụng dịch vụ nghỉ ngơi hay là giải
trí tại cảng hàng không thì họ phải tìm những nhân viên gần nhất để được hỗ trợ,
điều này làm ảnh hưởng mất thời gian của cả hành khách nhân viên cảng. Hiện
nay tại một số sân bay lớn đã các bảng thông báo thông minh để hành khách
thể lựa chọn được vị trí dịch vụ mình muốn sử dụng hay các phương tiện
trang thiết bị minh cẩn để phục vụ cho chuyến bay.
Tuy nhiên sẽ hiểu quả hơn khi ban quản trị các cảng hàng không thể đem
tiện ích của dịch vụ này đến tận tay của hành khách thông qua thiết bị điện thoại
thông minh hay là các thiết bị có kết nối mạng mà họ đang sở hữu. Còn về công tác
sử dụng các công nghệ thông tin để quản lý số lượng và tỉnh trạng các trang thiết bị
thì các các cảng hàng không sân bay tại Việt Nam đang làm khá tốt. Biểu hiện
nhất là số lượng và chất lượng các trang thiết bị được cung cấp ra cho hành khách tại
các cảng hàng không luôn trong tình trạng mới và sử dụng được. Vì công việc kiểm
kê số lượng trang thiết bị tại các sân bay rất khó khăn và kế hợp với yếu tố lượng
khách luôn trong tình trạng đông quá tải thì sgây ra các tác động tiêu cực
trong công tác quản lý sản phẩm nếu như không sử dụng các công nghệ vào quản
kéo theo đó thời gian chi phí tăng cao. Tuy nhiên một vấn đề lớn nếu như
một ngày nào đó các thiết bị công nghệ thông tin hỗ trợ cho công tác quản trang
thiết bị vấn đề hay trục trặc thì các cảng hàng không sân bay phải ứng phó như
thế nào? Vì máy móc cũng chỉ là máy móc có thể sai hay là gặp sự cố bất kỳ lúc nào.
Nếu như các nhân viên tại cảng hàng không được đảo tạo kỹ về công tác quản lý rủi
ro thì lúc xảy ra sự cố sẽ gặp rất nhiều huy hiểm. Từ đó gây ảnh hưởng rất lớn đến
hành khách và an toàn của hoạt động này.
dụ: Điển hình nhất vào ngày 4/6/2022 tại Cảng hàng không quốc tế Tân
Sơn Nhất do hệ thống máy chủ check-in của Vietjet đặt tại Canada gặp sự cố, dẫn
đến chuyến bay trễ dây chuyền. Từ đó kéo theo hoạt động của tất cả cảng hàng
không bị đình trễ và đội ngũ nhân viên không đủ để đáp ứng xử lý thông tin bằng tay
cho hành khách. Qua đó nhấn mạnh thêm việc sử dụng công cụ, công nghệ hỗ trợ
trong quản lý thiết bị là tốt nhưng cần phải xem xét và dự báo tất cả các rủi ro có thể
xảy ra để đề phòng tránh. Đặc biệt hơn cần liên tục cải tiến khắc phục
những sự cố từ khi nó chưa xảy ra quá nghiêm trọng của các trang thiết bị phần mềm
quản lý công nghệ thông tin.
Các cảng hàng không đã có một số biện pháp giảm thiểu phát thải nhà kinh đối
với thiết bị như:
- Lắp đặt hệ thống vòi nước cảm biến tự động, hệ thống điện chiếu sáng cảm
biến tự động tại nhà ga; cửa kính cách nhiệt quạt chắn gió; quy định áp
dụng định mức tiêu thụ nhiên liệu cho các phương tiện, trang thiết bị hoạt động
tại cảng; thay thế dần các đèn hiện hữu thành đèn LED.
- Tiết kiệm nhiên liệu trang thiết bị mặt đất, kiểm soát tốt thời gian mở, tắt máy,
tăng cưởng công tác bảo trì bảo dưỡng, trang bị các trang thiết bị công nghệ
tiên tiến như xe cấp điện tàu bay, hạn chế sử dụng xe tải để chở hành lý, thay
vào đó là sử dụng các xe đẩy hành lý, hàng hóa bằng tay... góp phần giảm phát
thải khí CO2.
- Thực hiện bảo trì, bảo dưỡng thường xuyên theo định kì giúp các trang thiết bị
luôn luôn ở trạng thái hoạt động tốt nhất. Đo kiểm nồng độ khí thải của phương
tiện/trang thiết bị theo quy định.
Các cảng hàng không chủ động nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công nghệ,
sử dụng các thiết bị tiết kiệm năng lượng hiệu suất cao thay thế cho các thiết bị hiệu
suất thấp trong công tác sửa chữa, cải tạo, đầu tư mới,...
3.3. Hoàn thiện hơn nữa về việc quản trị trang thiết bị tại Cảng hàng
không, sân bay
3.3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện hơn nữa về việc quản trị trang thiết bị
tại Cảng hàng không, sân bay.
Việc dự báo hoạch định nhu cầu trang thiết bị đối với một doanh nghiệp
vô cùng qua trong nó sẽ giúp doanh nghiệp đó tối ưu hóa doanh thu, tăng công suất
sử dụng trang thiết bị tránh gây ra sự dư thừa lãng phí và lựa chọn đúng số lượng và
công dụng về sản phẩm doanh nghip đang cần bố trí hoạt động. Điều nảy lại
càng đúng quan trọng hơn tại cảng hàng không, sân bay. tính chất công việc
cần một lượng lớn trang thiết bị đặc thù để phục vụ một lượng lớn hành khách một
cách nhanh chóng, đảm bảo an toàn vì lẽ đó công tác dự báohoạch định nhu cầu
trang thiết bị tại cảng hàng không sân bay cùng quan trọng. Về bản chất, Dự
báo nhu cầu về trang thiết bị có vai trò quan trọng có ảnh hưởng tới chất lượng phục
vụ của cảng hàng không sân bay đến với khách hàng của mình.
Dự báo số lượng nhân viên phục vụ tại cảng.
Số lượng trang thiết bị sẽ tương ứng với số lượng nhân việc sử dụng chúng. Vì
tính chất đặc thù một số trang thiết bị tại sân bay như xe nâng, xe doly, xe thang v.v
cần đào tạo chuyên sâu cho nhân viên để giảm thiểu khả năng sai sót trong vận
hành và tăng khả năng phục vụ. Với hiệu quả từ công tác dự báo trang thiết bị tốt sẽ
giúp cho ban quản nắm bắt được số lượng nhân viên cần thiết từ đó giảm thiểu
khả năng thiếu người điều khiển mà lại dư đi các trang thiết bị và ngược lại. từ đó tối
ưu hóa được nguồn thu cho cảng hàng không đảm bảo được số lượng trang thiết bị
phục vụ cho quá trình hoạt động. Với tính chất phục vụ theo mùa vụ thì việc dự báo
được số lượng trang thiết bị cần thiết để duy trì hoạt động tại cảng hàng không là
cùng quan trọng. Ban lãnh đạo cần dự báo được chính xác số lượng trang thiết bị để
mùa cao điểm không để thiếu hụt trang thiết bị trong quá trình phục vụ khách hàng.
Còn những dịp bình thường khác thì số trang thiết bị được bảo dưỡng hay cất lại
trong kho không quá lớn tránh tình trạng mua về không sử dụng hoặc ít được sử
dụng đến gây nên tình trạng lãng phí.
Đáp ứng được nhu cầu sử dụng với tốc độ phát triển nhanh về công nghệ
Số lượng hành khách mà cảng hàng không cần đáp ứng phục vụ thì việc dự báo
trước được nhu cầu sử dụng trang thiết bị tại cảng hàng không sân bay đóng vai trò
hết sức to lớn. Để tránh thì trạng trang thiết thị mới mua về được một thời gian thì
không thể sử dụng được nữa do lạc hậu về mặt công nghệ. đối với ngành hàng
không việc giữ được an toàn yếu tố quyết định tđó các trang thiết bị luôn phải
cập nhật theo đúng nhu cầu và liên tục đổi mới cho phù hợp với thời đại.
Bố trí tốt hơn mặt bằng khai thác tại sân bay
Việc dự báo tốt nhu cầu trang thiết bị sẽ giúp cho việc bố trí chỗ chờ cho các
thiết bị trên đường băng sẽ tiến hành hiệu quả và khoa học hơn tránh tình trạng thiếu
chỗ cho các xe phục vụ đưa đón tàu bay tại sân đỗ. Tại nhà ga hành khác thì sắp xếp
phù hợp hơn các kiot hay các điểm check in cho phù hợp với nhu cầu sử dụng
quy định tại cảng hàng không từ đó tăng diện tích mặt bằng được sử dụng đạt
được hiệu quả tối đa trong quản lý. Thực hiện tốt chức năng hoạch định trang thiết bị
tại cảng hàng không sân bay thể giúp các nhà quản trị phát hiện các hội mới,
lường trước, tránh được các bất trắc trong tương lai, vạch ra các hành động một
cách hữu hiệu và nhận thức rõ các hiện tượng không chắc chắn và những rủi ro trong
quá trình hoạt động tại cảng hàng không sân bay.
Giúp sự phối hợp tốt hơn
Khi công tác hoạch định được thực hiện tốt thì các thiết bị của các phỏng ban
sẽ được ăn khớp với nhau. Từ đó tạo nên tính đồng bộ lâu dài trong hoạt động tại
cảng hàng không sân bay. Khi sự cố xảy ra thì các phòng ban thể hỗ trợ cho
nhau điều này sẽ hạn chế hậu quả xuống mức thấp nhất.
Kế hoạch hoạt động tương lai
Dựa trên những nền tảng đã sẵn trước đó, các nhà quản trị sẽ tìm hiểu
hoạch định kế hoạch tương lai cho những hoạt động hàng không. Từ đó sẽ có những
trang thiết bị phù hợp để phục vụ cho những công tác hoạt động của cảng. Trong xu
thế tương lại tại các Cảng hàng không lớn là tiết kiệm và bảo vệ, thân thiện với môi
trường. Từ đó các Cảng hàng không sẽ tiến hành thay đổi các trang thiết bị phù hợp
với xu hướng trên.
dụ: Các xe nâng hay xe bus sẽ được chạy bằng điện hay các hàng ghế
ngồi chờ sẽ được thay mới bằng các chất liệu tái chế thân thiện với môi trường…
Kích thích được sự tham gia cho nhân viên và hành khách
Việc hoạch định ra nhu cầu trang thiết bị tại sân bay đồng nghĩa với việc các
nhà quản trị sẽ giúp cho các trang thiết bị tại sân bay được gắn kết hơn với những
người sử dụng nó. Điều này sẽ một điều tích cực khi đội ngũ nhân viên tại cảng
hàng không được sdụng những trang thiết bị có xu hướng tương lai hiện đại
một môi trường làm việc chuyên nghiệp. Còn về phía hành khách sẽ có cảm giác hào
hứng khi đến với cảng hàng không để sử dụng những trang thiết bị hiện đại từ đó
tăng hiu quả cảm nhận khi sử dụng dịch vụ. Với việc hoạch định đúng đắn trang
thiết bị sẽ giúp cho các bên gắn kết lại với nhau và kích thích được nhu cầu sử dụng.
Giảm thiểu rủi ro trong quá trình hoạt động
Việc nắm bắt được những rủi ro có thể xảy ra trong quá trình hoạt động tại cảng
hàng không sân bay là vô cùng quan trọng. Từ những dự báo về những rủi ro kể trên
nhà lãnh đạo sẽ những chỉ đạo nghiên cứu cung cấp những trang thiết bị phù
hợp cho từng hoàn cảnh điều này sẽ giúp cho đội ngũ nhân viên dễ dàng khắc phục
được những rủi ro không đáng có. Khi những trang thiết bị phù hợp kinh
nghiệm từ các đợt tập huấn.
3.2.2. Định hưởng hoàn thiện hơn nữa về việc quản trị trang thiết bị tại
Cảng hàng không, sân bay
3.2.2.1. Thúc đẩy sự phát triển của kinh tế, văn hóa, hội Việt Nam vẫn
còn đang là một quốc gia có nền kinh tế chậm phát triển.
Muốn được phát triển ngang tầm với các quốc gia trong khu vực trên thế
giới thì còn cần một thời gian dài với những nỗ lực rất lớn nữa. Chúng ta phải chú
trọng không ngừng phát triển đồng đều cả kinh tế lẫn văn hóa và xã hội. Hàng không
dân dụng là một lĩnh vực có đóng góp rất lớn trong sự phát triển của đất nước. Trong
nền kinh tế quốc dân, hoạt động vận chuyển hàng không của các doanh nghiệp vận
chuyển hàng không chất xúc tác đặc biệt thúc đẩy nền kinh tế quốc dân mối
quan hệ kinh tế quốc tế phát triển; đóng góp một phần đáng kể trong tổng sản phẩm
xã hội và thu nhập quốc dân; góp phần rút ngắn khoảng cách giữa thành thị và nông
thôn, đồng bằng và miền núi... Vì vậy khi xây dựng và hoàn thiện quản trị trang thiết
bị tại cảng hàng không dân dụng, định hướng, mục tiêu nhằm thúc đẩy phát triển
kinh tế, văn hóa, hội cần phải được đặt lên hàng đầu. Chỉ khi thực hiện tốt mục
tiêu, định hướng này, hệ thống trang thiết bị được xây dựng mới thể hoàn thành
được những định hướng tiếp sau mà tôi sẽ trình bày dưới đây.
3.2.2.2. Bảo đảm giao lưu quốc tế
Không nằm trong trường hợp ngoại lệ, đối với cộng đồng hàng không quốc tế,
xu thế toàn cầu hóa thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế ngành hàng không dân dụng
của mỗi quốc gia muốn phát triển hoạt động hàng không dân dụng của mình. Tự do
hóa vận tải hàng không đang quá trình phát triển tất yếu của ngành hàng không
dân dụng quốc tế. Tự do hóa tạo ra một thị trường chung rộng lớn cho các hãng hàng
không, đồng thời cũng thách thức lớn đối với sự tồn tại trong môi trưởng cạnh
tranh khốc liệt, nhất đối với hãng hàng không của các nước đang phát triển, việc
nâng cấp và quản trị trang thiết bị một cách hợp lý.
3.2.2.3. Bảo đảm an toàn trong vận chuyển hàng không
Hàng không dân dụng một lĩnh vực liên quan đến các vấn đề cùng quan
trọng. Đó là: chủ quyền quốc gia, không phận, hành khách ng hóa thể
chuyên chở xuất phát tử mỗi quốc gia và do đó liên quan đến lợi ích và an ninh quốc
gia. Với tầm quan trọng như vậy, hệ thống trang thiết bị tại cảng hàng không n
dụng ngoài việc đảm bảo hai tiêu chí trên thì còn một tiêu chí rất quan trọng nữa đó
đảm bảo an toàn. Đảm bảo an toàn đây cụ thể an toàn về người, tài sản, an
toàn về lãnh thổ và an toàn về pháp lý.
3.3.3. Kiến nghị hoàn thiện hơn nữa về việc quản trị trang thiết bị tại Cảng
hàng không, sân bay tại Việt Nam.
Thứ nhất, đầu đồng bộ các hệ thống trang thiết bị thông tin liên lạc dẫn
đường giám sát tại cảng hàng không sân bay.
Thứ hai, Phân trách nhiệm trong công tác quản tài sản, sở vật chất,
trang thiết bị tại cảng hàng không sân bay.
Thứ ba, Cập nhật liên tục các trang thiết bị hiện đại phục phụ cho nhu cầu khai
thác an ninh hàng không. Đặc biệt các thiết bị liên quan đến đảm bảo an toàn
hàng không.
Thứ tư, Đào tạo nhân viên trình độ cao, tạo các khóa học cải thiện nâng
cao trình độ của nhân sự trong việc khai thác và vận hành trang thiết bị tại cảng hàng
không. Từ đó giảm bớt sự giám sát, giảm bớt những tai nạn, sự ổn định ng
động của tổ chức được tăng lên.
| 1/8

Preview text:

Chương 3: TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC QUẢN TRỊ
TRANG THIẾT BỊ TẠI CẢNG HÀNG KHÔNG, SÂN BAY
3.1. Tầm quan trọng của việc quản trị trang thiết bị tại Cảng hàng không, sân bay
Các cảng hàng không quản lý và khai thác tài sản và trang thiết bị với tổng giá
trị rất lớn, thẩm chí ở một số Cảng hàng không, sân bay lớn văn hiện đại thì tổng
giá trị tài sản văn trang thiết bị lên đến hàng chục tỷ USD. Vậy nên, việc quản lý
tài sản, trang thiết bị ở cảng hàng không, sân bay là một công việc rất quan trọng,
đòi hỏi phải được tổ chức một cách khoa học và chắc chẽ. Quản trị tốt trang thiết bị
tại Cảng hàng không, sân bay giúp:
- Tạo điều kiện cho việc ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ tiên
tiến vào việc khai thác, vận hành các trang thiết bị từ đó thúc đẩy việc tăng
hiệu xuất khai thác hoạt động của các Cảng hàng không, sân bay. Ngày nay
khoa học công nghệ đang phát triển một cách nhanh chóng, vì vậy mà các
cảng hàng không, sân bay cần phải thường xuyên nắm bắt và ứng dụng khoa
học kĩ thuật hiện đại vào quản lý các trang thiết bị. Từ đó, tạo điều kiện thuận
lợi cho Cảng hàng không, sân bay cạnh tranh với các đối thủ khác cùng lĩnh vực.
- Hoạch định những kế hoạch nhu cầu, thu mua các trang thiết bị một cách hợp lý.
- Đảm bảo an toàn các hoạt động khai thác tại Cảng hàng không sân bay, không
chỉ đảm bảo an toàn cho hành khách mà còn đảm bảo an toàn cho các nhân
viên tại Cảng hàng không, sân bay. Trong đó có việc bảo trì, bảo dưỡng các
trang thiết bị. Bởi vì mọi hoạt động khai thác tại Cảng hàng không, sân bay
đòi hỏi sự vận hành của rất nhiều trang thiết bị, sử dụng với tần suất cao. Vì
vậy việc quản trị trang thiết bị là việc cần thiết mà mọi Cảng hàng không, sân bay phải có.
3.2. Thực tiễn của việc quản trị trang thiết bị tại Cảng hàng không, sân bay ở Việt nam
Đánh giá việc sử dụng các ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý trang
thiết bị tại cảng hàng không sân bay hiện tại Việt Nam.
Nhìn chung các cảng hàng không sân bay tại Việt Nam đang sử dụng công
nghệ thông tin trong việc quản lý trang thiết bị chưa thực sự chuyên nghiệp và hợp
lý. Chủ yếu yếu tố này đều được sử dụng từ một phía đó là từ nhà quản trị và nhân
viên tại sân bay nhằm quản lý số lượng tình trạng sử dụng, hoạt động của các thiết bị
tại cảng hàng không. Chứ chưa hay đang còn rất ít cho khách hàng hay hành khách
sử dụng để biết được một bức tranh toàn cảnh về số trang thiết bị mà họ có thể sử
dụng tại cảng hàng không. Khi khách hàng cần sử dụng dịch vụ nghỉ ngơi hay là giải
trí tại cảng hàng không thì họ phải tìm những nhân viên gần nhất để được hỗ trợ,
điều này làm ảnh hưởng mất thời gian của cả hành khách và nhân viên cảng. Hiện
nay tại một số sân bay lớn đã có các bảng thông báo thông minh để hành khách có
thể lựa chọn được vị trí mà dịch vụ mà mình muốn sử dụng hay các phương tiện
trang thiết bị minh cẩn để phục vụ cho chuyến bay.
Tuy nhiên sẽ hiểu quả hơn khi ban quản trị các cảng hàng không có thể đem
tiện ích của dịch vụ này đến tận tay của hành khách thông qua thiết bị điện thoại
thông minh hay là các thiết bị có kết nối mạng mà họ đang sở hữu. Còn về công tác
sử dụng các công nghệ thông tin để quản lý số lượng và tỉnh trạng các trang thiết bị
thì các các cảng hàng không sân bay tại Việt Nam đang làm khá tốt. Biểu hiện rõ
nhất là số lượng và chất lượng các trang thiết bị được cung cấp ra cho hành khách tại
các cảng hàng không luôn trong tình trạng mới và sử dụng được. Vì công việc kiểm
kê số lượng trang thiết bị tại các sân bay là rất khó khăn và kế hợp với yếu tố lượng
khách luôn trong tình trạng đông và quá tải thì nó sẽ gây ra các tác động tiêu cực
trong công tác quản lý sản phẩm nếu như không sử dụng các công nghệ vào quản lý
kéo theo đó là thời gian và chi phí tăng cao. Tuy nhiên có một vấn đề lớn nếu như
một ngày nào đó các thiết bị công nghệ thông tin hỗ trợ cho công tác quản lý trang
thiết bị có vấn đề hay trục trặc thì các cảng hàng không sân bay phải ứng phó như
thế nào? Vì máy móc cũng chỉ là máy móc có thể sai hay là gặp sự cố bất kỳ lúc nào.
Nếu như các nhân viên tại cảng hàng không được đảo tạo kỹ về công tác quản lý rủi
ro thì lúc xảy ra sự cố sẽ gặp rất nhiều huy hiểm. Từ đó gây ảnh hưởng rất lớn đến
hành khách và an toàn của hoạt động này.
Ví dụ: Điển hình nhất vào ngày 4/6/2022 tại Cảng hàng không quốc tế Tân
Sơn Nhất do hệ thống máy chủ check-in của Vietjet đặt tại Canada gặp sự cố, dẫn
đến chuyến bay trễ dây chuyền. Từ đó kéo theo hoạt động của tất cả cảng hàng
không bị đình trễ và đội ngũ nhân viên không đủ để đáp ứng xử lý thông tin bằng tay
cho hành khách. Qua đó nhấn mạnh thêm việc sử dụng công cụ, công nghệ hỗ trợ
trong quản lý thiết bị là tốt nhưng cần phải xem xét và dự báo tất cả các rủi ro có thể
xảy ra để đề phòng và né tránh. Đặc biệt hơn cần liên tục cải tiến và khắc phục
những sự cố từ khi nó chưa xảy ra quá nghiêm trọng của các trang thiết bị phần mềm
quản lý công nghệ thông tin.
 Các cảng hàng không đã có một số biện pháp giảm thiểu phát thải nhà kinh đối với thiết bị như:
- Lắp đặt hệ thống vòi nước cảm biến tự động, hệ thống điện chiếu sáng cảm
biến tự động tại nhà ga; cửa kính cách nhiệt và quạt chắn gió; quy định và áp
dụng định mức tiêu thụ nhiên liệu cho các phương tiện, trang thiết bị hoạt động
tại cảng; thay thế dần các đèn hiện hữu thành đèn LED.
- Tiết kiệm nhiên liệu trang thiết bị mặt đất, kiểm soát tốt thời gian mở, tắt máy,
tăng cưởng công tác bảo trì bảo dưỡng, trang bị các trang thiết bị công nghệ
tiên tiến như xe cấp điện tàu bay, hạn chế sử dụng xe tải để chở hành lý, thay
vào đó là sử dụng các xe đẩy hành lý, hàng hóa bằng tay... góp phần giảm phát thải khí CO2.
- Thực hiện bảo trì, bảo dưỡng thường xuyên theo định kì giúp các trang thiết bị
luôn luôn ở trạng thái hoạt động tốt nhất. Đo kiểm nồng độ khí thải của phương
tiện/trang thiết bị theo quy định.
Các cảng hàng không chủ động nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công nghệ,
sử dụng các thiết bị tiết kiệm năng lượng hiệu suất cao thay thế cho các thiết bị hiệu
suất thấp trong công tác sửa chữa, cải tạo, đầu tư mới,...
3.3. Hoàn thiện hơn nữa về việc quản trị trang thiết bị tại Cảng hàng không, sân bay
3.3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện hơn nữa về việc quản trị trang thiết bị
tại Cảng hàng không, sân bay.
Việc dự báo và hoạch định nhu cầu trang thiết bị đối với một doanh nghiệp là
vô cùng qua trong nó sẽ giúp doanh nghiệp đó tối ưu hóa doanh thu, tăng công suất
sử dụng trang thiết bị tránh gây ra sự dư thừa lãng phí và lựa chọn đúng số lượng và
công dụng về sản phẩm mà doanh nghiệp đang cần bố trí hoạt động. Điều nảy lại
càng đúng và quan trọng hơn tại cảng hàng không, sân bay. Vì tính chất công việc
cần một lượng lớn trang thiết bị đặc thù để phục vụ một lượng lớn hành khách một
cách nhanh chóng, đảm bảo an toàn vì lẽ đó công tác dự báo và hoạch định nhu cầu
trang thiết bị tại cảng hàng không sân bay là vô cùng quan trọng. Về bản chất, Dự
báo nhu cầu về trang thiết bị có vai trò quan trọng có ảnh hưởng tới chất lượng phục
vụ của cảng hàng không sân bay đến với khách hàng của mình.
Dự báo số lượng nhân viên phục vụ tại cảng.
Số lượng trang thiết bị sẽ tương ứng với số lượng nhân việc sử dụng chúng. Vì
tính chất đặc thù một số trang thiết bị tại sân bay như xe nâng, xe doly, xe thang v.v
cần đào tạo chuyên sâu cho nhân viên để giảm thiểu khả năng có sai sót trong vận
hành và tăng khả năng phục vụ. Với hiệu quả từ công tác dự báo trang thiết bị tốt sẽ
giúp cho ban quản lý nắm bắt được số lượng nhân viên cần thiết từ đó giảm thiểu
khả năng thiếu người điều khiển mà lại dư đi các trang thiết bị và ngược lại. từ đó tối
ưu hóa được nguồn thu cho cảng hàng không đảm bảo được số lượng trang thiết bị
phục vụ cho quá trình hoạt động. Với tính chất phục vụ theo mùa vụ thì việc dự báo
được số lượng trang thiết bị cần thiết để duy trì hoạt động tại cảng hàng không là vô
cùng quan trọng. Ban lãnh đạo cần dự báo được chính xác số lượng trang thiết bị để
mùa cao điểm không để thiếu hụt trang thiết bị trong quá trình phục vụ khách hàng.
Còn những dịp bình thường khác thì số trang thiết bị được bảo dưỡng hay cất lại
trong kho không quá lớn tránh tình trạng mua về không sử dụng hoặc ít được sử
dụng đến gây nên tình trạng lãng phí.
Đáp ứng được nhu cầu sử dụng với tốc độ phát triển nhanh về công nghệ
Số lượng hành khách mà cảng hàng không cần đáp ứng phục vụ thì việc dự báo
trước được nhu cầu sử dụng trang thiết bị tại cảng hàng không sân bay đóng vai trò
hết sức to lớn. Để tránh thì trạng trang thiết thị mới mua về được một thời gian thì
không thể sử dụng được nữa do lạc hậu về mặt công nghệ. Vì đối với ngành hàng
không việc giữ được an toàn là yếu tố quyết định từ đó các trang thiết bị luôn phải
cập nhật theo đúng nhu cầu và liên tục đổi mới cho phù hợp với thời đại.
Bố trí tốt hơn mặt bằng khai thác tại sân bay
Việc dự báo tốt nhu cầu trang thiết bị sẽ giúp cho việc bố trí chỗ chờ cho các
thiết bị trên đường băng sẽ tiến hành hiệu quả và khoa học hơn tránh tình trạng thiếu
chỗ cho các xe phục vụ đưa đón tàu bay tại sân đỗ. Tại nhà ga hành khác thì sắp xếp
phù hợp hơn các kiot hay các điểm check in cho phù hợp với nhu cầu sử dụng và
quy định tại cảng hàng không từ đó tăng diện tích mặt bằng được sử dụng và đạt
được hiệu quả tối đa trong quản lý. Thực hiện tốt chức năng hoạch định trang thiết bị
tại cảng hàng không sân bay có thể giúp các nhà quản trị phát hiện các cơ hội mới,
lường trước, tránh né được các bất trắc trong tương lai, vạch ra các hành động một
cách hữu hiệu và nhận thức rõ các hiện tượng không chắc chắn và những rủi ro trong
quá trình hoạt động tại cảng hàng không sân bay.
Giúp sự phối hợp tốt hơn
Khi công tác hoạch định được thực hiện tốt thì các thiết bị của các phỏng ban
sẽ được ăn khớp với nhau. Từ đó tạo nên tính đồng bộ lâu dài trong hoạt động tại
cảng hàng không sân bay. Khi có sự cố xảy ra thì các phòng ban có thể hỗ trợ cho
nhau điều này sẽ hạn chế hậu quả xuống mức thấp nhất.
Kế hoạch hoạt động tương lai
Dựa trên những nền tảng đã có sẵn trước đó, các nhà quản trị sẽ tìm hiểu và
hoạch định kế hoạch tương lai cho những hoạt động hàng không. Từ đó sẽ có những
trang thiết bị phù hợp để phục vụ cho những công tác hoạt động của cảng. Trong xu
thế tương lại tại các Cảng hàng không lớn là tiết kiệm và bảo vệ, thân thiện với môi
trường. Từ đó các Cảng hàng không sẽ tiến hành thay đổi các trang thiết bị phù hợp với xu hướng trên.
Ví dụ: Các xe nâng hay xe bus sẽ được chạy bằng điện hay là các hàng ghế
ngồi chờ sẽ được thay mới bằng các chất liệu tái chế thân thiện với môi trường…
Kích thích được sự tham gia cho nhân viên và hành khách
Việc hoạch định ra nhu cầu trang thiết bị tại sân bay đồng nghĩa với việc các
nhà quản trị sẽ giúp cho các trang thiết bị tại sân bay được gắn kết hơn với những
người sử dụng nó. Điều này sẽ là một điều tích cực khi đội ngũ nhân viên tại cảng
hàng không được sử dụng những trang thiết bị có xu hướng tương lai hiện đại và
một môi trường làm việc chuyên nghiệp. Còn về phía hành khách sẽ có cảm giác hào
hứng khi đến với cảng hàng không để sử dụng những trang thiết bị hiện đại từ đó
tăng hiệu quả cảm nhận khi sử dụng dịch vụ. Với việc hoạch định đúng đắn trang
thiết bị sẽ giúp cho các bên gắn kết lại với nhau và kích thích được nhu cầu sử dụng.
Giảm thiểu rủi ro trong quá trình hoạt động
Việc nắm bắt được những rủi ro có thể xảy ra trong quá trình hoạt động tại cảng
hàng không sân bay là vô cùng quan trọng. Từ những dự báo về những rủi ro kể trên
nhà lãnh đạo sẽ có những chỉ đạo nghiên cứu và cung cấp những trang thiết bị phù
hợp cho từng hoàn cảnh điều này sẽ giúp cho đội ngũ nhân viên dễ dàng khắc phục
được những rủi ro không đáng có. Khi có những trang thiết bị phù hợp và có kinh
nghiệm từ các đợt tập huấn.
3.2.2. Định hưởng hoàn thiện hơn nữa về việc quản trị trang thiết bị tại
Cảng hàng không, sân bay
3.2.2.1. Thúc đẩy sự phát triển của kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam vẫn
còn đang là một quốc gia có nền kinh tế chậm phát triển.
Muốn được phát triển ngang tầm với các quốc gia trong khu vực và trên thế
giới thì còn cần một thời gian dài với những nỗ lực rất lớn nữa. Chúng ta phải chú
trọng không ngừng phát triển đồng đều cả kinh tế lẫn văn hóa và xã hội. Hàng không
dân dụng là một lĩnh vực có đóng góp rất lớn trong sự phát triển của đất nước. Trong
nền kinh tế quốc dân, hoạt động vận chuyển hàng không của các doanh nghiệp vận
chuyển hàng không là chất xúc tác đặc biệt thúc đẩy nền kinh tế quốc dân và mối
quan hệ kinh tế quốc tế phát triển; đóng góp một phần đáng kể trong tổng sản phẩm
xã hội và thu nhập quốc dân; góp phần rút ngắn khoảng cách giữa thành thị và nông
thôn, đồng bằng và miền núi... Vì vậy khi xây dựng và hoàn thiện quản trị trang thiết
bị tại cảng hàng không dân dụng, định hướng, mục tiêu nhằm thúc đẩy phát triển
kinh tế, văn hóa, xã hội cần phải được đặt lên hàng đầu. Chỉ khi thực hiện tốt mục
tiêu, định hướng này, hệ thống trang thiết bị được xây dựng mới có thể hoàn thành
được những định hướng tiếp sau mà tôi sẽ trình bày dưới đây.
3.2.2.2. Bảo đảm giao lưu quốc tế
Không nằm trong trường hợp ngoại lệ, đối với cộng đồng hàng không quốc tế,
xu thế toàn cầu hóa thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế ngành hàng không dân dụng
của mỗi quốc gia muốn phát triển hoạt động hàng không dân dụng của mình. Tự do
hóa vận tải hàng không đang là quá trình phát triển tất yếu của ngành hàng không
dân dụng quốc tế. Tự do hóa tạo ra một thị trường chung rộng lớn cho các hãng hàng
không, đồng thời cũng là thách thức lớn đối với sự tồn tại trong môi trưởng cạnh
tranh khốc liệt, nhất là đối với hãng hàng không của các nước đang phát triển, việc
nâng cấp và quản trị trang thiết bị một cách hợp lý.
3.2.2.3. Bảo đảm an toàn trong vận chuyển hàng không
Hàng không dân dụng là một lĩnh vực liên quan đến các vấn đề vô cùng quan
trọng. Đó là: chủ quyền quốc gia, không phận, hành khách và hàng hóa có thể
chuyên chở xuất phát tử mỗi quốc gia và do đó liên quan đến lợi ích và an ninh quốc
gia. Với tầm quan trọng như vậy, hệ thống trang thiết bị tại cảng hàng không dân
dụng ngoài việc đảm bảo hai tiêu chí trên thì còn một tiêu chí rất quan trọng nữa đó
là đảm bảo an toàn. Đảm bảo an toàn ở đây cụ thể là an toàn về người, tài sản, an
toàn về lãnh thổ và an toàn về pháp lý.
3.3.3. Kiến nghị hoàn thiện hơn nữa về việc quản trị trang thiết bị tại Cảng
hàng không, sân bay tại Việt Nam.
Thứ nhất, đầu tư đồng bộ các hệ thống trang thiết bị thông tin liên lạc dẫn
đường giám sát tại cảng hàng không sân bay.
Thứ hai, Phân rõ trách nhiệm trong công tác quản lý tài sản, cơ sở vật chất,
trang thiết bị tại cảng hàng không sân bay.
Thứ ba, Cập nhật liên tục các trang thiết bị hiện đại phục phụ cho nhu cầu khai
thác và an ninh hàng không. Đặc biệt là các thiết bị liên quan đến đảm bảo an toàn hàng không.
Thứ tư, Đào tạo nhân viên có trình độ cao, tạo các khóa học cải thiện và nâng
cao trình độ của nhân sự trong việc khai thác và vận hành trang thiết bị tại cảng hàng
không. Từ đó giảm bớt sự giám sát, giảm bớt những tai nạn, sự ổn định và năng
động của tổ chức được tăng lên.