Quy chế pháp lý hành chính của công dân - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Điều 49 Hiến pháp năm 1992 quy định: “ Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam.” Điều 1 Luật quốc tịch Việt Nam năm 1998 quy định: “ Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mỗi cá nhân đều bình đẳng về quyền có quốc tịch Việt Nam.” Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Quy chế pháp lý hành chính của công dân
1. Khái niệm và đặc điểm của quy chế pháp lý hành chính của công dân
Điều 49 Hiến pháp năm 1992 quy định: “ Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam.” Điều 1 Luật quốc tịch Việt Nam
năm 1998 quy định: “ Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mỗi cá nhân
đều bình đẳng về quyền có quốc tịch Việt Nam.” Điều đó khẳng định công dân Việt
Nam là người có quốc tịch Việt Nam.
Quy chế pháp lý hành chính của công dân là tổng thể các quyền và nghĩa vụ của
công dân trong quản lí hành chính nhà nước.
Quy chế pháp lí hành chính của công dân có những đặc điểm sau đây:
- Mọi công dân Việt Nam dược hướng đầy đủ các quyền về tự do cá nhân, về
chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội,...
- Quy chế pháp lí hành chính của công dân được xác lập trên cơ sở các quyền
và nghĩa vụ cơ bản của công dân do Hiến Pháp quy định. Chỉ có những cơ
quan nhà nước có thẩm quyền mới có thể hạn chế quyề và nghĩa vụ của công
dân.
- Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật k phân biệt dân tộc, nam nữ,
thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hoá, nghề nghiệp.
- Quyền và nghĩa vụ là hai mặt k thể tách rời, Công dân được hướng quyền
đồng thời phải làm nghĩa vụ đối với Nhà nước. Điều đó thể hiện mối liên hệ
về trách nhiệm pháp lí giữa Nhà nước và công dân.
- Nhà nước chỉ truy cứu trách nhiệm pháp lí đối với công dân khi có hành vi
vi phạm do pháp luật quy định và chỉ trong giới hạn mà pháp luật cho phép.
- Nhà nước tạo đièu kiện cho nhu cầu chính đáng của cá nhân được thoả mãn
là, cho khr năng của công dân về trí tuệ, vật chất, tinh thần được phát huy
đến mức cao nhất
- Nhà nước không ngừng hoàn thiện quy chế pháp lí hành chính công dân,
đảm bảo cho công dân tham gia tích cực vào quản lí nhà nước
Tóm lại, quy chế pháp lí hành chính của công dân là tổng thẻ các quyền và
nghĩa vụ của công dân trong quản lí hành chính nhà nước được quy định trong
các văn bản pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành và được
đảm bảo thực hiện trong thực tế.
- Khi tham gia vào quan hệ pháp luật nói chung và quan hệ pháp luạt hành
chính nói riêng, công dân phải có năn glực chủ thể( năng lực pháp luật, năng
lực hành vi)
+ Tất cả công dân Việt Nam đều có năng lực pháp luật hành chính
+ Năng lực hành vi là yếu tố biến động nhất trong cấu thành năng lực chủ
thể, theo từng lĩnh vực quản lí hành chính cụ thể mà Nhà nước quy định thời
điểm xuất hiện năng lực hành vi hành chính.
+ Năng lực pháp lí hành chính và năng lực hành vi hành chính tạo thành
năng lực chủ thể của công dân. Năng lực chủ thể của công dân là hình thức
thể hiện địa vị pháp lí hành chính của công dân trong quản lí hành chính nhà
nước. Thông qua năng lực chủ thẻ công dân có thể tham gia tích cực vào
quan hệ pháp luật hành chính để thực hiện quyền và làm nghĩa vụ của mình
đối với Nhà nước.
2. Quy chế pháp lí hành chính của công dân.
Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân gắn với quyền con người và được
quy định từ Điều 14 đến Điều 49 Hiến pháp năm 2013.
Quyền và nghĩa vụ của công dân có thể phan thành ba nhóm dưới đây:
+ Quyền và nghĩa vụ của công dân trong lĩnh vực hành chính- chính trị
+ Quyền và nghĩa vụ của công dân trong lĩnh vực kinh tế- xã hội
+ Quyền và nghĩa vụ của công dân trong lĩnh vực văn hóa- xã h i
2.1. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong lĩnh vực hành chính- chính trị
Điều 28 Hiến pháp năm 2013 quy định:
“1. Công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận và
kiến nghị với cơ quan nhà nước về các vấn đề của cơ sở, địa phương và cả nước.
2. Nhà nước tạo điều kiện để công dân tham gia quản lý nhà nước và xã hội; công
khai, mình bạch trong việc tiếp nhận, phản hổi ý kiến, kiến nghị của công dân”.
Đây là sự thừa nhận về mặt Nhà nước của quyền này trong đời sống chính trị của
công dân, là cơ sở pháp lý để công dân phát huy tính tích cực của mình.
+ Nhân dân có quyền bầu cử, ứng cử;
+ Kiến nghị với cơ quan nhà nước;
+ Bỏ phiếu tín nhiệm, bầu các chức danh của bộ máy nhà nước;
+ Quyền tự do đi lại, cư trú;
+ Tự do ngôn luận, lập hội, biểu tình;
+ Khiếu nại, tố cáo…
+ Nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc, nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, tham gia quân đội
thường trực, dự bị. Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước. Công dân có nghĩa
vụ tuân theo Hiến pháp, pháp luật, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội...
2.2. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong lĩnh vực kinh tế – xã hội
Cơ sở pháp lý của quyền này được quy định trong các điều của Hiến pháp năm
2013.
Cụ thể Điều 32 quy định về sở hữu thu nhập hợp pháp, sở hữu tư nhân, Điều 33
quy định về quyền tự do kinh doanh, Điều 35 quy định công dân có quyền làm
việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm và nơi làm việc… Đây là cơ sở pháp lý quan
trọng nhất để Quốc hội ban hành các luật, Chính phủ ban hành các nghị định, Bộ
ban hành thông tư… để cụ thể hóa các quy định của Hiến pháp về các lĩnh vực
kinh tế, xã hội.
Trên cơ sở đó cơ quan hành chính có thẩm quyền triển khai, tổ chức thực hiện các
quy định của pháp luật đảm bảo cho công dân, cá nhân được thực hiện trong thực
tế các quyền và làm nghĩa vụ của mình trong lĩnh vực kinh tế, xã hội như:
+ Quyền lao động;
+ Quyền tự do kinh doanh;
+ Quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp;
+ Quyền sở hữu tư nhân và quyền thừa kế
2.3. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong lĩnh vực văn hóa – xã hội
Cơ sở pháp lý của những quyền này được quy định tại Điều 37, Điều 38, Điều
39, Điều 40, Điều 41 Hiến pháp năm 2013.
Đây là cơ sở pháp lý quan trọng nhất để các cơ quan nhà nước ban hành các văn
bản pháp luật thuộc thẩm quyền nhằm cụ thể hóa, chi tiết hóa các quy định cơ bản
của Hiến pháp quy định về lĩnh vực này. Dựa trên Hiến pháp, luật và các văn bản
dưới luật cơ quan hành chính nhà nước tổ chức đưa các quy định pháp luật vào
thực tiễn giải quyết, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, nghĩa vụ của cá nhân, công
dân, tổ chức. Cụ thể:
+ Công dân, cá nhân được hưởng quyền và nghĩa vụ trong lĩnh vực học tập trong
nước, nước ngoài theo con đường tự chọn về ngành học, bậc học.
+ Mọi người đều có quyền nghiên cứu khoa học và công nghệ, sáng tạo văn học
nghệ thuật và các hoạt động văn hóa khác.
+ Mọi người có quyền hưởng thụ và tiếp cận các giá trị văn hóa.
+ Quyền được bảo vệ sức khỏe. Nhà nước đầu tư phát triển xây dựng các bệnh
viện, đổi mới trang thiết bị… phục vụ cho chẩn đoán sớm, chữa bệnh kịp thời.
+ Công dân, cá nhân có nghĩa vụ bảo vệ di sản văn hóa, mọi công dân cá nhân, tổ
chức phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý khi có những hành vi vi phạm quyền tác
giả. Nhà nước nghiêm cấm mọi hành vi tuyên truyền lối sống đồi trụy, vận chuyển
tàng trữ những ấn phẩm có nội dung không lành mạnh… Nếu cá nhân nào vi phạm
tùy theo lỗi nặng nhẹ sẽ bị truy cứu trách nhiệm pháp lý tương ứng.
| 1/4

Preview text:

Quy chế pháp lý hành chính của công dân
1. Khái niệm và đặc điểm của quy chế pháp lý hành chính của công dân
Điều 49 Hiến pháp năm 1992 quy định: “ Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam.” Điều 1 Luật quốc tịch Việt Nam
năm 1998 quy định: “ Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mỗi cá nhân
đều bình đẳng về quyền có quốc tịch Việt Nam.” Điều đó khẳng định công dân Việt
Nam là người có quốc tịch Việt Nam.
Quy chế pháp lý hành chính của công dân là tổng thể các quyền và nghĩa vụ của
công dân trong quản lí hành chính nhà nước.
Quy chế pháp lí hành chính của công dân có những đặc điểm sau đây:
- Mọi công dân Việt Nam dược hướng đầy đủ các quyền về tự do cá nhân, về
chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội,...
- Quy chế pháp lí hành chính của công dân được xác lập trên cơ sở các quyền
và nghĩa vụ cơ bản của công dân do Hiến Pháp quy định. Chỉ có những cơ
quan nhà nước có thẩm quyền mới có thể hạn chế quyề và nghĩa vụ của công dân.
- Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật k phân biệt dân tộc, nam nữ,
thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hoá, nghề nghiệp.
- Quyền và nghĩa vụ là hai mặt k thể tách rời, Công dân được hướng quyền
đồng thời phải làm nghĩa vụ đối với Nhà nước. Điều đó thể hiện mối liên hệ
về trách nhiệm pháp lí giữa Nhà nước và công dân.
- Nhà nước chỉ truy cứu trách nhiệm pháp lí đối với công dân khi có hành vi
vi phạm do pháp luật quy định và chỉ trong giới hạn mà pháp luật cho phép.
- Nhà nước tạo đièu kiện cho nhu cầu chính đáng của cá nhân được thoả mãn
là, cho khr năng của công dân về trí tuệ, vật chất, tinh thần được phát huy đến mức cao nhất
- Nhà nước không ngừng hoàn thiện quy chế pháp lí hành chính công dân,
đảm bảo cho công dân tham gia tích cực vào quản lí nhà nước
Tóm lại, quy chế pháp lí hành chính của công dân là tổng thẻ các quyền và
nghĩa vụ của công dân trong quản lí hành chính nhà nước được quy định trong
các văn bản pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành và được
đảm bảo thực hiện trong thực tế.
- Khi tham gia vào quan hệ pháp luật nói chung và quan hệ pháp luạt hành
chính nói riêng, công dân phải có năn glực chủ thể( năng lực pháp luật, năng lực hành vi)
+ Tất cả công dân Việt Nam đều có năng lực pháp luật hành chính
+ Năng lực hành vi là yếu tố biến động nhất trong cấu thành năng lực chủ
thể, theo từng lĩnh vực quản lí hành chính cụ thể mà Nhà nước quy định thời
điểm xuất hiện năng lực hành vi hành chính.
+ Năng lực pháp lí hành chính và năng lực hành vi hành chính tạo thành
năng lực chủ thể của công dân. Năng lực chủ thể của công dân là hình thức
thể hiện địa vị pháp lí hành chính của công dân trong quản lí hành chính nhà
nước. Thông qua năng lực chủ thẻ công dân có thể tham gia tích cực vào
quan hệ pháp luật hành chính để thực hiện quyền và làm nghĩa vụ của mình đối với Nhà nước.
2. Quy chế pháp lí hành chính của công dân.
Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân gắn với quyền con người và được
quy định từ Điều 14 đến Điều 49 Hiến pháp năm 2013.
Quyền và nghĩa vụ của công dân có thể phan thành ba nhóm dưới đây:
+ Quyền và nghĩa vụ của công dân trong lĩnh vực hành chính- chính trị
+ Quyền và nghĩa vụ của công dân trong lĩnh vực kinh tế- xã hội
+ Quyền và nghĩa vụ của công dân trong lĩnh vực văn hóa- xã hội
2.1. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong lĩnh vực hành chính- chính trị
Điều 28 Hiến pháp năm 2013 quy định:
“1. Công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận và
kiến nghị với cơ quan nhà nước về các vấn đề của cơ sở, địa phương và cả nước.
2. Nhà nước tạo điều kiện để công dân tham gia quản lý nhà nước và xã hội; công
khai, mình bạch trong việc tiếp nhận, phản hổi ý kiến, kiến nghị của công dân”.
Đây là sự thừa nhận về mặt Nhà nước của quyền này trong đời sống chính trị của
công dân, là cơ sở pháp lý để công dân phát huy tính tích cực của mình.
+ Nhân dân có quyền bầu cử, ứng cử;
+ Kiến nghị với cơ quan nhà nước;
+ Bỏ phiếu tín nhiệm, bầu các chức danh của bộ máy nhà nước;
+ Quyền tự do đi lại, cư trú;
+ Tự do ngôn luận, lập hội, biểu tình; + Khiếu nại, tố cáo…
+ Nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc, nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, tham gia quân đội
thường trực, dự bị. Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước. Công dân có nghĩa
vụ tuân theo Hiến pháp, pháp luật, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội...
2.2. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong lĩnh vực kinh tế – xã hội
Cơ sở pháp lý của quyền này được quy định trong các điều của Hiến pháp năm 2013.
Cụ thể Điều 32 quy định về sở hữu thu nhập hợp pháp, sở hữu tư nhân, Điều 33
quy định về quyền tự do kinh doanh, Điều 35 quy định công dân có quyền làm
việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm và nơi làm việc… Đây là cơ sở pháp lý quan
trọng nhất để Quốc hội ban hành các luật, Chính phủ ban hành các nghị định, Bộ
ban hành thông tư… để cụ thể hóa các quy định của Hiến pháp về các lĩnh vực kinh tế, xã hội.
Trên cơ sở đó cơ quan hành chính có thẩm quyền triển khai, tổ chức thực hiện các
quy định của pháp luật đảm bảo cho công dân, cá nhân được thực hiện trong thực
tế các quyền và làm nghĩa vụ của mình trong lĩnh vực kinh tế, xã hội như: + Quyền lao động; + Quyền tự do kinh doanh;
+ Quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp;
+ Quyền sở hữu tư nhân và quyền thừa kế
2.3. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong lĩnh vực văn hóa – xã hội
Cơ sở pháp lý của những quyền này được quy định tại Điều 37, Điều 38, Điều
39, Điều 40, Điều 41 Hiến pháp năm 2013.

Đây là cơ sở pháp lý quan trọng nhất để các cơ quan nhà nước ban hành các văn
bản pháp luật thuộc thẩm quyền nhằm cụ thể hóa, chi tiết hóa các quy định cơ bản
của Hiến pháp quy định về lĩnh vực này. Dựa trên Hiến pháp, luật và các văn bản
dưới luật cơ quan hành chính nhà nước tổ chức đưa các quy định pháp luật vào
thực tiễn giải quyết, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, nghĩa vụ của cá nhân, công dân, tổ chức. Cụ thể:
+ Công dân, cá nhân được hưởng quyền và nghĩa vụ trong lĩnh vực học tập trong
nước, nước ngoài theo con đường tự chọn về ngành học, bậc học.
+ Mọi người đều có quyền nghiên cứu khoa học và công nghệ, sáng tạo văn học
nghệ thuật và các hoạt động văn hóa khác.
+ Mọi người có quyền hưởng thụ và tiếp cận các giá trị văn hóa.
+ Quyền được bảo vệ sức khỏe. Nhà nước đầu tư phát triển xây dựng các bệnh
viện, đổi mới trang thiết bị… phục vụ cho chẩn đoán sớm, chữa bệnh kịp thời.
+ Công dân, cá nhân có nghĩa vụ bảo vệ di sản văn hóa, mọi công dân cá nhân, tổ
chức phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý khi có những hành vi vi phạm quyền tác
giả. Nhà nước nghiêm cấm mọi hành vi tuyên truyền lối sống đồi trụy, vận chuyển
tàng trữ những ấn phẩm có nội dung không lành mạnh… Nếu cá nhân nào vi phạm
tùy theo lỗi nặng nhẹ sẽ bị truy cứu trách nhiệm pháp lý tương ứng.