Quy định tại Điều 8 Bộ Luật Hình sự 2015 sửa đổi học phần Luật hành chính

Quy định tại Điều 8 Bộ Luật Hình sự 2015 sửa đổi học phần Luật hành chính của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

lOMoARcPSD|17327 243
Căn cứ theo quy định tại Điều 8 Bộ Luật Hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung 2017 khái niệm
tội phạm được cụ thể hóa như sau:
"Điều 8. Khái niệm tội phạm
1. Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình sự, do
người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách
cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc,
xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an
toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm quyền con người, quyền, lợi
ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội
chủ nghĩa mà theo quy định của Bộ luật này phải bị xử lý hình sự.
Đặc điểm: (5 đặc điểm)
- Hành vi gây nguy hiểm cho xã hội
+ Có lỗi
Lỗi là thái độ tâm lý của người phạm tội đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội mà họ
thực hiện và với hậu quả cho xã hội do hành vi đó gây ra
Lỗi cố ý:
o Người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình gây nguy hại cho xã hội và
thấy trước được hậu quả của hành vi đó và mong muốn kết quả xảy ra
o Người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình gây nguy hại cho xã hội và
thấy trước được hậu quả của hành vi đó tuy không mong muốn kết quả xảy
ra nhưng lại để mặc cho hậu quả xảy ra.
Lỗi Vô ý:
o Người phạm tội tuy biết được hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy
hại cho xã hội nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc có thể
ngăn ngừa được
o Người phạm tội không thấy trước hành vi của minhg có thể gây ra hậu quả
nguy hại cho xã hội
+ Được quy định trong BLHS
+ Do người có NLTNHS thực hiện
+ Phải chịu TNHS
So sánh:
TIÊU
CHÍ
TỘI PHẠM
CĂN CỨ Quy định trong Bộ luật hình sự (Hiện hành
PHÁP Bộ luật hình sự 2015), cụ thể tại Khoản 1
Điều 8 Bộ Luật Hình sự m 2015, sửa đổi, bsung
m 2017.
Một hành vi là tội phạm khi đủ các
dấu hiệu: là hành vi nguy hiểm cho
hội được pp luật hình sự bảo
vệ, là hành vi có lỗi (tính lỗi),
nh vi trái pháp luật hình sự (tính
trái pp luật hình sự), hành vi
phải chịu phạt (tính phải chịu phạt).
lOMoARcPSD|17327 243
TÍNH Tội phạm là những hành vi có tính nguy hiểm
CHẤT đáng kể cho xã hội
PHẠM Hẹp
VI
KHÁCH
THỂ
XÂM
HẠI
HẬU Bị xử bằng các chế tài hình sự (các hình QUẢ phạt,
kể cchung thân hoặc tử hình) PHÁP những biện pháp
cưỡng chế nhà nước nghiêm
khắc nhất được quy định tại BLHS và để lại
án tích
Nghiêm trọng
ĐỐI Cá nhân (BLHS 1999, -BS 2009)
TƯỢNG
BỊ XỬ Cá nhân, t chức (BLHS 2015)
PHẠT
Chỉ có thể do Tòa án xét xử
CÁC VI PHẠM PHÁP LUẬT KHÁC
Quy định trong các văn bản của các ngành luật khác
Vi phạm pháp luật khác những nh vi có tính
nguy hiểm chưa đáng kể cho hội. Những
nh vi tuy dấu hiệu của ti phạm nhưng tính
chất nguy hiểm cho xã hội không đáng kể thì
không phải là tội phạm và được xử bằng các
biện pp khác (Khoản 2 Điều 8 Bộ luật Hình
sự)
Rộng
Bị x bằng các biện pháp cưỡng chế nhà nước
ít nghiêm khắc hơn và không để lại án tích.
Ít nghiêm trọng hơn so với tội phạm
Cá nhân, t chức
Tùy theo từng trường hợp cụ thể, vụ việc sẽ
lOMoARcPSD|17327 243
QUAN
THẨM
QUYỀN
XỬ LÝ
được giao cho cơ quan và người thẩm
quyền.
THỦ
TỤC XỬ
Người phạm tội bị truy tố trước Tòa án theo thủ
tục tố tụng tư pháp, có sự tham gia của luật
nhằm bảo đảm đến mức cao nhất quyền của
ng dân chbkết tội bởi bản án hình skhi
các chứng cứ đầy đủ, rõng và sau những
thủ tục tranh tụng công khai và bình đẳng
Vụ án vi phạm pháp luật khác là vụ án phát sinh
khi nhân tổ chức khởi kiện u cầu Tòa án
xem t hành vi của một người xâm phạm đến
các quan hđược pháp luật đó bảo hộ được
Tòa án thụ lý theo quy định của pháp luật.
Vi phạm pháp luật hình sự (tội phạm): là hành vi nguy hiểm cho xã hội, được quy
địnhtrong bộ luật hình sự.
Ví dụ: Buôn bán ma túy, giết người,…
Vi phạm pháp luật hành chính: Là hành vi xâm phạm các quy tắc quản lí của nhà
nướcmà không phải là tội phạm.
VD: Trốn thuế, làm hư hỏng thất thoát tài sản của nhà nước…
Vi phạm pháp luật dân sự: Là hành vi trái pháp luật, xâm hại đến các quan hệ tài
sản(quan hệ sở hữu, chuyển dịch tài sản…) và quan hệ pháp luật dân s khác được pháp
luật bảo vệ như quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp. VD: Tranh chấp đất đai nhà
cửa, thừa kế, di chúc…..
Vi phạm kỉ luật: Là những hành vi trái với những qui định, qui tắc, qui chế, xác
địnhtrật tự, kỉ luật trong nội bộ cơ quan, xí nghiệp, trường học.
VD: Cán bộ, công chức, viên chức làm sai thẩm quyền, không chấp hành đúng quy định
lao động…
| 1/3

Preview text:

lOMoARc PSD|17327243
Căn cứ theo quy định tại Điều 8 Bộ Luật Hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung 2017 khái niệm
tội phạm được cụ thể hóa như sau:
"Điều 8. Khái niệm tội phạm
1. Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình sự, do
người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách
cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc,
xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an
toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm quyền con người, quyền, lợi
ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội
chủ nghĩa mà theo quy định của Bộ luật này phải bị xử lý hình sự.

Đặc điểm: (5 đặc điểm)
- Hành vi gây nguy hiểm cho xã hội + Có lỗi
Lỗi là thái độ tâm lý của người phạm tội đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội mà họ
thực hiện và với hậu quả cho xã hội do hành vi đó gây ra • Lỗi cố ý:
o Người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình gây nguy hại cho xã hội và
thấy trước được hậu quả của hành vi đó và mong muốn kết quả xảy ra
o Người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình gây nguy hại cho xã hội và
thấy trước được hậu quả của hành vi đó tuy không mong muốn kết quả xảy
ra nhưng lại để mặc cho hậu quả xảy ra. • Lỗi Vô ý:
o Người phạm tội tuy biết được hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy
hại cho xã hội nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được
o Người phạm tội không thấy trước hành vi của minhg có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội
+ Được quy định trong BLHS
+ Do người có NLTNHS thực hiện + Phải chịu TNHS So sánh:
Một hành vi là tội phạm khi đủ các TIÊU TỘI PHẠM
dấu hiệu: là hành vi nguy hiểm cho CHÍ
xã hội được pháp luật hình sự bảo
CĂN CỨ Quy định trong Bộ luật hình sự (Hiện hành là
vệ, là hành vi có lỗi (tính có lỗi), là
PHÁP Bộ luật hình sự 2015), cụ thể tại Khoản 1
hành vi trái pháp luật hình sự (tính
Điều 8 Bộ Luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung
trái pháp luật hình sự), là hành vi năm 2017.
phải chịu phạt (tính phải chịu phạt). lOMoARc PSD|17327243 TÍNH
Tội phạm là những hành vi có tính nguy hiểm Vi phạm pháp luật khác là những hành vi có tính CHẤT đáng kể cho xã hội
nguy hiểm chưa đáng kể cho xã hội. Những
hành vi tuy có dấu hiệu của tội phạm nhưng tính
chất nguy hiểm cho xã hội không đáng kể thì
không phải là tội phạm và được xử lý bằng các
biện pháp khác (Khoản 2 Điều 8 Bộ luật Hình sự) PHẠM Hẹp Rộng VI KHÁCH THỂ XÂM HẠI
HẬU Bị xử lý bằng các chế tài hình sự (các hình QUẢ phạt, Bị xử lý bằng các biện pháp cưỡng chế nhà nước
kể cả tù chung thân hoặc tử hình) là PHÁP những biện pháp ít nghiêm khắc hơn và không để lại án tích.
cưỡng chế nhà nước nghiêm
khắc nhất được quy định tại BLHS và để lại
Ít nghiêm trọng hơn so với tội phạm án tích Nghiêm trọng Cá nhân, tổ chức ĐỐI
Cá nhân (BLHS 1999, SĐ-BS 2009) TƯỢNG BỊ XỬ
Cá nhân, tổ chức (BLHS 2015) PHẠT
Tùy theo từng trường hợp cụ thể, vụ việc sẽ
Chỉ có thể do Tòa án xét xử
CÁC VI PHẠM PHÁP LUẬT KHÁC
Quy định trong các văn bản của các ngành luật khác lOMoARc PSD|17327243
được giao cho cơ quan và người có thẩm QUAN quyền. THẨM QUYỀN XỬ LÝ THỦ
TỤC XỬ Người phạm tội bị truy tố trước Tòa án theo thủ Vụ án vi phạm pháp luật khác là vụ án phát sinh
tục tố tụng tư pháp, có sự tham gia của luật sư khi cá nhân tổ chức khởi kiện yêu cầu Tòa án
nhằm bảo đảm đến mức cao nhất quyền của xem xét hành vi của một người xâm phạm đến
công dân chỉ bị kết tội bởi bản án hình sự khi các quan hệ được pháp luật đó bảo hộ và được
có các chứng cứ đầy đủ, rõ ràng và sau những Tòa án thụ lý theo quy định của pháp luật.
thủ tục tranh tụng công khai và bình đẳng –
Vi phạm pháp luật hình sự (tội phạm): là hành vi nguy hiểm cho xã hội, được quy
địnhtrong bộ luật hình sự.
Ví dụ: Buôn bán ma túy, giết người,…
Vi phạm pháp luật hành chính: Là hành vi xâm phạm các quy tắc quản lí của nhà
nướcmà không phải là tội phạm.
VD: Trốn thuế, làm hư hỏng thất thoát tài sản của nhà nước…
Vi phạm pháp luật dân sự: Là hành vi trái pháp luật, xâm hại đến các quan hệ tài
sản(quan hệ sở hữu, chuyển dịch tài sản…) và quan hệ pháp luật dân sự khác được pháp
luật bảo vệ như quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp. VD: Tranh chấp đất đai nhà
cửa, thừa kế, di chúc…..

Vi phạm kỉ luật: Là những hành vi trái với những qui định, qui tắc, qui chế, xác
địnhtrật tự, kỉ luật trong nội bộ cơ quan, xí nghiệp, trường học.
VD: Cán bộ, công chức, viên chức làm sai thẩm quyền, không chấp hành đúng quy định lao động…