Quy định về chức năng của gia đình - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Quy định về chức năng của gia đình - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.

1. Quy định về chức năng của gia đình
Gia đình là tế bào của hội,nơi nuôi dưỡng mỗi con người, có ý nghĩa quan trọng trong
việc hình thành phát triển nhân cách của mỗi con người. Theo Luật hôn nhân gia đình
Việt Nam thì gia đình ba chức năngbản: chức năng sinh đẻ, chức năng giáo dục, chức
năng kinh tế. Chức năng sinh đẻ nhằm tái sản xuất ra con người, nhằm duy trì phát triển
nòi giống. Nhờ chức năng sinh để của gia đình hội không thể bị diệt vong. Chức
năng giáo dục nhằm trang bị cho con người những tri thức cần thiết để phục vụ cuộc sống,
phục vụ cho sự phát triển của đất nước. Chức năng kinh tế của gia đình nhằm tạo ra những
gia đình ấm no. Kinh tế gia đình phát triển thì nền kinh tế quốc gia mới hưng thịnh. Trong các
chức năng trên, chức năng giáo dục đóng vai trò quan trọng. Ngoài ra, gia đình Việt Nam còn
có chức năng quan tâm, chăm sóc, bảo vệ người cao tuổi.
2. Khái niệm về gia đình ?
nhiều ngành khoa học nghiên cứu về gia đình như luật học, triết học, hội học... Do
phạm vi nghiên cứu của mỗi ngành khoa học khác nhau nên khái niệm gia đình cũng khác
nhau.
Theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014, gia đình là sự liên kết của nhiều người
dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ nuôi dưỡng, những người này có
các quyền nghĩa vụ với nhau, cùng nhau xây dựng gia đình, nuôi dạy thế hệ trẻ chăm
sóc người cao tuổi dưới sự giúp đỡ của Nhà nước và xã hội.
Gia đình được hình thành trên một trong ba sở: Hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ
nuôi dưỡng.
3. Các chức năng xã hội cơ bản của gia đình
Với tư cách là tế bào của xã hội, gia đình có các chức năng xã hội cơ bản sau:
3.1 Chức năng sinh đẻ (sinh sản)
Gia đình một hình thức tổ chức đời sống chung của hội loài người trong đó diễn ra
quá trình tái sản xuất sinh học nhằm duy trì phát triển nòi giống. Các quốc gia đều quan
tâm đến việc điều tiết chức năng sinh đẻ của gia đình. Việc khuyến khích hay hạn chế chức
năng sinh đẻ của gia đình phụ thuộc vào yếu tố dân số, vào nguồn nhân lực các điều kiện
kinh tế-xã hội khác. Ở Việt Nam, để hoạch định chính sách hợpcho phát triển kinh tế - xã
hội của đất nước, Nhà nước đã có chính sách kế hoạch hóa gĩa đình: “Mỗi gia đình chỉ nên có
từ một đến hai con”.
3.2 Chức năng giáo dục
Gia đình thực hiện chức năng giáo dục đối với các thế hệ kế tiếp bắt đầu từ khi mỗi thành
viên được sinh ra cho đến khi trưởng thành và thậm chí cho đến suốt đời. Giáo dục trong gia
đình có vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách cá nhân, cần kết họp
giữa giáo dục gia đình, giáo dục nhà trường và giáo dục ngoài cộng đồng trong sự nghiệp bảo
vệ, chăm sóc và giáo dục thế hệ trẻ.
TCCS - Trước tác động của bối cảnh mới hiện nay, các giá trị gia đình Việt Nam đang
những biến đổi nhất định cần được nhận biết, đánh giá, từ đó đưa ra những khuyến nghị
chính sách phù hợp nhằm xây dựng gia đình tiến bộ, hạnh phúc, góp phần vào thành công của
sự nghiệp đgy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta.
Xu hướng biến đổi giá trị đạo đức, tâm lý và tình cảm của gia đình Việt Nam đương đại
Trong những thập niên qua, gia đình Việt Nam đã trải qua những biến chuyển quan trọng, từ
gia đình truyền thống sang gia đình với những đặc điểm mới, hiện đại và tự do hơn. Quá trình
hội nhập quốc tế, trong đó có hội nhập giao lưu văn hóa làm xuất hiện những quan điểm
cởi mở hơn về hôn nhân và gia đình Việt Nam.
Gia đình là giá trị quan trọng hàng đầu
Người dân Việt Nam vốn coi gia đình ưu tiên hàng đầu trong cuộc sống, sau đó sức
khỏe, việc làm, thu nhập, bạn bè, học vấn, thời gian giải trí, địa vị, tín ngưỡng tôn giáo
chính trị (Biểu 1). Khái niệm gia đình ở đây là mô hình gia đình truyền thống được xây dựng
trên cơ sở hôn nhân.
Biểu 1. Sắp xếp thứ tự ưu tiên trong cuộc sống theo giới tính
Có thể thấy, gia đình và hôn nhân một giá trị quan trọng ở Việt Nam và là thiết chế xã hội
phổ biến. Phần lớn những người được hỏi vẫn khẳng định tầm quan trọng của hôn nhân, theo
đó, thanh niên đến tuổi trưởng thành nhất thiết cần lập gia đình. Quan điểm của nhóm những
người chưa kết hôn cho thấy xu hướng hôn nhân vẫn xu hướng chủ đạo trong tương lai
(với 80,5% số người chưa kết hôn cho biết sẽ “kết hôn, có gia đình”, 46,2% cho rằng “thanh
niên đến tuổi trưởng thành phải lập gia đình”; tỷ lệ người đồng ý với việc sống độc thân thấp
hơn nhiều so với số người không đồng ý).
Gia đình Việt Nam trong quá trình vừa bảo lưu các giá trị truyền thống, vừa tiếp thu yếu tố
hiện đại
Trong số các giá trị đạo đức, tâm lý, tình cảm của gia đình, giá trị chung thủy giá trị rất
được coi trọng trong quan hệ hôn nhân và gia đình, được người dân đánh giá cao nhất, sau đó
là đến các giá trị tình yêu thương, bình đẳng,con, chia sẻ việc nhà, hòa hợp, thu nhập.
Kết quả khảo sát cho thấy,tới 41,6% coi chung thủy là “quan trọng”, 56,7% coi chung
thủy “rất quan trọng” trong hôn nhân. Đồng thời, nghiên cứu cho thấy hiện tượng bảo lưu
những tiêu chugn kép khắt khe với phụ nữ và xu hướng vị tha hơn cho nam giới trong vấn đề
chung thủy (giá trị “chung thủy quan trọng hơn với phụ nữ” tỷ lệ đồng ý cao 66,2%).
Điều này cho thấy, chung thủy vẫn thước đo phgm giá của người phụ nữ khi họ được kỳ
vọng là nhân tố giữ gìn cho sự êm ấm, tốt đẹp của gia đình và xã hội.
Giá trị tình yêu một giá trị bảo đảm sự bền vững của hôn nhân, nhất hôn nhân hiện đại
dựa trên tình yêu để kết hôn. Kết quả nghiên cứu cho thấy, không sự khác biệt theo giới
tính, tuổi, học vấn trong đánh giá tầm quan trọng của tình yêu với sự gắn kết hôn nhân (trong
số người được khảo sát 89,7% số người được hỏi cho rằng tình yêu quan trọng rất
quan trọng). Thực tế khảo sát cũng cho thấy tỷ lệ người đánh giá thấp tiêu chí này nhất thuộc
về nhóm người trẻ nhất, người dân tộc Kinh, người đi làm, người sống đô thị, các khu
vực có đời sống kinh tế phát triển và mức độ hiện đại hóa cao.
Bình đẳng một giá trị của hội hiện đại. Đa số người dân đánh giá khá cao tầm quan
trọng của bình đẳng, cho thấy gia đình Việt Nam đang thích ứng với sự thay đổi của hội
hiện đại, ủng hộ bình đẳng giới trong quan hệ vợ chồng. Cùng với đó là những thay đổi trong
quan niệm về việc sống chung hoặc riêng trong gia đình. Sự xuất hiện các nhân tố mới, như
di cư lao động, tôn trọng tự do cá nhân, sự độc lập về kinh tế giữa bố mẹ và con cái trong đời
sống gia đình hiện đại cũng góp phần làm chuyển dịch từ gia đình lớn nhiều thế hệ (ông bà -
cha mẹ - con cháu) sang gia đình nhỏ (1 hoặc 2 thế hệ).
Hiê |n nay, các gia đình ngày càng nhận thức cao về tầm quan trọng của trách nhiệm, chia sẻ
trong đời sống gia đình. Đó là viê |c chia sẻ những mối quan tâm, lắng nghe tâm tư, suy nghĩ
của các thành viên trong gia đình. Các gia đình có mức độ hiện đại hóa càng cao, mang nhiều
đặc điểm hiện đại, như sống ở đô thị, có việc làm, có học vấn cao, mức sống cao, các khu vực
kinh tế phát triển hơn thì các giá trị chia sẻ và trân trọng càng được các cặp vợ chồng thể hiện
rõ. Tuy nhiên thực tế cho thấy, người phụ nữ vẫn chưa bình đẳng thực sự với nam giới, thể
hiện trong tỷ lệ được người chồng chia sẻ, lắng nghe tâm tư và chia sẻ suy nghĩ. Các gia đình
được khảo sát khu vực Đông Nam Bộ đạt điểm số trung bình cao nhất trong các hoạt động
chia sẻ, lắng nghe những mối quan tâm, tâm của vợ/chồng. Còn nhóm nữ giới, dân tộc
thiểu số, có mức sống thấp, ở nông thôn, học vấn thấp thì có tỷ lệ cao trong việc cho rằng bạn
đời coi thường hoặc đánh giá thấp việc ứng xử hằng ngày hoặc đóng góp của họ đối với gia
đình.
Các giá trị truyền thống xu hướng dịch chuyển sang các giá trị hiện đại trong tiêu chugn
lựa chọn bạn đời
Cùng với việc coi trọng giá trị gia đình, các tiêu chugn lựa chọn bạn đời của người Việt Nam
vẫn nghiêng về các giá trị truyền thống nhưng đang có xu hướng dịch chuyển sang các giá trị
mang tính nhân hiện đại. Có thể thấy, tiêu chugn lựa chọn bạn đời của người dân được
khảo sát ưu tiên các phgm chất về cách, đạo đức hơn các tiêu chugn về ngoại hình hay
tiêu chugn về kinh tế. Tiêu chugn đầu tiên của lựa chọn bạn đời người đó “có cách đạo
đức tốt” (chiếm 66,7%), tiếp theo tiêu chugn “biết cách ứng xử” (chiếm 45%), tiêu chugn
“khỏe mạnh” đứng thứ 3 trong các tiêu chugn lựa chọn bạn đời (chiếm 36,1%). Các tiêu
chugn liên quan đến điều kiện kinh tế, vật chất được lựa chọn nhưng với tỷ lệ thấp, như biết
cách làm ăn (chiếm 28,6%), có nghề nghiệp ổn định (chiếm 12,9%). Trong các nhóm tiêu chí
lựa chọn bạn đời hiện nay, tiêu chí tình yêu được người trả lời đề cập đến cao nhất. Điều này
nói lên rằng những giá trị về tiêu chugn lựa chọn bạn đời đã có sự chuyển đổi rõ nét từ giá trị
truyền thống sang các giá trị hiện đại. Khi cá nhân được giải phóng thì yếu tố tình cảmsự
tự do lựa chọn hôn nhân được đề cao. thế, hôn nhân đã chuyển dần từ thể chế kinh tế
chính sang thể chế tâm chính. Tiêu chugn lựa chọn gia đình tương đồng về điều kiện
kinh tế, địa vị xã hội “gia đình môn đăng hộ đối” hầu như không còn là giá trị cần chú ý trong
thang tiêu chugn lựa chọn bạn đời. Nghiên cứu cũng cho thấy, tiêu chugn nội hôn, hôn nhân
cùng nhóm hội/tộc người/tôn giáo trong hội truyền thống không còn tiêu chí hàng
đầu. Có đến 69% số người được hỏi cho rằng tiêu chugn người “cùng làng, cùng địa phương”
không quan trọng; 64,1% cho rằng “cùng dân tộc, cùng tôn giáo” không phải những tiêu
chí quan trọng trong lựa chọn người yêu. Quá trình này tạo nên sự di động xã hội nhanh và đa
dạng. Bên cạnh đó, nhiều loại hình nghề nghiệp xuất hiện sự phát triển của công nghệ
thông tin những yếu tố thúc đgy việc hình thành hôn nhân giữa các tiểu văn hóa (dân tộc,
vùng, miền) và giữa các nền văn hóa (hôn nhân có yếu tố nước ngoài).
Như |y, thể thấy, nếu chia tiêu chugn lựa chọn bạn đời theo nhóm giá trị nhân (tình
yêu, hình thức, thu nhập, công việc, học vấn) và giá trị tập thể (gia đình tương đồng, sự chấp
thuận của bố mẹ, cùng địa phương, cùng dân tộc) thì các giá trị nhân trong chọn lựa bạn
đời xu hướng nổi bật hiện nay, nhất với nhóm đặc điểm hiện đại, như học vấn cao,
sống ở thành thị.
Gia đình truyền thống mức độ chấp nhận cởi mở dần với một số hiện tượng hôn nhân gia
đình mới
Các kiểu loại gia đình mới như hôn nhân đồng giới, chung sống không kết hôn, làm mẹ đơn
thân, tùy từng giai đoạn, thường rất hiếm hoặc không trong truyền thống nhưng lại xu
hướng gia tăng trong các hội đang chuyển đổi từ hội nông nghiệp sang hội công
nghiệp, hiện đại. Việt Nam hiện nay, một bộ phận người dân, chủ yếu người dân tộc
Kinh, trẻ tuổi, học vấn cao, thành thị tỷ lệ chấp nhận những kiểu loại gia đình mới cao
hơn, tuy rằng có thể chưa thực sự hiểu rõ những hệ quả tiêu cực của nó.
Với những thay đổi lớn trong kinh tế,hội hội nhập quốc tế, những hình thức hôn nhân
gia đình mới ủng hộ tính cá nhân có xu hướng tăng. Nghiên cứu cho thấy 38,5% người trả lời
chấp nhận sống độc thân - mức độ này được chấp nhận cao hơn nữ giới nhóm hội
mang nhiều đặc điểm hiện đại; 28,4% nhu cầu, mong muốn sống thử trước khi kết hôn;
58,3% không ủng hộ sống thử. Tỷ lệ này cho thấy nhóm người vẫn theo khuôn mẫu truyền
thống trong kết hôn tuy vẫn chiếm tỷ lệ cao nhưng không mang tính gần như tuyệt đối như
trong xã hội truyền thống trước đây.
Gần đây, hôn nhân đồng giới vấn đề gây ra tranh cãi gay gắt giữa những người ủng hộ
không ủng hộ. Hôn nhân đồng tính mới được chấp nhận dặt, chỉ 27,7% người đồng ý,
phần lớn ở nhóm mang nhiều đặc điểm hiện đại.
Trong hội Việt Nam truyền thống, người phụ nữ không lấy chồng nhưng con thường
phải chịu sự lên án gay gắt của hội, cộng đồng gia đình. Hiện nay, hôn nhân vẫn
quyết định hệ trọng trong cuộc đời của người phụ nữ. Tuy vậy, cùng với sự tiếp nhận văn hóa
phương Tây cộng với quyền nhân ngày càng được pháp luật bảo vệ, người phụ nữ ngày
càng quyền quyết định việc kết hôn con. Quyền làm mẹ không chỉ thể hiện sự biến
đổi trong nhận thức mà còn là biểu hiện của sự nhân văn trong bảo vệ quyền của phụ nữ.
Gia đình hiện đại và xu hướng suy giảm tính tập thể, tính cộng đồng
Quan hệ của gia đình với dòng họ trong xã hội Việt Nam hiện nay còn khá chặt chẽ, gắn kết,
mức độ gắn kết mạnh mẽ hơn ở nhóm mang những đặc điểm truyền thống (như cao tuổi, học
vấn thấp, nghèo, cư trú ở nông thôn); thể hiện ở số gia đình đồng ý cao với nhận định mỗi gia
đình, thành viên cần luôn gắn kết với dòng họ để giúp đỡ lẫn nhau, đạt điểm trung bình 4,04
theo thang đo 5 điểm, coi trọng việc giữ gìn nền nếp gia phong cho con cháu, đạt điểm trung
bình 4,17 theo thang đo 5 điểm.
Thực tế cho thấy xu hướng suy giảm tính tập thể, tính cộng đồng theo mức độ hiện đại
hóa. một chừng mực nhất định, những giá trị truyền thống về tình làng nghĩa xóm vẫn
được duy trì. Điều này cho thấy tính liên tục của các giá trị văn hóa nhưng cũng đã có những
biểu hiện mới thế hệ trẻ về thái độ đối với quan hệ tình cảm quan hệ vật chất giữa các
thành viên trong gia đình cộng đồng. Trong khi người cao tuổi đề cao việc ứng xử lễ
nghĩa, có trước có sau trong mọi hoàn cảnh thì nhiều thanh niên lại gắn khía cạnh kinh tế với
khía cạnh tình cảm, hạnh phúc gia đình. Họ cho rằng không thể hạnh phúc nếu khó khăn
về kinh tế.
So với điểm trung bình về mức độ gắn kết với dòng họ, mức độ gắn kết giữa gia đình với
cộng đồng thấp hơn. Chẳng hạn, điểm trung bình về nhận định “bạn xóm giềng giúp đỡ
bất cứ khi nào tôi cần” 3,52/5 điểm, khá thấp so với nhiều giá trị về quan hệ gắn kết với
cha mẹ, anh chị em dòng họ. Một chiều quan hệ khác của gia đình với cộng đồng mức
độ tham gia các hoạt động cộng đồng của gia đình thành viên gia đình. Kết quả cho thấy,
điểm trung bình tham gia các hoạt động cộng đồng3,54, trên ngưỡng trung bình một chút,
cho thấy, tính cộng đồng của người dân Việt Nam đang trên đà suy giảm.
Tình làng nghĩa xóm theo nghĩa được giúp đỡ, hỗ trợ thể hiện nhiều hơn ở nhóm các gia đình
mang đặc điểm hiện đại thấp hơn. Điểm trung bình về mức độ sẵn sàng hy sinh lợi ích
cộng đồng của gia đình Việt Nam trong diện được khảo sát 3,60, không quá cao, nhưng
cũng không quá thấp. Điều đáng chú ý là, mức độ sẵn sàng vì tập thể, vì cái chung cao hơn
khu vực mức độ hiện đại thấp hơn, tức khu vực còn duy trì tính cộng đồng cao hơn.
Mức độ sẵn sàng hy sinh lợi ích nhân cái chung giảm dần theo đoàn hệ tuổi, cho thấy
càng nhóm trẻ, mức độ chấp nhận tính cộng đồng, tính tập thể càng thấp, tính nhân càng
cao. Chiều hướng này cũng tương tự nếu nhìn theo mức độ chấp nhận hy sinh lợi ích cá nhân
cái chung theo trình độ học vấn của người trả lời mức sống. Sự chấp nhận giá trị cộng
đồng, giá trị tập thể cao hơn ở những nhóm có đặc điểm truyền thống hoặc yếu thế hơn.
Như |y, các kết quả nghiên cứu về giá trị gia đình Việt Nam hiện nay cho thấy sự dịch
chuyển từ các giá trị gia đình truyền thống sang giá trị gia đình hiện đại, đồng thời có sự bền
vững tương đối của văn hóa trong quá trình hiện đại hóa.
Một số khuyến nghị chính sách trong bối cảnh mới
Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị gia đình hiện nay bao gồm các yếu tố liên quan đến thể chế,
văn hóa hội nhập quốc tế. Sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế, văn hóa, hội giúp giải
phóng sức lao động, nhất lao động làm việc nhà cho người dân, trong đó phụ nữ. Điều
này giúp các gia đình có nhiều thời gian chăm sóc bản thân, gia đình, có nhiều cơ hô |i hơn để
thực hiê |n các hoạt đô |ng giải trí, tiếp thu các kiến thức văn hóa, xã hội mới từ các phương tiện
thông tin đại chúng. Nhờ đó, hiểu biết về những nếp sống văn minh, quan điểm hiện đại về
hôn nhân và gia đình được nâng cao, từng bước thgm thấu vào đời sống gia đình Việt Nam.
Hiện nay, Cách mạng công nghiệp lần thứ những ảnh hưởng trực tiếp đến quan hệ hôn
nhân và gia đình Việt Nam. Việc bùng nổ các thiết bị thông minh khiến cá nhân dễ dàng chìm
đắm trong thế giới ảo giảm các giao tiếp trực tiếp trong gia đình, trong hội, khiến lối
sống, cảm xúc, ứng xử, hệ giá trị của con người và đặc biệt là sự duy trì các quan hệ xã hội có
thể bị đảo lộn. Trí tuệ nhân tạo tự động hóa, một mặt, mang lại tiềm năng lớn giải phóng
sức lao động của con người, mặt khác, tạo nên một thế giới tình yêu, hôn nhân ảo, như hẹn hò
trực tuyến, thâ |m chí là rô-bốt tình dục,... dẫn đến nguy cơ tạo ra một thế hệ trẻ không cần tình
yêu, không cần gia đình, không cần con cái, từ đó đe dọa trực tiếp đến sự tồn tại và bền vững
của các quan hệ gia đình trong thế giới thực. Thực tế, một số quốc gia trên thế giới đã ghi
nhận hiện tượng nam giới hẹn hò và cưới rô-bốt tình dục hoặc một thế hệ trẻ đắm chìm trong
thế giới công nghệ lảng tránh đời sống thực. Số liệu khảo sát những biến đổi về quan
niệm hôn nhân trong hội hiện đại cho thấy 28,4% muốn sống chung trước khi kết hôn
13,3% thích sống độc thân không ý định kết hôn. Đâymột nét rất mới của bối cảnh
chuyển đổi khiến cho cấu trúc của gia đình, dòng họ mối quan hệ gia đình nhiều biến
đổi.
Trong bối cảnh các giá trị gia đình vẫn là giá trị được người dân ưu tiên hàng đầu trong cuộc
sống cũng như quy mô, cơ cấu, chức năng gia đình đang thay đổi theo hướng hiện đại hóa, cá
nhân hóa, hạt nhân hóa, cần đgy mạnh thực hiện một số giải pháp sau:
Một là, tăng cường các hoạt động tuyên truyền, truyền thông về bình đẳng giới.
Tiếp tục tuyên truyền, phổ biến hỗ trợ phụ nữ tự thoát khỏi các định kiến hội từ cộng
đồng và từ chính bản thân về những khắt khe trong hành vi hôn nhân và gia đình, hướng phụ
nữ tới những giá trị được tôn trọng, được bình đẳng trong tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe
và giáo dục, được tự thể hiện bản thân, được hạnh phúc, đồng thời đóng góp ngày càng nhiều
cho xã hội trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa...
Hai là, xây dựng chính sách và dịch vụ xã hội bảo đảm sự tiếp cận công bằng, bình đẳng giữa
các hình thức gia đình hiện nay, như chung sống không kết hôn, gia đình đơn thân, gia đình
đồng tính, gia đình có hôn nhân với người nước ngoài, gia đình ly hôn/ly thân...
Ba là, phổ biến kết quả nghiên cứu về các giá trị gia đình người dân Việt Nam đang ủng
hộ tới các nhà lập pháp, hoạch định chính sách, quản lý nhà nước về gia đình để nắm rõ thực
tế các giá trị của gia đình hiện nay, đặc biệt là những khác biệt xã hội về giá trị gia đình thuộc
các mức hiện đại hóa khác nhau, trong các bối cảnh văn hóa khác nhau. Quan tâm đến các giá
trị của nhóm thuộc khu vực kém phát triển, mức hiện đại hóa thấp để thể giáo dục,
tuyên truyền duy trì những giá trị truyền thống tốt đẹp đang bảo lưu nét khu vực này.
Đồng thời, có những hỗ trợ về dịch vụ hội, vấn hội cho các nhóm hiện đại, đang
xu hướng theo những giá trị hiện đại của gia đình để phát huy sự tự do cá nhân, cởi mở trong
quan niệm, đồng thời hạn chế những tác động tiêu cực của chủ nghĩa cá nhân, lối sống hưởng
thụ, ích kỷ.
Bốn là, xem xét xây dựng nội hàm mới cho mục tiêu xây dựng gia đình trong thời kỳ tới trên
sở những giá trị gia đình đã được định hình thông suốt thống nhất về mặt nhà nước
“ấm no”, “bình đẳng”, “chung thủy”, “tiến bộ” “hạnh phúc”. Trên thực tế, các giá trị này
mang hàm nghĩa rộng đời sống hội hay trong quan niệm của nhân dân thể còn
những biểu hiện cụ thể hơn nữa, như giá trị của hôn nhân, gia đình, các biểu hiện của bền
vững gia đình, giá trị con cái, tình thương yêu, hiếu thảo, đoàn kết cộng đồng, đồng thời bao
hàm cả những biến đổi mạnh mẽ theo mức độ hiện đại hóa của các gia đình hiện nay. Chiến
lược phát triển kinh tế - hội giai đoạn 2021 - 2030 nên xem xét bổ sung nội hàm mới cho
mục tiêu xây dựng gia đình. Trong giai đoạn tới, Việt Nam nên chuyển mục tiêu từ “xây dựng
gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc thật sự tế bào lành mạnh của hội sang “xây dựng
gia đình tiến bộ, hạnh phúc, phồn thịnh, là thiết chế quan trọng của các quá trình kinh tế - xã
|i và nguồn nhân lực ổn định, chất lượng” để tiếp tục khẳng định vai trò quan trọng của gia
đình trong sự phát triển của hội, đặt gia đình trong mối quan hệ “động” hơn với các quá
trình kinh tế - xã hội chung.
1.Cơ sở của CNXHKH
Theo các nhà nghiên cứu chủ nghĩa Marx-Lenin thì chủ nghĩa xã hội khoa học về mặt lý luận
nằm trong khái niệm "chủ nghĩa xã hội", là một trong ba bộ phận hợp thành của chủ nghĩa
Marx-Lenin, nghiên cứu sự vận động xã hội nhằm thủ tiêu chủ nghĩa tư bản và xây dựng xã
hội xã hội chủ nghĩa, tiến tới xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa. Theo nghĩa hẹp thì chủ
nghĩa xã hội khoa học là một trong ba bộ phận của chủ nghĩa Marx-Lenin. Chủ nghĩa xã hội
khoa học đã dựa trên phương pháp luận triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, đồng
thời cũng dựa trên những cơ sở lý luận khoa học về các quy luật kinh tế, quan hệ kinh tế... để
luận giải một cách khoa học về quá trình nảy sinh cách mạng xã hội chủ nghĩa, hình thành và
phát triển hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, gắn liền với sứ mệnh lịch sử có tính
toàn thế giới của giai cấp công nhân hiện đại, nhằm giải phóng con người, giải phóng xã hội.
Theo nghĩa rộng, chủ nghĩa xã hội khoa học tức là chủ nghĩa Marx-Lenin (bao gồm cả ba bộ
phận). Nghĩa rộng của chủ nghĩa xã hội khoa học, V.I.Lenin khẳng định: "chủ nghĩa xã hội
khoa học tức là chủ nghĩa Mác".Vì triết học Marx lẫn kinh tế chính trị Marx đều dẫn đến cái
tất yếu lịch sử là làm cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng hình thái kinh tế - xã hội cộng
sản chủ nghĩa. Theo họ, những người lãnh đạo, tổ chức cùng nhân dân thực hiện sự nghiệp
cách mạng lâu dài và triệt để đó chỉ có thể là giai cấp công nhân hiện đại, thông qua đảng của
nó. V.I. Lenin nhận định: "bộ "Tư bản" - tác phgm chủ yếu và cơ bản ấy trình bày chủ nghĩa
xã hội khoa học... những yếu tố từ đó nảy sinh ra chế độ tương lai".
2.Vai trò Mác đối với sự hình thành CNXHKH. Ý nghĩa luận
thực tiễn của CNXHKH
Thời Ph.Ăngghen còn sống (trước 1895), Quốc tế II – Quốc tế xã hội chủ nghĩa (XHCN) hoạt
động rất hiệu quả, đã thúc đgy phong trào công nhân ở nhiều nước phát triển, đấu tranh chống
lại những biểu hiện hội trong phong trào công nhân. Nhưng sau năm 1895, khi
Ph.Ăngghen mất, Quốc tế II phân biệt sâu sắc thành Quốc tế hai rưỡi với nhiều phe phái: phái
hữu do Becstanh đứng đầu công khai phản đối luận chủ nghĩa hội khoa học
(CNXHKH), phái tả do Lênin đứng đầu bảo vệ, ủng hộ - phát triển CNXHKH. Tình hình đó
yêu cầu đặt ra cần bảo vệ phát triển CNXHKH.
Mặt khác vào thời Lênin, chủ nghĩa bản (CNTB) đã phát triển thành chủ nghĩa đế quốc,
tình hình thực tế đặt ra những yêu cầu nhiệm vụ mới luận CNXHKH do Mác
Ăngghen sáng lập chưa có lời giải đáp. Và một yêu cầu có tính nguyên tắc như Mác-Ăngghen
đã từng khẳng định: học thuyết của các ông học thuyết mở cần vận dụng cho phù hợp
tình hình mới và cần được bổ sung phát triển…
Xuất phát từ những lý do đó CNXHKH cần được bảo vệ, bổ sungphát triển. Và Vladimir
Ilyich Lênin đã đảm nhận vai trò ấy một cách xuất sắc – gắn liền với giai đoạn đặc sắc nổi bật
của những sự kiện của cách mạng nước Nga thế giới, chẳng hạn như: Quốc tế II bị phân
liệt mất dần vai trò lãnh đạo phong trào công nhân Quốc tế (năm 1914 giải tán), Đảng
Bônsêvích (Đảng Cộng sản) Nga thành lập (1903) tổng kết cách mạng năm 1905 cách
mạng Tháng 02-1917; tổng kết cách mạng tháng Mười 1917 cuộc cách mạng biến CNXH
từ luận trở thành hiện thực. Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) được thành lập vào ngày
04/3/1919, bọn cơ hội tấn công điên loạn vào chủ nghĩa Mác.
Trên sở nền tảng luận Mác-Ăngghen đã chỉ ra trong các tác phgm Tuyên ngôn Đảng
Cộng sản, đấu tranh giai cấp Pháp… Điều kiện chủ quan để cách mạng sản thành công
phải Đảng cách mạng của giai cấp công nhân. Trên sở đó, Lênin tập trung xây dựng
Đảng Cách mạng của GCCN, lý luận Đảng kiểu mới này là hiện thân của sự kết hợp giữa:
luận CNXHKH + phong trào công nhân = Đảng Cộng sản.
Vladimir Ilyich Lênin đã bảo vệ phát triển luận cách mạng dân chủ, tưởng cách mạng
không ngừng vào thực tiễn nước Nga. Năm 1861 Nga Hoàng tuyên bố bãi bỏ chế độ nông nô
nhưng vẫn giữ những đặc quyền đặc lợi riêng nên mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ quý
tộc phong kiễn vẫn còn sâu sắc. Bên cạnh đó CNTB đã tồn tại, phát triển Nga nên mâu
thuẫn giữa GCCN với GCTS cũng rất sâu sắc. Các lực lượng đế quốcphong kiến kết hợp
nhau làm cho nước Nga vừa nước phong kiến-đế quốc-quân phiệt. Vấn đề đặt ra giải
quyết mâu thuẫn đó nước Nga phải làm gì? quan điểm làm cách mạng dân chủ để cho
CNTB phát triển ở Nga, có quan điểm cho rằng làm ngay cách mạng XHCN. Lênin phê phán
cả hai quan điểm cho rằng: trước tiên phải làm cách mạng dân chủ nông dân đa số
chưa có quyền lợi chưa có quyền dân chủ, nhưng đây là cách mạng dân chủ kiểu mới nghĩa là
do giai cấp công nhân lãnh đạo, động lực của cách mạng là quần chúng công nông. Thiết lập
dân chủ chugn bị tiền đề làm cách mạng không ngừng chuyển lên cách mạng XHCN.
Qua chugn bị tiến hành cách mạng tháng 10/1917 với tác phgm Nhà nước Cách mạng,
Lênin đã làm sống lại những quan điểm của Mác Ăngghen về nhà nước. Ông phân tích kỹ
quan điểm đập tan nhà nước sản bộ máy ăn bám thiết lập Nhà nước sản. Phân tích
sâu sắc chủ nghĩa đế quốc, Lênin rút ra kết luận quan trọng: cách mạng hội chủ nghĩa
thể giành thắng lợi những nước kinh tế còn yếu, những nước bản trung bình. Dựa trên
quy luật phát triển không đều của CNTB, tấn cống vào sợi xích yếu nhất qua đó cách mạng
XHCN giành thắng lợi .
Tháng 10 năm 1917, cách mạng XHCN đầu tiên trên thế giới nổ rathành công, CNXH từ
luận trở thành hiện thực. Lênin lại bước vào giai đoạn mới bảo vệ, phát triển luận chủ
nghĩa hội khoa học Giai đoạn sau Cách mạng Tháng 10 1917 ông đã tổng kết kinh
nghiệm cách mạng, cuộc tổng kết có ý nghĩa to lớn của phong trào cộng sản thế kỷ XX giống
như Mác tổng kết Công Paris phong trào cộng sản đặc sắc thế kỷ XIX. Qua đó, Lênin
nêu lên ý nghĩa cách mạng Tháng 10 ngoài việc cổ nhân dân toàn thế giới còn chỉ ra
những bước căn bản của cách mạnghội chủ nghĩa. Ông nêu rõ cần tiến hành công nghiệp
hóa đất nước, cải tạo nông nghiệp theo hướng CNXH, giải quyết vấn đề công-nông không
thông qua chính sách đoàn kết, nêu gương, tiến hành cách mạng văn hóa. “người cộng sản
phải biết làm giàu trí tuệ của mình trên sở tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại” (trong
Nhiệm vụ đoàn thanh niên).
Tiếp tục đấu tranh bảo vệ sự trong sáng của CNXH khoa học. Sau Cách mạng tháng 10,
phong trào cộng sản đang lên mạnh mẽ, khí thế bừng bừng trong phong trào xuất hiện
khuynh hướng “ấu trĩ tả khuynh” nhất các Đảng cộng sản Anh – Đức Lan gây ảnh
hưởng tai hại phong trào làm cho Đảng Cộng sản có nguy cơ xa rời quần chúng, Lênin chỉ
đó khí thế “lửa rơm” (bệnh ấu trĩ tả khuynh). Khi cách mạng cao trào từ bùng nổ, cháy
nhanh như rơm; khi cách mạng thoái trào thì rên rỉ, không giữ được lửa.
Tháng 7-1920 thảo Luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa được Lênin trình bày tại Đại
hội II Quốc tế cộng sản, nêu lên mối quan hệ giữa cách mạng hội chủ nghĩa chính
quốc và thuộc địa.
Lênin tiếp tục bảo vệ CNXH khoa học giai đoạn sau nội chiến. Ông nhìn nhận xem xét lại
gạt bỏ những luận điểm thiếu sót chưa phù hợp như: CNXH không sản xuất hàng hóa,
thực hiện phân phối từ kho chung của nhà nước… Thay đổi quan điểm này Lênin chỉ rõ: áp
dụng chính sách kinh tế nhiều thành phần, vận dụng những quy luật của sản xuất hàng hóa:
giá cả, tiền tệ, lợi nhuận… lấy khuyến khích vật chất làm động lực thúc đgy người lao động.
Xây dựng hợp tác như một hình thức kinh tế XHCN khẳng định vai trò to lớn của cách
mạng văn hóa trong quá trình xây dựng nước Nga.
Thành lập, củng cố, đổi mới bộ máy Nhà nước. Kiện toàn pháp luật tạo điều kiện cho người
lao động tham gia giám sát bộ máy, đấu tranh chống quan liêu hối lộ, thiết lập dân chủ vô sản
thật sự - một nền dân chủ “gấp triệu lần so với dân chủ tư sản” mà tác phgm cải tổ bộ dân chủ
là tiêu biểu.
Nếu Mác Ph.Ăngghen người công sáng lập CNXH khoa học, biến CNXH từ không
tưởng thành khoa học, thì V.I.Lênin người công lớn biến CNXH từ luận thành thực
tiễn. Trong quá trình tồn tại của mình, CNXH khoa học ngay từ khi ra đời đã bị các lực lượng
thù địch, bọn hội, phi Mác xít tấn công dưới nhiều hình thức hòng xóa bỏ làm mất đi
tính khoa học, cách mạng của nó. Bên cạnh đó từ sai lầm đường lối, chủ quan duy ý chí của
Đảng Cộng sản các nước Đông Âu và Liên Xô trước đây làm cho CNXH hiện thực từ một hệ
thống trở thành “bị thoái trào, khủng hoảng” chỉ còn lại bốn nước. Tình hình đó đặt ra đối với
Việt Nam chúng ta là: cần vận dụng sáng tạo lý luận cách mạng XHCN vào nước ta phù hợp
điều kiện tình hình nước ta như Hồ Chí Minh đã làm và lãnh đạo cách mạng nước ta làm cách
mạng dân chủ rồi tiếp tục cách mạng không ngừng lên cách mạng XHCN năm 1945 – 1954 ở
miền Bắc; từ sau 30.4.1975 trong cả nước và sự nghiệp đổi mới hơn 36 năm qua.
3.Quá trình hình thành GCCN? sao GCCN SMLS xóa bỏ
CNTB-> CNXH
Giai cấp công nhân là gì?
Theo C. Mác và Ph. Ăngghen, giai cấp vô sản là giai cấp những công nhân làm thuê hiện đại,
vì mất hết tư liệu sản xuất của bản thân, nên buộc bán sức lao động của mình đế sống.
Giai cấp công nhân hình thành và phát triển cùng với quá trình phát triển nền công nghiệp
hiện đại cùng sự phát triển của lực lượng sản xuất có tính chất xã hội hóa ngày càng cao.
Đây là lực lượng lao động cơ bản tiên tiến trong các quy trình công nghệ, dịch vụ công
nghiệp, trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, tái sản xuất ra của cải, vật
chất đồng thời cải tạo các quan hệ xã hội.
Giai cấp công nhân là người làm thuê do không có tư liệu sản xuất, bị giai cấp tư sản bóc lột
giá trị thặng dư. Do đó, lợi ích cơ bản của giai cấp này cũng đối lập với lợi ích của giai cấp tư
sản.
thể thấy, giai cấp công nhân những đặc điểm bản như: giai cấp lao động bằng
phương thức công nghiệp, tinh thần cách mạng triệt để đại biếu cho lực lượng sản
xuất, phương thức sản xuất tiên tiến…
Sự ra đời của giai cấp công nhân thế giới
Giai cấp công nhân được xem là con đẻ của nền đại công nghiệp.
Giai cấp công nhân trở thành một giai cấp ổn định khi sản xuất đại công nghiệp về cơ bản đã
thay thế nền sản xuất thủ công.
Dưới chế độ tư bản chủ nghĩa thì giai cấp công nhân là giai cấp làm thuê cho nhà tư bản,
hoàn toàn không có tư liệu sản xuất, phải bán sức lao động cho nhà tư bản để kiếm sống. Họ
là giai cấp bị phụ thuộc trong sản xuất và là giai cấp bị bóc lột giá trị thặng dư trong phân
phối.
Sự phát triển của thời đại công nghiệp đã tập hợp giai cấp công nhân lại thành một tập đoàn
rộng lớn, trở thành giai cấp vô sản hiện đại. Do vậy, giai cấp công nhân ra đời gắn liền với sự
phát triển của đại công nghiệp, là sản phgm của nền đại công nghiệp, lớn lên cùng sự phát
triển của nền đại công nghiệp đó.
Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời, phát triển thế nào?
Sự ra đời của giai cấp công nhân Việt Nam gắn với quá trình khai thác thuộc địa của thực dân
Pháp vào năm nửa cuối thế kỷ XIX. Sự mở rộng quy mô khai thác thuộc địa, phát triển công
nghiệp của thực dân Pháp đã làm cho đội ngũ công nhân Việt Nam ngày càng đông đảo hình
thành nên một giai cấp.
Sau khi kết thúc Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, do ảnh hưởng sâu sắc của Cách mạng
Tháng Mười Nga và chủ nghĩa Mác - Lênin, phong trào công nhân Việt Nam đã có bước
chuyển biến sâu sắc.
Giai cấp công nhân từng bước giác ngộ về địa vị, vai trò của mình trong xã hội, trong cách
mạng Việt Nam. Và sự ra đời của Công hội đỏ Bắc Kỳ vào ngày 28/7/1929 cùng với Đảng
Cộng sản Việt Nam (03/02/1930) là mốc lịch sử đánh dấu bước phát triển mới về chất của
giai cấp công nhân Việt Nam từ tự phát lên tự giác.
Giai cấp công nhân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đã không
ngừng vươn lên, phát triển về mọi mặt, từng bước giác ngộ, hiện thực hoá sứ mệnh lịch sử vẻ
vang của mình.
Giai cấp công nhân luôn là lực lượng tiên phong của cách mạng, luôn là trung tâm của các sự
kiện chính trị quan trọng của đất nước. Giai cấp công nhân Việt Nam không ngừng lớn mạnh
cả về số lượng và chất lượng, góp mặt trong tất cả các ngành nghề, các thành phần kinh tế, là
lực lượng quan trọng, đi đầu trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.
Đặc biệt, công nhân Việt Nam đã xây dựng một tổ chức công đoàn có hệ thống từ trung ương
tới cơ sở, đóng vai trò quan trọng trong công tác tuyên truyền, giáo dục, góp phần nâng cao ý
thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp, nâng cao giác ngộ giai cấp, bản lĩnh chính trị,
trình độ học vấn, chuyên môn nghề nghiệp cho công nhân, viên chức, lao động ….
4.ND sứ mệnh lịch sử của GCCN
| 1/36

Preview text:

1. Quy định về chức năng của gia đình
Gia đình là tế bào của xã hội, là nơi nuôi dưỡng mỗi con người, có ý nghĩa quan trọng trong
việc hình thành và phát triển nhân cách của mỗi con người. Theo Luật hôn nhân và gia đình
Việt Nam thì gia đình có ba chức năng cơ bản: chức năng sinh đẻ, chức năng giáo dục, chức
năng kinh tế. Chức năng sinh đẻ nhằm tái sản xuất ra con người, nhằm duy trì và phát triển
nòi giống. Nhờ có chức năng sinh để của gia đình mà xã hội không thể bị diệt vong. Chức
năng giáo dục nhằm trang bị cho con người những tri thức cần thiết để phục vụ cuộc sống,
phục vụ cho sự phát triển của đất nước. Chức năng kinh tế của gia đình nhằm tạo ra những
gia đình ấm no. Kinh tế gia đình phát triển thì nền kinh tế quốc gia mới hưng thịnh. Trong các
chức năng trên, chức năng giáo dục đóng vai trò quan trọng. Ngoài ra, gia đình Việt Nam còn
có chức năng quan tâm, chăm sóc, bảo vệ người cao tuổi.
2. Khái niệm về gia đình ?
Có nhiều ngành khoa học nghiên cứu về gia đình như luật học, triết học, xã hội học... Do
phạm vi nghiên cứu của mỗi ngành khoa học khác nhau nên khái niệm gia đình cũng khác nhau.
Theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014, gia đình là sự liên kết của nhiều người
dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ nuôi dưỡng, những người này có
các quyền và nghĩa vụ với nhau, cùng nhau xây dựng gia đình, nuôi dạy thế hệ trẻ và chăm
sóc người cao tuổi dưới sự giúp đỡ của Nhà nước và xã hội.
Gia đình được hình thành trên một trong ba cơ sở: Hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng.
3. Các chức năng xã hội cơ bản của gia đình
Với tư cách là tế bào của xã hội, gia đình có các chức năng xã hội cơ bản sau:
3.1 Chức năng sinh đẻ (sinh sản)
Gia đình là một hình thức tổ chức đời sống chung của xã hội loài người mà trong đó diễn ra
quá trình tái sản xuất sinh học nhằm duy trì và phát triển nòi giống. Các quốc gia đều quan
tâm đến việc điều tiết chức năng sinh đẻ của gia đình. Việc khuyến khích hay hạn chế chức
năng sinh đẻ của gia đình phụ thuộc vào yếu tố dân số, vào nguồn nhân lực và các điều kiện
kinh tế-xã hội khác. Ở Việt Nam, để hoạch định chính sách hợp lý cho phát triển kinh tế - xã
hội của đất nước, Nhà nước đã có chính sách kế hoạch hóa gĩa đình: “Mỗi gia đình chỉ nên có từ một đến hai con”. 3.2 Chức năng giáo dục
Gia đình thực hiện chức năng giáo dục đối với các thế hệ kế tiếp bắt đầu từ khi mỗi thành
viên được sinh ra cho đến khi trưởng thành và thậm chí cho đến suốt đời. Giáo dục trong gia
đình có vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách cá nhân, cần kết họp
giữa giáo dục gia đình, giáo dục nhà trường và giáo dục ngoài cộng đồng trong sự nghiệp bảo
vệ, chăm sóc và giáo dục thế hệ trẻ.
TCCS - Trước tác động của bối cảnh mới hiện nay, các giá trị gia đình Việt Nam đang có
những biến đổi nhất định cần được nhận biết, đánh giá, từ đó đưa ra những khuyến nghị
chính sách phù hợp nhằm xây dựng gia đình tiến bộ, hạnh phúc, góp phần vào thành công của
sự nghiệp đgy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta.
Xu hướng biến đổi giá trị đạo đức, tâm lý và tình cảm của gia đình Việt Nam đương đại
Trong những thập niên qua, gia đình Việt Nam đã trải qua những biến chuyển quan trọng, từ
gia đình truyền thống sang gia đình với những đặc điểm mới, hiện đại và tự do hơn. Quá trình
hội nhập quốc tế, trong đó có hội nhập và giao lưu văn hóa làm xuất hiện những quan điểm
cởi mở hơn về hôn nhân và gia đình Việt Nam.
Gia đình là giá trị quan trọng hàng đầu
Người dân Việt Nam vốn coi gia đình là ưu tiên hàng đầu trong cuộc sống, sau đó là sức
khỏe, việc làm, thu nhập, bạn bè, học vấn, thời gian giải trí, địa vị, tín ngưỡng tôn giáo và
chính trị (Biểu 1). Khái niệm gia đình ở đây là mô hình gia đình truyền thống được xây dựng trên cơ sở hôn nhân.
Biểu 1. Sắp xếp thứ tự ưu tiên trong cuộc sống theo giới tính
Có thể thấy, gia đình và hôn nhân là một giá trị quan trọng ở Việt Nam và là thiết chế xã hội
phổ biến. Phần lớn những người được hỏi vẫn khẳng định tầm quan trọng của hôn nhân, theo
đó, thanh niên đến tuổi trưởng thành nhất thiết cần lập gia đình. Quan điểm của nhóm những
người chưa kết hôn cho thấy xu hướng hôn nhân vẫn là xu hướng chủ đạo trong tương lai
(với 80,5% số người chưa kết hôn cho biết sẽ “kết hôn, có gia đình”, 46,2% cho rằng “thanh
niên đến tuổi trưởng thành phải lập gia đình”; tỷ lệ người đồng ý với việc sống độc thân thấp
hơn nhiều so với số người không đồng ý).
Gia đình Việt Nam trong quá trình vừa bảo lưu các giá trị truyền thống, vừa tiếp thu yếu tố hiện đại
Trong số các giá trị đạo đức, tâm lý, tình cảm của gia đình, giá trị chung thủy là giá trị rất
được coi trọng trong quan hệ hôn nhân và gia đình, được người dân đánh giá cao nhất, sau đó
là đến các giá trị tình yêu thương, bình đẳng, có con, chia sẻ việc nhà, hòa hợp, có thu nhập.
Kết quả khảo sát cho thấy, có tới 41,6% coi chung thủy là “quan trọng”, và 56,7% coi chung
thủy là “rất quan trọng” trong hôn nhân. Đồng thời, nghiên cứu cho thấy hiện tượng bảo lưu
những tiêu chugn kép khắt khe với phụ nữ và xu hướng vị tha hơn cho nam giới trong vấn đề
chung thủy (giá trị “chung thủy quan trọng hơn với phụ nữ” có tỷ lệ đồng ý cao là 66,2%).
Điều này cho thấy, chung thủy vẫn là thước đo phgm giá của người phụ nữ khi họ được kỳ
vọng là nhân tố giữ gìn cho sự êm ấm, tốt đẹp của gia đình và xã hội.
Giá trị tình yêu là một giá trị bảo đảm sự bền vững của hôn nhân, nhất là hôn nhân hiện đại
dựa trên tình yêu để kết hôn. Kết quả nghiên cứu cho thấy, không có sự khác biệt theo giới
tính, tuổi, học vấn trong đánh giá tầm quan trọng của tình yêu với sự gắn kết hôn nhân (trong
số người được khảo sát có 89,7% số người được hỏi cho rằng tình yêu là quan trọng và rất
quan trọng). Thực tế khảo sát cũng cho thấy tỷ lệ người đánh giá thấp tiêu chí này nhất thuộc
về nhóm người trẻ nhất, người dân tộc Kinh, người đi làm, người sống ở đô thị, ở các khu
vực có đời sống kinh tế phát triển và mức độ hiện đại hóa cao.
Bình đẳng là một giá trị của xã hội hiện đại. Đa số người dân đánh giá khá cao tầm quan
trọng của bình đẳng, cho thấy gia đình Việt Nam đang thích ứng với sự thay đổi của xã hội
hiện đại, ủng hộ bình đẳng giới trong quan hệ vợ chồng. Cùng với đó là những thay đổi trong
quan niệm về việc sống chung hoặc riêng trong gia đình. Sự xuất hiện các nhân tố mới, như
di cư lao động, tôn trọng tự do cá nhân, sự độc lập về kinh tế giữa bố mẹ và con cái trong đời
sống gia đình hiện đại cũng góp phần làm chuyển dịch từ gia đình lớn nhiều thế hệ (ông bà -
cha mẹ - con cháu) sang gia đình nhỏ (1 hoặc 2 thế hệ).
Hiê |n nay, các gia đình ngày càng nhận thức cao về tầm quan trọng của trách nhiệm, chia sẻ
trong đời sống gia đình. Đó là viê |c chia sẻ những mối quan tâm, lắng nghe tâm tư, suy nghĩ
của các thành viên trong gia đình. Các gia đình có mức độ hiện đại hóa càng cao, mang nhiều
đặc điểm hiện đại, như sống ở đô thị, có việc làm, có học vấn cao, mức sống cao, các khu vực
kinh tế phát triển hơn thì các giá trị chia sẻ và trân trọng càng được các cặp vợ chồng thể hiện
rõ. Tuy nhiên thực tế cho thấy, người phụ nữ vẫn chưa bình đẳng thực sự với nam giới, thể
hiện trong tỷ lệ được người chồng chia sẻ, lắng nghe tâm tư và chia sẻ suy nghĩ. Các gia đình
được khảo sát ở khu vực Đông Nam Bộ đạt điểm số trung bình cao nhất trong các hoạt động
chia sẻ, lắng nghe những mối quan tâm, tâm tư của vợ/chồng. Còn nhóm nữ giới, dân tộc
thiểu số, có mức sống thấp, ở nông thôn, học vấn thấp thì có tỷ lệ cao trong việc cho rằng bạn
đời coi thường hoặc đánh giá thấp việc ứng xử hằng ngày hoặc đóng góp của họ đối với gia đình.
Các giá trị truyền thống và xu hướng dịch chuyển sang các giá trị hiện đại trong tiêu chugn lựa chọn bạn đời
Cùng với việc coi trọng giá trị gia đình, các tiêu chugn lựa chọn bạn đời của người Việt Nam
vẫn nghiêng về các giá trị truyền thống nhưng đang có xu hướng dịch chuyển sang các giá trị
mang tính cá nhân và hiện đại. Có thể thấy, tiêu chugn lựa chọn bạn đời của người dân được
khảo sát ưu tiên các phgm chất về tư cách, đạo đức hơn là các tiêu chugn về ngoại hình hay
tiêu chugn về kinh tế. Tiêu chugn đầu tiên của lựa chọn bạn đời là người đó “có tư cách đạo
đức tốt” (chiếm 66,7%), tiếp theo là tiêu chugn “biết cách ứng xử” (chiếm 45%), tiêu chugn
“khỏe mạnh” đứng thứ 3 trong các tiêu chugn lựa chọn bạn đời (chiếm 36,1%). Các tiêu
chugn liên quan đến điều kiện kinh tế, vật chất được lựa chọn nhưng với tỷ lệ thấp, như biết
cách làm ăn (chiếm 28,6%), có nghề nghiệp ổn định (chiếm 12,9%). Trong các nhóm tiêu chí
lựa chọn bạn đời hiện nay, tiêu chí tình yêu được người trả lời đề cập đến cao nhất. Điều này
nói lên rằng những giá trị về tiêu chugn lựa chọn bạn đời đã có sự chuyển đổi rõ nét từ giá trị
truyền thống sang các giá trị hiện đại. Khi cá nhân được giải phóng thì yếu tố tình cảm và sự
tự do lựa chọn hôn nhân được đề cao. Vì thế, hôn nhân đã chuyển dần từ thể chế kinh tế là
chính sang thể chế tâm lý là chính. Tiêu chugn lựa chọn gia đình tương đồng về điều kiện
kinh tế, địa vị xã hội “gia đình môn đăng hộ đối” hầu như không còn là giá trị cần chú ý trong
thang tiêu chugn lựa chọn bạn đời. Nghiên cứu cũng cho thấy, tiêu chugn nội hôn, hôn nhân
cùng nhóm xã hội/tộc người/tôn giáo trong xã hội truyền thống không còn là tiêu chí hàng
đầu. Có đến 69% số người được hỏi cho rằng tiêu chugn người “cùng làng, cùng địa phương”
không quan trọng; 64,1% cho rằng “cùng dân tộc, cùng tôn giáo” không phải là những tiêu
chí quan trọng trong lựa chọn người yêu. Quá trình này tạo nên sự di động xã hội nhanh và đa
dạng. Bên cạnh đó, nhiều loại hình nghề nghiệp xuất hiện và sự phát triển của công nghệ
thông tin là những yếu tố thúc đgy việc hình thành hôn nhân giữa các tiểu văn hóa (dân tộc,
vùng, miền) và giữa các nền văn hóa (hôn nhân có yếu tố nước ngoài).
Như vâ |y, có thể thấy, nếu chia tiêu chugn lựa chọn bạn đời theo nhóm giá trị cá nhân (tình
yêu, hình thức, thu nhập, công việc, học vấn) và giá trị tập thể (gia đình tương đồng, sự chấp
thuận của bố mẹ, cùng địa phương, cùng dân tộc) thì các giá trị cá nhân trong chọn lựa bạn
đời là xu hướng nổi bật hiện nay, nhất là với nhóm có đặc điểm hiện đại, như học vấn cao, sống ở thành thị.
Gia đình truyền thống và mức độ chấp nhận cởi mở dần với một số hiện tượng hôn nhân gia đình mới
Các kiểu loại gia đình mới như hôn nhân đồng giới, chung sống không kết hôn, làm mẹ đơn
thân, tùy từng giai đoạn, thường rất hiếm hoặc không có trong truyền thống nhưng lại có xu
hướng gia tăng trong các xã hội đang chuyển đổi từ xã hội nông nghiệp sang xã hội công
nghiệp, hiện đại. Ở Việt Nam hiện nay, một bộ phận người dân, chủ yếu là người dân tộc
Kinh, trẻ tuổi, học vấn cao, ở thành thị có tỷ lệ chấp nhận những kiểu loại gia đình mới cao
hơn, tuy rằng có thể chưa thực sự hiểu rõ những hệ quả tiêu cực của nó.
Với những thay đổi lớn trong kinh tế, xã hội và hội nhập quốc tế, những hình thức hôn nhân
gia đình mới ủng hộ tính cá nhân có xu hướng tăng. Nghiên cứu cho thấy 38,5% người trả lời
chấp nhận sống độc thân - mức độ này được chấp nhận cao hơn ở nữ giới và nhóm xã hội
mang nhiều đặc điểm hiện đại; 28,4% có nhu cầu, mong muốn sống thử trước khi kết hôn;
58,3% không ủng hộ sống thử. Tỷ lệ này cho thấy nhóm người vẫn theo khuôn mẫu truyền
thống trong kết hôn tuy vẫn chiếm tỷ lệ cao nhưng không mang tính gần như tuyệt đối như
trong xã hội truyền thống trước đây.
Gần đây, hôn nhân đồng giới là vấn đề gây ra tranh cãi gay gắt giữa những người ủng hộ và
không ủng hộ. Hôn nhân đồng tính mới được chấp nhận dè dặt, chỉ có 27,7% người đồng ý,
phần lớn ở nhóm mang nhiều đặc điểm hiện đại.
Trong xã hội Việt Nam truyền thống, người phụ nữ không lấy chồng nhưng có con thường
phải chịu sự lên án gay gắt của xã hội, cộng đồng và gia đình. Hiện nay, hôn nhân vẫn là
quyết định hệ trọng trong cuộc đời của người phụ nữ. Tuy vậy, cùng với sự tiếp nhận văn hóa
phương Tây cộng với quyền cá nhân ngày càng được pháp luật bảo vệ, người phụ nữ ngày
càng có quyền quyết định việc kết hôn và có con. Quyền làm mẹ không chỉ thể hiện sự biến
đổi trong nhận thức mà còn là biểu hiện của sự nhân văn trong bảo vệ quyền của phụ nữ.
Gia đình hiện đại và xu hướng suy giảm tính tập thể, tính cộng đồng
Quan hệ của gia đình với dòng họ trong xã hội Việt Nam hiện nay còn khá chặt chẽ, gắn kết,
mức độ gắn kết mạnh mẽ hơn ở nhóm mang những đặc điểm truyền thống (như cao tuổi, học
vấn thấp, nghèo, cư trú ở nông thôn); thể hiện ở số gia đình đồng ý cao với nhận định mỗi gia
đình, thành viên cần luôn gắn kết với dòng họ để giúp đỡ lẫn nhau, đạt điểm trung bình 4,04
theo thang đo 5 điểm, coi trọng việc giữ gìn nền nếp gia phong cho con cháu, đạt điểm trung
bình 4,17 theo thang đo 5 điểm.
Thực tế cho thấy có xu hướng suy giảm tính tập thể, tính cộng đồng theo mức độ hiện đại
hóa. Ở một chừng mực nhất định, những giá trị truyền thống về tình làng nghĩa xóm vẫn
được duy trì. Điều này cho thấy tính liên tục của các giá trị văn hóa nhưng cũng đã có những
biểu hiện mới ở thế hệ trẻ về thái độ đối với quan hệ tình cảm và quan hệ vật chất giữa các
thành viên trong gia đình và cộng đồng. Trong khi người cao tuổi đề cao việc ứng xử có lễ
nghĩa, có trước có sau trong mọi hoàn cảnh thì nhiều thanh niên lại gắn khía cạnh kinh tế với
khía cạnh tình cảm, hạnh phúc gia đình. Họ cho rằng không thể có hạnh phúc nếu khó khăn về kinh tế.
So với điểm trung bình về mức độ gắn kết với dòng họ, mức độ gắn kết giữa gia đình với
cộng đồng thấp hơn. Chẳng hạn, điểm trung bình về nhận định “bạn bè xóm giềng giúp đỡ
bất cứ khi nào tôi cần” là 3,52/5 điểm, khá thấp so với nhiều giá trị về quan hệ gắn kết với
cha mẹ, anh chị em và dòng họ. Một chiều quan hệ khác của gia đình với cộng đồng là mức
độ tham gia các hoạt động cộng đồng của gia đình và thành viên gia đình. Kết quả cho thấy,
điểm trung bình tham gia các hoạt động cộng đồng là 3,54, trên ngưỡng trung bình một chút,
cho thấy, tính cộng đồng của người dân Việt Nam đang trên đà suy giảm.
Tình làng nghĩa xóm theo nghĩa được giúp đỡ, hỗ trợ thể hiện nhiều hơn ở nhóm các gia đình
mang đặc điểm hiện đại thấp hơn. Điểm trung bình về mức độ sẵn sàng hy sinh lợi ích vì
cộng đồng của gia đình Việt Nam trong diện được khảo sát là 3,60, không quá cao, nhưng
cũng không quá thấp. Điều đáng chú ý là, mức độ sẵn sàng vì tập thể, vì cái chung cao hơn ở
khu vực có mức độ hiện đại thấp hơn, tức là khu vực còn duy trì tính cộng đồng cao hơn.
Mức độ sẵn sàng hy sinh lợi ích cá nhân vì cái chung giảm dần theo đoàn hệ tuổi, cho thấy
càng nhóm trẻ, mức độ chấp nhận tính cộng đồng, tính tập thể càng thấp, tính cá nhân càng
cao. Chiều hướng này cũng tương tự nếu nhìn theo mức độ chấp nhận hy sinh lợi ích cá nhân
vì cái chung theo trình độ học vấn của người trả lời và mức sống. Sự chấp nhận giá trị cộng
đồng, giá trị tập thể cao hơn ở những nhóm có đặc điểm truyền thống hoặc yếu thế hơn.
Như vâ |y, các kết quả nghiên cứu về giá trị gia đình Việt Nam hiện nay cho thấy có sự dịch
chuyển từ các giá trị gia đình truyền thống sang giá trị gia đình hiện đại, đồng thời có sự bền
vững tương đối của văn hóa trong quá trình hiện đại hóa.
Một số khuyến nghị chính sách trong bối cảnh mới
Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị gia đình hiện nay bao gồm các yếu tố liên quan đến thể chế,
văn hóa và hội nhập quốc tế. Sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế, văn hóa, xã hội giúp giải
phóng sức lao động, nhất là lao động làm việc nhà cho người dân, trong đó có phụ nữ. Điều
này giúp các gia đình có nhiều thời gian chăm sóc bản thân, gia đình, có nhiều cơ hô |i hơn để
thực hiê |n các hoạt đô |ng giải trí, tiếp thu các kiến thức văn hóa, xã hội mới từ các phương tiện
thông tin đại chúng. Nhờ đó, hiểu biết về những nếp sống văn minh, quan điểm hiện đại về
hôn nhân và gia đình được nâng cao, từng bước thgm thấu vào đời sống gia đình Việt Nam.
Hiện nay, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư có những ảnh hưởng trực tiếp đến quan hệ hôn
nhân và gia đình Việt Nam. Việc bùng nổ các thiết bị thông minh khiến cá nhân dễ dàng chìm
đắm trong thế giới ảo và giảm các giao tiếp trực tiếp trong gia đình, trong xã hội, khiến lối
sống, cảm xúc, ứng xử, hệ giá trị của con người và đặc biệt là sự duy trì các quan hệ xã hội có
thể bị đảo lộn. Trí tuệ nhân tạo và tự động hóa, một mặt, mang lại tiềm năng lớn giải phóng
sức lao động của con người, mặt khác, tạo nên một thế giới tình yêu, hôn nhân ảo, như hẹn hò
trực tuyến, thâ |m chí là rô-bốt tình dục,... dẫn đến nguy cơ tạo ra một thế hệ trẻ không cần tình
yêu, không cần gia đình, không cần con cái, từ đó đe dọa trực tiếp đến sự tồn tại và bền vững
của các quan hệ gia đình trong thế giới thực. Thực tế, một số quốc gia trên thế giới đã ghi
nhận hiện tượng nam giới hẹn hò và cưới rô-bốt tình dục hoặc một thế hệ trẻ đắm chìm trong
thế giới công nghệ mà lảng tránh đời sống thực. Số liệu khảo sát những biến đổi về quan
niệm hôn nhân trong xã hội hiện đại cho thấy 28,4% muốn sống chung trước khi kết hôn và
13,3% thích sống độc thân và không có ý định kết hôn. Đây là một nét rất mới của bối cảnh
chuyển đổi khiến cho cấu trúc của gia đình, dòng họ và mối quan hệ gia đình có nhiều biến đổi.
Trong bối cảnh các giá trị gia đình vẫn là giá trị được người dân ưu tiên hàng đầu trong cuộc
sống cũng như quy mô, cơ cấu, chức năng gia đình đang thay đổi theo hướng hiện đại hóa, cá
nhân hóa, hạt nhân hóa, cần đgy mạnh thực hiện một số giải pháp sau:
Một là, tăng cường các hoạt động tuyên truyền, truyền thông về bình đẳng giới.
Tiếp tục tuyên truyền, phổ biến và hỗ trợ phụ nữ tự thoát khỏi các định kiến xã hội từ cộng
đồng và từ chính bản thân về những khắt khe trong hành vi hôn nhân và gia đình, hướng phụ
nữ tới những giá trị được tôn trọng, được bình đẳng trong tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe
và giáo dục, được tự thể hiện bản thân, được hạnh phúc, đồng thời đóng góp ngày càng nhiều
cho xã hội trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa...
Hai là, xây dựng chính sách và dịch vụ xã hội bảo đảm sự tiếp cận công bằng, bình đẳng giữa
các hình thức gia đình hiện nay, như chung sống không kết hôn, gia đình đơn thân, gia đình
đồng tính, gia đình có hôn nhân với người nước ngoài, gia đình ly hôn/ly thân...
Ba là, phổ biến kết quả nghiên cứu về các giá trị gia đình mà người dân Việt Nam đang ủng
hộ tới các nhà lập pháp, hoạch định chính sách, quản lý nhà nước về gia đình để nắm rõ thực
tế các giá trị của gia đình hiện nay, đặc biệt là những khác biệt xã hội về giá trị gia đình thuộc
các mức hiện đại hóa khác nhau, trong các bối cảnh văn hóa khác nhau. Quan tâm đến các giá
trị của nhóm thuộc khu vực kém phát triển, có mức hiện đại hóa thấp để có thể giáo dục,
tuyên truyền duy trì những giá trị truyền thống tốt đẹp đang bảo lưu rõ nét ở khu vực này.
Đồng thời, có những hỗ trợ về dịch vụ xã hội, tư vấn xã hội cho các nhóm hiện đại, đang có
xu hướng theo những giá trị hiện đại của gia đình để phát huy sự tự do cá nhân, cởi mở trong
quan niệm, đồng thời hạn chế những tác động tiêu cực của chủ nghĩa cá nhân, lối sống hưởng thụ, ích kỷ.
Bốn là, xem xét xây dựng nội hàm mới cho mục tiêu xây dựng gia đình trong thời kỳ tới trên
cơ sở những giá trị gia đình đã được định hình thông suốt và thống nhất về mặt nhà nước là
“ấm no”, “bình đẳng”, “chung thủy”, “tiến bộ” và “hạnh phúc”. Trên thực tế, các giá trị này
mang hàm nghĩa rộng mà đời sống xã hội hay trong quan niệm của nhân dân có thể còn
những biểu hiện cụ thể hơn nữa, như giá trị của hôn nhân, gia đình, các biểu hiện của bền
vững gia đình, giá trị con cái, tình thương yêu, hiếu thảo, đoàn kết cộng đồng, đồng thời bao
hàm cả những biến đổi mạnh mẽ theo mức độ hiện đại hóa của các gia đình hiện nay. Chiến
lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 - 2030 nên xem xét bổ sung nội hàm mới cho
mục tiêu xây dựng gia đình. Trong giai đoạn tới, Việt Nam nên chuyển mục tiêu từ “xây dựng
gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc thật sự là tế bào lành mạnh của xã hội” sang “xây dựng
gia đình tiến bộ, hạnh phúc, phồn thịnh, là thiết chế quan trọng của các quá trình kinh tế - xã
hô |i và nguồn nhân lực ổn định, chất lượng” để tiếp tục khẳng định vai trò quan trọng của gia
đình trong sự phát triển của xã hội, đặt gia đình trong mối quan hệ “động” hơn với các quá
trình kinh tế - xã hội chung. 1.Cơ sở của CNXHKH
Theo các nhà nghiên cứu chủ nghĩa Marx-Lenin thì chủ nghĩa xã hội khoa học về mặt lý luận
nằm trong khái niệm "chủ nghĩa xã hội", là một trong ba bộ phận hợp thành của chủ nghĩa
Marx-Lenin, nghiên cứu sự vận động xã hội nhằm thủ tiêu chủ nghĩa tư bản và xây dựng xã
hội xã hội chủ nghĩa, tiến tới xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa. Theo nghĩa hẹp thì chủ
nghĩa xã hội khoa học là một trong ba bộ phận của chủ nghĩa Marx-Lenin. Chủ nghĩa xã hội
khoa học đã dựa trên phương pháp luận triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, đồng
thời cũng dựa trên những cơ sở lý luận khoa học về các quy luật kinh tế, quan hệ kinh tế... để
luận giải một cách khoa học về quá trình nảy sinh cách mạng xã hội chủ nghĩa, hình thành và
phát triển hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, gắn liền với sứ mệnh lịch sử có tính
toàn thế giới của giai cấp công nhân hiện đại, nhằm giải phóng con người, giải phóng xã hội.
Theo nghĩa rộng, chủ nghĩa xã hội khoa học tức là chủ nghĩa Marx-Lenin (bao gồm cả ba bộ
phận). Nghĩa rộng của chủ nghĩa xã hội khoa học, V.I.Lenin khẳng định: "chủ nghĩa xã hội
khoa học tức là chủ nghĩa Mác".Vì triết học Marx lẫn kinh tế chính trị Marx đều dẫn đến cái
tất yếu lịch sử là làm cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng hình thái kinh tế - xã hội cộng
sản chủ nghĩa. Theo họ, những người lãnh đạo, tổ chức cùng nhân dân thực hiện sự nghiệp
cách mạng lâu dài và triệt để đó chỉ có thể là giai cấp công nhân hiện đại, thông qua đảng của
nó. V.I. Lenin nhận định: "bộ "Tư bản" - tác phgm chủ yếu và cơ bản ấy trình bày chủ nghĩa
xã hội khoa học... những yếu tố từ đó nảy sinh ra chế độ tương lai".
2.Vai trò Mác đối với sự hình thành CNXHKH. Ý nghĩa lý luận thực tiễn của CNXHKH
Thời Ph.Ăngghen còn sống (trước 1895), Quốc tế II – Quốc tế xã hội chủ nghĩa (XHCN) hoạt
động rất hiệu quả, đã thúc đgy phong trào công nhân ở nhiều nước phát triển, đấu tranh chống
lại những biểu hiện cơ hội trong phong trào công nhân. Nhưng sau năm 1895, khi
Ph.Ăngghen mất, Quốc tế II phân biệt sâu sắc thành Quốc tế hai rưỡi với nhiều phe phái: phái
hữu do Becstanh đứng đầu công khai phản đối lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học
(CNXHKH), phái tả do Lênin đứng đầu bảo vệ, ủng hộ - phát triển CNXHKH. Tình hình đó
yêu cầu đặt ra cần bảo vệ phát triển CNXHKH.
Mặt khác vào thời Lênin, chủ nghĩa tư bản (CNTB) đã phát triển thành chủ nghĩa đế quốc,
tình hình thực tế đặt ra những yêu cầu nhiệm vụ mới mà lý luận CNXHKH do Mác –
Ăngghen sáng lập chưa có lời giải đáp. Và một yêu cầu có tính nguyên tắc như Mác-Ăngghen
đã từng khẳng định: học thuyết của các ông là học thuyết mở nó cần vận dụng cho phù hợp
tình hình mới và cần được bổ sung phát triển…
Xuất phát từ những lý do đó CNXHKH cần được bảo vệ, bổ sung và phát triển. Và Vladimir
Ilyich Lênin đã đảm nhận vai trò ấy một cách xuất sắc – gắn liền với giai đoạn đặc sắc nổi bật
của những sự kiện của cách mạng nước Nga và thế giới, chẳng hạn như: Quốc tế II bị phân
liệt và mất dần vai trò lãnh đạo phong trào công nhân Quốc tế (năm 1914 giải tán), Đảng
Bônsêvích (Đảng Cộng sản) Nga thành lập (1903) tổng kết cách mạng năm 1905 và cách
mạng Tháng 02-1917; tổng kết cách mạng tháng Mười 1917 – cuộc cách mạng biến CNXH
từ lý luận trở thành hiện thực. Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) được thành lập vào ngày
04/3/1919, bọn cơ hội tấn công điên loạn vào chủ nghĩa Mác.
Trên cơ sở nền tảng lý luận Mác-Ăngghen đã chỉ ra trong các tác phgm Tuyên ngôn Đảng
Cộng sản, đấu tranh giai cấp ở Pháp… Điều kiện chủ quan để cách mạng vô sản thành công
phải có Đảng cách mạng của giai cấp công nhân. Trên cơ sở đó, Lênin tập trung xây dựng
Đảng Cách mạng của GCCN, lý luận Đảng kiểu mới này là hiện thân của sự kết hợp giữa: lý
luận CNXHKH + phong trào công nhân = Đảng Cộng sản.
Vladimir Ilyich Lênin đã bảo vệ phát triển lý luận cách mạng dân chủ, tư tưởng cách mạng
không ngừng vào thực tiễn nước Nga. Năm 1861 Nga Hoàng tuyên bố bãi bỏ chế độ nông nô
nhưng vẫn giữ những đặc quyền đặc lợi riêng nên mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ quý
tộc phong kiễn vẫn còn sâu sắc. Bên cạnh đó CNTB đã tồn tại, phát triển ở Nga nên mâu
thuẫn giữa GCCN với GCTS cũng rất sâu sắc. Các lực lượng đế quốc và phong kiến kết hợp
nhau làm cho nước Nga vừa là nước phong kiến-đế quốc-quân phiệt. Vấn đề đặt ra là giải
quyết mâu thuẫn đó nước Nga phải làm gì? Có quan điểm làm cách mạng dân chủ để cho
CNTB phát triển ở Nga, có quan điểm cho rằng làm ngay cách mạng XHCN. Lênin phê phán
cả hai quan điểm và cho rằng: trước tiên phải làm cách mạng dân chủ vì nông dân – đa số
chưa có quyền lợi chưa có quyền dân chủ, nhưng đây là cách mạng dân chủ kiểu mới nghĩa là
do giai cấp công nhân lãnh đạo, động lực của cách mạng là quần chúng công nông. Thiết lập
dân chủ chugn bị tiền đề làm cách mạng không ngừng chuyển lên cách mạng XHCN.
Qua chugn bị tiến hành cách mạng tháng 10/1917 với tác phgm Nhà nước và Cách mạng,
Lênin đã làm sống lại những quan điểm của Mác – Ăngghen về nhà nước. Ông phân tích kỹ
quan điểm đập tan nhà nước tư sản – bộ máy ăn bám – thiết lập Nhà nước vô sản. Phân tích
sâu sắc chủ nghĩa đế quốc, Lênin rút ra kết luận quan trọng: cách mạng xã hội chủ nghĩa có
thể giành thắng lợi ở những nước kinh tế còn yếu, những nước tư bản trung bình. Dựa trên
quy luật phát triển không đều của CNTB, tấn cống vào sợi xích yếu nhất qua đó cách mạng XHCN giành thắng lợi .
Tháng 10 năm 1917, cách mạng XHCN đầu tiên trên thế giới nổ ra và thành công, CNXH từ
lý luận trở thành hiện thực. Lênin lại bước vào giai đoạn mới bảo vệ, phát triển lý luận chủ
nghĩa xã hội khoa học – Giai đoạn sau Cách mạng Tháng 10 – 1917 ông đã tổng kết kinh
nghiệm cách mạng, cuộc tổng kết có ý nghĩa to lớn của phong trào cộng sản thế kỷ XX giống
như Mác tổng kết Công xã Paris – phong trào cộng sản đặc sắc thế kỷ XIX. Qua đó, Lênin
nêu lên ý nghĩa cách mạng Tháng 10 ngoài việc cổ vũ nhân dân toàn thế giới nó còn chỉ ra
những bước căn bản của cách mạng xã hội chủ nghĩa. Ông nêu rõ cần tiến hành công nghiệp
hóa đất nước, cải tạo nông nghiệp theo hướng CNXH, giải quyết vấn đề công-nông không
thông qua chính sách đoàn kết, nêu gương, tiến hành cách mạng văn hóa. “người cộng sản
phải biết làm giàu trí tuệ của mình trên cơ sở tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại” (trong
Nhiệm vụ đoàn thanh niên).
Tiếp tục đấu tranh bảo vệ sự trong sáng của CNXH khoa học. Sau Cách mạng tháng 10,
phong trào cộng sản đang lên mạnh mẽ, khí thế bừng bừng trong phong trào xuất hiện
khuynh hướng “ấu trĩ tả khuynh” nhất là ở các Đảng cộng sản Anh – Đức – Hà Lan gây ảnh
hưởng tai hại phong trào làm cho Đảng Cộng sản có nguy cơ xa rời quần chúng, Lênin chỉ rõ
đó là khí thế “lửa rơm” (bệnh ấu trĩ tả khuynh). Khi cách mạng cao trào từ bùng nổ, cháy
nhanh như rơm; khi cách mạng thoái trào thì rên rỉ, không giữ được lửa.
Tháng 7-1920 sơ thảo Luận cương vấn đề dân tộc và thuộc địa được Lênin trình bày tại Đại
hội II – Quốc tế cộng sản, nêu lên mối quan hệ giữa cách mạng xã hội chủ nghĩa ở chính quốc và thuộc địa.
Lênin tiếp tục bảo vệ CNXH khoa học giai đoạn sau nội chiến. Ông nhìn nhận xem xét lại và
gạt bỏ những luận điểm thiếu sót chưa phù hợp như: CNXH không có sản xuất hàng hóa,
thực hiện phân phối từ kho chung của nhà nước… Thay đổi quan điểm này Lênin chỉ rõ: áp
dụng chính sách kinh tế nhiều thành phần, vận dụng những quy luật của sản xuất hàng hóa:
giá cả, tiền tệ, lợi nhuận… lấy khuyến khích vật chất làm động lực thúc đgy người lao động.
Xây dựng hợp tác xã như một hình thức kinh tế XHCN khẳng định vai trò to lớn của cách
mạng văn hóa trong quá trình xây dựng nước Nga.
Thành lập, củng cố, đổi mới bộ máy Nhà nước. Kiện toàn pháp luật tạo điều kiện cho người
lao động tham gia giám sát bộ máy, đấu tranh chống quan liêu hối lộ, thiết lập dân chủ vô sản
thật sự - một nền dân chủ “gấp triệu lần so với dân chủ tư sản” mà tác phgm cải tổ bộ dân chủ là tiêu biểu.
Nếu Mác và Ph.Ăngghen là người có công sáng lập CNXH khoa học, biến CNXH từ không
tưởng thành khoa học, thì V.I.Lênin là người có công lớn biến CNXH từ lý luận thành thực
tiễn. Trong quá trình tồn tại của mình, CNXH khoa học ngay từ khi ra đời đã bị các lực lượng
thù địch, bọn cơ hội, phi Mác – xít tấn công dưới nhiều hình thức hòng xóa bỏ làm mất đi
tính khoa học, cách mạng của nó. Bên cạnh đó từ sai lầm đường lối, chủ quan duy ý chí của
Đảng Cộng sản các nước Đông Âu và Liên Xô trước đây làm cho CNXH hiện thực từ một hệ
thống trở thành “bị thoái trào, khủng hoảng” chỉ còn lại bốn nước. Tình hình đó đặt ra đối với
Việt Nam chúng ta là: cần vận dụng sáng tạo lý luận cách mạng XHCN vào nước ta phù hợp
điều kiện tình hình nước ta như Hồ Chí Minh đã làm và lãnh đạo cách mạng nước ta làm cách
mạng dân chủ rồi tiếp tục cách mạng không ngừng lên cách mạng XHCN năm 1945 – 1954 ở
miền Bắc; từ sau 30.4.1975 trong cả nước và sự nghiệp đổi mới hơn 36 năm qua.
3.Quá trình hình thành GCCN? Vì sao GCCN có SMLS xóa bỏ CNTB-> CNXH
Giai cấp công nhân là gì?
Theo C. Mác và Ph. Ăngghen, giai cấp vô sản là giai cấp những công nhân làm thuê hiện đại,
vì mất hết tư liệu sản xuất của bản thân, nên buộc bán sức lao động của mình đế sống.
Giai cấp công nhân hình thành và phát triển cùng với quá trình phát triển nền công nghiệp
hiện đại cùng sự phát triển của lực lượng sản xuất có tính chất xã hội hóa ngày càng cao.
Đây là lực lượng lao động cơ bản tiên tiến trong các quy trình công nghệ, dịch vụ công
nghiệp, trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, tái sản xuất ra của cải, vật
chất đồng thời cải tạo các quan hệ xã hội.
Giai cấp công nhân là người làm thuê do không có tư liệu sản xuất, bị giai cấp tư sản bóc lột
giá trị thặng dư. Do đó, lợi ích cơ bản của giai cấp này cũng đối lập với lợi ích của giai cấp tư sản.
Có thể thấy, giai cấp công nhân có những đặc điểm cơ bản như: là giai cấp lao động bằng
phương thức công nghiệp, có tinh thần cách mạng triệt để và là đại biếu cho lực lượng sản
xuất, phương thức sản xuất tiên tiến…
Sự ra đời của giai cấp công nhân thế giới
Giai cấp công nhân được xem là con đẻ của nền đại công nghiệp.
Giai cấp công nhân trở thành một giai cấp ổn định khi sản xuất đại công nghiệp về cơ bản đã
thay thế nền sản xuất thủ công.
Dưới chế độ tư bản chủ nghĩa thì giai cấp công nhân là giai cấp làm thuê cho nhà tư bản,
hoàn toàn không có tư liệu sản xuất, phải bán sức lao động cho nhà tư bản để kiếm sống. Họ
là giai cấp bị phụ thuộc trong sản xuất và là giai cấp bị bóc lột giá trị thặng dư trong phân phối.
Sự phát triển của thời đại công nghiệp đã tập hợp giai cấp công nhân lại thành một tập đoàn
rộng lớn, trở thành giai cấp vô sản hiện đại. Do vậy, giai cấp công nhân ra đời gắn liền với sự
phát triển của đại công nghiệp, là sản phgm của nền đại công nghiệp, lớn lên cùng sự phát
triển của nền đại công nghiệp đó.
Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời, phát triển thế nào?
Sự ra đời của giai cấp công nhân Việt Nam gắn với quá trình khai thác thuộc địa của thực dân
Pháp vào năm nửa cuối thế kỷ XIX. Sự mở rộng quy mô khai thác thuộc địa, phát triển công
nghiệp của thực dân Pháp đã làm cho đội ngũ công nhân Việt Nam ngày càng đông đảo hình thành nên một giai cấp.
Sau khi kết thúc Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, do ảnh hưởng sâu sắc của Cách mạng
Tháng Mười Nga và chủ nghĩa Mác - Lênin, phong trào công nhân Việt Nam đã có bước chuyển biến sâu sắc.
Giai cấp công nhân từng bước giác ngộ về địa vị, vai trò của mình trong xã hội, trong cách
mạng Việt Nam. Và sự ra đời của Công hội đỏ Bắc Kỳ vào ngày 28/7/1929 cùng với Đảng
Cộng sản Việt Nam (03/02/1930) là mốc lịch sử đánh dấu bước phát triển mới về chất của
giai cấp công nhân Việt Nam từ tự phát lên tự giác.
Giai cấp công nhân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đã không
ngừng vươn lên, phát triển về mọi mặt, từng bước giác ngộ, hiện thực hoá sứ mệnh lịch sử vẻ vang của mình.
Giai cấp công nhân luôn là lực lượng tiên phong của cách mạng, luôn là trung tâm của các sự
kiện chính trị quan trọng của đất nước. Giai cấp công nhân Việt Nam không ngừng lớn mạnh
cả về số lượng và chất lượng, góp mặt trong tất cả các ngành nghề, các thành phần kinh tế, là
lực lượng quan trọng, đi đầu trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.
Đặc biệt, công nhân Việt Nam đã xây dựng một tổ chức công đoàn có hệ thống từ trung ương
tới cơ sở, đóng vai trò quan trọng trong công tác tuyên truyền, giáo dục, góp phần nâng cao ý
thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp, nâng cao giác ngộ giai cấp, bản lĩnh chính trị,
trình độ học vấn, chuyên môn nghề nghiệp cho công nhân, viên chức, lao động ….
4.ND sứ mệnh lịch sử của GCCN