Quy luật mâu thuẫn - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Quy luật mâu thuẫn - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
2 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Quy luật mâu thuẫn - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Quy luật mâu thuẫn - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

54 27 lượt tải Tải xuống
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập thể hiện bản
chất, là hạt nhân của phép biện chứng duy vật, bởi quy luật đề cập
tới vấn đề cơ bản và quan trọng nhất của phép biện chứng duy vật -
vấn đề nguyên nhân, động lực của sự vận động, phát triển.
khái niệm mặt đối lập dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính,
những khuynh hướng vận động trái ngược nhau nhưng cũng chính là
điều kiện, tiền đề tồn tại của nhau.
vd quá trình quang hợp hô hấp của cây, điện tích âm dương trong 1
nguyên tử, sự tồn tại giữa cái thiện và cái ác trong mỗi con người.
khái niệm mâu thuẫn dùng để chỉ mối liên hệ thống nhất, đấu tranh
và chuyển hoá giữa các mặt đối lập của mỗi sự việc, hiện tượng
hoặc giữa các sự vật hiện tượng với nhau.
Thống nhất giữa các mặt đối lập:
+các mặt đối lập nương tựa vào nhau, làm tiền đề cho nhau tồn tại,
không có mặt này thì không có mặt kia
+các mặt đối lập tác động ngang nhau, cân bằng lẫn nhau thể hiện
sự đấu tranh giữa cái mới đang hình thành với cái cũ chưa mất đi
+giữa các mặt đối lập có sự tương đồng, đồng nhất do trong các mặt
đối lập còn tồn tại những yếu tố giống nhau và có thể chuyển hoá
lẫn nhau
Đấu tranh của các mặt đối lập là sự tác động qua lợi với nhau theo
xu hướng là bài trừ, phủ định lẫn nhau giữa các mặt đó.
Hình thức đấu tranh các mặt đối lập vô cùng phong phú và đa dạng,
tùy thuộc vào mối quan hệ qua lại của điều kiện diễn ra cuộc đấu
tranh và các mặt đối lập, tính chất.
Mâu thuẫn là nguồn gốc sự vận động, sự phát triển
+ Sự thống nhất, đấu tranh các mặt đối lập chính là hai xu hướng
tác động khác nhau của mặt đối lập
Trong đó, hai xu hướng này tạo ra loại mâu thuẫn đặc biệt, từ đó
mâu thuẫn biện chứng bao gồm sự thống nhất và sự đấu tranh của
mặt đối lập.
Trong quá trình phát triền và vận động thì sự thống nhất, đấu tranh
của mặt đối lập không tách rời nhau.
+ Đấu tranh của mặt đối lập được quy định tất yếu về sự thay đổi
các mặt đang tác động, làm mâu thuẫn phát triển.
Khi bắt đầu xuất hiện thì mâu thuẫn chỉ là một sự khác nhau cơ bản.
Tuy nhiên theo khuynh hướng trái ngược nhau thì sự khác nhau này
càng lớn lên và rộng dẫn ra đến khi nào trở thành đối lập.
Khi hai mặt đối lập có sự xung đột gay gắt, đủ điều kiện thì sẽ tự
chuyển hóa lẫn nhau và từ đó mâu thuận được giải quyết. Nhờ sự
giải quyết theo hướng này mà thể thống nhất mới sẽ thay thế th
thống nhất cũ hay sự vật mới thay cho sự vật cũ bị mất đi.
+ Sự phát triển là cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập.
Ta đã thấy rằng khi có thống nhất của các mặt đối lập thì sẽ có đấu
tranh, đấu tranh và thống nhất các mặt đối lập thì không thể tách rời
khỏi nhau đối với mâu thuẫn biện chứng.
Sự vận động, phát triển là sự thống nhất trong tính ổn định và tính
thay đổi, đấu tranh và thống nhất các mặt đối lập quy định về tính
thay đổi và tính ổn định sự vật. Do đó, mâu thuẫn là nguồn gốc của
phát triển và vận động.
Phân loại mâu thuẫn
+ Nếu dựa vào quan hệ của sự vật được xem xét, mâu thuẫn sẽ
được phân loại thành mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài.
+ Dựa vào ý nghĩa sự tồn tại, phát triển toàn bộ sự vật thì mâu
thuẫn được chia làm mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản.
+ Dựa vào vai trò mâu thuẫn của sự tồn tại, phát triển sự vật ở 1 giai
đoạn nhất định thì mâu thuẫn phân loại là mâu thuẫn chủ yếu, mâu
thuẫn thứ yếu.
+ Dựa vào tính chất của quan hệ lợi ích, mâu thuẫn chia làm mâu
thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng.
=> mâu thuẫn là động lực và cùng là nguồn gốc của sự vận động,
phát triển, có tính khách quan phổ biến.
| 1/2

Preview text:

Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập thể hiện bản
chất, là hạt nhân của phép biện chứng duy vật, bởi quy luật đề cập
tới vấn đề cơ bản và quan trọng nhất của phép biện chứng duy vật -
vấn đề nguyên nhân, động lực của sự vận động, phát triển.
khái niệm mặt đối lập dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính,
những khuynh hướng vận động trái ngược nhau nhưng cũng chính là
điều kiện, tiền đề tồn tại của nhau.
vd quá trình quang hợp hô hấp của cây, điện tích âm dương trong 1
nguyên tử, sự tồn tại giữa cái thiện và cái ác trong mỗi con người.
khái niệm mâu thuẫn dùng để chỉ mối liên hệ thống nhất, đấu tranh
và chuyển hoá giữa các mặt đối lập của mỗi sự việc, hiện tượng
hoặc giữa các sự vật hiện tượng với nhau.
Thống nhất giữa các mặt đối lập:
+các mặt đối lập nương tựa vào nhau, làm tiền đề cho nhau tồn tại,
không có mặt này thì không có mặt kia
+các mặt đối lập tác động ngang nhau, cân bằng lẫn nhau thể hiện
sự đấu tranh giữa cái mới đang hình thành với cái cũ chưa mất đi
+giữa các mặt đối lập có sự tương đồng, đồng nhất do trong các mặt
đối lập còn tồn tại những yếu tố giống nhau và có thể chuyển hoá lẫn nhau
Đấu tranh của các mặt đối lập là sự tác động qua lợi với nhau theo
xu hướng là bài trừ, phủ định lẫn nhau giữa các mặt đó.
Hình thức đấu tranh các mặt đối lập vô cùng phong phú và đa dạng,
tùy thuộc vào mối quan hệ qua lại của điều kiện diễn ra cuộc đấu
tranh và các mặt đối lập, tính chất.
Mâu thuẫn là nguồn gốc sự vận động, sự phát triển
+ Sự thống nhất, đấu tranh các mặt đối lập chính là hai xu hướng
tác động khác nhau của mặt đối lập
Trong đó, hai xu hướng này tạo ra loại mâu thuẫn đặc biệt, từ đó
mâu thuẫn biện chứng bao gồm sự thống nhất và sự đấu tranh của mặt đối lập.
Trong quá trình phát triền và vận động thì sự thống nhất, đấu tranh
của mặt đối lập không tách rời nhau.
+ Đấu tranh của mặt đối lập được quy định tất yếu về sự thay đổi
các mặt đang tác động, làm mâu thuẫn phát triển.
Khi bắt đầu xuất hiện thì mâu thuẫn chỉ là một sự khác nhau cơ bản.
Tuy nhiên theo khuynh hướng trái ngược nhau thì sự khác nhau này
càng lớn lên và rộng dẫn ra đến khi nào trở thành đối lập.
Khi hai mặt đối lập có sự xung đột gay gắt, đủ điều kiện thì sẽ tự
chuyển hóa lẫn nhau và từ đó mâu thuận được giải quyết. Nhờ sự
giải quyết theo hướng này mà thể thống nhất mới sẽ thay thế thể
thống nhất cũ hay sự vật mới thay cho sự vật cũ bị mất đi.
+ Sự phát triển là cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập.
Ta đã thấy rằng khi có thống nhất của các mặt đối lập thì sẽ có đấu
tranh, đấu tranh và thống nhất các mặt đối lập thì không thể tách rời
khỏi nhau đối với mâu thuẫn biện chứng.
Sự vận động, phát triển là sự thống nhất trong tính ổn định và tính
thay đổi, đấu tranh và thống nhất các mặt đối lập quy định về tính
thay đổi và tính ổn định sự vật. Do đó, mâu thuẫn là nguồn gốc của
phát triển và vận động. Phân loại mâu thuẫn
+ Nếu dựa vào quan hệ của sự vật được xem xét, mâu thuẫn sẽ
được phân loại thành mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài.
+ Dựa vào ý nghĩa sự tồn tại, phát triển toàn bộ sự vật thì mâu
thuẫn được chia làm mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản.
+ Dựa vào vai trò mâu thuẫn của sự tồn tại, phát triển sự vật ở 1 giai
đoạn nhất định thì mâu thuẫn phân loại là mâu thuẫn chủ yếu, mâu thuẫn thứ yếu.
+ Dựa vào tính chất của quan hệ lợi ích, mâu thuẫn chia làm mâu
thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng.
=> mâu thuẫn là động lực và cùng là nguồn gốc của sự vận động,
phát triển, có tính khách quan phổ biến.