Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đên sự thay đổi về chất | Tiểu luận môn Triết học

Tiểu luận môn Triết học Mác - Lênin với đề tài: "Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đên sự thay đổi về chất" của sinh viên trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh giúp bạn củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH

BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN


 !"#
$%%&#$'()$*)+
,-./
LỚP L12 --- NHÓM 04 HK 202
Thành viên 06 NGÀY NỘP:
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Minh Hương
Sinh viên thực hiện Mã số sinh viên Điểm số
&012345(0670 8988:;<
3=>?7@A730BC DE8DF:<
3=>?7GH7&0G73 DE88I8<
J=K73=> DE88EE8
L@A733=>?7(0MN3=>J7 DE8EFOI
1JP5Q5 DE8E:9O
Thành phố Hồ Chí Minh – 2021
1
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………………….3
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN CỦA QUY LUẬT, TỪ NHỮNG THAY
ĐỔI VỀ LƯỢNG DẪN ĐẾN SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI.
1.1 Khái niệm chất và lượng ………………………………………………………4
1.1.1 Khái niệm về chất. ………………………………………………………………RF
1.1.2 Khái niệm về lượng…………………………………………………………………<
1.2 Nội dung quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất
ngược lại ……………………………………………………………………………… 5
1.2.1 Mối liên hệ giữa lượng và chất……………………………………………………<
1.2.2 Độ và điểm nút………………………………………………………………………<
1.2.3 Bước nhảy, đặc điểm và các hình thức của bước nhảy……………… ………O
1.3 Ý nghĩa phương pháp luận …………………………………………………….7
Chương 2: VẬN DỤNG QUY LUẬT LƯỢNG!CHẤT VÀO QUÁ TRÌNH HÌNH
THÀNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG HỘI
CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM.
2.1 Tính tất yếu khách quan của kinh tế thị trường (KTTT) định hướng chủ
nghĩa xã hội (CNXH) ở nước ta ………………………………………………………8
2.1.1 Khái niệm kinh tế thị trườngRRRRRRRRRRRRRRRRRRI
2.1.2 Tính tất yếu khách quan của sự phát triển kinh tế thị trường ở Việt NamR9
KS70TUT>B=V0650W=K7RRRRRRRRRRRRRRRRRRRR9
XYNS505ZK[\]06TTLN^7(_7@`5TKRRRRRRRRRRRRR8E
2
22 Những thành tựu mà chúng ta đã đạt được sau 30 năm đổi mới. …………..11
2.2.1. Đặc trưng của nền KTTT định hướng XHCN và những vấn đề đặt ra hiện
nayRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRR88
Ka700@`73]06TTLN^7]0b0Y]c`NNdTK2TLG733NKNeG170Nd77K>RR88
XKNTLf5ZK0g7@`5TLG737h7VN70TBRRRRRRRRRRRRR8D
50i73cU7ehj`7e@Y5ekTLKRRRRRRRRRRRRRRRRR8:
2.2.2. Định hướng xây dựng “Chính phủ kiến tạo phát triển, liêm chính, hành động
quyết liệt phục vụ người dân và doanh nghiệp” RRRRRRRRRRRRRRR8<
K=eN^25ZK2M0l70m0g7@`5VNB7T1G]06TTLN^7nRRRRRRRR8<
X0i73eQT]062g2M0l70m0g7@`5VNB7T1G]06TTLN^7eo2j1NRRR8;
2.2.3. Những thành tựu kinh tế nổi bật89
K(N70TBcC2M5AXp7e@Y53Niq7ea70r565T0aTL@s73ct70g70T0M73[=uT
T1G eNh= VNd7 50G 73@sN vw7 cg vGK70 730Nd] Tt] TL=73 [p7 x=UTr VN70
vGK70RRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRR89
XA5U=VN70TBva5050=>^7T0oG0@`73TS505\5cg]0b0Y]0A7c`N2M0l70
Ty73TL@_73VN70TBRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRDE
5NJ=vb737QNeaKcgez=T@TNB]T{5TL_T0g700KNTL{5QTW=K7TL4735ZK7h7
VN70TBRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRDE
v/MNTL@s73VN70vGK70TLG737@`5e@Y55pNT0Nd7r7y73j\55170TLK70W=u5
3NKe@Y57w735KGRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRD8
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………... 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………… 24
3
MỞ ĐẦU
LG73esN[u730g7373g>re|73[K=5650Nd7T@Y732=M70l702=M7c}r5G773@sN
vz7vz770t7T0~5e@Y5TS70TLtTT\cg2uNjNJ70d5•TS70jk]j1N5ZK5650Nd7T@Y73rT€e•
0l70T0g707J7V06N7Nd2mW=>j=tTn`NT@5650jg]012TLb5ZKj•j=t770t7T0~5rV06N
7Nd2mW=>j=tTnjg[p7]0‚25ZKT@v=>V0GK045r]0p7670[\jNJ70d5ZK565[\ctTcg
TS7050ƒ70T0^5ZK50„73
65W=>j=tT5ZKT\70NJ7r5ZKxH0QN5…7370@5ZKT@v=>5G773@sNeh=2K73TS70
V0650W=K7G773@sNV0M73T0^T1GLK0Gk5T\•x•KX†e@Y5W=>j=tT2g50ƒ70t7T0~5
cgct7v{737•TLG73T0\5TN?7
=>j=tTm€70i73T0K>eqNchj@Y73v‡7eB7[\T0K>eqNch50UTcg73@Y5j1Nnjg
2QTTLG73XKW=>j=tT5ZK]0ˆ]XNd750~73v=>ctTr7•50GXNBT]0@A73T0~55ZK[\ct7
eQ73r]06TTLN^70t7T0~5e@Y5W=>j=tT7g>5••730CKLUTW=K7TL473TLG730G1TeQ73
T0\5TN?7V0N50„73TKxo2xˆT565[\ctTr0Nd7T@Y73B=70t7T0~5V0M73e„73W=>j=tT
7g>[‰v‡7eB7T@T@_73TpV0=>70r0i=V0=>70pV0=>70jg]0Z70t7[\TS50j…>ch
j@Y73r2=u75•73K>[\T0K>eqNch50UTr5f70i=V0=>70jgV0N50UTeHXNB7eqNc@YT
W=63N`N017eQ70@73V0M73v62T0\50Nd7[\T0K>eqN5y7Xp7ch50UT
@`5TKeK73W=6eQjJ70Z730CK,H0QNrX†W=K3NKNeG17]06TTLN^75ZK0Z
730CK@Xp7rcNd570t7T0~5e„73eP7W=>j=tTLượng-chất[‰5••730CKLUTj`7TLG73
W=6TLl700l70T0g70cg]06TTLN^7VN70TBT0aTL@s73ea700@`73xH0QN50Z730CK
LG73]012cN5ZKTN^=j=t77g>r70•2xN7e@Y5TLl70Xg>70i735A[_j•j=t7
50=73ch7QNv=735ZKW=>j=tT@Y73!0UTrTLJ75A[_e•L„TLK730CKT0\5TN?75ZK
cNd570t7T0~5W=>j=tT7g>r[\ct7v{73W=>j=tT7g>e^]06TTLN^7VN70TBT0aTL@s73ea70
0@`73,H0QN0Z730CK_NdTK2
4
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN CỦA QUY LUẬT, TỪ NHỮNG THAY
ĐỔI VỀ LƯỢNG DẪN ĐẾN SỰ THAY ĐỔ VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI.
1.1 Khái niệm chất và lượng
1.1.1 Khái niệm về chất
(06N7Nd250UTvb73e^50ƒTS70W=>ea70V0650W=K7cu75•5ZK[\ctTr0Nd7T@Y73Š
jg[\T0u7370UT0i=5A565T0=Q5TS705U=T0g707•r]0w7XNdT7•c`N[\ctT0Nd7T@Y73
/4N[\ctT0Nd7T@Y73eh=e@Y55U=T0g70X_N565T0=Q5TS70V0650W=K7cu75•5ZK
7•jg5y75~e^TK]0w7XNdT[\ctTr0Nd7T@Y737g>c`N[\ctTr0Nd7T@Y73V0650‹73017
56NXg75•70i73T0=Q5TS70LNJ733N„]TK]0w7XNdT7•c`N56N30B
=>70NJ7V0M73T0^eŒ7370UTV06N7Nd250UTc`NV06N7Nd2T0=Q5TS70/•N[\ctTr
0Nd7T@Y73eh=5•T0=Q5TS705AXp7cgV0M735AXp770i73T0=Q5TS705AXp72`N0Y]
T0g7050UT5ZK[\ctTr0Nd7T@Y73&0{T0=Q5cgG70i732uNW=K70d5{T0^2gT0=Q5TS70
5AXp7cgV0M735AXp72`Ne@Y5]0w7XNdTLŽLg73
0UT5ZK[\ctTr0Nd7T@Y73V0M7350ƒe@Y5W=>BTea70X_NT0g70]0z75U=T1G2g5f7
X_N5U=TL„5cg]0@A73T0~5jNJ7VBT3NiK50„73
Sv{Sv{c`Nrr"T0lTKV0N50„73jNJ7VBTPT0‹7TK[‰5•50UTV065[Gc`NV0N565
73=>J7Tu&r"V0N50„73jNJ7VBT3GgNLKrc`N:73=>J7Turr"7B=50„73jNJ7VBT
T0oG70Nh=VN^=V06570K=TKj1Ne@Y556550UTV06570K=70@:•D•""cg:!
""!:rR
/QT[\ctTr0Nd7T@Y735•70Nh=T0=Q5TS70r2•NT0=Q5TS70T0^0Nd7850UT0@ct>
2QT[\ctTr0Nd7T@Y735•T0^5•LUT70Nh=50UTNiK[\ctTr0Nd7T@Y73cg56550UT5ZK7•
jgj=M73P7jNh7c`N70K=rV0M73T0^T650LsN50„73
5
0@70i733l]0w7TS50_TLJ7rcNd5]0w7XNdT3NiK50UTcgT0=Q5TS705…7350ƒ2K73
TS7050UTT@A73euN
1.1.2 Khái niệm về lượng
(06N7Nd2j@Y73vb73e^50ƒTS70W=>ea70V0650W=K7cu75•5ZK[\ctTr0Nd7
T@Y73ch2kT5G7[ur>B=Tu5U=T0g70rW=>2MrTu5eQr70a]eNd=5ZKW=6TLl70ct7eQ73r
]06TTLN^75ZK[\ctTr0Nd7T@Y73@Y735ZK[\ctTV0M73]0{T0=Q5cgG•50Sr•T0~55ZK
5G773@sN
•NeB7j@Y73jg7•NeB750Nh=vgNr73P7ŠW=>2Mj`7r70†ŠTLl70eQ5KGT0U]rR5ZK
[\ctTr0Nd7T@Y73@Y73T0@s73e@Y5eGX_N565eA7ca5{T0^5KG8OO52rct7Tu5jg
82‘[rR’70@735…735•T0^e@Y50N^=2QT5650TL€=T@Y730•KTLl70eQcy70•K5KG
0K>T0U]rR’
\]0w7XNdT3NiK50UTcgj@Y7350ƒ2K73TS7050UTT@A73euN5•56NTLG732uNW=K7
0d7g>jg50UT70@73TLG732uNW=K70dVNKj1Njgj@Y73
1.2 Nội dung quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất và ngược
lại
1.2.1 Mối liện hệ giữa lượng và chất
/•N[\ctTr0Nd7T@Y73eh=TŒ7T1N2uNW=K70d3NiKj@Y73cg50UTTLG732QT50ƒ70
T0^0„73V0M73T650LsN70K=2gT65eQ73W=Kj1Nj‡770K=2QT5650XNd750~73\
T0K>eqNchj@Y73TUT>B=[‰v‡7T`N[\T0K>eqNch50UT5ZK[\ctTr0Nd7T@Y73=>70NJ7r
V0M73]0pNj„57gGj@Y73T0K>eqNT0l50UT[‰T0K>eqNB=j@Y73e@Y55=735U]50@KeZ
e^c@YTW=K3N`N01770UTea70T0l50UTc‡750@KT0^T0K>eqN(0Gp733N`N017e•e@Y5
34NjgeQ
1.2.2 Độ và điểm nút
6
(06N7Nd2eQ50ƒTS70W=>ea70r2uNjNJ70dT0u7370UT3NiK50UTcgj@Y73rjgV0Gp73
3N`N0172gTLG73e•[\T0K>eqNchj@Y7350@Kjg2T0K>eqN5y7Xp750UT5ZK[\ctTr0Nd7
T@Y730@ct>2=u7T0K>eqNTK]0pN5=735U]2QTj@Y73[KG50G7•e1TeB72QTeN^2
70UTea70N^2e•34Njg7„T
N^27„T50S70jgLK703N`N3NiKj@Y73cg50UT2gT1Ne•V0N[\T0K>eqNchj@Y73
e1TeB7T0l[\T0K>eqNch50UTXPTez=e@Y50l70T0g70Q2`NcgeN^27„T2`N5ZK[\
ctTr0Nd7T@Y735…73e@Y50l70T0g70
Sv{@`5Xl70T0@s73V0Ne=7jJ7eB70A78EEGT0lXu50ANt>T€EGeB78EE
GjgeQ5ZK7@`5r8EEE50S70jgeN^27„T5ZK7•
1.2.3 Bước nhảy, đặc điểm và các hình thức của bước nhảy
0sNeN^22gj@Y7350=>^7[K7350UTe@Y534NjgX@`570p>
“@`570p>jg2QT]012TLbTLNBT045e^50ƒ[\50=>^70•Kch50UT5ZK[\ctTvG[\T0K>
eqNchj@Y73TL@`5e•3w>7J7
”k5eN^25ZKX@`570p>
“@`570p>jg[\VBTT0„52QT3NKNeG17]06TTLN^75ZK[\ctTcgjgeN^2V0_Nez=5ZK2QT
3NKNeG17]06TTLN^72`N•jg[\3N67eG17TLG73W=6TLl70ct7eQ73cg]06TTLN^7jNJ7
T{55ZK[\ctT
”650l70T0~55AXp75ZKX@`570p>
`NXp750UT5ZK2•N[\ctTr0Nd7T@Y73cg2uNW=K70d5ZK7•c`N565[\ctTr0Nd7T@Y73
V065re^eZj@Y73T65eQ73jg2T0K>eqN50UTT0lTK5z7T0\50Nd72QTj@Y73X@`570p>
x65ea70rT€e•T1G7J7[\]0G73]0„cgeKv1735ZKX@`570p>
\KTLJ770a]eNd=X@`570p>TK50NKT0g70“@`570p>eQTXNB7cgX@`570p>vz7vz7
7
•“@`570p>eQTXNB7jgX@`570p>e@Y5T0\50Nd7TLG732QTT0sN3NK773P7jg2T0K>eqN
5AXp7TGg7XQVBT5U=5ZK[\ctTr0Nd7T@Y73
“@`570p>vz7vz7jgX@`570p>e@Y5T0\50Nd7T€T€T0M73W=KcNd5TS50j…>50UT2`N
cgjG1NX†50UT5…
=>70NJ7X@`570p>vz7vz7V065c`NT0K>eqNvz7vz7“@`570p>vz7jg[\50=>^70•K
vz7vz7T€50UT7g>[K7350UTV0655f7T0K>eqNvz7vz7jg[\TS50j…>vz7chj@Y73e^
c@YTW=KeN^27„TT1G7J7[\T0K>eqNch50UT5ZK[\ctTr0Nd7T@Y73e•
y75~cgGW=>2MTK]0w750NKjg2X@`570p>5{5XQcgX@`570p>TGg7XQ
•“@`570p>5{5XQjgX@`570p>jg2T0K>eqN50UT5ZK70i732kTr70i73>B=TuLNJ73L}
5ZK[\ctTr0Nd7T@Y73
•“@`570p>TGg7XQjgX@`570p>jg2T0K>eqNTGg7XQ50UT5ZK[\ctT0Nd7T@Y73
LJ7T0\5TBr2=u7T0\50Nd7X@`570p>TGg7XQTK]0pNT0\50Nd7X@`570p>5{5XQ
0@ct>r24N[\ctTr0Nd7T@Y73eh=5•[\T0u7370UTch50UTcgj@Y73Šc`N[\TS50
j…>chj@Y73V0Nc@YTW=K3N`N0177gGe•34NjgeN^27„TT0lX@`570p>e@Y50l70T0g70
cg50UT5ZK[\ctTr0Nd7T@Y73XPTez=e@Y5T0K>eqN(0N50UTe@Y50l70T0g70T0l[‰5•
T65eQ73TL_j1NT`Nj@Y735ZK[\ctTr0Nd7T@Y73rW=>ea707J7eN^27„TcgeQ2`N„K
TLl70e•vN?7LKjNJ7T{5jg250G[\ctTV0M7373€73ct7eQ73r]06TTLN^7
1.3 Ý nghĩa phương pháp luận
-0~70UTrTS50j…>chj@Y73e^jg2T0K>eqNch50UT5ZK[\ctTr0Nd7T@Y73b73c`NW=6
TLl70T0K>eqNchj@Y73]0pNT1GLK70i73eNh=VNd75z7T0NBTe^V0NeZj@Y73T0lT0K>eqN
50UT0u73TpV0=>70r7•73cQNrV0N50@KTS50j…>ez>eZchj@Y73eH>J=5z=T0K>eqN
ch50UT5ZK[\ctTr0Nd7T@Y73
8
!0~0KNrV0Nj@Y73eHe1TeB7eN^27„TT0lT0\50Nd7X@`570p>jg>J=5z=V0650W=K7
5ZK[\ct7eQ735ZK[\ctTr0Nd7T@Y73Ge•rV0NeHTS50j…>eZchj@Y73cg5•eNh=
VNd750S72=ŒN]0pNW=>BTTw2T0\50Nd7cgT0\50Nd7Va]T0sN70i73X@`570p>•70@
ct>50„73TK2`NV0P5]0{5e@Y5T@T@_730i=V0=>70rXpGT0ZrTLlTLdrV0M732=u756N
2`NTNB7XQx=UT0Nd7
!0~XKr]0pN5•T06NeQV0650W=K7rV0GK045cgW=>BTTw2T0\50Nd7X@`570p>(0N
T0\50Nd7X@`570p>TLG73jC70c\5xH0QN]0pN50„•eB7eNh=VNd750ZW=K7
!0~T@r]0pN70t7T0~5e@Y5]0@A73T0~5jNJ7VBT3NiK565>B=TuT1GT0g70[\ctTr0Nd7
T@Y73e^j\K5047]0@A73]06]]0b0Y]ct7v{73jN700G1T5650l70T0~5X@`570p>
Chương 2: VẬN DỤNG QUY LUẬT LƯỢNG!CHẤT VÀO QUÁ TRÌNH HÌNH
THÀNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN
VIỆT NAM.
2.1-Tính tất yếu khách quan của kinh tế thị trường định hướng CNXH ở nước ta
2.1.1 Khái niệm kinh tế thị trường
!(06N7Nd2(N70TBT0aTL@s73jg2M0l70VN70TBTLG73e•565>B=Tuez=cgGcgez=LK
eh=]0pNT0M73W=KT0aTL@s73
LG73eNh=VNd72`N5ZKT0sNe1N73g>7K>r70UTea70V0M73T0^v=>TLl2HN2M0l70
VN70TBT0aTL@s73T@Xp750Z730CKrV0M73T0^eŒ7370UTVN70TBT0aTL@s73c`N50Z730CK
T@Xp70S70/65eH]0J]067[\jz2j‡73NiKVN70TB0g730•Kc`NVN70TBT@Xp750Z
730CK5ZK]06NVN70TB045Tz2T0@s73/65V0‹73ea70L|73“… sản xuất hàng hóa
lưu thông hàng hóa những hiện tượng thuộc về nhiều phương thức sản xuất hết sức
khác nhau, tuy rằng quy tầm quan trọng của chúng không giống nhau… Chúng ta
hoàn toàn chưa biết một về những đặc điểm riêng của những phương thức sản xuất
ấy chúng ta chưa thể nói về những phương thức ấy, nếu như chúng ta chỉ biết
9
những phạm trù trừu tượng của lưu thông hàng hóa, những phạm trù chung cho tất cả
các phương thức ấy”
1
1N0QN,7J=jJ77h7VN70TB7@`5TKjg7h7VN70TB0g730•K70Nh=T0g70]0z7ct7
0g70T0oG5A50BT0aTL@s73ea700@`73xH0QN50Z730CK5[\W=p7j•5ZK70g7@`5r
e@Y534NTPTjgVN70TBT0aTL@s73ea700@`73,
(N70TBT0aTL@s73ea700@`73,_jg2QTVN^=Tq50~5VN70TBc€Kv\KTLJ7
70i7373=>J7TP5cgW=>j=tT5ZKVN70TBT0aTL@s73c€KTLJ75A[_e@Y5v‡7vPTcg50N
]0uNX_N56573=>J7TP5cgXp750UT,T0^0Nd7TLJ7:2kT[_0i=rTq50~5W=p7j•
cg]0w7]0uN
2.1.2 Tính tất yếu khách quan của sự phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam
KS70TUT>B=V0650W=K7
NdTK2rTLG73T0sNV—W=6eQjJ750Z730CKxH0QNr70i73eNh=VNd750=73e^VN70
TB0g730•Kx=UT0Nd7c‡75f7TŒ7T1NGe•r[\TŒ7T1NVN70TB0g730•KVN70TBT0aTL@s73
_7@`5TKjg2QTTUT>B=V0650W=K7
!&0w75M73jKGeQ73xH0QNjg5A[_TUT>B=5ZK7h7[p7x=UT0g730•Kc‡7TŒ7T1Ncg73g>
5g73]06TTLN^75pch50Nh=LQ73jz750Nh=[w=_7@`5TK0Nd77K>
––––––•&0w75M73jKGeQ73xH0QN]06TTLN^7T0^0Nd7_50•56573g70730h_7@`5TK73g>
5g73eKv173r]0G73]0„r50=>J72M70•K[w=65eQ735ZK]0w75M73jKGeQ73–
––––––••]]0z7]06c˜TS7050UTT\5=73T\5U]5ZK7h7VN70TBT\70NJ7TL@`5ew>cgT0„5
e‚>VN70TB0g730•K]06TTLN^721702‰0A7
––––––•g5A[_cgjgeQ73j\5e^7w735KG7y73[=UTjKGeQ73xH0QNr730CKjgjg250G7h7
VN70TB73g>5g735•70Nh=[p7]0‚2T0k73v@vb73e^TLKGeqN2=KX67Ge•rjg250G
TLKGeqNr2=KX670g730•KTLJ7T0aTL@s7373g>5g73]06TTLN^70A7
1
/65™&0š73!30o7•899:’, Toàn tậprxX0S70TLa=u53NKrgQNrTt]D:rTL8;<
10
!\T650XNdTT@A73euNch2kTVN70TBGTŒ7T1N70Nh=0l70T0~5[_0i=•[_0i=TGg7
vw7r[_0i=Tt]T0^r[_0i=T@70w7r[_0i=0•70Y]’Ge•TŒ7T1N70Nh=50ZT0^VN70TB
eQ5jt]rjYNS50LNJ73r7J7W=K70dVN70TB3NiK0450ƒ•T0^T0\50Nd7X|73W=K70d0g73
0•KTNh7Td
!0g70]0z7VN70TB70g7@`5cgVN70TBTt]T0^rT=>5b73v\KTLJ750BeQ5M730i=chT@
jNd=[p7x=UTr70@73565eA7caVN70TBc‡75•[\V065XNdT70UTea70r5•W=>h7T\50Z
TLG73[p7x=UTVN70vGK70r5•jYNS50LNJ73r2kTV065565eA7caVN70TB5f75•[\V065
70K=chTLl70eQV›T0=tT!5M73730dchTLl70eQW=p7j•r7J750N]0S[p7x=UTcg0Nd=W=p
5…73V06570K=7J7W=K70dVN70TB3NiK04]0pNT0\50Nd7X|73W=K70d0g730•KTNh7Td
!LG73W=K70dVN70TBeuN73G1NTLG73eNh=VNd7]0w75M73jKGeQ73W=u5TB2•NW=u5
3NKLNJ73XNdTjg50Z[_0i=euNc`N2•N0g730•Ke@KLKTLKGeqNTLJ7T0aTL@s73r[\TLKG
eqN7g>]0pNTLJ773=>J7TP573K733N6
`NXu7j•vGTLJ7rVN70TBT0aTL@s73_7@`5TKjg2QTTŒ7T1NTUT>B=
XYNS505ZK[\]06TTLN^7(_7@`5TK
1N0QNp73jz7T0~,eHV0‹73ea702M0l707h7VN70TB_7@`5TKTLG73T0sNV—
W=6eQjg7h7VN70TB0g730•K70Nh=T0g70]0z7ct7eQ73T0oG5A50BT0aTL@s73r5•[\
W=p7j•5ZK0g7@`5T0oGea700@`73xH0QN50Z730CK\j\K5047e•jgx=UT]06TT€
70i73jYNS505ZKcNd5]06TTLN^7VN70TB!xH0QNeo2j1N50G7@`5TK
”YNS505ZK[\]06TTLN^7VN70TBT0aTL@s73_NdTK2
!1GeQ73j\5T0„5e‚>j\5j@Y73[p7x=UT]06TTLN^7
G5170TLK70TLG737h7[p7x=UT0y730•KrX=Q556550ZT0^[p7x=UT]0pN5pNTNB7V›
T0=tTr6]v{735M73730d2`NcgG[p7x=UTjg250G7y73[=UTjKGeQ73Ty73r50N]0S[p7
x=UT3Np2_2~5T0U]70UT70se•2g50NB7T0P73TLG735170TLK70=6TLl70e•eHT0„5
eU>j\5j@Y73[p7x=UT]06TTLN^7
!(S50T0S50TS707y73eQ73r[673T1G5ZK56550ZT0^VN70TBrVS50T0S50cNd57w735KG
50UTj@Y73r5pNTNB72‡=2HrTy73V0uNj@Y730g730•Kcgva50c{jg250G[p7x=UT3P7
11
c`NTNJ=vb73(N70TBT0aTL@s7350a=[\50N]0uN5ZKW=>j=tT3N6TLar5170TLK70r5=73
5z=rX=Q52•N73@sN[p7x=UTT\50a=TL65070Nd2ch0g730•K2l70jg2LK/•N73@sN
[p7x=UTeh=50a=[~5ˆ]X=Q5]0pNW=K7Tw2T`N[\TNJ=T0{TLJ7T0aTL@s73r[KG50G[p7
]0‚25ZK2l70e@Y5xH0QNT0€K70t7cg5…73T€e•T0l042`N5•T0=70t]
!0„5e‚>]0w75M73jKGeQ73r50=>J72M70•K[p7x=UTclT0B2g]06T0=>e@Y5TNh2
7y73rjYNT0B5ZKT€73cb73r5ZKeUT7@`5e^2_LQ73W=K70dVN70TBeuN73G1N
!0„5e‚>W=6TLl70TS50T{cgTt]TL=73[p7x=UTrT1GeNh=VNd7LKesN7h7[p7x=UTj`7xH
0QN0•K5KGŠeŒ73T0sN5047j45e@Y570i7370g[p7x=UTVN70vGK703N†Nr0l70T0g70eQN
73…567XQW=p7j•5•TLl70eQreQN73…jKGeQ73jg70730he6]~7370=5z=5ZKeUT7@`5
!&06TTLN^77h7VN70TBT0aTL@s73jg250Gj\5j@Y73[p7x=UT]06TTLN^7[p7]0‚2xH0QN
73g>5g73]0G73]0„re6]~7370=5z=eKv1735ZK24N73@sN0@ct>r]06TTLN^7VN70
TBT0aTL@s73euNc`N7@`5TKjg2QTTUT>B=VN70TB2QT70Nd2c{VN70TB5U]X650e^
50=>^77h7VN70TBj150t=T0g707h7VN70TB0Nd7e1Nr0QN70t]cgG[\]0w75M73jKGeQ73
W=u5TB•jg5G7e@s73e„73eP7e^]06TTLN^7j\5j@Y73[p7x=UTV0KNT0655•0Nd=W=p
24NTNh27y735ZKeUT7@`5e^T0\50Nd770Nd2c{5M73730Nd]0•Kr0Nd7e1N0•K
0\5TN?770i737y2eqN2`N50ƒLKL|73rcNd550=>^7eqN[K732M0l70VN70TBT0a
TL@s735ZKp73jg0Gg7TGg7e„73eP7
2.2-Những thành tựu mà chúng ta đã đạt được sau 30 năm đổi mới.€€€€€€
2.2.1 Đặc trưng của nền KTTT định hướng XHCN và những vấn đề đặt ra hiện nay
Ka700@`73]06TTLN^7]0b0Y]c`NNdTK2TLG733NKNeG170Nd77K>
LJ75A[_ct7v{73cg]06TTLN^7j•j=t75ZK50Z730CK/65!J!7N7cg70i73eNh=
VNd7T0\5TN?75ZKNdTK2rp73TKj=M7VNJ7ea70j\K50475G7e@s73TNB7jJ750Z
730CKxH0QNrX†W=K50BeQT@Xp750Z730CKNh=7g>e@Y5p73TKT0^0Nd7LUTT1N
1N0QN5ZKp73•7y289IO’rp73TKV0‹73ea70T€50Z730CKT@Xp7jJ750Z730CK
xH0QN]0pNTLpNW=KT0sNV—W=6eQjw=vgNjg2QTTUT>B=V0650W=K70sNV—W=6eQ_
7@`5TKvGTNB7T0‹73jJ750Z730CKxH0QNT€2QT7h7[p7x=UT70†rX†W=K3NKNeG17]06T
12
TLN^7T@Xp750Z730CKre@A7370NJ7]0pNjw=vgNcgLUTV0•V0y7B71N0QN5ZK
p73•7y28998’rp73TKV0‹73ea70@`5TKW=6eQjJ750Z730CKxH0QNrX†W=K50B
eQT@Xp750Z730CKB75651N0QNr,r,5ZKp73r2k5vb5•70Nh=[\Xq[=73
cgeNh=50ƒ70r70@7370l750=73rch5AXp7rp73TKeh=70UTW=67c`N@A73jC70xw>
v\73eUT7@`5TLG73T0sNV—W=6eQjJ750Z730CKxH0QNe@Y51N0QNT0M73W=Kb
j\K50475G7e@s73TNB7jJ750Z730CKxH0QNrX†W=K50BeQT@Xp750Z730CK70@7370l7
cgGT0g70T\=TGj`7[K=V0Gp73T0sN3NK7vgNeqN2`Nr50„73TKT0U>e@Y5[\e„73eP7r
0Y]j•TLG73cNd5j\K50475G7e@s73]06TTLN^75ZKp73TK0@ct>rV0N70l770t7cg
e6703N6ch[\]06TTLN^7T0l50„73TKV0M7350ƒT0U>[\]06TTLN^7T0oGe@s73T0‹73reN
jJ7T0oGXt5T0K73T€T0U]eB75KGr2g5f7]0pNT0U>e@Y570i73X@`5L„T73P7rX†W=K
V0N5•eNh=VNd7T0S500Y]
XKNTLf5ZK0g7@`5TLG737h7VN70TB–
h7VN70TBT0aTL@s73ea700@`73,_7@`5TKe@Y50l70T0g70cg]06TTLN^7
TLJ75A[_]06T0=>cKNTLfjg250ZxH0QN5ZK70w7vw7rXpGep2cKNTLfW=p7j•reNh=TNBT
7h7VN70TB5ZK0g7@`5]06]W=>h7,vGp73jH70e1G0g7@`573g>5g73
Ty73vz7cKNTLf50ZT0^W=p7j•cgT0=0œ]vz7cKNTLf50ZT0^chVN70TB
0oGe•r0g7@`5T0\50Nd7W=p7j•7h7VN70TBrea700@`73reNh=TNBTrT0„5e‚>
[\]06TTLN^7VN70TB!xH0QNX|73]06]j=tTr50NB7j@Y5rW=>0G150rVB0G150r50S70[650
cgj\5j@Y73ctT50UTrXpGep250GT0aTL@s73]06TTLN^7rT=w7T0Z565W=>j=tT5ZKVN70TB
T0aTL@s73rT@A73T0S50c`NT0M73jd5ZK5657@`5ŠVNB7T1Ge@Y52MNTL@s73cC2MŠxw>
v\73VBT5U=01Tz735A[_cgXpGep2K7[N70xH0QNŠXK70g705A50B50S70[650ch
]0w7Xq73=Œ7j\5r]0w7]0uNcg]0w7]0uNj1NT0oG0@`73XpGep2Ty73TL@_73VN70TB
3P7c`NTNB7XQcg5M73X|73xH0QNŠXpGcd2MNTL@s73
Œ73T0sNr0g7@`5]0pNXpGep2e@Y5cKNTLf50Ze1G5ZKVN70TB70g7@`5r
0Gg7T0Nd75655M735{W=p7j•VN70TBcC2MrTy735@s73V•j=tTV•5@A73TLG73cNd5
50U]0g7056550S70[650r50BeQrv{7356550@A73TLl70ez=T@TS7v{73e^T1GeNh=
VNd7cg0@`73v‡7[\]06TTLN^75ZK56573g70r565eaK]0@A73cg565T0g70]0z7VN70TB
13
=p7j•70g7@`5e„73eP7V0M73]0pNjgXUT50U]5A50BT0aTL@s73r2gv{73
5A50BT0aTL@s73e^eNh=TNBT[\ct7eQ735ZK0g73rTNh7r5ZK565>B=TuT0aTL@s73r]06T
0=>2kTTS505\5r01750B2kTTNJ=5\56550ZTL@A73r50S70[650VN70TBcgTq50~5
T0\50Nd750S70[6505ZK0g7@`5]0pN]0b0Y]c`N5A50BT0aTL@s73r2K73j1NjYNS50
cg5M73X|73xH0QNrq7ea70cgTy73TL@_73VN70TB2QT56500Y]j•r73y773€KTl70TL173
eQ5W=>h7rj12v{73cg70w7vK70VN70TBT0aTL@s730K>Xg7TK>70g7@`5e^5K7T0Nd]
jg22ˆG2•T0aTL@s73rjd50j1556573=Œ7j\5cgTq701NjYNS505Q73eŒ73
NpNW=>BTW=K70d3NiK0g7@`5cgT0aTL@s73TLG73xw>v\737h7VN70TBT0a
TL@s73ea700@`73,jg2QT[\730Nd]50@K5TNh7jdTLG73ja50cgjg2QTW=6
TLl702_refN0†N[\[673T1GcgXp7jC70565021735ZKp73rTLJ75A[_70t7T0~5ez>
eZrTM7TL473cgct7v{73e„73eP7565W=>j=tTV0650W=K75ZKVN70TBT0aTL@s73rT0M73
jdW=u5TBr]0b0Y]c`NeNh=VNd7]06TTLN^75ZKNdTK2
50i73cU7ehj`7e@Y5ekTLK
0\5TB50GT0U>rv@`N[\jH70e1G5ZKp73rch5AXp7NdTK2eHreK73cg[‰TNB]
T{550=>^7eqN7h7VN70TBVB0G1500•KTt]TL=73W=K7jNJ=rXKG5U][K737h7(N70TBT0a
TL@s73ea700@`73,c`N70i73T0g70T\=(N70TB!,H0QN73g>5g73TGj`70^
50B(N70TBT0aTL@s73rek5XNdTjg0dT0u73j=tT]06]cgXQ26>W=p7j•73g>5g73e@Y5
xw>v\73r0Gg7T0Nd7T0oG0@`73TNB7XQr]0b0Y]M73T65euN73G1Nr0QN70t]W=u5TB
e@Y5TLN^7V0KN[w=LQ73cg0Nd=W=pw750ZTLG73xH0QNTNB]T{5e@Y52_LQ730S70
TLa!xH0QNq7ea70ŠW=u5]0f73rK77N70e@Y53Nici73
=>70NJ7rvG]06TTLN^7VN70TBT0aTL@s73ea700@`73,jg2QT[\730Nd]r2QT
W=6TLl7050@K5•TNh7jd7J75•70i73cU7ehekTLKTLG73eNh=VNd70Nd77K>5z7]0pN
e@Y5TNB]T{5xo2xˆTr0Gg7T0Nd7
- Thứ nhấtr7h7VN70TBT0aTL@s73ea700@`73,2g50„73TKeK73xw>v\73jg2QT
7h7VN70TB2K73TS70ek5T0br]0b0Y]c`NeNh=VNd750S70TLarVN70TBrcy70•K5ZKeUT
7@`5cg70i733N6TLa,2g50„73TKeK73]0U7eU=0B70@73rcU7eh5z7xo2xˆT
jgjNd=50„73TK5•T0^730NJ75~=e^6]v{7370Nh=0A7rez>eZ0A770i73W=>j=tTr
14
70i733N6TLa50=735ZKT0^50BVN70TBT0aTL@s73!2QTT0g70T\=5ZK70w7jG1NcgG7h7
VN70TB5ZK50„73TKr70|2T1GT0=t7jYN[\]06TTLN^7c€K70K700A7rc€KXh7ci730A7
0K>V0M73ŸB=T0BT0l5z7]0pN5•70i73eNh=VNd77gGV 2T0oGŸ
- Thứ hair–ea700@`735ZKp73cg0g7@`5cgT0\5TN?7c€KW=KeH50~732N70L|73r
e^]06TTLN^77h7VN70TBNdTK2V0M73T0^50ƒv\KcgG2QTT0g70]0z7VN70TB7gGr2g
5z7]0pNV0ANvt>e@Y524NTNh27y73r24N73=Œ7j\55ZKeUT7@`5rc`N2QTV06Tc473
50=73jgxw>v\73eUT7@`5NdTK20b735@s73^0Nd7T0\50•KeNh=e•r5p7@`5
eK73]06TeQ732QTTN70T0z7V0_N730Nd]c`N2{5TNJ=jgT`N7y2DEDErNdTK2[‰5•
V0Gp738TLNd=vGK70730Nd]0@ct>r7f735uTe^]06TTLN^7VN70TBNdTK2rjg50•
v\KXh7ci7350GVN70TBeUT7@`5r]0pN50y73jg24NT0g70]0z7VN70TBTLG737@`5rXKG
3Œ25p(N70TB70g7@`5rVN70TBTt]T0^cgVN70TBT@70w7Ÿhea700@`73cC2MrjNd=
50„73TK5z75•[\T0K>eqN7gGV0M73e^V0ANvt>e@Y524NTNh2j\5VN70TB5ZKeUT
7@`5rT1GLK2QT[w750ANT0\5[\5M73X|73rXl70e‹73rTLG73T0{0@_7350S70[650r
e@Y5TNB]5t756573=Œ7j\5cgcNd5T=w7T0Zj=tT]06]Ÿ!¡¢/4NvGK70730Nd]T0=Q5565
T0g70]0z7VN70TBeh=]0pN0G1TeQ73T0oG5A50BT0aTL@s73rXl70e‹73cg5170TLK70
T0oG]06]j=tT¢
D
––
- Thứ bar–c`N70i73XN^=0Nd7jYNS5070•2rXN^=0Nd75ZK50Z730CKT@Xp7T0w70i=eK73
vN?7LKTLG737h7VN70TBr5z7]0pN5•3NpN]06]3le^73y750k7re^XpGep2L|7370i73
jYNS50T€]06TTLN^7VN70TBeUT7@`5[‰V0M73Xa2QTXQ]0t7T0N^=[uTLG73xH0QN50NB2
v{73r2g[‰e@Y550NK[}5M73X|73ŠXpGep2L|73[\]06TTLN^75ZKeUT7@`5jg[\]06T
TLN^75•TS70XKGTLb250~V0M73W=6T0NJ7jd50rT1GLK[\]0w7XNdTch3Ng=730 GW=6j`7
3NiK565cb732Nh7r3NiK565T0g70]0z7reuNT@Y73TLG73xH0QN
- Thứr–5z75•50NB7j@Y5r5b7370i733NpN]06]0i=0Nd=70@T0B7gGe^cNd5]06TTLN^7
VN70TB5ZKeUT7@`5XpGep20gN0fK0KN>B=Tue•jg&06TTLN^7m70K70ncgmXh7ci73n
w>jg0KN>J=5z=[G730g70“_Nc`N2QT7h7VN70TBeK73]06TTLN^770@NdTK27B=
2
p73Q73[p7NdTK2•DE8O’r Văn Kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIIry7]0f73L=73@A73p73r
gQNrTL8E<
15
V0M735•3NpN]06]e^e1T2QTTu5eQ]06TTLN^7_2~55KGT0lLUTv?XaT{T0t=rLANcgG
mX‡>T0=70t]TL=73Xl70n0B70@73rcNd5]06TTLN^770K70chVN70TB]0pNXpGep2>B=
TuXh7ci73re•V0M73]0pNjg[\]06TTLN^7X|7324N3N6rek5XNdTV0M73]0pNjgcNd50>
[N702MNTL@s73[u73e^]06TTLN^7VN70TB&06TTLN^7VN70TBeUT7@`5V0M7373GgN2{5
eS507gGV065jge^XpGep250G24N73@sNvw75•2QT5=Q5[u73[=73T„5r0170]0„5
•2j1NreQ73j\5cgTLN^7c4730Nd=W=p]06TTLN^7VN70TB!xH0QNeHreK73cg[‰TNB]
T{5]0{T0=Q5cgG70i7370t7T0~5cg0g70eQ73T0\5TN?72`Nrez>eZr[w=[P50A7ch
]06TTLN^7(N70TBT0aTL@s73ea700@`73,T1NNdTK2
2.2.2 Định hướng xây dựng “Chính phủ kiến tạo phát triển, liêm chính, hành động quyết
liệt phục vụ người dân và doanh nghiệp”W
K=eN^25ZK2M0l70m0g7@`5VNB7T1G]06TTLN^7n
q73T0u73/›M!7K7Ly2•G7KjvL=2]’eHV•[P5jd70cheQ5jt]7y73
j@Y73r01T0U]565TNJ=50=‚7]06TT0pN50G56570g26>eNd7vb73T0K7Nd501T0U]TNJ=
50=‚77g>e@Y5TN7jg[‰T1GeNh=VNd7e^2_LQ73[p7x=UTeNd7T0K7r70se•2g73g70
V0KNT065T0K75…735•T0^2_LQ73[p7x=UTdW=pTNB]T0oGjg5M73y7cNd5jg22`N[‰
e@Y5T1GLK50G70i7373@sNvw7/›6500g70xž70@ct>jgLUTek5TL@7350G2M0l70
70g7@`5eNh=50ƒ700g7@`550ƒT65eQ73jJ756573g705M73730Nd]X|735650eNh=
50ƒ7050S70[650r]06]j=tT50~V0M73TL\5TNB]xw>v\73VB0G150LŒNez=T@]06TTLN^7
56573g707g>gew>5…73jgeN^2V065XNdT0BT[~5W=K7TL4733NiK2M0l7070g7@`5
eNh=50ƒ70c`N2M0l7070g7@`5VNB7T1G]06TTLN^7
 0\5LKrT0=tT73im70g7@`5VNB7T1G]06TTLN^7ne@Y570g730NJ75~=NM7!
xA7•0Kj2oL[£G07[G7’e@KLKT€70i737y2IE5ZKT0BV•TL@`5V0NM73730NJ75~=ch
[\]06TTLN^7T0z7V—5ZK0tT“p7¤7370t7T0U>L|73TLG73[\]06TTLN^7T0z7V—U>5•
cKNTLfLUTW=K7TL4735ZK70g7@`50g7@`50tT“p7eHV0M7350ƒT1GLKV0=M7V0q
50G[\]06TTLN^72g5f7ea700@`73cgT0„5e‚>[\]06TTLN^7e•K=7g>r73GgN0tT
“p7LKrg7=u5rL=73=u5cg70Nh=7@`5eK73]06TTLN^7V065eh=e@Y5xo2jg
70i7370g7@`5VNB7T1G]06TTLN^7k5TL@730BT[~55AXp75ZK2M0l7070g7@`57g>
16
jg70g7@`5TL\5TNB]ehLK2QTVB0G150]06TTLN^75M73730Nd]•c`N70i73T0K2c473
j`7’cgez=T@21702‰ch5A50Br50S70[650cg70Nh=V0=>B7V0S50V065e^T0„5e‚>
5M73730Nd]]06TTLN^70oG56570g730NJ75~=rew>jg2M0l7070g7@`57|2_3NiK
70g7@`5eNh=50ƒ70•T0oG50ZT0=>BTT0aTL@s73T\vG’cg70g7@`5VB0G1500•KTt]
TL=73•T0oG2M0l70,TL=>h7T0u73’0g7@`5VNB7T1G]06TTLN^7V0M73e~7373GgN
T0aTL@s73r70@735…73V0M73jg2T0K>T0aTL@s732g70g7@`5VNB7T1G]06TTLN^750Z
eQ735K7T0Nd]21702‰cgGT0aTL@s73e^T0„5e‚>]06TTLN^7cg0Nd7T0\50•K5652{5
TNJ=]06TTLN^7eHe@Y5ehLK^e1Te@Y52~5Ty73TL@_73&3U]eMNr2QT70g7@`5
eNh=50ƒ70•70@GK(—’[‰]0pN2UTeB7<E7y2rTLG73j„5e•2QT70g7@`5VNB7T1G
]06TTLN^7•70@L=73=u5’50ƒ2UT8E7y2€cSv{ch[P5jd70eQ5jt]7y73j@Y735ZK
q73T0u73/›Ly2r50„73TK5…73[‰T0U>V0670i7301750B5ZK2M0l7070g
7@`5eNh=50ƒ70{T0^r70Nh=70g730NJ75~=50GL|73cNd501T0U]TNJ=50=‚7]06TT0pN
50@K50P5eHV0NB7565vGK70730Nd]ez=T@cgG[p7x=UTeNd7T0K770Nh=0AcNd5V0KN
T065T0K7clct>50@K50P5eHe@Y52_LQ73Š5M73y7cNd5jg22`N50G73@sNvw7/›
50@K50P5eHe@Y5T1GLK
0Nh=73@sN50GL|73r70g7@`5VNB7T1G]06TTLN^7jg2M0l7070g7@`5VBT0Y]
e@Y5@=eN^2reŒ73T0sNV0P5]0{5e@Y570@Y5eN^25ZK5p0KN2M0l7070g7@`5eNh=
50ƒ70cg70g7@`5VB0G1500•KTt]TL=73
=>70NJ7r50„73TK5…73]0pNT0U>L|732M0l7070g7@`5VNB7T1G]06TTLN^7
21702‰70UTTLG7370i73T0t]7NJ77žK5=uN5ZKT0BV•TL@`5\0U]v‡75ZK2M0l70
7g>eH[=>3Np2ST70Nh=V0N5=Q5V0Z73V0Gp73TgN50S7050w=#7y2899;xp>LKp70
0@_73730NJ2TL473eB770Nh=7@`5rek5XNdT5657@`5M73#•jg70i737@`5T0oG2M
0l7070g7@`5VNB7T1G]06TTLN^7’0Nh=0453NpXPTez=5•56N70l7]0J]0670A7euN
c`N2M0l7070g7@`5VNB7T1G]06TTLN^7cg0450ƒLKV0M73ST70i7301750B5ZK2M0l70
7g>Sv{70@[\0G150ea70VB0G150]06TTLN^75M73730Nd]5ZK70g7@`55•T0^v‡7
eB70Nd7T@Y73v@T0€K7y73j\5[p7x=UTW=6j`770@_L=73=u50K>TLG73T0sNe1N
TGg75z=0•KrV0N565Tt]eGg7x=>J7W=u53NKeK73jg250ZcNd50G150ea7050S70[650
17
]06TTLN^770Nh=73g705M73730Nd]T0l70g7@`5V0M73v?eN73@Y5j1Nc`N565Tt]eGg7
7g>
=>70NJ7r70g7@`5VNB7T1G]06TTLN^7c‡7jg2QT2M0l70ez>TNh27y73r]0b
0Y]c`NeNh=VNd7cy70•KrVN70TBrxH0QNr]0b0Y]c`NT€733NKNeG17]06TTLN^75ZK2•N
W=u53NK
X0i73eQT]062g2M0l70m0g7@`5VNB7T1G]06TTLN^7neo2j1N
-NdTK2rT0=tT73im0S70]0ZVNB7T1G]06TTLN^7njz7ez=TNJ7e@Y5e@KLK
TLG732QTXgNcNBT5ZK73=>J70ZT@`733=>?7U7…73cgG7y2DE8F0B70@73r
T0=tT73i7g>50ƒT0tT[\TL_T0g702QTea700@`735ZK5pN5650rT€V0N0ZT@`73
3=>?7,=w7&0„5e@KLK5K2VBTxw>v\732QTm0S70]0ZVNB7T1G]06TTLN^7rjNJ2
50S70r0g70eQ73W=>BTjNdTr]0{5c{70w7vw7nTLG73]06TXN^=70t250~55ZK2l70cg
7•j\5e‚>2170T0\50Nd7TLG73T0sN3NK7W=K
B=ekT5w=0†N650ZT@`735ZK50„73TK5•50a=p700@_735ZKj•T0=>BTch
2M0l7070g7@`5VNB7T1G]06TTLN^7e@Y556570g730NJ75~=e@KLKT€T0BV•TL@`50K>
V0M73Ÿw=TLpjsN5•j‰jgV0M73(^T€V0NT€X†7h7VN70TBVB0G1500•KrTt]TL=73r
W=K7jNJ=rXKG5U]cgxw>v\737h7VN70TBT0aTL@s735•[\W=p7j•5ZK0g7@`5rch5A
Xp750„73TKeHeNT0oG2MT0~55ZK2QT70g7@`5VNB7T1G]06TTLN^76N2g5650Z
T@`735ZK50„73TKW=K7Tw2jgT0„5e‚>70i735pN5650e^VNB7T1GLK[\]06TTLN^770K70
50•73cgc@YTXt550GeUT7@`5
•j‰rTLG73eNh=VNd75ZKNdTK2T0le^VNB7T1G]06TTLN^70g7@`55z7]0pN
0G150ea70e@s73juN]06TTLN^750GeUT7@`5•ek5XNdTjge@s73juN5M73730Nd]0•Kcg
50@A73TLl70x•Ke•N3Np2730 G’cgT0„5e‚>cNd50Nd7T0\50•Ke@s73juNe•0„5e‚>
cNd50Nd7T0\50•KT0lV0M735•730CKjgjg2T0K>73@sNvw7cg565vGK70730Nd]2gTuN
T0N^=]0pNjg2e@Y570i73cNd5[K=ew>
- Trước hếtr–0g7@`5]0pNT1GLKe@Y50dT0u73V0=>B7V0S50e^56573=Œ7j\55ZKxH
0QNe@Y5Tt]TL=73ez=T@50G5652{5TNJ=]06TTLN^7dT0u73V0=>B7V0S50e•5•T0^jg
50NTNJ=5M73rjgT0=BrjgTS7v{73rjgT0@A73W=>h73GgNLKr0g7@`55f75z7]0pN
18
]06T0=>T0B21705ZK70g7@`5eNh=50ƒ70jgT1GLKV0=M7V0qT0^50Bcg24NeNh=VNd7
5z7T0NBTV065e^T€7373@sNvw75•T0^v?vg73jg2y7cg2@=5z=0170]0„5(0Ncg50ƒ
V0N0g73TLNd=73@sNvw7NdTK25•eNh=VNd7jg2y7v?vg73r5•7y73j\5jg250Z
5=Q5[u73cg[673T1GT@A73jKNT0l[\3Ng=5•cgT0a70c@Y73Xh7jw=2`NeB7c`NeUT
7@`5TKge•5…732`N50S70jg[\]06TTLN^7T0\550UT70UTNh=W=K7TL473jg]0pNxw>
v\7350Ge@Y570i73V0=M7V0qT0^50B5z7T0NBTe^50G5M73cNd5jg2y75ZK73@sNvw7
73g>2QTv?vg730A7=K7TL47370UT_ew>jgW=>h7T\vGVN70vGK70rW=>h7T\vGTgN
[p7rW=>h7T\vG–V0B@`5]0pNe@Y5XpGep2Š[\2N70X150]0pNe@Y5Ty735@s73Š565
0Y]eŒ73]0pNe@Y5TM7TL473cgXpGcdŠ565TLK7050U]]0pNe@Y53NpNW=>BT70K7050•73
cg0Nd=W=p3GgNLKr2QTeNh=VNd7V0M73T0^T0NB=_ew>jgcNd5XpGep2[\q7ea70
VN70TBcC2MlT0NB=[\q7ea70VN70TBcC2MrV0M73vGK70730Nd]5…7370@2QT73@sN
vw77gG5•T0^jg2y7v?vg73e@Y5w>clct>jg2QTTLG7370i7370Nd2c{W=K7TL473
0g73ez=5ZK0S70]0ZVNB7T1G]06TTLN^7
- Hai r–0g7@`55z7Tl224N5650e^5=735U]565va50c{5M7350UTj@Y73r3N6L}5z7
T0NBT50G[\]06TTLN^77y73j\5cgcNd5jg2y75ZK565vGK70730Nd]r5ZK70i7373@sN
vw7/=u7jg2e@Y5eNh=7g>r]0pNxw>v\73e@Y52QTXQ26>0g7050S70!5M73c{0BT
[~550=>J7730Nd]cg0Nd=W=p“Q26>7g>]0pNe@Y5T=>^7v{73rXq70Nd2730NJ2
73kT–v\K–TLJ75A[_5ZKTLl70eQ50=>J72M7r730Nd]c{
- Ba r–70g7@`5]0pNXNBTT1GLK5170TLK70jg702170e^TUT5p24N50ZT0^TLG73xH0QN
eh=]0pNc@A7jJ7cge^T0=0„Te@Y573@sNTgNNJ=50Se^5170TLK70TLG73esN[u73
VN70TBjg50UTj@Y730A7cg3N6L}0A7NJ=50Se^5170TLK70TLG73esN[u7350S70TLajg
TgN3N†N0A7cge1Ge~50A7LG73esN[u73VN70TBrT0„5e‚>5q]0z70•K565vGK70
730Nd]70g7@`5cgVN^2[G6T3PT3KG70i73vGK70730Nd]5f750NB23NicaT0BeQ5
W=>h7jgLUTW=K7TL473Q5W=>h7V0M7350ƒv‡7eB7j12W=>h72g5f7jg250G0G1T
eQ73VN70TBVˆ20Nd=W=pcgxH0QNVˆ27y73eQ73/QT5A50Be^73@sNTgNe@Y5T=>^7
50475…730BT[~5W=K7TL473/QT]0z75ZK5A50B7g>jg6]ekT50BeQTL65070Nd2LUT
Lg73re^70i7373@sNe~73ez=XPTX=Q5]0pN504750Ge@Y573@sNTgN•V0M735047
19
e@Y573@sNTgNV0M73T0^0Gg7T0g70e@Y55M73cNd5’UT70NJ7r50„73TK5…73]0pNTLKG
W=>h7T=>^7504750G70i7373@sNe~73ez=7g>
`N2QTV0=M7V0qV06N7Nd270@TLJ7r0g7@`5TKW=pT0\55•T0^VNB7T1GLK[\
]06TTLN^770K7050•73cgXh7ci7350GeUT7@`5U7eh–jg50„73TK5z7[`2jg2–LŽ
V0=73V06N7Nd2ch70g7@`5VNB7T1G]06TTLN^7•50S70]0ZVNB7T1G]06TTLN^7’2g50„73
TK2G732=u7xw>v\73TLJ7eUT7@`5NdTK2
2.2.3 Những thành tựu kinh tế nổi bậtW
LG73[=uTW=6TLl7050=>^72l70T€2QT7h7VN70TBj150t=rXKG5U][K737h7
VN70TBT0aTL@s730Nd7e1Nea700@`73xH0QN50Z730CKrNdTK2eHc@A7jJ7T0g702QT
eN^2[673Ty73TL@_73TLG73V0=c\5cgTLJ7T0B3N`Nc`N70Nh=T0g70T\=e67330N70t7
h7VN70TBV0M7350ƒTy73TL@_73chW=>2M2g50UTj@Y73Ty73TL@_735…73e@Y55pN
T0Nd7resN[u73ctT50UTcgTN70T0z75ZK70w7vw7e@Y55pNT0Nd7e673V^
{T0^y73TL@_73VN70TBe1TTu5eQ5KGK=3NKNeG17ez=eqN2`N•89IO!
899E’r2~5Ty73TL@_73&Xl70W=w70|737y250ƒe1TFrF¥NKNeG17899O!DEEErTu5
eQTy73&e1T;¥€ez=70Nd2V—1N0QN,eB77K>rc`N[\eNh=0g70W=>BTjNdT
cgW=>BTTw25KG5ZK0S70]0ZrNdTK2eHT€73X@`5eqN2`N2M0l70Ty73TL@_73r
7w735KG50UTj@Y73Ty73TL@_73rXN^=0Nd7_cNd5Tu5eQTy73&Xl70W=w73NKNeG17
DE8O!DE89e1T2~5OrI¥re1T2{5TNJ=Ty73TL@_73Xl70W=w7Or<¥eB7;¥5ZKVB0G150
<7y2DE8O!DEDE/k5vb7y2DEDErVN70TB50a=p700@_737k737h5ZKva50GcNv!89
70@737h7VN70TBc‡7Ty73TL@_733z7:¥rjg2QTTLG7370i737@`50NB20GN5•Ty73
TL@_73v@A73TLG73V0=c\5cgTLJ7T0B3N`N=>2M7h7VN70TBe@Y52_LQ73e673V^r
&e1TV0Gp73DODT•cgG7y2DE89rTy738Ijz7[Gc`N7y2ez=eqN2`NrT0=
70t]Xl70W=w7ez=73@sNe1TV0Gp73DIEE‘73@sNcgT0=Q55657@`55•2~5T0=
70t]TL=73Xl70TLJ7T0B3N`N0UTj@Y73Ty73TL@_73e@Y57w735KGr7y73[=UTjKGeQ73
Ty73T€Fr:¥‘7y23NKNeG17DE88!DE8<jJ7<rI¥‘7y23NKNeG17DE8O!DEDEre•733•]
5ZK7y73[=UT56570w7TuTq730Y]•¦&’Xl70W=w7<7y2DE8O!DEDEe1TV0Gp73
F<rD¥•2{5TNJ=ehLKjg:EeB7:<¥’–
20
K(N70TBcC2M5AXp7e@Y53Niq7ea70r565T0aTL@s73ct70g70T0M73[=uTT1GeNh=
VNd750G73@sNvw7cgvGK70730Nd]•’Tt]TL=73[p7x=UTrVN70vGK70–
•jdj12]06Tvz7e@Y5VN^2[G6TT€2~5XK50i[u70i737y2ez=5ZKT0sNV—
eqN2`Nx=u732~52{5TNJ=F¥TLG73[=uT3NKNeG17DE8O!DEDE65T0aTL@s73cu7cg
TNh7Td5X@`5]06TTLN^721702‰r0G1TeQ73T0M73[=uTcgvz7q7ea700A7S7v{73
Ty73TL@_73TuTrjgVJ70v‡7cu7W=K7TL4735ZK7h7VN70TBT`N5650G1TeQ73[p7x=UTr
VN70vGK700aTL@s7373G1NTde@Y5W=p7j•jN700G1TrTl70TL173eM!jK0•K3Np2vz7W=K
5657y2rW=›v\TLi73G1N0uNTy735KGr7Nh2TN75ZK73@sNvw7cgGeŒ737QNTde@Y5
5Z735uci7350P5–
XA5U=VN70TBva5050=>^7T0oG0@`73TS505\5cg]0b0Y]0A7c`N2M0l70Ty73
TL@_73VN70TB
h7VN70TBva5050=>^7T0oG0@`730Nd7e1NrT•TL47373g705M73730Nd]cgva50
c{Ty7370K70rTL_T0g70eQ73j\5Ty73TL@_7350S70rTLG73V0NT•TL47373g707M73
730Nd]3Np2x=u73(0M7350ƒ5A5U=VN70TBT0K>eqN2g5A5U=7QN73g705…73va50
50=>^7]0b0Y]TLl70eQ]06TTLN^75ZK7h7VN70TB–
0Nh=eQ73j\5Ty73TL@_732`Ne@Y5xw>v\73XJ75170V0=c\570g7@`5cg
V0=c\55•cu7ez=T@7@`573GgN(N70TBT@70w7]06TTLN^72170r[uT0g70jt]
2`NTy7370K705pch[uj@Y73cgcu7ey73V•rjg7[•73V0_N730Nd][673T1GjK7T†K
LQ73c`N70Nh=2M0l70VN70vGK70eQ5e6Gr50Nd=W=p3=Œ770w7j\55•V›7y73r
e@Y5egGT1GXgNXp7r5•V0p7y73~73v{735M73730d5KGcgG[p7x=UTrVN70vGK70
e@Y550„TL473]06TTLN^7rT1GTNh2j\5]06TTLN^7VN70TB0Nd7e1NTLJ77h7Tp73V0GK045!
5M73730ddT0u7301Tz73W=u53NKe@Y5Tt]TL=7373=Œ7j\5xw>v\732QT5650eŒ73
XQr0Nd7e1Nr70UTjg01Tz733NKGT0M73cg01Tz73eMT0aj`7“Q26>0S70]0ZT0\50Nd7
TuTcKNTLf0S70]0ZVNB7T1Gr7•j\5x•KX†70Nh=T0ZT{50g7050S70L@s2LgrT1GLK2MN
TL@s73VN70vGK70rez=T@T0=t7jYNe^Tt]TL=73r50=>^70•K73=Œ7j\5T€TUT5p565T0g70
]0z7VN70TBcgG]06TTLN^7VN70TB!xH0QN
5NJ=vb737QNeaKcgez=T@TNB]T{5TL_T0g700KNTL{5QTW=K7TL4735ZK7h7VN70TB
21
q732~5X67j}0g730•Kcgva50c{TLG737@`5Ty73jNJ7T{5rLNJ733NKNeG17
DE88!DE89Ty73TL=73Xl70V0Gp738DrI¥`N[\]06TTLN^75ZKV0GK045!5M73730dr
T0aTL@s73X67j}T0K>eqNvz7T€VJ70X670g73TL=>h7T0u73[K73VJ70X670g730Nd7
e1Nr565jN700G1TT0S50~73[\T0K>eqNch0g70cN2=K[P2cgT0a0NB=5ZK73@sNTNJ=
vb73rTLG73e•0l70T0~52=K[P2TL\5T=>B773g>5g73e@Y5@K50=Q73=>eQ73565
73=Œ7j\550Gez=T@]06TTLN^7e@Y5e‚>2170rez=T@V0=c\573GgN70g7@`5Ty73
70K70cg50UTj@Y73r0Nd=W=pe@Y55pNT0Nd7u7ez=T@]06TTLN^73NKNeG17DE88!DEDE
e1T3z78<TLNd=T•eŒ73rTy73Xl70W=w78ErO¥‘7y2u773w7[65070g7@`5cgTL6N
]0NB=0S70]0Ze1TDErI¥Tq73ez=T@xH0QNrTt]TL=7350G5655M73TLl70VBT5U=01
Tz73VN70TB!xH0QNTL473eN^2u7ez=T@5ZKV0=c\573GgN70g7@`5Ty7370K70T€
:O¥7y2DE8EjJ7FO¥7y2DEDE0Nh=Tt]eGg7rT@70w7eHT0K23NKez=T@r0Gg7
T0g7070Nh=5M73TLl705••730CKTGj`7r7w735KG7y73j\55170TLK70u7ez=T@TL\5
TNB]7@`573GgNTy732170c`N70Nh=v\67W=>2Mj`7r5M73730d5KGreo2j1N70Nh=5A
0QN0Y]T65[p7x=UTrVN70vGK70cg50=>^73NKG5M73730d50GV0=c\5VN70TBTLG73
7@`5–
v/MNTL@s73VN70vGK70TLG737@`5e@Y55pNT0Nd7r7y73j\55170TLK70W=u53NKe@Y5
7w735KG
=>h7T\vGrXl70e‹73TLG73VN70vGK70rTNB]5t75A0QNVN70vGK70e@Y55pN
T0Nd70S70]0ZTNB]T{57•j\5e‚>21705pN56500g7050S70r5PT3Np2eNh=VNd7VN70
vGK70cgvK702{573g70730hVN70vGK705•eNh=VNd7aTLSxB]01732MNTL@s73VN70
vGK70TGg75z=5ZKNdTK2Ty73T€0173II7y2DE8EjJ70173;E7y2DE89/MN
TL@s735170TLK70TLG737@`5T€73X@`5e@Y55pNT0Nd7r]06]j=tTchTuT{735170TLK70
5…735•70i73X@`5TNB7rT1GTNh7eh3NpNW=>BT50G70Nh=c{cNd50oGN?7eg7(N70TB
T0B3N`N•§¨¦’5M73XuTLG73“6G56Gy73j\55170TLK70TGg75z=7y2DE89•0o
jGXKjG2]oTNTNco7o[[$o]GLTDE89’rT0l7y2DE89rNdTK2e~73caTLST0~O;TLG73[u
8F8W=u53NKcgcb73jH70T0qTLG73Xp73xB]0173rTy738EXt5[Gc`N7y2TL@`5r_caTLS
;;TLG73[u8:<c`N0z=0BT56550ƒ[ue@Y55pNT0Nd7–
22
`NTN70T0z7NdTK2jgX17cgeuNT65c`N24NW=u53NKTLJ7T0B3N`Nr7@`5TKeH
e670vU=2u5W=K7TL473ez=TNJ7TLG733NKNeG172_5žK7h7VN70TBr0QN70t]VN70TB
T0B3N`Nc`NcNd53NK70t]q50~50@A7321NT0B3N`N•§"’7y2DEE;cgT`N7K>rNdT
K2eHTS505\5eg2]067cgV•70Nh=0Nd]ea70T0@A7321NT\vGT0B0d2`N•¦’
[G73]0@A73cgeK]0@A73z7ew>70UTrNdTK2eHV•0KN0Nd]ea70c`NTNh27y73LUT
j`7jg¨¦cg$¨&ch5pT0aTL@s73cg[p7]0‚2x=UTV0‚=r0~K0œ7v=>TLlx=UT
V0‚=jgeQ73j\5Ty73TL@_7350S705ZK7h7VN70TBQN70t]VN70TBW=u5TBT0„5e‚>
0G1TeQ73T0@A7321NW=u5TB5ZKNdTK2]06TTLN^72170r3NKTy73VN273150x=UT
70t]V0‚=€2QT7@`570t][NJ=rNdTK2eH50=>^7[K735w7X|73x=UT70t]V0‚=r
T0t250Sjgx=UT[NJ=Nd55•W=K70d¦c`N5657h7VN70TBj`7cg]06TTLN^7T1N565
V0=c\5eaKj•V06570K=eH3N„]NdTK2eKv1730•KW=K70dVN70TBeuN73G1Ncg5
e@Y55A5U=T0aTL@s730Y]j•0A7rV0M73W=6]0{T0=Q5cgG2QTV0=c\5T0aTL@s737gG
LG738E7y2TL_j1New>rT0aTL@s73x=UTV0‚=e@Y52_LQ73T0oG0@`73eKv1730•KreK
]0@A730•KNdTK2eHx=UTV0‚=0g730•KeB70A7DEEW=u53NKcgcb73jH70T0qr
50ZeQ73T€73X@`550=>^7va50[K735657@`55•TLl70eQ]06TTLN^75KGcg5A5U=0g73
0•K70t]V0‚=5•TS70Xq[=7350G5A5U=0g730•KTLG737@`5NdTK20Nd7jg2QT
TLG738E7h7VN70TB5•eQ2_5žKT0aTL@s73j`770UTT0B3N`Nc`NT•TL473x=UT70t]
V0‚=‘&Ty73jNJ7T{5W=K5657y2•T€8:O¥7y2DE8EjJ7xU]xƒDEE¥cgG7y2DE89’
LG73XuN5p70va50GcNv–!89TNB]T{5vN?7XNB7]0~5T1]3w>p700@_73TNJ=5\5T`N
VN70TBT0B3N`Nr0G1TeQ73x=UT70t]V0‚=0g730•K5ZKNdTK288T06737y2DEDE
c‡7e1T2~5x=UT[NJ=V•j{5jJ7T`NDEr8T•–
23
KẾT LUẬN
LG73ez=T0BV•D8rXuN5p70VN70TB!50S70TLa!xH0QNTLJ7Xl70vNd7W=u5TBeH
5•70Nh=T0K>eqNrXNB7eQ7370K70rV0M73q7ea70r2uNW=K70d73g>5g73]0~5T1]cg
V0M73LŽLg73l700l70e1Nva50GcNv!89rXNB7eqNV0S0t=rT0sNTNBT5\5eGK7cgT0NJ7
TKN730NJ2TL473vN?7LKTLG737y2DEDE5g735Z735uT0J2x=0@`737J=TLJ7`NTS70
XUTW=>j=tT70@ct>rV0M735•2QT0dT0u733NpN]06]7gG5•TS70V0=M72‡=cg5~73
70P55•T0^2K73j1N0Nd=W=peuNc`N5M73T65eNh=0g70VN70TB!xH0QN5ZKeUT7@`5
0t7T0~5e@Y5ek5eN^27g>rp73cg0g7@`5TKeHx65ea705z75•5655A50BTuT
0A7e^Ty73V0p7y7350u7350a=TL@`55655„[u5rT1GeNh=VNd750NK[}70i730dj{>vG
5„[u5T1GLK50G7h7VN70TBNdTK2eH50ZeQ73xw>v\735A5U=VN70TB0Nd7e1NrT1G
v\737h7Tp73cgv@eaK50GeNh=0g7050S70[650cC2MrT€73X@`5jg250Z5655M73
730d[p7x=UTTNJ7TNB7r5pNT0Nd7caTLS5ZKcg7h7VN70TBTLG7350=•N3N6TLaTGg75z=r
eKv1730•K565T0aTL@s73cgeuNT65T0@A7321N•T0^70t7T0U>r2•Njz7euN2kTc`N
T0žT0650jg2QTjz77h7VN70TBNdTK2T\0450†NrVN^250~7370i7350S70[650cg
5=Q5[u73r3NiKj•j=t7cgT0\5TN?7e^L„TLKe@Y570i73XgN04550G3NKNeG17TNB]T0oG
y70•K045Tt]T€W=6TLl70eNh=0g7050S70[650cC2M7g>3N„]50GeUT7@`5j=M7TL670
e@Y5[\XaeQ73TL@`570i73Tl700l702`NV0•j@s73–
24
TÀI LIỆU THAM KHẢO
8“QN6Gv{5cggGT1G•DEEE’rN6GTLl70Triết học Mác-Lê ninrxX0S70TLaW=u5
3NKrgQN
D/65™&0š73!30o7•899:’, Toàn tậprTt]D:rxX0S70TLa=u53NKrgQN
:p73Q73[p7NdTK2•DE8O’r Văn Kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIIr
y7]0f73L=73@A73p73rgQN
Fp735Q73[p7NdTK2•DE8F’rNghị quyết Hội nghị BCH Trung ương lần thứ 9,
khóa XI, về xây dựng phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát
triển bền vững đất nướcry7]0f73L=73@A73p73x=UTXp7
<–3=>?7C…73r––3=>?7/N70&0G73rGg73NK/N70™Œ=K73&0@A73
•8<‘D‘DE8I’rPhát triển kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa trong giai đoạn
hiện nayrTL=>5t]T€
0TT]‘‘xK>v=73vK73GL3c7‘G2o‘3NKN¡X=K¡jNo2¡¡cK73‘DE8I‘88D98‘&0KT!TLNo7!VN70!To!
T0N!TL=G73!vN70!0=G73!xK!0GN!50=!730NKK[]x
Or3=>?7L4730=‚7•89‘88‘DEDE’rNền kinh tế thị trường định hướng Xã hội
Chủ nghĩa và vấn đề con người-tiếp cận từ mục tiêu và động lực của sự phát triểnrTL=>
5t]T€0TT][‘‘©©©3GG3jo5G2‘=LjŸ
[KªT™L5Tª«™Wª™o[L5ª[™[G=L5oª©oX™5vª™5KvªL«K™=K5TªI™covªDK0(¨©N><[>L
©0§,E($!:2G¦«o3x™=Ljª0TT][¥:¥D¦
¥D¦©©©TK]50N5G73[K7GL3c7¥D¦2ovNK![TGL>¥D¦!¥D¦K[[oT¡]=XjN[0oL
¥D¦I00]Fv(:8¬¥D¦5G7To7T¥D¦7o7!VN70!To!T0N!TL=G73!vN70!0=G73!xK!0GN!50=!
730NK!cK!cK7!vo!5G7!73=GN!TNo]!5K7!T=!2=5!TNo=!cK!vG73!j=5!5=K![=!]0KT!
TLNo7™=[3ª"cK©EI&/9;NX3¨<¨-E2:§-
25
| 1/25

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH

🙞∙∙∙☼∙∙∙🙜

BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN

ĐỀ TÀI:

QUY LUẬT TỪ NHỮNG THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG DẪN ĐẾN SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI. VẬN DỤNG QUY LUẬT LƯỢNG-CHẤT VÀO QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM

LỚP L12 --- NHÓM 04 HK 202

Thành viên 06 NGÀY NỘP:

Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Minh Hương

Sinh viên thực hiện

Mã số sinh viên

Điểm số

Phạm Ngọc Khánh

1911375

Nguyễn Lương Thế Vĩ

2012435

Nguyễn Doãn Phong

2011815

Lê Quang Duy

2011001

Trương Nguyễn Khôi Nguyên

2010468

Tạ Lê Đắc Lộc

2010396

Thành phố Hồ Chí Minh – 2021

MỤC LỤC

mở đầu ………………………………………………………………………………….3

Chương 1: Những vấn đề lý luận của quy luật, từ những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại.

1.1 Khái niệm chất và lượng ………………………………………………………4

1.1.1 Khái niệm về chất. …………………………………………………………………4

1.1.2 Khái niệm về lượng…………………………………………………………………5

1.2 Nội dung quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất và ngược lại ……………………………………………………………………………… 5

1.2.1 Mối liên hệ giữa lượng và chất……………………………………………………5

1.2.2 Độ và điểm nút………………………………………………………………………5

1.2.3 Bước nhảy, đặc điểm và các hình thức của bước nhảy……………… ………6

1.3 Ý nghĩa phương pháp luận …………………………………………………….7

Chương 2: Vận dụng QUY LUẬT LƯỢNG-cHẤT vào quá trình hình thành và phát triển kinh tế thị trường định hướng XÃ HỘI CHỦ NGHĨA ở Việt nam.

2.1 Tính tất yếu khách quan của kinh tế thị trường (KTTT) định hướng chủ nghĩa xã hội (CNXH) ở nước ta ………………………………………………………8

2.1.1 Khái niệm kinh tế thị trường ……………………………………………….8

2.1.2 Tính tất yếu khách quan của sự phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam…9

a.Tính tất yếu khách quan ……………………………………………………..9

b. Lợi ích của sự phát triển KTTT ở nước ta …………………………………10

2.2 Những thành tựu mà chúng ta đã đạt được sau 30 năm đổi mới. …………..11

2.2.1. Đặc trưng của nền KTTT định hướng XHCN và những vấn đề đặt ra hiện nay………………………………………………………………………………………..11

a. Định hướng phát triển phù hợp với Việt Nam trong giai đoạn hiện nay…….11

b. Vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế. ………………………………….12

c. Những vấn đề lớn được đặt ra……………………………………………...13

2.2.2. Định hướng xây dựng “Chính phủ kiến tạo phát triển, liêm chính, hành động quyết liệt phục vụ người dân và doanh nghiệp” ………………………………………..15

a. Ưu điểm của mô hình “Nhà nước kiến tạo phát triển” ……………………...15

b. Những đột phá mà mô hình “Nhà nước kiến tạo phát triển đem lại……….17

2.2.3. Những thành tựu kinh tế nổi bật.....................................................................19

a. Kinh tế vĩ mô cơ bản được giữ ổn định, các thị trường vận hành thông suốt tạo điều kiện cho người dân và doanh nghiệp tập trung sản xuất, kinh doanh………………………………………………………………………………….….19

b. Cơ cấu kinh tế dịch chuyển theo hướng tích cực và phù hợp hơn với mô hình tăng trưởng kinh tế………………………………………………………………………..20

c. Tiêu dùng nội địa và đầu tư tiếp tục trở thành hai trụ cột quan trọng của nền kinh tế ………………………………………………………………………………… 20

d. Môi trường kinh doanh trong nước được cải thiện, năng lực cạnh tranh quốc gia được nâng cao……………………………………………………………………… 21

KẾT LUẬN …………………………………………………………………………... 23

TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………… 24

MỞ ĐẦU

Trong đời sống hàng ngày, đằng sau các hiện tượng muôn hình muôn vẻ, con người dần dần nhận thức được tính trật tự và mối liên hệ có tính lặp lại của các hiện tượng, từ đó hình thành nên khái niệm “quy luật”. Với tư cách là phạm trù của lý luận nhận thức, khái niệm “quy luật” là sản phẩm của tư duy khoa học, phản ánh sự liên hệ của các sự vật và tính chỉnh thể của chúng.

Các quy luật của tự nhiên, của xã hội cũng như của tư duy con người đều mang tính khách quan. Con người không thể tạo ra hoặc tự ý xóa bỏ được quy luật mà chỉ nhận thức và vận dụng nó trong thực tiễn.

Quy luật “Từ những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại” là một trong ba quy luật của phép biện chứng duy vật, nó cho biết phương thức của sự vận động, phát triển. Nhận thức được quy luật này có ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt động thực tiễn khi chúng ta xem xét các sự vật, hiện tượng. Nếu nhận thức không đúng quy luật này sẽ dẫn đến tư tưởng tả khuynh, hữu khuynh. Tả khuynh là phủ nhận sự tích lũy về lượng, muốn có ngay sự thay đổi về chất, còn hữu khuynh là khi chất đã biến đổi vượt quá giới hạn độ nhưng không dám thực hiện sự thay đổi căn bản về chất.

Nước ta đang quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển của Chủ nghĩa Tư bản, việc nhận thức đúng đắn quy luật Lượng-chất sẽ có ý nghĩa rất lớn trong quá trình hình thành và phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

Trong phạm vi của tiểu luận này, nhóm xin được trình bày những cơ sở lý luận chung về nội dung của quy luật Lượng-Chất, trên cơ sở đó rút ra ý nghĩa thực tiễn của việc nhận thức quy luật này, sự vận dụng quy luật này để phát triển kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa ở Việt Nam.

Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA QUY LUẬT, TỪ NHỮNG THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG DẪN ĐẾN SỰ THAY ĐỔ VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI.

1.1 Khái niệm chất và lượng

1.1.1 Khái niệm về chất

Khái niệm chất dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng; là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính cấu thành nó, phân biệt nó với sự vật hiện tượng.

Mọi sự vật hiện tượng đều được cấu thành bởi các thuộc tính khách quan vốn có của nó là căn cứ để ta phân biệt sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác. Chẳng hạn cái bàn có những thuộc tính riêng giúp ta phân biệt nó với cái ghế.

Tuy nhiên không thể đồng nhất khái niệm chất với khái niệm thuộc tính. Mỗi sự vật, hiện tượng đều có thuộc tính cơ bản và không cơ bản. những thuộc tính cơ bản mới hợp thành chất của sự vật, hiện tượng. Phụ thuộc vào những mối quan hệ cụ thể mà thuộc tính cơ bản và không cơ bản mới được phân biệt rõ ràng.

– Chất của sự vật, hiện tượng không chỉ được quyết định bởi thành phần cấu tạo mà còn bởi cấu trúc và phương thức liên kết giữa chúng.

Ví dụ: Ví dụ với C,H,O thì ta khi chúng liên kết ắt hẳn ta sẽ có chất khác so với khi các nguyên tố P,O khi chúng liên kết. Ngoài ra, với 3 nguyên tố C,H,O nếu chúng liên kết theo nhiều kiểu khác nhau ta lại được các chất khác nhau như CH3–CH2–COOH và CH3-COO-CH3.,…

Một sự vật, hiện tượng có nhiều thuộc tính, mỗi thuộc tính thể hiện 1 chất. Như vậy một sự vật, hiện tượng có thể có rất nhiều chất. Giữa sự vật, hiện tượng và các chất của nó là luôn gắn liền với nhau, không thể tách rời chúng.

Như những gì phân tích ở trên, việc phân biệt giữa chất và thuộc tính cũng chỉ mang tính chất tương đối.

1.1.2 Khái niệm về lượng

Khái niệm lượng dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng về mặt con số, yếu tố cấu thành, quy mô, tốc độ, nhịp điệu của quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng. Lượng của sự vật không phụ thuộc vào ý chí, ý thức của con người.

Nói đến lượng là nói đến chiều dài, ngắn; quy mô lớn,nhỏ; trình độ cao thấp,… của sự vật, hiện tượng. Lượng thường được đo bởi các đơn vị cụ thể ( cao 166cm, vận tốc là 1m/s,…) nhưng cũng có thể được hiểu một cách trừu tượng hóa ( trình độ văn hóa cao hay thấp,…).

Sự phân biệt giữa chất và lượng chỉ mang tính chất tương đối: có cái trong mối quan hệ này là chất nhưng trong mối quan hệ kia lại là lượng.

1.2 Nội dung quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất và ngược lại

1.2.1 Mối liện hệ giữa lượng và chất

Mỗi sự vật, hiện tượng đều tồn tại mối quan hệ giữa lượng và chất trong một chỉnh thể. Chúng không tách rời nhau mà tác động qua lại lẫn nhau một cách biện chứng. Sự thay đổi về lượng tất yếu sẽ dẫn tới sự thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng. Tuy nhiên, không phải lúc nào lượng thay đổi thì chất sẽ thay đổi. Nếu lượng được cung cấp chưa đủ để vượt qua giới hạn nhất định thì chất vẫn chưa thể thay đổi. Khoảng giới hạn đó được gọi là độ.

1.2.2 Độ và điểm nút

Khái niệm độ chỉ tính quy định, mối liên hệ thống nhất giữa chất và lượng, là khoảng giới hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản chất của sự vật, hiện tượng. Như vậy muốn thay đổi ta phải cung cấp một lượng sao cho nó đạt đến một điểm nhất định. Điểm đó gọi là nút.

Điểm nút chính là ranh giới giữa lượng và chất mà tại đó khi sự thay đổi về lượng đạt đến thì sự thay đổi về chất bắt đầu được hình thành. Độ mới và điểm nút mới của sự vật, hiện tượng cũng được hình thành.

Ví dụ: Nước bình thường khi đun lên đến hơn 100 oC thì bốc hơi. Vậy từ 0 oC đến 100 oC là độ của nước, 100 0C chính là điểm nút của nó.

1.2.3 Bước nhảy, đặc điểm và các hình thức của bước nhảy

Thời điểm mà lượng chuyển sang chất được gọi là bước nhảy.

Bước nhảy là một phạm trù triết học để chỉ sự chuyển hóa về chất của sự vật do sự thay đổi về lượng trước đó gây nên.

* Đặc điểm của bước nhảy:

Bước nhảy là sự kết thúc một giai đoạn phát triển của sự vật và là điểm khởi đầu của một giai đoạn phát triển mới. Nó là sự gián đoạn trong quá trình vận động và phát triển liên tục của sự vật.

* Các hình thức cơ bản của bước nhảy:

Với bản chất của mỗi sự vật, hiện tượng và mối quan hệ của nó với các sự vật, hiện tượng khác, để đủ lượng tác động làm thay đổi chất thì ta cần thực hiện một lượng bước nhảy xác định, từ đó tạo nên sự phong phú và đa dạng của bước nhảy.

Dựa trên nhịp điệu bước nhảy ta chia thành Bước nhảy đột biến và bước nhảy dần dần.

+ Bước nhảy đột biến là bước nhảy được thực hiện trong một thời gian ngắn làm thay đổi cơ bản toàn bộ kết cấu của sự vật, hiện tượng.

+ Bước nhảy dần dần là bước nhảy được thực hiện từ từ thông qua việc tích lũy chất mới và loại bỏ chất cũ.

Tuy nhiên bước nhảy dần dần khác với thay đổi dần dần. Bước nhảy dần là sự chuyển hóa dần dần từ chất này sang chất khác còn thay đổi dần dần là sự tích lũy dần về lượng để vượt qua điểm nút tạo nên sự thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng đó.

Căn cứ vào quy mô ta phân chia làm bước nhảy cục bộ và bước nhảy toàn bộ.

+ Bước nhảy cục bộ là bước nhảy làm thay đổi chất của những mặt,những yếu tố riêng rẻ của sự vật, hiện tượng.

+ Bước nhảy toàn bộ là bước nhảy làm thay đổi toàn bộ chất của sự vật hiện tượng.

Trên thực tế, muốn thực hiện bước nhảy toàn bộ ta phải thực hiện bước nhảy cục bộ.

Như vậy, mọi sự vật, hiện tượng đều có sự thống nhất về chất và lượng; với sự tích lũy về lượng khi vượt qua giới hạn nào đó gọi là điểm nút thì bước nhảy được hình thành và chất của sự vật, hiện tượng bắt đầu được thay đổi. Khi chất được hình thành thì sẽ có tác động trở lại tới lượng của sự vật, hiện tượng, quy định nên điểm nút và độ mới. Qúa trình đó diễn ra liên tục làm cho sự vật không ngừng vận động, phát triển.

1.3 Ý nghĩa phương pháp luận

- Thứ nhất, tích lũy về lượng để làm thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng. Cùng với quá trình thay đổi về lượng phải tạo ra những điều kiện cần thiết để khi đủ lượng thì thay đổi chất. Chống tả khuynh, nóng vội, khi chưa tích lũy đầy đủ về lượng đã yêu cầu thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng.

- Thứ hai, khi lượng đã đạt đến điểm nút thì thực hiện bước nhảy là yêu cầu khách quan của sự vận động của sự vật, hiện tượng. Do đó, khi đã tích lũy đủ về lượng và có điều kiện chín muồi phải quyết tâm thực hiện và thực hiện kịp thời những bước nhảy. Có như vậy chúng ta mới khắc phục được tư tưởng hữu khuynh, bảo thủ, trì trệ, không muốn cái mới tiến bộ xuất hiện.

- Thứ ba, phải có thái độ khách quan, khoa học và quyết tâm thực hiện bước nhảy. Khi thực hiện bước nhảy trong lĩnh vực xã hội phải chú ý đến điều kiện chủ quan.

- Thứ tư, phải nhận thức được phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành sự vật, hiện tượng để lựa chọn phương pháp phù hợp vận dụng linh hoạt các hình thức bước nhảy.

Chương 2: Vận dụng QUY LUẬT LƯỢNG-CHẤT vào quá trình hình thành và phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt nam.

2.1-Tính tất yếu khách quan của kinh tế thị trường định hướng CNXH ở nước ta

2.1.1 Khái niệm kinh tế thị trường

- Khái niệm: Kinh tế thị trường là mô hình kinh tế trong đó các yếu tố đầu vào và đầu ra đều phải thông qua thị trường.

Trong điều kiện mới của thời đại ngày nay, nhất định không thể duy trì mãi mô hình kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, không thể đồng nhất kinh tế thị trường với chủ nghĩa tư bản. Chính C.Mác đã phê phán sự lầm lẫn giữa kinh tế hàng hóa với kinh tế tư bản chủ nghĩa của phái kinh tế học tầm thường. C.Mác khẳng định rằng : “… sản xuất hàng hóa và lưu thông hàng hóa là những hiện tượng thuộc về nhiều phương thức sản xuất hết sức khác nhau, tuy rằng quy mô và tầm quan trọng của chúng không giống nhau… Chúng ta hoàn toàn chưa biết một tí gì về những đặc điểm riêng của những phương thức sản xuất ấy và chúng ta chưa thể nói gì về những phương thức ấy, nếu như chúng ta chỉ biết có những phạm trù trừu tượng của lưu thông hàng hóa, những phạm trù chung cho tất cả các phương thức ấy”[1]

Đại hội IX nêu lên nền kinh tế nước ta là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nước, được gọi tắt là kinh tế thị trường định hướng XHCN.

Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở VN: là một kiểu tổ chức kinh tế vừa dựa trên những nguyên tắc và quy luật của kinh tế thị trường vừa trên cơ sở được dẫn dắt và chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất CNXH thể hiện trên 3 mặt: sở hữu, tổ chức quản lý và phân phối.

2.1.2 Tính tất yếu khách quan của sự phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam

a.Tính tất yếu khách quan

Việt Nam, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, những điều kiện chung để kinh tế hàng hóa xuất hiện vẫn còn tồn tại. Do đó, sự tồn tại kinh tế hàng hóa kinh tế thị trường ở nước ta là một tất yếu khách quan:

- Phân công lao động xã hội là cơ sở tất yếu của nền sản xuất hàng hóa vẫn tồn tại và ngày càng phát triển cả về chiều rộng lần chiều sâu ở nước ta hiện nay

+Phân công lao động xã hội phát triển thể hiện ở chỗ các ngành nghề ở nước ta ngày càng đa dạng, phong phú, chuyên môn hóa sâu. Tác động của phân công lao động:

+Góp phần phá vỡ tính chất tự cung tự cấp của nền kinh tế tự nhiên trước đây và thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển mạnh mẽ hơn.

+Là cơ sở và là động lực để nâng cao năng suất lao động xã hội, nghĩa là làm cho nền kinh tế ngày càng có nhiều sản phẩm thặng dư dùng để trao đổi mua bán. Do đó, làm cho trao đổi, mua bán hàng hóa trên thị trường ngày càng phát triển hơn.

- Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế: Do tồn tại nhiều hình thức sở hữu ( sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu hỗn hợp). Do đó tồn tại nhiều chủ thể kinh tế độc lập, lợi ích riêng, nên quan hệ kinh tế giữa họ chỉ Có thể thực hiện bằng quan hệ hàng hóa tiền tệ.

- Thành phần kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể, tuy cùng dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, nhưng các đơn vị kinh tế vẫn có sự khác biệt nhất định, có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, có lợi ích riêng, mặt khác các đơn vị kinh tế còn có sự khác nhau về trình độ kỹ thuật - công nghệ về trình độ quản lý, nên chi phí sản xuất và hiệu quả cũng khác nhau nên quan hệ kinh tế giữa họ phải thực hiện bằng quan hệ hàng hóa tiền tệ.

- Trong quan hệ kinh tế đối ngoại trong điều kiện phân công lao động quốc tế mỗi quốc gia riêng biệt là chủ sở hữu đối với mỗi hàng hóa đưa ra trao đổi trên thị trường, sự trao đổi này phải trên nguyên tắc ngang giá.

Với bốn lý do trên, kinh tế thị trường ở nước ta là một tồn tại tất yếu.

b. Lợi ích của sự phát triển KTTT ở nước ta

Đại hội Đảng lần thứ IX đã khẳng định mô hình nền kinh tế ở nước ta trong thời kỳ quá độ là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Sự lựa chọn đó là xuất phát từ những lợi ích của việc phát triển kinh tế - xã hội đem lại cho nước ta.

*Lợi ích của sự phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam:

- Tạo động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển

Do cạnh tranh trong nền sản xuất hăng hóa, buộc các chủ thể sản xuất phải cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới vào sản xuất làm cho năng suất lao động tăng, chi phí sản xuất giảm ở mức thấp nhất nhờ đó mà chiến thắng trong cạnh tranh. Quá trình đó đã thúc đấy lực lượng sản xuất phát triển.

- Kích thích tính năng động, sáng tạo của các chủ thể kinh tế, kích thích việc nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã, tăng khối lượng hàng hóa và dịch vụ làm cho sản xuất gắn với tiêu dùng. Kinh tế thị trường chịu sự chi phối của quy luật giá trị, cạnh tranh, cung cầu, buộc mỗi người sản xuất tự chịu trách nhiệm về hàng hóa mình làm ra. Mỗi người sản xuất đều chịu sức ép buộc phải quan tâm tới sự tiêu thụ trên thị trường, sao cho sản phẩm của mình được xã hội thừa nhận và cũng từ đó thì họ mới có thu nhập.

- Thúc đẩy phân công lao động, chuyên môn hóa sản xuất vì thế mà phát huy được tiềm năng, lợi thế của từng vùng, của đất nước để mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.

- Thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, tạo điều kiện ra đời nền sản xuất lớn xã hội hóa cao; đồng thời chọn lọc được những nhà sản xuất kinh doanh giỏi, hình thành đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ, đội ngũ lao động lành nghề đáp ứng nhu cầu của đất nước.

- Phát triển nền kinh tế thị trường làm cho lực lượng sản xuất phát triển sản phẩm xã hội ngày càng phong phú, đáp ứng nhu cầu đa dạng của mọi người. Như vậy, phát triển kinh tế thị trường đối với nước ta là một tất yếu kinh tế một nhiệm vụ kinh tế cấp bách để chuyển nền kinh tế lạc hậu thành nền kinh tế hiện đại,hội nhập vào sự phân công lao động quốc tế. Đó là con đường đúng đắn để phát triển lực lượng sản xuất khai thác có hiệu quả mọi tiềm năng của đất nước để thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Thực tiễn những năm đổi mới chỉ ra rằng, việc chuyển đổi sang mô hình kinh tế thị trường của Đảng là hoàn toàn đúng đắn.

2.2-Những thành tựu mà chúng ta đã đạt được sau 30 năm đổi mới.

2.2.1 Đặc trưng của nền KTTT định hướng XHCN và những vấn đề đặt ra hiện nay

a. Định hướng phát triển phù hợp với Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

Trên cơ sở vận dụng và phát triển lý luận của chủ nghĩa Mác - Lê-nin và những điều kiện thực tiễn của Việt Nam, Đảng ta luôn kiên định lựa chọn con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa. Điều này được Đảng ta thể hiện rất rõ tại Đại hội VI của Đảng (năm 1986), Đảng ta khẳng định: từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội phải trải qua thời kỳ quá độ lâu dài là một tất yếu khách quan. Thời kỳ quá độ ở nước ta do tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội từ một nền sản xuất nhỏ, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa, đương nhiên phải lâu dài và rất khó khăn. Đến Đại hội VII của Đảng (năm 1991), Đảng ta khẳng định: Nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa. Đến các Đại hội VIII, IX, X của Đảng, mặc dù có nhiều sự bổ sung và điều chỉnh, nhưng nhìn chung, về cơ bản, Đảng ta đều nhất quán với Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được Đại hội VII thông qua. Dù lựa chọn con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa nhưng nhìn vào thành tựu to lớn sau khoảng thời gian dài đổi mới, chúng ta thấy được sự đúng đắn, hợp lý trong việc lựa chọn con đường phát triển của Đảng ta. Như vậy, khi nhìn nhận và đánh giá về sự phát triển thì chúng ta không chỉ thấy sự phát triển theo đường thẳng, đi lên theo bậc thang từ thấp đến cao, mà còn phải thấy được những bước rút ngắn, bỏ qua khi có điều kiện thích hợp.

b. Vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế.

Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta được hình thành và phát triển trên cơ sở phát huy vai trò làm chủ xã hội của nhân dân, bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết nền kinh tế của Nhà nước pháp quyền XHCN do Đảng lãnh đạo. Nhà nước ngày càng tăng dần vai trò chủ thể quản lý và thu hẹp dần vai trò chủ thể về kinh tế.

Theo đó, Nhà nước thực hiện quản lý nền kinh tế, định hướng, điều tiết, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội bằng pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách và lực lượng vật chất, bảo đảm cho thị trường phát triển, tuân thủ các quy luật của kinh tế thị trường, tương thích với thông lệ của các nước; kiến tạo được môi trường vĩ mô; xây dựng kết cấu hạ tầng cơ sở và bảo đảm an sinh xã hội; ban hành cơ chế chính sách về phân bổ nguồn lực, phân phối và phân phối lại theo hướng bảo đảm tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ và công bằng xã hội; bảo vệ môi trường.

Đồng thời, Nhà nước phải bảo đảm được vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước, hoàn thiện các công cụ quản lý kinh tế vĩ mô, tăng cường kỷ luật kỷ cương trong việc chấp hành các chính sách, chế độ, sử dụng các chương trình đầu tư tín dụng để tạo điều kiện và hướng dẫn sự phát triển của các ngành, các địa phương và các thành phần kinh tế.

Quản lý nhà nước đúng đắn không phải là bất chấp cơ chế thị trường, mà sử dụng cơ chế thị trường để điều tiết sự vận động của hàng, tiền, của các yếu tố thị trường, phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực. Các chủ trương, chính sách kinh tế và tổ chức thực hiện chính sách của Nhà nước phải phù hợp với cơ chế thị trường, mang lại lợi ích và công bằng xã hội, ổn định và tăng trưởng kinh tế một cách hợp lý, ngăn ngừa tình trạng độc quyền, lạm dụng và nhân danh kinh tế thị trường hay bàn tay nhà nước để can thiệp làm méo mó thị trường, lệch lạc các nguồn lực và tổn hại lợi ích cộng đồng.

Giải quyết quan hệ giữa Nhà nước và thị trường trong xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là một sự nghiệp chưa có tiền lệ trong lịch sử và là một quá trình mở, đòi hỏi sự sáng tạo và bản lĩnh cách mạng của Đảng, trên cơ sở nhận thức đầy đủ, tôn trọng và vận dụng đúng đắn các quy luật khách quan của kinh tế thị trường, thông lệ quốc tế, phù hợp với điều kiện phát triển của Việt Nam.

c. Những vấn đề lớn được đặt ra.

Thực tế cho thấy, dưới sự lãnh đạo của Đảng, về cơ bản Việt Nam đã, đang và sẽ tiếp tục chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp sang nền Kinh tế thị trường định hướng XHCN với những thành tựu Kinh tế - Xã hội ngày càng to lớn. Thể chế Kinh tế thị trường, đặc biệt là hệ thống luật pháp và bộ máy quản lý ngày càng được xây dựng, hoàn thiện theo hướng tiến bộ, phù hợp. Công tác đối ngoại, hội nhập quốc tế được triển khai sâu rộng và hiệu quả. Dân chủ trong xã hội tiếp tục được mở rộng. Chính trị-xã hội ổn định; quốc phòng, an ninh được giữ vững.

Tuy nhiên, do phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN là một sự nghiệp, một quá trình chưa có tiền lệ nên có những vấn đề đặt ra trong điều kiện hiện nay cần phải được tiếp tục xem xét, hoàn thiện:

- Thứ nhất, nền kinh tế thị trường định hướng XHCN mà chúng ta đang xây dựng là một nền kinh tế mang tính đặc thù, phù hợp với điều kiện chính trị, kinh tế, văn hóa của đất nước và những giá trị XHCN mà chúng ta đang phấn đấu. Thế nhưng, vấn đề cần xem xét là liệu chúng ta có thể nghiên cứu để áp dụng nhiều hơn, đầy đủ hơn những quy luật, những giá trị chung của thể chế kinh tế thị trường-một thành tựu của nhân loại vào nền kinh tế của chúng ta, nhằm tạo thuận lợi sự phát triển vừa nhanh hơn, vừa bền vững hơn hay không? Nếu thế thì cần phải có những điều kiện nào kèm theo?

- Thứ hai, định hướng của Đảng và Nhà nước và thực tiễn vừa qua đã chứng minh rằng, để phát triển nền kinh tế Việt Nam không thể chỉ dựa vào một thành phần kinh tế nào, mà cần phải khơi dậy được mọi tiềm năng, mọi nguồn lực của đất nước, với một khát vọng chung là xây dựng đất nước Việt Nam hùng cường. Để hiện thực hóa điều đó, cả nước đang phát động một tinh thần khởi nghiệp với mục tiêu là tới năm 2020, Việt Nam sẽ có khoảng 1 triệu doanh nghiệp. Như vậy, nòng cốt để phát triển kinh tế Việt Nam, là chỗ dựa bền vững cho kinh tế đất nước, phải chăng là mọi thành phần kinh tế trong nước, bao gồm cả: Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể và kinh tế tư nhân? Về định hướng vĩ mô, liệu chúng ta cần có sự thay đổi nào không để khơi dậy được mọi tiềm lực kinh tế của đất nước, tạo ra một sân chơi thực sự công bằng, bình đẳng, trong thụ hưởng chính sách, được tiếp cận các nguồn lực và việc tuân thủ luật pháp? - _"Mọi doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đều phải hoạt động theo cơ chế thị trường, bình đẳng và cạnh tranh theo pháp luật"[2]

- Thứ ba, với những biểu hiện lợi ích nhóm, biểu hiện của chủ nghĩa tư bản thân hữu đang diễn ra trong nền kinh tế, cần phải có giải pháp gì để ngăn chặn, để bảo đảm rằng những lợi ích từ phát triển kinh tế đất nước sẽ không bị một bộ phận thiểu số trong xã hội chiếm dụng, mà sẽ được chia sẻ công bằng; bảo đảm rằng sự phát triển của đất nước là sự phát triển có tính bao trùm chứ không quá thiên lệch, tạo ra sự phân biệt về giàu nghèo quá lớn giữa các vùng miền, giữa các thành phần, đối tượng trong xã hội.

- Thứ tư, cần có chiến lược, cùng những giải pháp hữu hiệu như thế nào để việc phát triển kinh tế của đất nước bảo đảm hài hòa hai yếu tố đó là: Phát triển “nhanh” và “bền vững”. Đây là hai yêu cầu song hành. Bởi với một nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam nếu không có giải pháp để đạt một tốc độ phát triển ở mức cao thì rất dễ bị tụt hậu, rơi vào “bẫy thu nhập trung bình”. Thế nhưng, việc phát triển nhanh về kinh tế phải bảo đảm yếu tố bền vững, đó không phải là sự phát triển bằng mọi giá, đặc biệt không phải là việc hy sinh môi trường sống để phát triển kinh tế. Phát triển kinh tế đất nước không ngoài mục đích nào khác là để bảo đảm cho mọi người dân có một cuộc sống sung túc, hạnh phúc.

Tóm lại, động lực và triển vọng hiệu quả phát triển kinh tế-xã hội đã, đang và sẽ tiếp tục phụ thuộc vào những nhận thức và hành động thực tiễn mới, đầy đủ, sâu sắc hơn về phát triển Kinh tế thị trường định hướng XHCN tại Việt Nam.

2.2.2 Định hướng xây dựng “Chính phủ kiến tạo phát triển, liêm chính, hành động quyết liệt phục vụ người dân và doanh nghiệp”

a. Ưu điểm của mô hình “Nhà nước kiến tạo phát triển”

Tổng thống Mỹ Đô-nan Trăm (Donald Trump) đã ký sắc lệnh về độc lập năng lượng, hạ thấp các tiêu chuẩn phát thải cho các nhà máy điện dùng than. Việc hạ thấp tiêu chuẩn này được tin là sẽ tạo điều kiện để mở rộng sản xuất điện than, nhờ đó mà ngành khai thác than cũng có thể mở rộng sản xuất. Hệ quả tiếp theo là công ăn việc làm mới sẽ được tạo ra cho những người dân Mỹ. Cách hành xử như vậy là rất đặc trưng cho mô hình nhà nước điều chỉnh. Nhà nước chỉ tác động lên các ngành công nghiệp bằng cách điều chỉnh chính sách, pháp luật chứ không trực tiếp xây dựng kế hoạch rồi đầu tư phát triển các ngành này. Và đây cũng là điểm khác biệt hết sức quan trọng giữa mô hình nhà nước điều chỉnh với mô hình nhà nước kiến tạo phát triển.

Thực ra, thuật ngữ “nhà nước kiến tạo phát triển” được nhà nghiên cứu C.Giôn-xơn (Chalmers Johnson) đưa ra từ những năm 80 của thế kỷ trước khi ông nghiên cứu về sự phát triển thần kỳ của Nhật Bản. Ông nhận thấy rằng trong sự phát triển thần kỳ ấy có vai trò rất quan trọng của nhà nước. Nhà nước Nhật Bản đã không chỉ tạo ra khuôn khổ cho sự phát triển mà còn định hướng và thúc đẩy sự phát triển đó. Sau này, ngoài Nhật Bản ra, Hàn Quốc, Trung Quốc và nhiều nước đang phát triển khác... đều được xem là những nhà nước kiến tạo phát triển. Đặc trưng hết sức cơ bản của mô hình nhà nước này là nhà nước trực tiếp đề ra một kế hoạch phát triển công nghiệp (với những tham vọng lớn) và đầu tư mạnh mẽ về cơ chế, chính sách và nhiều khuyến khích khác để thúc đẩy công nghiệp phát triển. Theo các nhà nghiên cứu, đây là mô hình nhà nước nằm ở giữa nhà nước điều chỉnh (theo chủ thuyết thị trường tự do) và nhà nước kế hoạch hóa tập trung (theo mô hình XHCN truyền thống). Nhà nước kiến tạo phát triển không đứng ngoài thị trường, nhưng cũng không làm thay thị trường mà nhà nước kiến tạo phát triển chủ động can thiệp mạnh mẽ vào thị trường để thúc đẩy phát triển và hiện thực hóa các mục tiêu phát triển đã được đề ra. Để đạt được mức tăng trưởng GDP gấp đôi, một nhà nước điều chỉnh (như Hoa Kỳ) sẽ phải mất đến 50 năm, trong lúc đó một nhà nước kiến tạo phát triển (như Trung Quốc) chỉ mất 10 năm. Từ ví dụ về sắc lệnh độc lập năng lượng của Tổng thống Mỹ Đ.Trăm, chúng ta cũng sẽ thấy khá rõ những hạn chế của mô hình nhà nước điều chỉnh. Cụ thể, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng việc hạ thấp tiêu chuẩn phát thải chưa chắc đã khiến các doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất điện than nhiều hơn; việc khai thác than vì vậy chưa chắc đã được mở rộng; công ăn việc làm mới cho người dân Mỹ chưa chắc đã được tạo ra.

Nhiều người cho rằng, nhà nước kiến tạo phát triển là mô hình nhà nước kết hợp được ưu điểm, đồng thời khắc phục được nhược điểm của cả hai mô hình nhà nước điều chỉnh và nhà nước kế hoạch hóa tập trung.

Tuy nhiên, chúng ta cũng phải thấy rằng mô hình nhà nước kiến tạo phát triển mạnh mẽ nhất trong những thập niên nửa cuối của thế kỷ trước. Sự hấp dẫn của mô hình này đã suy giảm ít nhiều khi cuộc khủng khoảng tài chính châu Á năm 1997 xảy ra ảnh hưởng nghiêm trọng đến nhiều nước, đặc biệt các nước Đông Á (là những nước theo mô hình nhà nước kiến tạo phát triển). Nhiều học giả bắt đầu có cái nhìn phê phán hơn đối với mô hình nhà nước kiến tạo phát triển và họ chỉ ra không ít những hạn chế của mô hình này. Ví dụ như sự hoạch định kế hoạch phát triển công nghiệp của nhà nước có thể dẫn đến hiện tượng dư thừa năng lực sản xuất quá lớn như ở Trung Quốc hay trong thời đại toàn cầu hóa, khi các tập đoàn xuyên quốc gia đang làm chủ việc hoạch định chính sách phát triển nhiều ngành công nghiệp thì nhà nước không dễ đi ngược lại với các tập đoàn này.

Tuy nhiên, nhà nước kiến tạo phát triển vẫn là một mô hình đầy tiềm năng, phù hợp với điều kiện văn hóa, kinh tế, xã hội, phù hợp với từng giai đoạn phát triển của mỗi quốc gia.

b. Những đột phá mà mô hình “Nhà nước kiến tạo phát triển” đem lại

Ở Việt Nam, thuật ngữ “Chính phủ kiến tạo phát triển” lần đầu tiên được đưa ra trong một bài viết của nguyên Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vào năm 2014. Thế nhưng, thuật ngữ này chỉ thật sự trở thành một định hướng của cải cách, từ khi Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đưa ra cam kết xây dựng một “Chính phủ kiến tạo phát triển, liêm chính, hành động quyết liệt, phục vụ nhân dân” trong phát biểu nhậm chức của mình và nỗ lực đẩy mạnh thực hiện trong thời gian qua.

Nếu đặt câu hỏi: Các Thủ tướng của chúng ta có chịu ảnh hưởng của lý thuyết về mô hình nhà nước kiến tạo phát triển được các nhà nghiên cứu đưa ra từ thế kỷ trước hay không? Câu trả lời có lẽ là không. Kể từ khi từ bỏ nền kinh tế kế hoạch hóa, tập trung, quan liêu, bao cấp và xây dựng nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, về cơ bản chúng ta đã đi theo mô thức của một nhà nước kiến tạo phát triển. Cái mà các Thủ tướng của chúng ta quan tâm là thúc đẩy những cải cách để kiến tạo ra sự phát triển nhanh chóng và vượt bậc cho đất nước.

Có lẽ, trong điều kiện của Việt Nam thì để kiến tạo phát triển Nhà nước cần phải hoạch định đường lối phát triển cho đất nước (đặc biệt là đường lối công nghiệp hóa và chương trình xóa đói giảm nghèo) và thúc đẩy việc hiện thực hóa đường lối đó. Thúc đẩy việc hiện thực hóa thì không có nghĩa là làm thay người dân và các doanh nghiệp mà tối thiểu phải làm được những việc sau đây:

- Trước hết, Nhà nước phải tạo ra được hệ thống khuyến khích để các nguồn lực của xã hội được tập trung đầu tư cho các mục tiêu phát triển. Hệ thống khuyến khích đó có thể là chi tiêu công, là thuế, là tín dụng, là thương quyền... Ngoài ra, Nhà nước còn cần phải phát huy thế mạnh của nhà nước điều chỉnh là tạo ra khuôn khổ thể chế và mọi điều kiện cần thiết khác để từng người dân có thể dễ dàng làm ăn và mưu cầu hạnh phúc. Khi và chỉ khi hàng triệu người dân Việt Nam có điều kiện làm ăn dễ dàng, có năng lực làm chủ cuộc sống và sáng tạo tương lai thì sự giàu có và thịnh vượng bền lâu mới đến với đất nước ta. Và đó cũng mới chính là sự phát triển thực chất nhất. Điều quan trọng là phải xây dựng cho được những khuôn khổ thể chế cần thiết để cho công việc làm ăn của người dân ngày một dễ dàng hơn. Quan trọng nhất ở đây là quyền tự do kinh doanh, quyền tự do tài sản, quyền tự do khế ước... phải được bảo đảm; sự minh bạch phải được tăng cường; các hợp đồng phải được tôn trọng và bảo vệ; các tranh chấp phải được giải quyết nhanh chóng và hiệu quả. Ngoài ra, một điều kiện không thể thiếu ở đây là việc bảo đảm sự ổn định kinh tế vĩ mô. Vì thiếu sự ổn định kinh tế vĩ mô, không doanh nghiệp cũng như một người dân nào có thể làm ăn dễ dàng được. Đây vì vậy là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của Chính phủ kiến tạo phát triển.

- Hai là, Nhà nước cần tìm mọi cách để cung cấp các dịch vụ công chất lượng, giá rẻ cần thiết cho sự phát triển năng lực và việc làm ăn của các doanh nghiệp, của những người dân. Muốn làm được điều này, phải xây dựng được một bộ máy hành chính-công vụ hết sức chuyên nghiệp và hiệu quả. Bộ máy này phải được tuyển dụng, bổ nhiệm nghiêm ngặt dựa trên cơ sở của trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.

- Ba là, nhà nước phải biết tạo ra cạnh tranh lành mạnh để tất cả mọi chủ thể trong xã hội đều phải vươn lên và để thu hút được người tài. Tiêu chí để cạnh tranh trong đời sống kinh tế là chất lượng hơn và giá rẻ hơn. Tiêu chí để cạnh tranh trong đời sống chính trị là tài giỏi hơn và đạo đức hơn. Trong đời sống kinh tế, thúc đẩy cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước và kiểm soát gắt gao những doanh nghiệp còn chiếm giữ vị thế độc quyền là rất quan trọng. Độc quyền không chỉ dẫn đến lạm quyền mà còn làm cho hoạt động kinh tế kém hiệu quả và xã hội kém năng động. Một cơ chế để người tài được tuyển chọn cũng hết sức quan trọng. Một phần của cơ chế này là áp đặt chế độ trách nhiệm rất rõ ràng, để những người đứng đầu bắt buộc phải chọn cho được người tài (không chọn được người tài không thể hoàn thành được công việc). Tất nhiên, chúng ta cũng phải trao quyền tuyển chọn cho những người đứng đầu này.

Với một khuôn khổ khái niệm như trên, Nhà nước ta quả thực có thể kiến tạo ra sự phát triển nhanh chóng và bền vững cho đất nước. Vấn đề là chúng ta cần sớm làm rõ khung khái niệm về nhà nước kiến tạo phát triển (chính phủ kiến tạo phát triển) mà chúng ta mong muốn xây dựng trên đất nước Việt Nam.

2.2.3 Những thành tựu kinh tế nổi bật

Trong suốt quá trình chuyển mình từ một nền kinh tế lạc hậu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường hiện đại định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam đã vươn lên thành một điểm sáng tăng trưởng trong khu vực và trên thế giới với nhiều thành tựu đáng ghi nhận. Nền kinh tế không chỉ tăng trưởng về quy mô mà chất lượng tăng trưởng cũng được cải thiện, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện đáng kể.

Cụ thể: Tăng trưởng kinh tế đạt tốc độ cao. Sau giai đoạn đầu đổi mới (1986-1990), mức tăng trưởng GDP bình quân hằng năm chỉ đạt 4,4%. Giai đoạn 1996-2000, tốc độ tăng GDP đạt 7%. Từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XII đến nay, với sự điều hành quyết liệt và quyết tâm cao của Chính phủ, Việt Nam đã từng bước đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, biểu hiện ở việc tốc độ tăng GDP bình quân giai đoạn 2016-2019 đạt mức 6,8%, đạt mục tiêu tăng trưởng bình quân 6,5% đến 7% của kế hoạch 5 năm 2016-2020. Mặc dù năm 2020, kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch Covid-19 nhưng nền kinh tế vẫn tăng trưởng gần 3%, là một trong những nước hiếm hoi có tăng trưởng dương trong khu vực và trên thế giới. Quy mô nền kinh tế được mở rộng đáng kể, GDP đạt khoảng 262 tỷ USD vào năm 2019, tăng 18 lần so với năm đầu đổi mới, thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng 2.800 USD/người và thuộc các nước có mức thu nhập trung bình trên thế giới. Chất lượng tăng trưởng được nâng cao, năng suất lao động tăng từ 4,3%/năm giai đoạn 2011 - 2015 lên 5,8%/năm giai đoạn 2016 - 2020, đóng góp của năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) bình quân 5 năm 2016 - 2020 đạt khoảng 45,2% (mục tiêu đề ra là 30 đến 35%).

a. Kinh tế vĩ mô cơ bản được giữ ổn định, các thị trường vận hành thông suốt tạo điều kiện cho người dân và doanh nghiệp (DN) tập trung sản xuất, kinh doanh

Tỷ lệ lạm phát dần được kiểm soát từ mức ba chữ số những năm đầu của thời kỳ đổi mới xuống mức mục tiêu 4% trong suốt giai đoạn 2016 - 2020. Các thị trường vốn và tiền tệ có bước phát triển mạnh mẽ, hoạt động thông suốt và dần ổn định hơn. Tín dụng tăng trưởng tốt, là kênh dẫn vốn quan trọng của nền kinh tế tới các hoạt động sản xuất, kinh doanh. Thị trường ngoại tệ được quản lý linh hoạt, tình trạng đô-la hóa giảm dần qua các năm, quỹ dự trữ ngoại hối tăng cao, niềm tin của người dân vào đồng nội tệ được củng cố vững chắc.

b. Cơ cấu kinh tế dịch chuyển theo hướng tích cực và phù hợp hơn với mô hình tăng trưởng kinh tế

Nền kinh tế dịch chuyển theo hướng hiện đại, tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ tăng nhanh, trở thành động lực tăng trưởng chính, trong khi tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm xuống. Không chỉ cơ cấu kinh tế thay đổi mà cơ cấu nội ngành cũng dịch chuyển phù hợp trình độ phát triển của nền kinh tế.

Nhiều động lực tăng trưởng mới được xây dựng bên cạnh khu vực DN nhà nước và khu vực DN có vốn đầu tư nước ngoài. Kinh tế tư nhân phát triển mạnh, số DN thành lập mới tăng nhanh cả về số lượng và vốn đăng ký, làn sóng khởi nghiệp sáng tạo lan tỏa rộng với nhiều mô hình kinh doanh độc đáo, có hiệu quả. Nguồn nhân lực có kỹ năng, được đào tạo bài bản, có khả năng ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất, kinh doanh được chú trọng phát triển, tạo tiềm lực phát triển kinh tế hiện đại trên nền tảng khoa học - công nghệ. Hệ thống hạ tầng quốc gia được tập trung nguồn lực xây dựng một cách đồng bộ, hiện đại, nhất là hạ tầng giao thông và hạ tầng đô thị lớn. Bộ máy Chính phủ thực hiện tốt vai trò Chính phủ kiến tạo, nỗ lực xóa bỏ nhiều thủ tục hành chính rườm rà, tạo ra môi trường kinh doanh, đầu tư thuận lợi để tập trung, chuyển hóa nguồn lực từ tất cả các thành phần kinh tế vào phát triển kinh tế - xã hội.

c. Tiêu dùng nội địa và đầu tư tiếp tục trở thành hai trụ cột quan trọng của nền kinh tế

Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ trong nước tăng liên tục, riêng giai đoạn 2011 - 2019 tăng trung bình khoảng 12,8%. Với sự phát triển của khoa học - công nghệ, thị trường bán lẻ thay đổi dần từ kênh bán hàng truyền thống sang kênh bán hàng hiện đại, các DN linh hoạt thích ứng sự thay đổi về hành vi mua sắm và thị hiếu của người tiêu dùng, trong đó hình thức mua sắm trực tuyến ngày càng được ưa chuộng. Huy động các nguồn lực cho đầu tư phát triển được đẩy mạnh, đầu tư khu vực ngoài nhà nước tăng nhanh và chất lượng, hiệu quả được cải thiện. Vốn đầu tư phát triển giai đoạn 2011 - 2020 đạt gần 15 triệu tỷ đồng, tăng bình quân 10,6%/năm. Vốn ngân sách nhà nước và trái phiếu Chính phủ đạt 20,8% tổng đầu tư xã hội, tập trung cho các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội trọng điểm. Vốn đầu tư của khu vực ngoài nhà nước tăng nhanh từ 36% năm 2010 lên 46% năm 2020. Nhiều tập đoàn, DN tư nhân đã tham gia đầu tư, hoàn thành nhiều công trình có ý nghĩa to lớn, nâng cao năng lực cạnh tranh. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng mạnh với nhiều dự án quy mô lớn, công nghệ cao, đem lại nhiều cơ hội hợp tác sản xuất, kinh doanh và chuyển giao công nghệ cho khu vực kinh tế trong nước.

d. Môi trường kinh doanh trong nước được cải thiện, năng lực cạnh tranh quốc gia được nâng cao

Quyền tự do, bình đẳng trong kinh doanh, tiếp cận cơ hội kinh doanh được cải thiện. Chính phủ tiếp tục nỗ lực đẩy mạnh cải cách hành chính, cắt giảm điều kiện kinh doanh và danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện. Vị trí xếp hạng môi trường kinh doanh toàn cầu của Việt Nam tăng từ hạng 88 năm 2010 lên hạng 70 năm 2019. Môi trường cạnh tranh trong nước từng bước được cải thiện, pháp luật về tố tụng cạnh tranh cũng có những bước tiến, tạo tiền đề giải quyết cho nhiều vụ việc. Theo Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) công bố trong Báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cầu năm 2019 (The Global Competitiveness Report 2019), thì năm 2019, Việt Nam đứng vị trí thứ 67 trong số 141 quốc gia và vùng lãnh thổ trong bảng xếp hạng, tăng 10 bậc so với năm trước, ở vị trí 77 trong số 135 với hầu hết các chỉ số được cải thiện.

Với tinh thần Việt Nam là bạn và đối tác với mọi quốc gia trên thế giới, nước ta đã đánh dấu mốc quan trọng đầu tiên trong giai đoạn mở cửa nền kinh tế, hội nhập kinh tế thế giới với việc gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) năm 2007 và tới nay, Việt Nam đã tích cực đàm phán và ký nhiều hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (FTA) song phương và đa phương. Gần đây nhất, Việt Nam đã ký hai hiệp định với tiềm năng rất lớn là EVFTA và RCEP về cả thị trường và sản phẩm xuất khẩu, hứa hẹn duy trì xuất khẩu là động lực tăng trưởng chính của nền kinh tế. Hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam phát triển mạnh, gia tăng kim ngạch xuất nhập khẩu. Từ một nước nhập siêu, Việt Nam đã chuyển sang cân bằng xuất nhập khẩu, thậm chí là xuất siêu. Việc có quan hệ FTA với các nền kinh tế lớn và phát triển tại các khu vực địa lý khác nhau đã giúp Việt Nam đa dạng hóa quan hệ kinh tế đối ngoại và có được cơ cấu thị trường hợp lý hơn, không quá phụ thuộc vào một khu vực thị trường nào. Trong 10 năm trở lại đây, thị trường xuất khẩu được mở rộng theo hướng đa dạng hóa, đa phương hóa. Việt Nam đã xuất khẩu hàng hóa đến hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ, chủ động từng bước chuyển dịch sang các nước có trình độ phát triển cao và cơ cấu hàng hóa nhập khẩu có tính bổ sung cho cơ cấu hàng hóa trong nước. Việt Nam hiện là một trong 10 nền kinh tế có độ mở cửa thị trường lớn nhất thế giới với tỷ trọng xuất nhập khẩu/GDP tăng liên tục qua các năm (từ 136% năm 2010 lên xấp xỉ 200% vào năm 2019). Trong bối cảnh dịch Covid -19 tiếp tục diễn biến phức tạp gây ảnh hưởng tiêu cực tới kinh tế thế giới, hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam 11 tháng năm 2020 vẫn đạt mức xuất siêu kỷ lục lên tới 20,1 tỷ USD.

Kết luận

Trong đầu thế kỷ 21, bối cảnh kinh tế - chính trị - xã hội trên bình diện quốc tế đã có nhiều thay đổi, biến động nhanh, không ổn định, mối quan hệ ngày càng phức tạp và không rõ ràng. Tình hình đại dịch Covid-19, biến đổi khí hậu, thời tiết cực đoan và thiên tai nghiêm trọng diễn ra trong năm 2020 càng củng cố thêm xu hướng nêu trên. Với tính bất quy luật như vậy, không có một hệ thống giải pháp nào có tính khuôn mẫu và cứng nhắc có thể mang lại hiệu quả đối với công tác điều hành kinh tế - xã hội của đất nước. Nhận thức được đặc điểm này, Đảng và Nhà nước ta đã xác định cần có các cơ chế tốt hơn để tăng khả năng chống chịu trước các cú sốc, tạo điều kiện chia sẻ những hệ lụy do cú sốc tạo ra cho nền kinh tế. Việt Nam đã chủ động xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại, tạo dựng nền tảng và dư địa cho điều hành chính sách vĩ mô, từng bước làm chủ các công nghệ sản xuất tiên tiến, cải thiện vị trí của DN và nền kinh tế trong chuỗi giá trị toàn cầu, đa dạng hóa các thị trường và đối tác thương mại. Có thể nhận thấy, mỗi lần đối mặt với thử thách là một lần nền kinh tế Việt Nam tự học hỏi, kiểm chứng những chính sách và cuộc sống, giữa lý luận và thực tiễn để rút ra được những bài học cho giai đoạn tiếp theo. Văn hóa học tập từ quá trình điều hành chính sách vĩ mô này giúp cho đất nước luôn tránh được sự bị động trước những tình hình mới khó lường.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Giáo trình Triết học Mác-Lê nin, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

2. C.Mác & Ph.Ăng-ghen (1993), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn Kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội.

4. Đảng cộng sản Việt Nam (2014), Nghị quyết Hội nghị BCH Trung ương lần thứ 9, khóa XI, về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, Văn phòng Trung ương Đảng xuất bản.

5. TS Nguyễn Sĩ Dũng, TS Nguyễn Minh Phong, Hoàng Gia Minh & Hồ Quang Phương (15/2/2018), Phát triển kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa trong giai đoạn hiện nay, truy cập từ: http://xaydungdang.org.vn/Home/giai_bua_liem__vang/2018/11291/Phat-trien-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia.aspx

6. GS,TS Nguyễn Trọng Chuẩn (19/11/2020), Nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa và vấn đề con người-tiếp cận từ mục tiêu và động lực của sự phát triển, truy cập từ : https://www.google.com/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=&cad=rja&uact=8&ved=2ahUKEwiy5sSAyrHwAhVIWX0KHR-3AmoQFjAAegQIAxAD&url=https%3A%2F%2Fwww.tapchicongsan.org.vn%2Fmedia-story%2F-%2Fasset_publisher%2FV8hhp4dK31Gf%2Fcontent%2Fnen-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-va-van-de-con-nguoi-tiep-can-tu-muc-tieu-va-dong-luc-cua-su-phat-trien&usg=AOvVaw08PM9A7ibgE5EZ0TVm3WHZ

  1. C.Mác & Ph.Ăng-ghen (1993), Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 23, tr 175

  2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn Kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, tr. 105