Quy phạm pháp luật - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng
1. “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức liên minh chính trị, liênhiệp tự nguyện của tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, tổchức xã hội và các cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, tầng lớp xãhội, dân tộc, tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài” (Điều 9Hiến pháp). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Pháp luật đại cương (PL101)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Câu hỏi ôn tập:
Xác định giả định, ,
qđ chế tài? Phân loại QPPL:
1. “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức liên minh chính trị, liên
hiệp tự nguyện của tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ
chức xã hội và các cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, tầng lớp xã
hội, dân tộc, tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài” (Điều 9 Hiến pháp)
2. “Lực lượng vũ trang nhân dân tuyệt đối trung thành với Tổ quốc,
Nhân dân, với Đảng và Nhà nước, có nhiệm vụ bảo vệ độc lập, chủ
quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, an ninh quốc gia và
trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ Nhân dân, Đảng, Nhà nước và chế độ
xã hội chủ nghĩa; cùng toàn dân xây dựng đất nước và thực hiện
nghĩa vụ quốc tế.” (Điều 65 Hiến pháp)
3. “Công ty chỉ được chia lợi nhuận cho các thành viên sau khi đã
hoàn thành nghĩa vụ thuế và các nghĩa vụ tài chính khác theo quy
định của pháp luật, bảo đảm thanh toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ
tài sản khác đến hạn trả sau khi chia lợi nhuận” (điều 69 LDN)
4. “Khi bên có quyền chậm tiếp nhận đối tượng của nghĩa vụ là tài
sản thì nghĩa vụ hoàn thành tại thời điểm tài sản đã được gửi giữ tại
nơi nhận gửi giữ theo quy định tại khoản 2 Điều 355 của Bộ luật này.” (điều 374 BLDS)
5. “Người đã công khai hứa thưởng phải trả thưởng cho người đã
thực hiện công việc theo yêu cầu của người hứa thưởng.”(điều 570 BLDS)
6. “1. Người nào có thẩm quyền mà biết rõ người không có giấy phép
lái xe, không đủ sức khỏe, độ tuổi để điều khiển phương tiện hoặc
người đang trong tình trạng có sử dụng rượu, bia mà trong máu hoặc
hơi thở có nồng độ cồn vượt quá mức quy định, có sử dụng chất ma
túy, chất kích thích mạnh khác hoặc không đủ các điều kiện khác theo
quy định của pháp luật mà vẫn điều động người đó điều khiển phương
tiện tham gia giao thông đường bộ gây thiệt hại cho người khác thuộc
một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng
đến 100.000.000 đồng ( chế tài hành chính) , phạt cải tạo không giam
giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 01 năm đến 03 năm: ( chế tài hình sự)
a) Làm chết người;
b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 01 người mà tỷ lệ tổn
thương cơ thể 61% trở lên;
c) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng
tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 61% đến 121%;
d) Gây thiệt hại về tài sản từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng.” (điều 263 BLHS)
* Phân biệt QPPL với QP xh khác như QP đạo đức, QP tôn giáo (do ai ban
hành, có phải quy tắc xử sự chung k, có đc nn đảm bảo thực hiện k, có đc áp
dụng nhiều lần trong đời sống xh k, đc ban hành theo đúng trình tự và hình thức luật định k)
-Sự giống nhau đó là:
Nó đều là những quy tắc xử sự chung được được một nhóm người, một cộng đồng
dân cư công nhận và định hướng hành vi theo đúng những quy tắc này. QPPL QPXH khác Cơ quan ban hành cơ quan nhà nước có
do các tổ chức xã hội đặt thẩm quyền ra Quy tắc xử sự là quy tắc xử sự mang
Là những quy tắc xử sự tính bắt buộc chung với không có tính bắt buộc tất cả mn
chỉ có hiệu lực đối với thành viên tổ chức nào đó hay một nhóm người hoặc một đơn vị cộng đồng dân cư Cơ quan đảm bảo thực
nhà nước đảm bảo thực Không được bảo đảm hiện
hiện và có thể có các biện thực hiện bằng biện pháp
pháp cưỡng chế của nhà
cưỡng chế mà được thực nước nhằm mục đích hiện bằng 1 cách tự điều chỉnh các quan hệ nguyện , tự giác xã hội Phạm vi, thời gian áp áp dụng với tất cả mn
Được áp dụng ở phạm vi dụng trong rất nhiều lần và
hẹp, đối với từng tổ chức
trong thời gian tưong đối riêng biệt dài cho đến khi nó bị thay đổi, hoặc bị mất hiệu lực Hình thức thể hiện Bằng văn bản quy phạm Trong nhận thức, tình
pháp luật, có nội dung rõ cảm của con người ràng , chặt chẽ Cách thức ban hành theo đúng trình tự và Không theo trình hình thức luật định
tự và hình thức luật định
Câu hỏi: Các nhận định sau đúng hay sai? Vì sao?
1.Mọi vb do cq nn có thẩm quyền ban hành đều là vb QPPL? -
Sai. Vì văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền (theo luật định) ban hành mới được coi là VBQPPL
2.Chỉ vb QPPL mới chứa đựng quy tắc xử sử chung? -
Đúng. Vì do cơ quan nhà nước có thẩm quyền (theo luật định) ban hành mới được
coi là VBQPPL chứa đựng các quy tắc xử sự chung. Điều này cho phép phân biệt
VBQPPL với những văn bản hành chính thông thường do Nhà nước ban hành cũng có
giá trị pháp lý nhưng không chứa đựng các quy tắc xử sự chung (quy phạm pháp luật).
3.VB có trình tự thủ tục ban hành, tên gọi đc luật định là vb QPPL? -
Đúng. Vì Hình thức, trình tự, thủ tục ban hành VBQPPL được quy định trong luật.
Nói cách khác, VBQPPL phải được ban hành theo những hình thức, trình tự và thủ tục luật định.
4. Chỉ vb QPPL mới đc nn bảo đảm thực hiện? -
Đúng. Vì Vbqppl Được áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần trong đời sống, áp dụng
trong mọi trường hợp khi có sự kiện pháp lý xảy ra -
Chủ thể của quan hệ pháp luật là những cá nhân, tổ chức có năng lực chủ thể tham gia
vào các quan hệ pháp luật để thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý nhất định. -
Nội dung của quan hệ pháp luật chính là quyền và nghĩa vụ của chủ thể tham gia quan hệ pháp luật đó -
Khách thể của quan hệ pháp luật là lợi ích mà các bên chủ thể mong muốn đạt được
khi tham gia vào các quan hệ pháp luật
Xác định chủ thể, nội dung, khách thể của QHPL trong trường hợp sau:
1. A (30 tuổi) bán cho B (45 tuổi) 1 căn nhà 2 tầng có S=100m2 với giá 2 tỷ
đồng. Theo hợp đồng thì A phải giao nhà cho B vào ngày 1/1/2022, khi
làm thủ tục chuyển quyền sở hữu nhà thì B sẽ chuyển khoản 2 tỷ cho A 1. QHPL DS -
CT: A (30 tuổi) ,B (45 tuổi) -
KT: 1 căn nhà 2 tầng có S=100m2 với giá 2 tỷ đồng - ND:
A: quyền: nhận tiền; nghĩa vụ: giao nhà vào ngày 1/1/2022
B: quyền: nhận nhà; nghĩa vụ: chuyển khoản 2 tỷ cho A 2.
Công ty Việt vay cô My số tiền 300 triệu để làm dự án. Công ty hẹn 1 tháng sau
sẽ trả cả gốc và lãi là 310 triệu. Nhưng đến hạn trả, công ty Việt không thực hiện
đúng như cam kết qđ trong hđ. Vậy cô My có cách xử lý gì không? - QHPL DÂN SỰ - CT: Công ty Việt, cô My -
KT: số tiền 300 triệu và lãi - ND:
Công ty Việt: quyền: nhận tiền vay; nv: 1 tháng sau sẽ trả cả gốc và lãi là 310 triệu
Cô My: quyền: nhận lại khoản tiền; nv: giao 300tr cho Cty Việt -
Cách xử lí: cô My có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết theo quy định pháp luật. cô có thể
khởi kiện dân sự kiện đòi tài sản buộc cty Việt phải có nv trả tiền lại cho cô đúng số lượng
tiền gốc và tiền lãi theo hợp đồng. BT Xđ QHPL
trong tình huống và phân tích yếu tố cấu thành.
1. A (18t) đến cửa hàng của B (19t) để mua xe máy trị giá 20 triệu đồng, hai
bên tiến hành giao dịch mua bán chiếc xe đó QHPL DS - Ct: A, B -
KT: xe máy trị giá 20 triệu đồng - ND:
A: quyền: nhận xe ; nv: trả tiền
B: q: nhận tiền ; nv: giao xe
2. A (20t, bình thường) mượn xe của B là xe Lead trị giá 30 triệu để
tiện đi lại. B đồng ý cho mượn xe trong thời hạn 1 tuần. A lấy xe đi
cầm cố mà không báo cho anh B. - QHPL DS - CT: A, B -
KT: xe Lead trị giá 30 triệu - ND:
A: q: nhận xe; nv: trả xe theo thời hạn
B: q: nhận lại xe theo thời hạn; nv: cho A mượn xe
3. A (25 tuổi) là chủ công ty A, thỏa thuận bán cho B (30 tuổi, nhân
viên tư vấn bảo hiểm) 100m2 đất (trên đất đã có nhà ở) trị giá 3 tỷ
đồng. Hai bên thỏa thuận, bên bán có nghĩa vụ nộp các loại thuế
liên quan đến việc chuyển nhượng và lệ phí trước bạ. Phân tích cấu
trúc của QHPL nêu trên. - QHPL DS - CT: A, B -
KT: 100m2 đất (trên đất đã có nhà ở) trị giá 3 tỷ đồng - ND:
A: q: nhận tiền đất; nv: vụ nộp các loại thuế liên quan đến việc chuyển nhượng và lệ phí trước
B: q: nhận mảnh đất; nv; trả tiền theo thỏa thuận