Quy phạm pháp luật - Pháp luật đại cương | Trường Đại học CNTT Thành Phố Hồ Chí Minh

Quy phạm pháp luật - Pháp luật đại cương | Trường Đại học CNTT Thành Phố Hồ Chí Minh được được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40551442
Qui phạm pháp luật:
Câu 1: Về mặt cấu trúc, mỗi qui phạm pháp luật cần có những gì? - Có 3 bộ phận: giả định, qui định, chế
tài.
Câu 2: Trong trường hợp vợ chồng xin ly hôn mà chưa được tòa án cho ly hôn bằng bản án mà quyết
định có hiệu lực pháp luật. Nếu một người chết thì người còn lại vẫn được thừa kế di sản. Bộ phận quy
định trong quy phạm pháp luật này là ?
a. Cho ly hôn bằng bản án hoặc quyết định có hiệu lực pháp luật
b. Vẫn được thừa kế di sản
c. Được tòa án cho ly hôn bằng bản án hoặc quyết định có hiệu lực pháp luật. Nếu một người chết
thì người còn lại vẫn được thừa kế di sản
d. Người còn lại vẫn được thừa kế di sản
Câu 3: Người lái xe phải cho xe chạy cách nhau một khoảng cách an toàn. Phần quy định trong quy phạm
pháp luật trên thuộc loại nào?
a. Qui phạm cấm đoán
b. Qui phạm bắt buộc
c. Qui phạm cho phép
d. Qui phạm không ?
Câu 4: Phần qui định của qui phạm pháp luật strlời cho câu hỏi nào sau đây?
a. Chthể nào chịu sự điều chỉnh của qui phạm pháp luật này
b. Chthể sẽ phải xử sự như thế nào
c. Chthể không được làm
d. Chthể có quyền làm gì
Câu 5: Nhận định nào sau đây không chính xác khi nói về bộ phận chế tài của qui phạm pháp luật?
a. Chế tài là bộ phận không thể thiếu trong các qui phạm pháp luật
b. Chế tài chứa đựng biện pháp cưỡng chế của nhà nước
c. Chế tài nêu lên ý chí của nhà nưc
d. Chế tài có vai trò đảm bảo trong việc thực hiện pháp luật
Quan hệ pháp luật:
Câu 6: Quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội được điều chỉnh bởi:
a. Phong tục tập quán
b. Qui phạm pháp luật
c. Qui phạm đạo đức
lOMoARcPSD| 40551442
d. Tín điều tôn giáo
*Không phải tt cả các quan hệ xã hội đều là quan hệ pháp luật mà chỉ những quan hệ xã hội có qui
phạm pháp luật điều chỉnh thì mới gọi là quan hệ pháp luật.
Câu 7: Thành phần nào sau đây không phải là thành phần của quan hệ pháp luật?
a. Nội dung của quan hệ pháp luật
b. Sự kiện pháp lý
c. Chthể quan hệ pháp luật
d. Khách thể của quan hệ pháp luật
Câu 8: Chủ thể của quan hệ pháp luật là ?
a. Cá nhân đáp ứng được những điều kiện qui định trong từng loại quan hệ pháp luật và tham gia
vào quan hệ pháp luật cụ thđó
b. Tchức đáp ứng được các điều kiện theo qui định của pháp luật
c. Cá nhân và tchức đáp ứng được những điều kiện theo qui định cho từng loại quan hệ pháp
luật và tham gia vào quan hệ pháp luật
d. Nhà nước
Câu 9: Quan hệ nào sau đây là quan hệ pháp luật?
a. Quan hệ nh yêu nam nữ
b. Quan hệ thy trò
c. Quan hệ vợ chng
d. Quan hệ bạn bè cùng lớp
Câu 10: Quan hệ pháp luật không thể phát sinh, thay đổi, chấm dứt khi:
a. Không có sự kiện pháp lý xy ra
b. Không có qui phạm pháp luật đđiều chỉnh
c. Không có chủ th tham gia quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh
d. Tất cả đáp án trên đều đúng
Câu 11: Nội dung của quan hệ pháp luật là:
a. Quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật
b. Quyền và nghĩa vụ của mọi cá nhân, cơ quan tổ chc, nhà nước
c. Quyền và nghĩa vụ của cơ quan nhà nước
d. Quyền và nghĩa vụ thhiện địa vị pháp lý của công dân
Câu 12: Pháp nhân là:
a. Một tchức đáp ứng được những điều kiện theo qui định của pháp luật
b. Một tchức được hình thành hợp pháp như doanh nghiệp
lOMoARcPSD| 40551442
c. Một tchức như quĩ xã hội, quĩ từ thiện
d. Một tchức chính trị, tchức kinh tế
// Cụ thphải thỏa mãn 4 điều kiện:
+ Được thành lập hợp pháp
+ Có cơ cấu tổ chức rõ ràng
+ Có tài sản riêng và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản riêng
+ Tự nhân danh mình tham gia vào các quan hệ pháp luật
Câu 13: Năng lực pháp luật của cá nhân xuất hiện khi:
a. Cá nhân sinh ra và còn sống
b. Cá nhân đạt đến một độ tuổi nhất đnh
c. Cá nhân có khả năng nhận thức và làm chủ hành vi
d. Cá nhân đạt đến một độ tuổi nhất định có sức khỏe, có khả năng nhận thức và làm chủ hành vi
// d là năng lực hành vi.
Câu 14: Năng lực pháp luật của pháp nhân chấm dứt khi:
a. Chấm dứt pháp nhân
b. Không hoàn thành nghĩa vụ trong các giao dịch liên quan đến tài sản
c. Người đại diện hợp pháp của pháp nhân chết
d. Pháp nhân không còn vốn để hot đng
// Năng lực chủ thể của pháp nhân khi mà pháp nhân được thành lập hợp pháp và chấm dứt khi
pháp nhân đó châm dứt hoạt động. Năng lực pháp luật và năng lực hành vi đều giống nhau.
Câu 15: Năng lực hành vi của pháp nhân được thực hiện bởi:
a. Các thành viên tham gia thành lập pháp nhân
b. Người đại diện theo pháp luật của pháp nhân
c. Người góp vốn lớn nhất để thành lập pháp nhân
d. Tt cả các đáp án trên
Câu 16: Hành vi pháp lí là những sự kiện thực tế:
a. Không được pháp luật qui định
b. Phản ánh ý chí con người
c. Chđược thể hiện dưới dng không hành động
d. Phản ánh ý chí con người và được pháp luật qui định
Câu 17: Thiên tai gây hậu quả nghiêm trọng cho con người được nhà làm luật ... trong qui phạm pháp
lut được gọi là:
lOMoARcPSD| 40551442
a. Sự biến pháp lý
b. Hành vi pháp lý
c. Vi phạm pháp luật
d. Tt cả các đáp án trên
// Sự kiện pháp lý được chia thành sự biến và hành vi.
Câu 18: Nội dung của quan hệ pháp luật:
a. Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia trong quan hệ
b. Quyền của một bên với bên còn lại
c. Nghĩa vụ của một bên với bên còn lại
d. Quyền và nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật được nhà nước
đảm bảo thực hiện
Câu 19: Nhận định nào sau đây đúng về năng lực pháp luật của cá nhân:
a. Có từ khi cá nhân đủ 18 tuổi
b. Năng lực pháp luật của cá nhân trong từng giai đoạn phát triển khác nhau của một nhà nước
là không giống nhau
c. Năng lực pháp luật của tất cả cá nhân là như nhau
d. Năng lực pháp luật của cá nhân thay đổi tùy thuộc vào nh trạng sức khỏe của cá nhân
Câu 20: Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân:
a. Không có ở người bị mù
b. Không có ở ngưi đang chấp hành hình phạt tù
c. Tăng dần về dung lượng theo sự phát triển tự nhiên của người đó
d. Luôn có trước năng lực hành vị của cá nhân
// Vì năng lực pháp luật sinh ra là có liền. Còn năng lực hành vi tùy thuộc vào độ tuổi( dưới 6:
chưa có__trên 6 dưới 18: có nhưng chưa đầy đủ__trên 18 mới đầy đủ)
Câu 21: Năng lực chủ th:
a. Của mọi công dân VN là như nhau
b. Bao gồm năng lực pháp luật và năng lực hành vi
c. Sự thhiện ý chí của chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật
d. Tt cả các đáp án trên đều đúng
Câu 22: Năng lực hành vi:
a. Của phụ nữ và nam giới luôn như nhau
b. Của người nước ngoài và người VN là như nhau
lOMoARcPSD| 40551442
c. Không xác định trong một lĩnh vực cụ thnếu như chủ thể không có năng lực pháp luật trong
lĩnh vực đó
d. Có từ khi cá nhân sinh ra và còn sng
Câu 23: Sự biến pháp lí:
a. Là những hiện tượng không phụ thuộc vào ý chí của con người mà được pháp luật gắn với sự
xut hiện, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật
b. Là những hiện tượng phụ thuộc vào ý chí của con người mà được pháp luật gắn với sự xuất hiện,
thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật
c. Được thể hiện dưới dạng hành động hoặc không hành động
d. Là yếu tố thúc đẩy chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật
Câu 24: Người mắc bệnh tâm thần:
a. Không thể được hưởng di sản thừa kế
b. Được hưởng di sản thừa kế bình thường như những chủ thể khác
c. Bị hạn chế năng lực hành vi nên tham gia vào quan hệ pháp luật thừa kế thông qua người thứ 3
d. Tt cả các đáp án đều sai
Câu 25: Sự kiện nào sau đây không phải là sự kiện pháp lý:
a. A cầu hôn B
b. Nộp đơn xin đăng kí kết hôn
c. Không tố giác tội phạm
d. Hoàn thành nghĩa vụ quân sự
Câu 26: Cá nhân nào có thể tham gia vào quan hệ kết hôn?
a. Cá nhân dưới 10 tuổi
b. Người trên 25 tuổi mất năng lực hành vi dân sự
c. Người trên 25 tuổi bị mù
d. Tt cả đáp án trên đều sai
Vi phạm pháp luật:
Câu 27: Các yếu tố nào sau đây cấu thành vi phạm pháp luât:
a. Lỗi cố ý thực hiện hành vi trái pháp luật
b. Khách quan, chủ quan, lỗi chủ th
c. Khách quan, chủ quan, chủ thể, khách thể
d. Khách quan, khách thể, chủ th
Câu 28: Bác sĩ kê toa thuốc sai gây chết người đó là lỗi:
lOMoARcPSD| 40551442
a. Cố ý trực ếp
b. Cố ý gián ếp
c. Vô ý vì cẩu thả
d. Vô ý vì quá tự n
Câu 29: Lỗi, động cơ, mục đích của chủ thể đối với hành vi và hậu quả của sự vi phạm pháp luật là dấu
hiệu của:
a. Mặt khách quan
b. Mặt chủ quan
c. Chth
d. Khách thể
// Khách quan là yếu tố bên ngoài. Chủ quan là yếu tố bên trong.
// Chthể nói về độ tuổi, khả năng nhận thức, điều khiển hành vi để coi có năng lực chịu trách
nhiệm pháp lý hay không.
// Khách thể là quan hệ xã hội được pháp lut bảo vệ mà bị hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm
đến.
Câu 30: Cố ý trực ếp là:
a. Nhận thấy trước hậu quả gây nguy hiểm cho xã hội của hành vi mình và mong muốn cho hậu
quả đó xảy ra
b. Người vi phạm nhận thức được hậu quả nguy hiểm cho xã hội của hành vi mình nhưng để mặc
cho hậu quả xảy ra
c. Người vi phạm nhận thức được hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội nhưng n rằng nó
không xảy ra và có thể ngăn chặn được
d. Người vi phạm không nhận thức được hậu quả mặc dù có trách nhiệm phải biết hoặc có thể biết
Câu 31: Chọn câu trả lời đúng nhất:
a. Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật
b. Hành vi trái pháp luật là vi phạm pháp luật
c. Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật và Hành vi trái pháp luật là vi phạm pháp luật
d. Không có lựa chọn nào đúng
// b sai vì vi phạm pháp luật cấu thành bởi 3 yếu tố nữa là chủ quan, khách thể và chủ thể. Ví dụ
như người bị tâm thần đâm chết người khác.
Câu 32: Doanh nghiệp A kí hiệp đồng mua bán với doanh nghiệp B. Sau khi B giao hàng thì A không thực
hiện nghĩa vụ thanh toán. Hành vi không trả ền đúng theo hợp đồng của A là vi phạm pháp luật: a.
Hình sự
b. Dân sự
c. Kỉ lut
lOMoARcPSD| 40551442
d. Hành chính
Câu 33: Người thực hiện hành vi vi phạm pháp luật không phải chịu trách nhiệm pháp lý nếu:
a. Chưa đủ độ tuổi theo qui định của pháp luật
b. Bị mắc bệnh tâm thần
c. Phòng vệ chính đáng
d. Cả 3 trường hợp trên
Câu 34: Hành vi của con người bị xem là vi phạm pháp luật kể từ khi:
a. Tồn tại dưới dạng mong mưu của người đó
b. Tồn tại trong suy nghĩ của người đó
c. Được thể hin cụ thể bằng hành vi. Có thể là hành động hoặc không hành động d. Tt c đều
đúng
Câu 35: Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm tới:
a. Quan hệ lao động, quan hệ xã hội
b. Quan hệ xã hội, quan hệ kinh tế
c. Quan hệ kinh tế, quan hệ lao động
d. Quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân
// Quan hệ tài sản có thể chuyển giao được cho người khác. Quan hệ nhân thân (phi tài sản) phải
tự mình thực hiện không thể thông qua người khác.
Câu 36: Cuớp của giết người là hành vi vi phạm pháp lut bị truy cứu:
a. Trách nhiệm hình sự
b. Trách nhiệm dân sự
c. Trách nhiệm hành chính
d. Trách nhiệm thủ tục
Câu 37: Vượt đèn đỏ mà không gây tai nạn là hành vi vi phạm pháp luật bị truy cứu trách nhiệm: a.
Hình sự
b. Dân sự
c. Hành chính
Câu 38: Mượn ền của người khác đến hạn mà không tr- Dân sự
Câu 39: Quay cop tài liệu trong giờ kiểm tra - Kluật
Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam:
lOMoARcPSD| 40551442
Câu 40: Theo hiến pháp VN, Quốc hội không có quyền thực hiện hoạt động nào sau đây:
a. Làm Hiến pháp, Làm luật, Sửa đổi luật
b. Quyết định mục êu, chỉ êu chính sách phát triển kinh tế, xã hội của đất nước
c. Bầu, Miễn nhiệm, Bãi nhiệm chủ ch nưc
d. Bầu, Miễn nhiệm, Bãi nhiệm bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ
// d: Quốc hội chỉ có quyền bổ nhiệm theo đề xut của thủ ớng chính phủ bởi vì những người
này là thành viên của chính phủ.
Câu 41: Nhiệm kỳ quốc hội hiện nay là:
a. 3 năm
b. 4 năm
c. 5 năm
d. 6 năm
Câu 42: Nhận định nào sau đây là không chính xác:
a. Ủy ban thường vụ quốc hội là cơ quan thường trực của quốc hi
b. Ủy ban thường vụ quốc hội gồm các chủ ch quốc hội, các phó chủ ch quốc hội và các ủy viên
c. Thành viên ủy ban thường vụ quốc hội không thể đồng thời là thành viên chính phủ
d. Ủy ban thường vụ quốc hội có quyền công bố hiến pháp, lập pháp lệnh
// Chủ tịch nước mới có quyền.
Câu 43: Người đứng đầu nhà nước thay mặt nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về mặt đối nội đối
ngoại là:
a. Chủ tịch nước
b. Thớng chính phủ
c. Chủ ch quốc hi
d. Tổng bí thư
Câu 44: Nhận định nào sau đây không chính xác:
a. Chủ tịch nước do quốc hội bầu trong số các đại biểu quốc hội
b. Chủ ch nước không bắt buộc phải là đại biểu quốc hội
c. Chủ ch nước là người đứng đầu nhà nước thay mặt nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
về mặt đối nội đối ngoại
d. Nhiệm kỳ của chủ tịch nước theo nhiệm kỳ của quốc hội
Câu 45: Cơ quan nào sau đây là cơ quan nhà nước trong bộ máy nhà nước Việt Nam:
a. Đảng cộng sản Việt Nam, Hội đồng dân tộc
b. Bộ chính trị, Bộ giao thông vận tải
lOMoARcPSD| 40551442
c. Hội đồng dân tộc, Văn phòng chính phủ
d. Mặt trận tổ quốc VN, Liên đoàn luật sư VN
// ĐCS VN: tổ chức chính trị
// Hội đồng dân tộc: cơ quan thuộc quốc hội
// Văn phòng chính phủ: cơ quan ngang bộ, thuộc chính phủ
// Bộ chính trị: cơ quan cao nhất của ĐCS VN
// Mặt trận tquốc VN: tổ chức chính trị
// Liên đoàn luật sư VN: tổ chức nghề nghip
Câu 46: Cơ quan nào sau đây không phải là cơ quan nhà nước trong bộ máy nhà nước Việt Nam: a.
Kiểm toán nhà nước
b. Ngân hàng nhà nước
c. Tổng cục hải quan
d. Mặt trận tổ quốc VN
Câu 47: Quốc hội được quyền ban hành loại văn bản nào sau đây:
a. Hiến pháp, Nghị định
b. Hiến pháp, Luật, Nghị quyết
c. Luật, Lệnh, Nghị quyết
d. Quyết định, Pháp lệnh, Luật
// Nghị định: thuộc chính phủ
// Lệnh: chủ tịch nước
// Quyết định: thủ ớng chính phủ
// Pháp lệnh: UBTVQH
Câu 48: Chức danh UBND cấp tỉnh sẽ do:
a. UBND cấp tỉnh bầu ra
b. Thớng chính phủ bổ nhim
c. Hội đồng nhân dân cấp tỉnh bầu và được thủ ớng phê chuẩn
d. Ban chấp hành Đảng bộ của tỉnh bầu ra
Câu 49: Ở VN, việc sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh được quyết định bởi cơ quan nhà nước nào: a.
Quốc hội
b. BCH TW Đảng
c. Chủ ch nước
lOMoARcPSD| 40551442
d. Chính phủ
Câu 50: Cơ quan nào sau đây không phải là cơ quan ngang bộ của chính phủ:
a. Thanh tra chính phủ
b. Văn phòng chính phủ
c. Ngân hàng nhà nước
d. Kiểm toán nhà nước
// Chính phủ bao gồm Bộ và Các cơ quan ngang bộ.
// Kiểm toán do quốc hội bầu, chỉ thực hiện việc kiểm toán, kiểm tra sử dụng ngân sách nhà
ớc.
Câu 51: Quốc hội nước VN được bầu bởi:
a. Mọi công dân VN
b. Công dân VN từ đủ 18 tuổi trở lên
c. Công dân VN từ đủ 21 tuổi trở lên
d. Tt cnhững người sinh sống và làm việc tại Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên
// d: lỡ người nước ngoài thì không được.
// 18t : bầu
// 21t: ứng cử
Câu 52: Chọn nhận định đúng:
a. Thớng chính phủ do quốc hội bầu trong số các đại biểu quốc hội
b. Thớng chính phủ không phải là đại biểu quốc hội
c. Thớng chính phủ bộ nhiệm các bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ
d. Thớng chính phủ do chủ ch nước bổ nhim
Câu 53: Nhận định nào sau đây không đúng:
a. Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa VN thực hiện quyền
hành pháp
b. Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ con người, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ
quyền, lợi ích nhà nước của các tchức cá nhân
c. Tòa án nhân dân tối cao là cơ quan xét xử cao nhất ca ớc cộng hòa hội chủ nghĩa VN
d. Chánh án tòa án nhân dân tối cao do quốc hội bầu
// a sai vì thực hiện quyền tư pháp
Câu 54: Chọn đáp án đúng:
a. Chủ tịch nước là nguyên thủ quốc gia
lOMoARcPSD| 40551442
b. Chủ ch nước do quốc hội bổ nhim
c. Chủ tịch nước là người đứng đầu cơ quan hành pháp
d. Một người không được làm chủ tịch nước quá 2 nhiệm kỳ // b: do quốc hội bầu
// c: đứng đầu cơ quan hành pháp là thủ ớng chính ph
Câu 55: Chủ tịch nước có quyền:
a. t xử
b. Làm luật
c. Công tố
d. Bổ nhiệm, miễn nhiệm phó chánh án tòa án nhân dân tối cao
// Xét xử: Tòa án ND
// Làm luật: Quốc hội
// Công tố: VKS
Hệ thống pháp luật VN: Chế định thừa kế
Câu 56: Thời điểm có hiệu lực của di chúc là:
a. Tthời điểm người có di sản lập di chúc
b. Tthời điểm mở thừa kế
c. Tthời điểm di chúc được công chứng, chứng thực
d. Tthời điểm người thừa kế yêu câu mở tha kế
// b: thời điểm người để lại di sản chết
Câu 57: Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc là:
a. Con chưa thành niên, Cha mẹ, Vchng
b. Con đã thành niên mà không có khả năng lao động
c. Cả 2 đáp án trên đều đúng
d. Đều sai
Câu 58: Người thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc được hưởng ... suất của một người thừa kế
theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật:
a. 2/3 suất
b. ¾ suât
c. 1 suất
Câu 60: Người nào sau đây thuộc hàng thừa kế thứ 2:
lOMoARcPSD| 40551442
a. Cha mẹ, vợ chồng, con
b. Ông bà nôi, ông bà ngoại
c. Cô dì chúc bác
d. Cụ nội cụ ngoại
// c, d là hàng 3
Câu 61: Trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người để lại di
sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống được gọi là:
a. Thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc
b. Thừa kế theo di chúc
c. Thừa kế theo hàng thừa kế
d. Thừa kế thế vị
Câu 62: Trong trường hợp thừa kế theo pháp luật, con riêng và bố ợng, mẹ kế thì:
a. Được thừa kế di sản của nhau nếu có quan hệ chăm sóc nuôi dưỡng như cha con, mẹ con
b. Không được thừa kế di sản của nhau vì không có quan hệ huyết thống
c. Được thừa kế di sản của nhau
d. Đáp án đều sai
Câu 63: Di chúc được xem hợp pháp là:
a. Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc, không bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép
b. Nội dung di chúc không vị phạm điều cấm pháp luật và không trái đạo đức xã hội
c. Hình thức di chúc không trái quy định của luật
d. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 64: Nếu di sản để lại cho người thừa kế không còn tại thời điểm mở thừa kế thì:
a. Di chúc vẫn có hiệu lực
b. Di chúc không có hiệu lực
c. Di chúc có hiệu lực nếu người thừa kế thừa nhận hiệu lực của di chúc d. Đều sai
Câu 65: Khi một người để lại nhiều bản di chúc đối với 1 tài sản thì:
a. Di chúc đầu ên có hiệu lực
b. Di chúc sau cùng có hiệu lực
c. Tt cả di chúc đều có hiệu lc
d. Theo sự thỏa thuận của người thừa kế
Câu 66: Di chúc miệng được mặc nhiên hủy bỏ khi:
a. Sau 3 tháng kể từ thời điểm di chúc miệng mà người lập vẫn còn sống minh mẫn sáng suốt b.
Sau 6 tháng
lOMoARcPSD| 40551442
c. Sau 9 tháng
d. Sau 12 tháng
Câu 67: Những người nào sau đây không được quyền hưởng di sản thừa kế:
a. Người bị kết án vì hành vi cố ý xâm phạm đến nh mạng của người để lại di sản
b. Người có hành vi xâm phạm đến nh mạng những người thừa kế khác nhằm hưởng 1 phần hoặc
toàn bộ di sản của người thừa kế
c. Cả 2 đúng
d. Cả 2 sai
Bài tập chia thừa kế:
Bài 1: A và B là vợ chồng, có con là C (15 tuổi). A có quan hệ như vợ chồng với D và có một đứa con riêng
ngoài giá thú là E (5 tuổi). A qua đời để lại di sản là 900tr. A lập di chúc để lại toàn bộ di sản của mình cho
E. Cha mẹ của A đều đã qua đời trước đó. Hãy chia di sản của A.
Gii:
Có 3 người thừa kế: E (có di chúc)
B và C (không theo nội dung di chúc)
Sut tha kế theo pháp luật: 900 / 3 = 300
Sut tha kế không phụ thuộc di chúc: 2/3 * 300 = 200
Thừa kế của A được chia như sau: B = 200
C = 200
E = 900 – 400 = 500
Bài 2: A và B là vợ chồng, có con là C (hơn 18 tuổi). B bị tai nạn chết. B có tài sản chung với A là 1.6 tỉ. B
không có tài sản riêng. B chết không di chúc. Sau đó, A kết hôn với D. Sau đó nữa A cũng qua đời. A
không có tài sản chung với D. A chết cũng không để lại di chúc. D có con riêng là E (đã thành niên và có
gia đình riêng không chung sống với A và D) và một đứa con chung với A là F (5 tuổi). Hãy chia thừa kế
của A.
Gii:
lOMoARcPSD| 40551442
Di sản của B: 1.6 tỉ /2 = 800
B chết không di chúc nên thừa kế của B sẽ được chia theo pháp luật: A = C = 400
Di sản của A: 800 + 400 = 1,2 tỉ
A chết không di chúc nên thừa kế của A được chia theo pháp luật:
TH1: E có quan hệ chăm sóc nuôi dưỡng như cha con với A: D = C = E = F = 1.2 tỉ / 4 = 300
TH2: E không có quan hệ chăm sóc nuôi dưỡng ... với A: D = C = F = 1.2 tỉ / 3 = 400
Bài 3: A và B là vợ chồng, có 2 con là C và D (trên 18 tuổi). A và B có tài sản chung là 120 tỉ. A chết năm
2017 và không để lại di chúc. A không còn cha mẹ. C chết năm 2016. C có con là C1 , C2. Chia di sản của
A.
Gii:
Di sản của A:
120/2 = 60 tỉ
Thừa kế của A:
B = C = D = 60/3 = 20 tỉ
Vì C chết trước nên thừa kế thế vị cho C1, C2:
C1 = C2 = 20/2 = 10 tỉ
Kết quả:
B = D = 20 tỉ C1
= C2 = 10 tỉ
Mở rộng:
lOMoARcPSD| 40551442
3.1. Giả sử D 17 tuổi. A chết đ lại di chúc, để lại toàn bộ tài sản cho B, C1, C2. Chia thừa kế của A.
Gii:
Sut tha kế không phụ thuộc nội dung di chúc:
D = 2/3 * 20 tỉ = 40/3 tỉ
Di sản còn lại của A để chia theo di chúc:
60 – 40/3 = 140/3 tỉ
Thừa kế theo di chúc:
B = C1 = C2 = 140/9 tỉ
Kết quả:
D = 40/3 tỉ
B = C1 = C2 = 140/9 tỉ
3.1.1. Nếu như D đủ 18 tuổi rồi thì D không được gì hết. Luật chỉ bảo vệ trường hợp chưa thành niên
hoặc đã thành niên mà không có khả năng lao động.
Kết quả: B = C1 = C2 = 60 tỉ / 3 = 20 tỉ
3.2. Ví dụ như người chết trước là B (2016). A chết sau không để lại di chúc.
Chia thừa kế di sản của B trước:
A = C = D = 60/3 = 20 tỉ
A chết, di sản để lại là:
20 + 60 = 80 tỉ
Chia thừa kế di sản của A:
C = D = 80 tỉ /2 = 40 tỉ
--- THE END ---
Xêm thêm phần cơ quan bộ máy nhà nước VN, Hiến pháp, Luật dân sự.
| 1/15

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40551442
Qui phạm pháp luật:
Câu 1: Về mặt cấu trúc, mỗi qui phạm pháp luật cần có những gì? - Có 3 bộ phận: giả định, qui định, chế tài.
Câu 2: Trong trường hợp vợ chồng xin ly hôn mà chưa được tòa án cho ly hôn bằng bản án mà quyết
định có hiệu lực pháp luật. Nếu một người chết thì người còn lại vẫn được thừa kế di sản. Bộ phận quy
định trong quy phạm pháp luật này là ?
a. Cho ly hôn bằng bản án hoặc quyết định có hiệu lực pháp luật
b. Vẫn được thừa kế di sản
c. Được tòa án cho ly hôn bằng bản án hoặc quyết định có hiệu lực pháp luật. Nếu một người chết
thì người còn lại vẫn được thừa kế di sản
d. Người còn lại vẫn được thừa kế di sản
Câu 3: Người lái xe phải cho xe chạy cách nhau một khoảng cách an toàn. Phần quy định trong quy phạm
pháp luật trên thuộc loại nào? a. Qui phạm cấm đoán
b. Qui phạm bắt buộc c. Qui phạm cho phép d. Qui phạm không ?
Câu 4: Phần qui định của qui phạm pháp luật sẽ trả lời cho câu hỏi nào sau đây?
a. Chủ thể nào chịu sự điều chỉnh của qui phạm pháp luật này
b. Chủ thể sẽ phải xử sự như thế nào
c. Chủ thể không được làm gì
d. Chủ thể có quyền làm gì
Câu 5: Nhận định nào sau đây không chính xác khi nói về bộ phận chế tài của qui phạm pháp luật?
a. Chế tài là bộ phận không thể thiếu trong các qui phạm pháp luật
b. Chế tài chứa đựng biện pháp cưỡng chế của nhà nước
c. Chế tài nêu lên ý chí của nhà nước
d. Chế tài có vai trò đảm bảo trong việc thực hiện pháp luật
Quan hệ pháp luật:
Câu 6: Quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội được điều chỉnh bởi: a. Phong tục tập quán
b. Qui phạm pháp luật c. Qui phạm đạo đức lOMoAR cPSD| 40551442 d. Tín điều tôn giáo
*Không phải tất cả các quan hệ xã hội đều là quan hệ pháp luật mà chỉ những quan hệ xã hội có qui
phạm pháp luật điều chỉnh thì mới gọi là quan hệ pháp luật.
Câu 7: Thành phần nào sau đây không phải là thành phần của quan hệ pháp luật?
a. Nội dung của quan hệ pháp luật
b. Sự kiện pháp lý
c. Chủ thể quan hệ pháp luật
d. Khách thể của quan hệ pháp luật
Câu 8: Chủ thể của quan hệ pháp luật là ?
a. Cá nhân đáp ứng được những điều kiện qui định trong từng loại quan hệ pháp luật và tham gia
vào quan hệ pháp luật cụ thể đó
b. Tổ chức đáp ứng được các điều kiện theo qui định của pháp luật
c. Cá nhân và tổ chức đáp ứng được những điều kiện theo qui định cho từng loại quan hệ pháp
luật và tham gia vào quan hệ pháp luật d. Nhà nước
Câu 9: Quan hệ nào sau đây là quan hệ pháp luật?
a. Quan hệ tình yêu nam nữ b. Quan hệ thầy trò
c. Quan hệ vợ chồng
d. Quan hệ bạn bè cùng lớp
Câu 10: Quan hệ pháp luật không thể phát sinh, thay đổi, chấm dứt khi:
a. Không có sự kiện pháp lý xảy ra
b. Không có qui phạm pháp luật để điều chỉnh
c. Không có chủ thể tham gia quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh
d. Tất cả đáp án trên đều đúng
Câu 11: Nội dung của quan hệ pháp luật là:
a. Quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật
b. Quyền và nghĩa vụ của mọi cá nhân, cơ quan tổ chức, nhà nước
c. Quyền và nghĩa vụ của cơ quan nhà nước
d. Quyền và nghĩa vụ thể hiện địa vị pháp lý của công dân
Câu 12: Pháp nhân là:
a. Một tổ chức đáp ứng được những điều kiện theo qui định của pháp luật
b. Một tổ chức được hình thành hợp pháp như doanh nghiệp lOMoAR cPSD| 40551442
c. Một tổ chức như quĩ xã hội, quĩ từ thiện
d. Một tổ chức chính trị, tổ chức kinh tế
// Cụ thể phải thỏa mãn 4 điều kiện:
+ Được thành lập hợp pháp
+ Có cơ cấu tổ chức rõ ràng
+ Có tài sản riêng và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản riêng
+ Tự nhân danh mình tham gia vào các quan hệ pháp luật
Câu 13: Năng lực pháp luật của cá nhân xuất hiện khi:
a. Cá nhân sinh ra và còn sống
b. Cá nhân đạt đến một độ tuổi nhất định
c. Cá nhân có khả năng nhận thức và làm chủ hành vi
d. Cá nhân đạt đến một độ tuổi nhất định có sức khỏe, có khả năng nhận thức và làm chủ hành vi
// d là năng lực hành vi.
Câu 14: Năng lực pháp luật của pháp nhân chấm dứt khi:
a. Chấm dứt pháp nhân
b. Không hoàn thành nghĩa vụ trong các giao dịch liên quan đến tài sản
c. Người đại diện hợp pháp của pháp nhân chết
d. Pháp nhân không còn vốn để hoạt động
// Năng lực chủ thể của pháp nhân khi mà pháp nhân được thành lập hợp pháp và chấm dứt khi
pháp nhân đó châm dứt hoạt động. Năng lực pháp luật và năng lực hành vi đều giống nhau.
Câu 15: Năng lực hành vi của pháp nhân được thực hiện bởi:
a. Các thành viên tham gia thành lập pháp nhân
b. Người đại diện theo pháp luật của pháp nhân
c. Người góp vốn lớn nhất để thành lập pháp nhân
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 16: Hành vi pháp lí là những sự kiện thực tế:
a. Không được pháp luật qui định
b. Phản ánh ý chí con người
c. Chỉ được thể hiện dưới dạng không hành động
d. Phản ánh ý chí con người và được pháp luật qui định
Câu 17: Thiên tai gây hậu quả nghiêm trọng cho con người được nhà làm luật ... trong qui phạm pháp luật được gọi là: lOMoAR cPSD| 40551442
a. Sự biến pháp lý
b. Hành vi pháp lý
c. Vi phạm pháp luật
d. Tất cả các đáp án trên
// Sự kiện pháp lý được chia thành sự biến và hành vi.
Câu 18: Nội dung của quan hệ pháp luật:
a. Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia trong quan hệ
b. Quyền của một bên với bên còn lại
c. Nghĩa vụ của một bên với bên còn lại
d. Quyền và nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật được nhà nước
đảm bảo thực hiện
Câu 19: Nhận định nào sau đây đúng về năng lực pháp luật của cá nhân:
a. Có từ khi cá nhân đủ 18 tuổi
b. Năng lực pháp luật của cá nhân trong từng giai đoạn phát triển khác nhau của một nhà nước
là không giống nhau
c. Năng lực pháp luật của tất cả cá nhân là như nhau
d. Năng lực pháp luật của cá nhân thay đổi tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe của cá nhân
Câu 20: Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân:
a. Không có ở người bị mù
b. Không có ở người đang chấp hành hình phạt tù
c. Tăng dần về dung lượng theo sự phát triển tự nhiên của người đó
d. Luôn có trước năng lực hành vị của cá nhân
// Vì năng lực pháp luật sinh ra là có liền. Còn năng lực hành vi tùy thuộc vào độ tuổi( dưới 6:
chưa có__trên 6 dưới 18: có nhưng chưa đầy đủ__trên 18 mới đầy đủ)
Câu 21: Năng lực chủ thể:
a. Của mọi công dân VN là như nhau
b. Bao gồm năng lực pháp luật và năng lực hành vi
c. Sự thể hiện ý chí của chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật
d. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 22: Năng lực hành vi:
a. Của phụ nữ và nam giới luôn như nhau
b. Của người nước ngoài và người VN là như nhau lOMoAR cPSD| 40551442
c. Không xác định trong một lĩnh vực cụ thể nếu như chủ thể không có năng lực pháp luật trong
lĩnh vực đó
d. Có từ khi cá nhân sinh ra và còn sống
Câu 23: Sự biến pháp lí:
a. Là những hiện tượng không phụ thuộc vào ý chí của con người mà được pháp luật gắn với sự
xuất hiện, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật
b. Là những hiện tượng phụ thuộc vào ý chí của con người mà được pháp luật gắn với sự xuất hiện,
thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật
c. Được thể hiện dưới dạng hành động hoặc không hành động
d. Là yếu tố thúc đẩy chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật
Câu 24: Người mắc bệnh tâm thần:
a. Không thể được hưởng di sản thừa kế
b. Được hưởng di sản thừa kế bình thường như những chủ thể khác
c. Bị hạn chế năng lực hành vi nên tham gia vào quan hệ pháp luật thừa kế thông qua người thứ 3
d. Tất cả các đáp án đều sai
Câu 25: Sự kiện nào sau đây không phải là sự kiện pháp lý:
a. A cầu hôn B
b. Nộp đơn xin đăng kí kết hôn
c. Không tố giác tội phạm
d. Hoàn thành nghĩa vụ quân sự
Câu 26: Cá nhân nào có thể tham gia vào quan hệ kết hôn?
a. Cá nhân dưới 10 tuổi
b. Người trên 25 tuổi mất năng lực hành vi dân sự
c. Người trên 25 tuổi bị mù
d. Tất cả đáp án trên đều sai
Vi phạm pháp luật:
Câu 27: Các yếu tố nào sau đây cấu thành vi phạm pháp luât:
a. Lỗi cố ý thực hiện hành vi trái pháp luật
b. Khách quan, chủ quan, lỗi chủ thể
c. Khách quan, chủ quan, chủ thể, khách thể
d. Khách quan, khách thể, chủ thể
Câu 28: Bác sĩ kê toa thuốc sai gây chết người đó là lỗi: lOMoAR cPSD| 40551442 a. Cố ý trực tiếp b. Cố ý gián tiếp c. Vô ý vì cẩu thả
d. Vô ý vì quá tự tin
Câu 29: Lỗi, động cơ, mục đích của chủ thể đối với hành vi và hậu quả của sự vi phạm pháp luật là dấu hiệu của: a. Mặt khách quan
b. Mặt chủ quan c. Chủ thể d. Khách thể
// Khách quan là yếu tố bên ngoài. Chủ quan là yếu tố bên trong.
// Chủ thể nói về độ tuổi, khả năng nhận thức, điều khiển hành vi để coi có năng lực chịu trách
nhiệm pháp lý hay không.
// Khách thể là quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ mà bị hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm đến.
Câu 30: Cố ý trực tiếp là:
a. Nhận thấy trước hậu quả gây nguy hiểm cho xã hội của hành vi mình và mong muốn cho hậu
quả đó xảy ra
b. Người vi phạm nhận thức được hậu quả nguy hiểm cho xã hội của hành vi mình nhưng để mặc cho hậu quả xảy ra
c. Người vi phạm nhận thức được hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội nhưng tin rằng nó
không xảy ra và có thể ngăn chặn được
d. Người vi phạm không nhận thức được hậu quả mặc dù có trách nhiệm phải biết hoặc có thể biết
Câu 31: Chọn câu trả lời đúng nhất:
a. Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật
b. Hành vi trái pháp luật là vi phạm pháp luật
c. Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật và Hành vi trái pháp luật là vi phạm pháp luật
d. Không có lựa chọn nào đúng
// b sai vì vi phạm pháp luật cấu thành bởi 3 yếu tố nữa là chủ quan, khách thể và chủ thể. Ví dụ
như người bị tâm thần đâm chết người khác.
Câu 32: Doanh nghiệp A kí hiệp đồng mua bán với doanh nghiệp B. Sau khi B giao hàng thì A không thực
hiện nghĩa vụ thanh toán. Hành vi không trả tiền đúng theo hợp đồng của A là vi phạm pháp luật: a. Hình sự b. Dân sự c. Kỉ luật lOMoAR cPSD| 40551442 d. Hành chính
Câu 33: Người thực hiện hành vi vi phạm pháp luật không phải chịu trách nhiệm pháp lý nếu:
a. Chưa đủ độ tuổi theo qui định của pháp luật
b. Bị mắc bệnh tâm thần c. Phòng vệ chính đáng
d. Cả 3 trường hợp trên
Câu 34: Hành vi của con người bị xem là vi phạm pháp luật kể từ khi:
a. Tồn tại dưới dạng mong mưu của người đó
b. Tồn tại trong suy nghĩ của người đó
c. Được thể hiện cụ thể bằng hành vi. Có thể là hành động hoặc không hành động d. Tất cả đều đúng
Câu 35: Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm tới:
a. Quan hệ lao động, quan hệ xã hội
b. Quan hệ xã hội, quan hệ kinh tế
c. Quan hệ kinh tế, quan hệ lao động
d. Quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân
// Quan hệ tài sản có thể chuyển giao được cho người khác. Quan hệ nhân thân (phi tài sản) phải
tự mình thực hiện không thể thông qua người khác.
Câu 36: Cuớp của giết người là hành vi vi phạm pháp luật bị truy cứu:
a. Trách nhiệm hình sự
b. Trách nhiệm dân sự
c. Trách nhiệm hành chính
d. Trách nhiệm thủ tục
Câu 37: Vượt đèn đỏ mà không gây tai nạn là hành vi vi phạm pháp luật bị truy cứu trách nhiệm: a. Hình sự b. Dân sự
c. Hành chính
Câu 38: Mượn tiền của người khác đến hạn mà không trả - Dân sự
Câu 39: Quay cop tài liệu trong giờ kiểm tra - Kỉ luật
Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam: lOMoAR cPSD| 40551442
Câu 40: Theo hiến pháp VN, Quốc hội không có quyền thực hiện hoạt động nào sau đây:
a. Làm Hiến pháp, Làm luật, Sửa đổi luật
b. Quyết định mục tiêu, chỉ tiêu chính sách phát triển kinh tế, xã hội của đất nước
c. Bầu, Miễn nhiệm, Bãi nhiệm chủ tích nước
d. Bầu, Miễn nhiệm, Bãi nhiệm bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ
// d: Quốc hội chỉ có quyền bổ nhiệm theo đề xuất của thủ tướng chính phủ bởi vì những người
này là thành viên của chính phủ.
Câu 41: Nhiệm kỳ quốc hội hiện nay là: a. 3 năm b. 4 năm c. 5 năm d. 6 năm
Câu 42: Nhận định nào sau đây là không chính xác:
a. Ủy ban thường vụ quốc hội là cơ quan thường trực của quốc hội
b. Ủy ban thường vụ quốc hội gồm các chủ tích quốc hội, các phó chủ tích quốc hội và các ủy viên
c. Thành viên ủy ban thường vụ quốc hội không thể đồng thời là thành viên chính phủ
d. Ủy ban thường vụ quốc hội có quyền công bố hiến pháp, lập pháp lệnh
// Chủ tịch nước mới có quyền.
Câu 43: Người đứng đầu nhà nước thay mặt nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về mặt đối nội đối ngoại là:
a. Chủ tịch nước
b. Thủ tướng chính phủ
c. Chủ tích quốc hội
d. Tổng bí thư
Câu 44: Nhận định nào sau đây không chính xác:
a. Chủ tịch nước do quốc hội bầu trong số các đại biểu quốc hội
b. Chủ tích nước không bắt buộc phải là đại biểu quốc hội
c. Chủ tích nước là người đứng đầu nhà nước thay mặt nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
về mặt đối nội đối ngoại
d. Nhiệm kỳ của chủ tịch nước theo nhiệm kỳ của quốc hội
Câu 45: Cơ quan nào sau đây là cơ quan nhà nước trong bộ máy nhà nước Việt Nam:
a. Đảng cộng sản Việt Nam, Hội đồng dân tộc
b. Bộ chính trị, Bộ giao thông vận tải lOMoAR cPSD| 40551442
c. Hội đồng dân tộc, Văn phòng chính phủ
d. Mặt trận tổ quốc VN, Liên đoàn luật sư VN
// ĐCS VN: tổ chức chính trị
// Hội đồng dân tộc: cơ quan thuộc quốc hội
// Văn phòng chính phủ: cơ quan ngang bộ, thuộc chính phủ
// Bộ chính trị: cơ quan cao nhất của ĐCS VN
// Mặt trận tổ quốc VN: tổ chức chính trị
// Liên đoàn luật sư VN: tổ chức nghề nghiệp
Câu 46: Cơ quan nào sau đây không phải là cơ quan nhà nước trong bộ máy nhà nước Việt Nam: a. Kiểm toán nhà nước b. Ngân hàng nhà nước c. Tổng cục hải quan
d. Mặt trận tổ quốc VN
Câu 47: Quốc hội được quyền ban hành loại văn bản nào sau đây:
a. Hiến pháp, Nghị định
b. Hiến pháp, Luật, Nghị quyết
c. Luật, Lệnh, Nghị quyết
d. Quyết định, Pháp lệnh, Luật
// Nghị định: thuộc chính phủ
// Lệnh: chủ tịch nước
// Quyết định: thủ tướng chính phủ
// Pháp lệnh: UBTVQH
Câu 48: Chức danh UBND cấp tỉnh sẽ do: a. UBND cấp tỉnh bầu ra
b. Thủ tướng chính phủ bổ nhiệm
c. Hội đồng nhân dân cấp tỉnh bầu và được thủ tướng phê chuẩn
d. Ban chấp hành Đảng bộ của tỉnh bầu ra
Câu 49: Ở VN, việc sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh được quyết định bởi cơ quan nhà nước nào: a. Quốc hội b. BCH TW Đảng c. Chủ tích nước lOMoAR cPSD| 40551442 d. Chính phủ
Câu 50: Cơ quan nào sau đây không phải là cơ quan ngang bộ của chính phủ: a. Thanh tra chính phủ b. Văn phòng chính phủ c. Ngân hàng nhà nước
d. Kiểm toán nhà nước
// Chính phủ bao gồm Bộ và Các cơ quan ngang bộ.
// Kiểm toán do quốc hội bầu, chỉ thực hiện việc kiểm toán, kiểm tra sử dụng ngân sách nhà nước.
Câu 51: Quốc hội nước VN được bầu bởi: a. Mọi công dân VN
b. Công dân VN từ đủ 18 tuổi trở lên
c. Công dân VN từ đủ 21 tuổi trở lên
d. Tất cả những người sinh sống và làm việc tại Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên
// d: lỡ người nước ngoài thì không được. // 18t : bầu // 21t: ứng cử
Câu 52: Chọn nhận định đúng:
a. Thủ tướng chính phủ do quốc hội bầu trong số các đại biểu quốc hội
b. Thủ tướng chính phủ không phải là đại biểu quốc hội
c. Thủ tướng chính phủ bộ nhiệm các bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ
d. Thủ tướng chính phủ do chủ tích nước bổ nhiệm
Câu 53: Nhận định nào sau đây không đúng:
a. Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa VN thực hiện quyền hành pháp
b. Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ con người, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ
quyền, lợi ích nhà nước của các tổ chức cá nhân
c. Tòa án nhân dân tối cao là cơ quan xét xử cao nhất của nước cộng hòa hội chủ nghĩa VN
d. Chánh án tòa án nhân dân tối cao do quốc hội bầu
// a sai vì thực hiện quyền tư pháp
Câu 54: Chọn đáp án đúng:
a. Chủ tịch nước là nguyên thủ quốc gia lOMoAR cPSD| 40551442
b. Chủ tích nước do quốc hội bổ nhiệm
c. Chủ tịch nước là người đứng đầu cơ quan hành pháp
d. Một người không được làm chủ tịch nước quá 2 nhiệm kỳ // b: do quốc hội bầu
// c: đứng đầu cơ quan hành pháp là thủ tướng chính phủ
Câu 55: Chủ tịch nước có quyền: a. Xét xử b. Làm luật c. Công tố
d. Bổ nhiệm, miễn nhiệm phó chánh án tòa án nhân dân tối cao
// Xét xử: Tòa án ND
// Làm luật: Quốc hội // Công tố: VKS
Hệ thống pháp luật VN: Chế định thừa kế
Câu 56: Thời điểm có hiệu lực của di chúc là:
a. Từ thời điểm người có di sản lập di chúc
b. Từ thời điểm mở thừa kế
c. Từ thời điểm di chúc được công chứng, chứng thực
d. Từ thời điểm người thừa kế yêu câu mở thừa kế
// b: thời điểm người để lại di sản chết
Câu 57: Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc là:
a. Con chưa thành niên, Cha mẹ, Vợ chồng
b. Con đã thành niên mà không có khả năng lao động
c. Cả 2 đáp án trên đều đúng d. Đều sai
Câu 58: Người thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc được hưởng ... suất của một người thừa kế
theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật: a. 2/3 suất b. ¾ suât c. 1 suất
Câu 60: Người nào sau đây thuộc hàng thừa kế thứ 2: lOMoAR cPSD| 40551442
a. Cha mẹ, vợ chồng, con
b. Ông bà nôi, ông bà ngoại c. Cô dì chúc bác d. Cụ nội cụ ngoại // c, d là hàng 3
Câu 61: Trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người để lại di
sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống được gọi là:
a. Thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc b. Thừa kế theo di chúc
c. Thừa kế theo hàng thừa kế
d. Thừa kế thế vị
Câu 62: Trong trường hợp thừa kế theo pháp luật, con riêng và bố dượng, mẹ kế thì:
a. Được thừa kế di sản của nhau nếu có quan hệ chăm sóc nuôi dưỡng như cha con, mẹ con
b. Không được thừa kế di sản của nhau vì không có quan hệ huyết thống
c. Được thừa kế di sản của nhau d. Đáp án đều sai
Câu 63: Di chúc được xem hợp pháp là:
a. Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc, không bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép
b. Nội dung di chúc không vị phạm điều cấm pháp luật và không trái đạo đức xã hội
c. Hình thức di chúc không trái quy định của luật
d. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 64: Nếu di sản để lại cho người thừa kế không còn tại thời điểm mở thừa kế thì:
a. Di chúc vẫn có hiệu lực
b. Di chúc không có hiệu lực
c. Di chúc có hiệu lực nếu người thừa kế thừa nhận hiệu lực của di chúc d. Đều sai
Câu 65: Khi một người để lại nhiều bản di chúc đối với 1 tài sản thì:
a. Di chúc đầu tiên có hiệu lực
b. Di chúc sau cùng có hiệu lực
c. Tất cả di chúc đều có hiệu lực
d. Theo sự thỏa thuận của người thừa kế
Câu 66: Di chúc miệng được mặc nhiên hủy bỏ khi:
a. Sau 3 tháng kể từ thời điểm di chúc miệng mà người lập vẫn còn sống minh mẫn sáng suốt b. Sau 6 tháng lOMoAR cPSD| 40551442 c. Sau 9 tháng d. Sau 12 tháng
Câu 67: Những người nào sau đây không được quyền hưởng di sản thừa kế:
a. Người bị kết án vì hành vi cố ý xâm phạm đến tính mạng của người để lại di sản
b. Người có hành vi xâm phạm đến tính mạng những người thừa kế khác nhằm hưởng 1 phần hoặc
toàn bộ di sản của người thừa kế
c. Cả 2 đúng d. Cả 2 sai
Bài tập chia thừa kế:
Bài 1: A và B là vợ chồng, có con là C (15 tuổi). A có quan hệ như vợ chồng với D và có một đứa con riêng
ngoài giá thú là E (5 tuổi). A qua đời để lại di sản là 900tr. A lập di chúc để lại toàn bộ di sản của mình cho
E. Cha mẹ của A đều đã qua đời trước đó. Hãy chia di sản của A. Giải: Có 3 người thừa kế: E (có di chúc)
B và C (không theo nội dung di chúc)
Suất thừa kế theo pháp luật: 900 / 3 = 300
Suất thừa kế không phụ thuộc di chúc: 2/3 * 300 = 200
Thừa kế của A được chia như sau: B = 200 C = 200 E = 900 – 400 = 500
Bài 2: A và B là vợ chồng, có con là C (hơn 18 tuổi). B bị tai nạn chết. B có tài sản chung với A là 1.6 tỉ. B
không có tài sản riêng. B chết không di chúc. Sau đó, A kết hôn với D. Sau đó nữa A cũng qua đời. A
không có tài sản chung với D. A chết cũng không để lại di chúc. D có con riêng là E (đã thành niên và có
gia đình riêng không chung sống với A và D) và một đứa con chung với A là F (5 tuổi). Hãy chia thừa kế của A. Giải: lOMoAR cPSD| 40551442 Di sản của B: 1.6 tỉ /2 = 800
B chết không di chúc nên thừa kế của B sẽ được chia theo pháp luật: A = C = 400 Di sản của A: 800 + 400 = 1,2 tỉ
A chết không di chúc nên thừa kế của A được chia theo pháp luật:
• TH1: E có quan hệ chăm sóc nuôi dưỡng như cha con với A:
D = C = E = F = 1.2 tỉ / 4 = 300
• TH2: E không có quan hệ chăm sóc nuôi dưỡng ... với A: D = C = F = 1.2 tỉ / 3 = 400
Bài 3: A và B là vợ chồng, có 2 con là C và D (trên 18 tuổi). A và B có tài sản chung là 120 tỉ. A chết năm
2017 và không để lại di chúc. A không còn cha mẹ. C chết năm 2016. C có con là C1 , C2. Chia di sản của A. Giải: Di sản của A: 120/2 = 60 tỉ B = C = D = 60/3 = 20 tỉ Thừa kế của A: C1 = C2 = 20/2 = 10 tỉ
Vì C chết trước nên thừa kế thế vị cho C1, C2: B = D = 20 tỉ C1 Kết quả: = C2 = 10 tỉ Mở rộng: lOMoAR cPSD| 40551442
3.1. Giả sử D 17 tuổi. A chết để lại di chúc, để lại toàn bộ tài sản cho B, C1, C2. Chia thừa kế của A. Giải:
Suất thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc: D = 2/3 * 20 tỉ = 40/3 tỉ
Di sản còn lại của A để chia theo di chúc: 60 – 40/3 = 140/3 tỉ Thừa kế theo di chúc: B = C1 = C2 = 140/9 tỉ Kết quả: D = 40/3 tỉ B = C1 = C2 = 140/9 tỉ
3.1.1. Nếu như D đủ 18 tuổi rồi thì D không được gì hết. Luật chỉ bảo vệ trường hợp chưa thành niên
hoặc đã thành niên mà không có khả năng lao động.
Kết quả: B = C1 = C2 = 60 tỉ / 3 = 20 tỉ
3.2. Ví dụ như người chết trước là B (2016). A chết sau không để lại di chúc.
Chia thừa kế di sản của B trước: A = C = D = 60/3 = 20 tỉ
A chết, di sản để lại là: 20 + 60 = 80 tỉ
Chia thừa kế di sản của A: C = D = 80 tỉ /2 = 40 tỉ --- THE END ---
Xêm thêm phần cơ quan bộ máy nhà nước VN, Hiến pháp, Luật dân sự.