Quy phạm pháp luật và quan hệ pháp luật - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện để điều chỉnh quan hệ xã hội theo những định hướng và nhằm đạt được mục đích nhất định. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Chương 2: Quy phạm pháp luật và quan hệ pháp luật
1. Quy phạm pháp luật:
1.1. Khái niệm:
Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và
đảm bảo thực hiện để điều chỉnh quan hệ xã hội theo những định
hướng và nhằm đạt được mục đích nhất định.
1.2. Đặc điểm của quy phạm pháp luật:
Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung
Do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện
Là tiêu chuẩn để xác định giới hạn và đánh giá hành vi của con
người
Là công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội
1.3. Cấu trúc của quy phạm pháp luật:
Về nội dung 1 quy phạm pháp luật bao gồm đủ 3 bộ phận
+ giả định
+ quy định
+ chế tài
Về mặt hình thức chỉ có 2 dạng:
+ giả định-quy định
+ giả định-chế tài
1.3.1. Giả định:
Giả định là một bộ phận quy phạm pháp luật nêu lên đối tượng
chịu tác động của quy phạm pháp luật, nêu lên các điều kiện, hoàn
cảnh có thể xảy ra trong cuộc sống, cá nhân, tổ chức nào trong điều
kiện hoàn cảnh đó phải chịu tác động.
Trả lời cho câu hỏi: tổ chức, cá nhân nào, trong tình huống, điều
kiện nào? Cá nhân, tỏ chức khi ở điều kiện, hoàn cảnh nào chịu tác
động của quy luật.
1.3.2. Quy định:
Quy định nêu lên cách xử sự khuôn mẫu mà cá nhân, tổ chức trong
bộ phận giả định phải thực hiện.
Bộ phận giả định được nêu ở dạng mệnh lệnh: cấm, không được,
phải thì, được, có…Họ phải làm gì, không được làm gì, làm như
thế nào?
Ví dụ:
- Mọi người có quyền hiến mô, bộ phận cơ thể và hiến xác theo
quy định của pháp luật.
- Người điều khiển, người ngồi trên xe đạp máy phải đội mũ bảo
hiểm có cài quai đúng cách.
- Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú một trong hai bên
kết hôn là cơ quan đăng ký kết hôn
1.3.3. Chế tài
Chế tài nêu lên những biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến áp
dụng chung để đảm bảo pháp luật được thực hiện nghiêm minh.
Nhà nước dự kiến áp dụng đối với chủ thể không thực hiện đúng
mệnh lệnh của nhà nước.
Ví dụ:
Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với người điều
khiển, người ngồi trên xe máy không đội mũ bảo hiểm hoặc đội
mũ bảo hiểm không cài quai đúng quy cách khi tham gia giao
thông trên đường bộ
Người nào đối xử tàn ác….
Chế tài gồm: hình sự, hành chính, dân sự, kỷ luật
1.4. Quan hệ pháp luật
Khái niệm:
Quan hệ pháp luật là quan hệ giữa con người với con người do một
quy phạm pháp luật điều chỉnh, biểu hiện thành quyên và nghĩa vụ
pháp lý cụ thể của các bên, được đảm bảo bằng sự cưỡng chế của nhà
nước.
Đặc điểm:
Quan hệ xã hội mang tính ý chí
Thuộc lại quan hệ tư tưởng
Xuất hiện trên cơ sở các quy phạm pháp luật
Quan hệ mà các bên tham gia mang những quyền chủ thể và nghĩa
vụ pháp lý được đảm bảo thực hiện bằng sự cưỡng chế của nhà
nước.
2. Thành phần của quan hệ pháp luật
Mỗi quan hệ pháp luật gồm 3 thành phần:
+ Chủ thể của quan hệ pháp luật
+ Nội dung của quan hệ pháp luật
+ Khách thể của quan hệ pháp luật
2.1. Chủ thể của quan hệ pháp luật:
Khái niệm:
Chủ thể của quan hệ pl là cá nhân, tổ chức có năng lực chủ thể.
Năng lực chủ thể là khả của chủ thể có được các quyền chủ thể và
có nghĩa vụ pháp lý được nhà nước thừa nhận. Bao gồm năng lực
pháp luật và năng lực hành vi.
Chủ thể: cá nhân, tổ chức
Điều kiện: phải có năng lực hành vi và năng lực pháp luật
Phân loại:
+năng lực pháp luật: Là khả năng của các chủ thể được nhà nước
thừa nhận có đủ các quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý khi tham gia
vào các quan hệ pháp luật
+năng lực hành vi: khả năng được pháp luật thừa nhận bằng hành
vi của mình được thừa nhận một cách độc lập.
Công dân
Cá nhân Người nước ngoài
Người không quốc tịch
2 loại chủ thể
Tổ chức Các tổ chức chính trị,xh
Nhà nước
Năng lực pháp luật chủ thể Năng lực pháp luật của một số chủ thể
khác
Cơ sở phát
sinh
Do nhà nước thừa nhận Công dân trên
18 tuổi
Có năng lực pháp luật
đầy đủ, được nhà nước
thừa nhận quyền tham
gia vào hẩu hết pháp
luật
Căn cứ xác
định
-Mọi chủ thể đều có năng
lực pháp luật
- Chủ thể cá nhân có năng
lực pháp luật từ lúc sinh ra
đến lúc mất đi
- Tổ chức có năng lực pháp
luật từ khi thành lập đến khi
phá sản và giải thể
Công dân dưới
18 tuổi
Người nước
ngoài, người
không quốc tịch
Có năng lực pháp luật
đầy đủ
Có năng lực pháp luật
hạn chế
-Tham gia bình đẳng
như công dân ở một số
quan hệ pl và không
được tham gia vào một
số quan hệ pl khác
Khả năng tham
gia vào hệ
pháp luật
Tham gia 1 cách bi động
thông qua các chủ thể khác(
người đại diện, giám hộ)
Tổ chức thường Có năng lực pháp luật
trên cơ sở quy định và
chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn khi được
phép thành lập
Nhà nước Có năng lực pháp luật
đặc biệt
Chủ thể này có khả
năng tham gia vào mọi
quan hệ pl trực tiếp or
gián tiếp. Chủ thể này
ban hành ra pháp luật
và được quyền miễn
trừ tư pháp
2.2. Nội dung của quan hệ pháp luật
Năng lực hành vi chủ thể Năng lực hành vi của một số chủ thể
Cơ sở phát sinh Cá nhân trên Do nhà nước thừa nhận
18 tuổi
Có năng lực hành vi
đầy đủ được nhà nước
thừ nhận
Căn cứ xác
định
Căn cứ pt tự nhiên về mặt
sinh học của chủ thể
Cá nhân dưới
18 tuổi
Có năng lực hành vi
chưa đầy đủ
-Được nhà nước thừa
nhận có khả năng
tham gia vào 1 số qhpl
nhất ddijnhdo các quy
phạm plqđ về độ tuổi
Chủ thể có
năng lực hành
vi
-Chủ thể tổ chức luôn có
năng lực hành vi
-Chủ thể cá nhân xuất hiện
năng lực trên cơ sở năng lực
pháp luật. Chủ thể có năng
lực hành vi khi đủ độ tuổi
với từng quan hệ pháp luật
và ko mắc các bệnh dẫn đến
mất khả năng điều khiển
hành vi
Người tâm
thần
Không có năng lực
hành vi
Khả năng tham
gia vào qhpl
Tham gia một cách chủ
đọng vào các qhpl
Tổ chức
thường và
nhà nước
Luôn được thừa nhận
năng lwujc hành vi
trong mọi quan hệ pl
Cá nhân dưới
6 tuổi
Chưa phát năng lực
hành vi
a) Quyền chủ thể
K/n: Khả năng xử sự của chủ thể được phát luật xác lập trước và
được nhà nước bảo vệ
Đặc điểm:
+ Được xử sự trong khuôn khổ ql quy định
+ Được yêu cầu bên mang nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ
+ Được yêu cầu nhà nước bảo vệ
b) Nghĩa vụ pháp lý:
- K/n: cách xử sự bắt buộc mà 1 bên tham gia vào quan hệ pl phải
thực hiện nhằm đáp ứng quyền chủ thể của bên kia
- Đặc điểm:
+ Cách xử sựu khi mang nghĩa vụ pháp lý mag tính bắt buộc
+ Mục đích nhằm đảm bảo các quyền chủ thể
Ví dụ: - A,B người có đầy đủ năng lực hành vi và năng lực pháp
luật ký hợp đồng mua bán nhà. A là bên đi mua, B là bên bán=>
chủ thể của quan hệ pl là A.B. Khách thể là tiền, nhà. Quyền và
nghĩa vụ
+ A: sang tên căn nhà, trả tiền
+B : nhận tiền và sang tên nhà
2.3. Khách thể của quan hệ pl
- k/n: là các lợi ích vật chất và tinh thần mà các bên mong muốn
đạt được khi tham gia vào pháp luật. Khách thể có thể là tài sản
vật chất, lợi ích phi vật chất hay hành vi xử sự của con người.
- phân loại sự kiện pháp lý
+ căn cứ vào hậu quả: có sự kiện phát sinh, thay đổi, chấm dứt
+ căn cứ tính ý chí: sự biến, hành vi
Ví dụ: - vàng trang sức, đá quý, nhà xe, tiền, đất…
- khám chữa bệnh, vận chuyển hàng hóa, chăm sóc sắc đẹp tham
gia bầu cử ( hành vi xử sự)
- quyền nhân thân danh dự, nhân phẩm, hàm học vị( lợi ích phi
vật chất)
Chương 3: Vi phạm pháp luật, trách nhiệ pháp lý
1. Vi phạm pháp luật :
1.1. Khái niệm:
Là hành vi trái với pháp luật , có lỗi do chủ thể có đủ năng lwujc
trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại các qhxh được nhà nứosc
xác lập và bảo vệ
1.2. Dấu hiệu: 4 dấu hiệu
- Vi phạm pháp luật là hành vi xác định của con người=> Là điều
cơ bản số 1 và quan trọng nhất
+ Có 2 dạng biểu hiện hành vi:
Hành động: trộm cắp tài sản
Không hành động: thấy người bị nạn có đk cứu giúp mà
ko cứu giúp hoặc cố ý không cứu
- Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật xâm hại tới các quan
hệ xã hội được pl xác lập và bảo vệ
+ gây thiệt hại và đe dọa gây thiệt hại cho xã hội
- VPPL là hành vi có lỗi với chủ thể hành vi
- Chủ thể vi phạm pl có năng lực trách nhiệm pháp lý
| 1/7

Preview text:

Chương 2: Quy phạm pháp luật và quan hệ pháp luật
1. Quy phạm pháp luật: 1.1. Khái niệm:
Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và
đảm bảo thực hiện để điều chỉnh quan hệ xã hội theo những định
hướng và nhằm đạt được mục đích nhất định.
1.2. Đặc điểm của quy phạm pháp luật:
 Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung
 Do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện
 Là tiêu chuẩn để xác định giới hạn và đánh giá hành vi của con người
 Là công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội
1.3. Cấu trúc của quy phạm pháp luật:
 Về nội dung 1 quy phạm pháp luật bao gồm đủ 3 bộ phận + giả định + quy định + chế tài
 Về mặt hình thức chỉ có 2 dạng: + giả định-quy định + giả định-chế tài 1.3.1. Giả định:
 Giả định là một bộ phận quy phạm pháp luật nêu lên đối tượng
chịu tác động của quy phạm pháp luật, nêu lên các điều kiện, hoàn
cảnh có thể xảy ra trong cuộc sống, cá nhân, tổ chức nào trong điều
kiện hoàn cảnh đó phải chịu tác động.
 Trả lời cho câu hỏi: tổ chức, cá nhân nào, trong tình huống, điều
kiện nào? Cá nhân, tỏ chức khi ở điều kiện, hoàn cảnh nào chịu tác động của quy luật. 1.3.2. Quy định:
 Quy định nêu lên cách xử sự khuôn mẫu mà cá nhân, tổ chức trong
bộ phận giả định phải thực hiện.
 Bộ phận giả định được nêu ở dạng mệnh lệnh: cấm, không được,
phải thì, được, có…Họ phải làm gì, không được làm gì, làm như thế nào?  Ví dụ:
- Mọi người có quyền hiến mô, bộ phận cơ thể và hiến xác theo
quy định của pháp luật.
- Người điều khiển, người ngồi trên xe đạp máy phải đội mũ bảo
hiểm có cài quai đúng cách.
- Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú một trong hai bên
kết hôn là cơ quan đăng ký kết hôn 1.3.3. Chế tài
 Chế tài nêu lên những biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến áp
dụng chung để đảm bảo pháp luật được thực hiện nghiêm minh.
Nhà nước dự kiến áp dụng đối với chủ thể không thực hiện đúng
mệnh lệnh của nhà nước.  Ví dụ:
 Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với người điều
khiển, người ngồi trên xe máy không đội mũ bảo hiểm hoặc đội
mũ bảo hiểm không cài quai đúng quy cách khi tham gia giao thông trên đường bộ
 Người nào đối xử tàn ác….
 Chế tài gồm: hình sự, hành chính, dân sự, kỷ luật
1.4. Quan hệ pháp luật Khái niệm:
Quan hệ pháp luật là quan hệ giữa con người với con người do một
quy phạm pháp luật điều chỉnh, biểu hiện thành quyên và nghĩa vụ
pháp lý cụ thể của các bên, được đảm bảo bằng sự cưỡng chế của nhà nước. Đặc điểm:
 Quan hệ xã hội mang tính ý chí
 Thuộc lại quan hệ tư tưởng
 Xuất hiện trên cơ sở các quy phạm pháp luật
 Quan hệ mà các bên tham gia mang những quyền chủ thể và nghĩa
vụ pháp lý được đảm bảo thực hiện bằng sự cưỡng chế của nhà nước.
2. Thành phần của quan hệ pháp luật
 Mỗi quan hệ pháp luật gồm 3 thành phần:
+ Chủ thể của quan hệ pháp luật
+ Nội dung của quan hệ pháp luật
+ Khách thể của quan hệ pháp luật
2.1. Chủ thể của quan hệ pháp luật: Khái niệm:
 Chủ thể của quan hệ pl là cá nhân, tổ chức có năng lực chủ thể.
 Năng lực chủ thể là khả của chủ thể có được các quyền chủ thể và
có nghĩa vụ pháp lý được nhà nước thừa nhận. Bao gồm năng lực
pháp luật và năng lực hành vi.
 Chủ thể: cá nhân, tổ chức
 Điều kiện: phải có năng lực hành vi và năng lực pháp luật  Phân loại:
+năng lực pháp luật: Là khả năng của các chủ thể được nhà nước
thừa nhận có đủ các quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý khi tham gia
vào các quan hệ pháp luật
+năng lực hành vi: khả năng được pháp luật thừa nhận bằng hành
vi của mình được thừa nhận một cách độc lập. Công dân Cá nhân Người nước ngoài Người không quốc tịch 2 loại chủ thể Tổ chức
Các tổ chức chính trị,xh Nhà nước
Năng lực pháp luật chủ thể
Năng lực pháp luật của một số chủ thể khác Cơ sở phát Do nhà nước thừa nhận Công dân trên Có năng lực pháp luật sinh 18 tuổi
đầy đủ, được nhà nước thừa nhận quyền tham gia vào hẩu hết pháp luật Căn cứ xác
-Mọi chủ thể đều có năng
Công dân dưới Có năng lực pháp luật định lực pháp luật 18 tuổi đầy đủ
- Chủ thể cá nhân có năng Người nước Có năng lực pháp luật
lực pháp luật từ lúc sinh ra ngoài, người hạn chế đến lúc mất đi
không quốc tịch -Tham gia bình đẳng
- Tổ chức có năng lực pháp
như công dân ở một số
luật từ khi thành lập đến khi quan hệ pl và không phá sản và giải thể được tham gia vào một số quan hệ pl khác
Khả năng tham Tham gia 1 cách bi động
Tổ chức thường Có năng lực pháp luật gia vào hệ
thông qua các chủ thể khác(
trên cơ sở quy định và pháp luật
người đại diện, giám hộ) chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn khi được phép thành lập Nhà nước Có năng lực pháp luật đặc biệt Chủ thể này có khả năng tham gia vào mọi quan hệ pl trực tiếp or
gián tiếp. Chủ thể này ban hành ra pháp luật và được quyền miễn trừ tư pháp
2.2. Nội dung của quan hệ pháp luật
Năng lực hành vi chủ thể
Năng lực hành vi của một số chủ thể
Cơ sở phát sinh Do nhà nước thừa nhận
Cá nhân trên Có năng lực hành vi 18 tuổi
đầy đủ được nhà nước thừ nhận Căn cứ xác
Căn cứ pt tự nhiên về mặt
Cá nhân dưới Có năng lực hành vi định sinh học của chủ thể 18 tuổi chưa đầy đủ -Được nhà nước thừa nhận có khả năng tham gia vào 1 số qhpl nhất ddijnhdo các quy phạm plqđ về độ tuổi Chủ thể có
-Chủ thể tổ chức luôn có Người tâm Không có năng lực năng lực hành năng lực hành vi thần hành vi vi
-Chủ thể cá nhân xuất hiện
năng lực trên cơ sở năng lực
pháp luật. Chủ thể có năng
lực hành vi khi đủ độ tuổi
với từng quan hệ pháp luật
và ko mắc các bệnh dẫn đến
mất khả năng điều khiển hành vi
Khả năng tham Tham gia một cách chủ Tổ chức Luôn được thừa nhận gia vào qhpl đọng vào các qhpl thường và năng lwujc hành vi nhà nước trong mọi quan hệ pl
Cá nhân dưới Chưa phát năng lực 6 tuổi hành vi a) Quyền chủ thể
 K/n: Khả năng xử sự của chủ thể được phát luật xác lập trước và
được nhà nước bảo vệ  Đặc điểm:
+ Được xử sự trong khuôn khổ ql quy định
+ Được yêu cầu bên mang nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ
+ Được yêu cầu nhà nước bảo vệ b) Nghĩa vụ pháp lý:
- K/n: cách xử sự bắt buộc mà 1 bên tham gia vào quan hệ pl phải
thực hiện nhằm đáp ứng quyền chủ thể của bên kia - Đặc điểm:
+ Cách xử sựu khi mang nghĩa vụ pháp lý mag tính bắt buộc
+ Mục đích nhằm đảm bảo các quyền chủ thể
Ví dụ: - A,B người có đầy đủ năng lực hành vi và năng lực pháp
luật ký hợp đồng mua bán nhà. A là bên đi mua, B là bên bán=>
chủ thể của quan hệ pl là A.B. Khách thể là tiền, nhà. Quyền và nghĩa vụ
+ A: sang tên căn nhà, trả tiền
+B : nhận tiền và sang tên nhà
2.3. Khách thể của quan hệ pl
- k/n: là các lợi ích vật chất và tinh thần mà các bên mong muốn
đạt được khi tham gia vào pháp luật. Khách thể có thể là tài sản
vật chất, lợi ích phi vật chất hay hành vi xử sự của con người.
- phân loại sự kiện pháp lý
+ căn cứ vào hậu quả: có sự kiện phát sinh, thay đổi, chấm dứt
+ căn cứ tính ý chí: sự biến, hành vi
Ví dụ: - vàng trang sức, đá quý, nhà xe, tiền, đất…
- khám chữa bệnh, vận chuyển hàng hóa, chăm sóc sắc đẹp tham
gia bầu cử ( hành vi xử sự)
- quyền nhân thân danh dự, nhân phẩm, hàm học vị( lợi ích phi vật chất)
Chương 3: Vi phạm pháp luật, trách nhiệ pháp lý
1. Vi phạm pháp luật : 1.1. Khái niệm:
Là hành vi trái với pháp luật , có lỗi do chủ thể có đủ năng lwujc
trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại các qhxh được nhà nứosc xác lập và bảo vệ
1.2. Dấu hiệu: 4 dấu hiệu
- Vi phạm pháp luật là hành vi xác định của con người=> Là điều
cơ bản số 1 và quan trọng nhất
+ Có 2 dạng biểu hiện hành vi:
 Hành động: trộm cắp tài sản
 Không hành động: thấy người bị nạn có đk cứu giúp mà
ko cứu giúp hoặc cố ý không cứu
- Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật xâm hại tới các quan
hệ xã hội được pl xác lập và bảo vệ
+ gây thiệt hại và đe dọa gây thiệt hại cho xã hội 
- VPPL là hành vi có lỗi với chủ thể hành vi
- Chủ thể vi phạm pl có năng lực trách nhiệm pháp lý