Quy phạm xã hội - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Quy phạm xã hội (social norms) là những quy tắc xử sự chung của con người thựchiện trong không gian xã hội. Nhằm điều chỉnh mối quan hệ giữa con người với conngười. Đây là các mối quan hệ được hình thành và điều chỉnh quyết định, hành vi củacon người. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

1. Quy phạm xã hội là gì? Hãy kể tên các loại quy phạm xã hội?
Quy phạm hội (social norms) những quy tắc xử sự chung của con người thực
hiện trong không gian hội. Nhằm điều chỉnh mối quan hệ giữa con người với con
người. Đây là các mối quan hệ được hình thành và điều chỉnh quyết định, hành vi của
con người. Giúp người ta cân nhắc quyền lợi, các hoạt động được không được làm
trong chuẩn mực chung. Các quy phạm được thực hiện trong một phạm vi, cộng đồng
nhất định (trong xã hội).
Quy phạm hội tự hình thành trong quá trình phát triển của hội. tất yếu trong
xã hội khi các mối quan hệ ngày càng đa dạng và phức tạp. Ngoài pháp luật mang đến
quy tắc bắt buộc chung, cần các quy tắc trong sinh hoạt, đời sống. Thông qua đó
điều chỉnh các mối quan hệ của hội. Để đảm bảo ổn định, bền vững xây dựng
mối quân hệ sâu sắc trong cộng đồng.
Quy phạm hội bao gồm những tập quán, tín điều tôn giáo,… Được đặc trưng cho
một nhóm người trong chuẩn mực chung phải thực hiện.
Các quy phạm xã hội ở nước ta hiện nay rất đa dạng bao gồm: các quy phạm chính trị
do các cơ quan, tổ chức của Đảng ban hành; các quy phạm do các tổ chức chính trị -
xã hội ban hành; các quy phạm đạo đức, phong tục, tôn giáo và pháp luật. Trong các
quy phạm đó, pháp luật là những quy tắc xử sự chung nhất, phổ biến nhất để điều
chỉnh các quan hệ xã hội.
2. Pháp luật là gì? Pháp luật thể hiện ý chí của ai?
Pháp luật hệ thống các quy tắc xử sự chung do Nhà nước đặt ra, ban hành hoặc
thừa nhận, mang tính bắt buộc phải thực hiện được đảm bảo thực hiện bằng các
biện pháp giáo dục, cưỡng chế nhằm điều chỉnh các mối quan hệ xã hội, bảo vệ quyền
và lợi ích của giai cấp mình.
Qua đây có thể thấy định nghĩa của pháp luật có chứa đựng các yếu tố như:
Thứ nhất: Pháp luật được xác định là hệ thống các quy tắc xử sự chung, bao gồm các
quy phạm mang tính pháp luật tính đạo đức, được áp dụng trên phạm vi cả nước,
đối với mọi chủ thể trong xã hội
Thứ hai: Pháp luật mang tính bắt buộc chung được đảm bảo thực hiện. Tức đối
với các quy định của pháp luật được áp dụng chung trong cộng đồng, chủ thể không
có quyền đặt ý chí chủ quan của mình vào quyết định là thực hiện hay không.
vậy nên pháp luật cũng đảm bảo cho việc thực hiện này bằng các biện pháp giáo
dục, tuyên truyền, ở mức độ có hành vi chống đối thì sẽ áp dụng các biện pháp cưỡng
chế. Điều này đã góp phần tạo ra sự công bằng bình đẳng trong việc thực hiện
quyền và nghĩa vụ của chủ thể
Thứ ba: Con đường hình thành của pháp luật được Nhà nước ban hành hoặc thừa
nhận của Nhà nước đối với những tập quán, tiền lệ đã sẵn được nâng lên thành
pháp luật
Thứ tư: Bản chất nội dung của pháp luật là nhằm thể hiện ý chí của giai cấp thống trị
Với những quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung pháp luật chính là những yêu cầu, đòi
hỏi hoặc cho phép của nhà nước đối với hành vi ứng xử của các chủ thể trong xã hội.
Nói cách khác, pháp luật thể hiện ý chí của nhà nước; thông qua pháp luật, nhà nước
cho phép người dân được làm gì, không cho phép họ làm gì hay bắt buộc họ phải làm
gì, làm như thế nào…
Như vậy khi nói đến pháp luật thì thường sẽ nói đến những quy phạm mang tính phổ
biến, tức nói đến những khuôn mẫu chung tính phổ biến. Trong hội hiện
nay không chỉ pháp luật có tính quy phạm mà đạo đức, tập quán, tín điều tôn giáo, các
tổ chức chính trị-xã hội đều có tính quy phạm.
Tính quy phạm của pháp luật được thể hiệnchỗ đây chính khuôn mẫu chung cho
nhiều người cùng thực hiện cần phải tuân theo; khuôn mẫu này sẽ được áp dụng
nhiều lần trong không gian và thời gian và thời gian rộng lớn.
Pháp luật thể hiện ý chí của Nhà nước
3. Pháp luật ra đời dựa trên những nguyên nhân nào?
Pháp luật có chung nguồn gốc với Nhà nước, do đó có 2 nguyên nhân chính dẫn đến
sự ra đời của pháp luật:
Một là: nguyên nhân khách quan là do quá trình vận động phát triển của xã hội đến 1
trình độ nhất định, khi có tư hữu và có phân hóa giai cấp, và pháp luật ra đời như là 1
công cụ hữu hiệu để trấn áp giai cấp chống đối, và ổn định trật tự xã hội.
Hai là: nguyên nhân chủ quan: pháp luật do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận
4. Pháp luật hình thành bằng những con đường nào?
Pháp luật hình thành bằng ba con đường chủ yếu:
Nhà nước thừa nhận những tập quán đã có từ trước phù hợp với lợi ích của
mình và nâng lên thành pháp luật.
Nhà nước thừa nhận các quyết định có trước về từng vụ việc cụ thể của cơ quan
xét xử hoặc cơ quan hành chính cấp trên để trở thành khuôn mẫu cho các cơ
quan cấp dưới tương ứng giải quyết những vụ việc tương tự xảy ra – Án lệ.
Nhà nước ban hành những quy phạm pháp luật.
| 1/3

Preview text:

1. Quy phạm xã hội là gì? Hãy kể tên các loại quy phạm xã hội?
Quy phạm xã hội (social norms) là những quy tắc xử sự chung của con người thực
hiện trong không gian xã hội. Nhằm điều chỉnh mối quan hệ giữa con người với con
người. Đây là các mối quan hệ được hình thành và điều chỉnh quyết định, hành vi của
con người. Giúp người ta cân nhắc quyền lợi, các hoạt động được và không được làm
trong chuẩn mực chung. Các quy phạm được thực hiện trong một phạm vi, cộng đồng
nhất định (trong xã hội).
Quy phạm xã hội tự hình thành trong quá trình phát triển của xã hội. Là tất yếu trong
xã hội khi các mối quan hệ ngày càng đa dạng và phức tạp. Ngoài pháp luật mang đến
quy tắc bắt buộc chung, cần có các quy tắc trong sinh hoạt, đời sống. Thông qua đó
điều chỉnh các mối quan hệ của xã hội. Để đảm bảo ổn định, bền vững và xây dựng
mối quân hệ sâu sắc trong cộng đồng.
Quy phạm xã hội bao gồm những tập quán, tín điều tôn giáo,… Được đặc trưng cho
một nhóm người trong chuẩn mực chung phải thực hiện.
Các quy phạm xã hội ở nước ta hiện nay rất đa dạng bao gồm: các quy phạm chính trị
do các cơ quan, tổ chức của Đảng ban hành; các quy phạm do các tổ chức chính trị -
xã hội ban hành; các quy phạm đạo đức, phong tục, tôn giáo và pháp luật. Trong các
quy phạm đó, pháp luật là những quy tắc xử sự chung nhất, phổ biến nhất để điều
chỉnh các quan hệ xã hội.
2. Pháp luật là gì? Pháp luật thể hiện ý chí của ai?
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do Nhà nước đặt ra, ban hành hoặc là
thừa nhận, mang tính bắt buộc phải thực hiện và được đảm bảo thực hiện bằng các
biện pháp giáo dục, cưỡng chế nhằm điều chỉnh các mối quan hệ xã hội, bảo vệ quyền
và lợi ích của giai cấp mình.
Qua đây có thể thấy định nghĩa của pháp luật có chứa đựng các yếu tố như:
Thứ nhất: Pháp luật được xác định là hệ thống các quy tắc xử sự chung, bao gồm các
quy phạm mang tính pháp luật và tính đạo đức, được áp dụng trên phạm vi cả nước,
đối với mọi chủ thể trong xã hội
Thứ hai: Pháp luật mang tính bắt buộc chung và được đảm bảo thực hiện. Tức là đối
với các quy định của pháp luật được áp dụng chung trong cộng đồng, chủ thể không
có quyền đặt ý chí chủ quan của mình vào quyết định là thực hiện hay không.
Vì vậy nên pháp luật cũng đảm bảo cho việc thực hiện này bằng các biện pháp giáo
dục, tuyên truyền, ở mức độ có hành vi chống đối thì sẽ áp dụng các biện pháp cưỡng
chế. Điều này đã góp phần tạo ra sự công bằng và bình đẳng trong việc thực hiện
quyền và nghĩa vụ của chủ thể
Thứ ba: Con đường hình thành của pháp luật là được Nhà nước ban hành hoặc thừa
nhận của Nhà nước đối với những tập quán, tiền lệ đã có sẵn và được nâng lên thành pháp luật
Thứ tư: Bản chất nội dung của pháp luật là nhằm thể hiện ý chí của giai cấp thống trị
Với những quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung pháp luật chính là những yêu cầu, đòi
hỏi hoặc cho phép của nhà nước đối với hành vi ứng xử của các chủ thể trong xã hội.
Nói cách khác, pháp luật thể hiện ý chí của nhà nước; thông qua pháp luật, nhà nước
cho phép người dân được làm gì, không cho phép họ làm gì hay bắt buộc họ phải làm gì, làm như thế nào…
Như vậy khi nói đến pháp luật thì thường sẽ nói đến những quy phạm mang tính phổ
biến, tức là nói đến những khuôn mẫu chung và có tính phổ biến. Trong xã hội hiện
nay không chỉ pháp luật có tính quy phạm mà đạo đức, tập quán, tín điều tôn giáo, các
tổ chức chính trị-xã hội đều có tính quy phạm.
Tính quy phạm của pháp luật được thể hiện ở chỗ đây chính là khuôn mẫu chung cho
nhiều người cùng thực hiện và cần phải tuân theo; khuôn mẫu này sẽ được áp dụng
nhiều lần trong không gian và thời gian và thời gian rộng lớn.
Pháp luật thể hiện ý chí của Nhà nước
3. Pháp luật ra đời dựa trên những nguyên nhân nào?
Pháp luật có chung nguồn gốc với Nhà nước, do đó có 2 nguyên nhân chính dẫn đến
sự ra đời của pháp luật:
Một là: nguyên nhân khách quan là do quá trình vận động phát triển của xã hội đến 1
trình độ nhất định, khi có tư hữu và có phân hóa giai cấp, và pháp luật ra đời như là 1
công cụ hữu hiệu để trấn áp giai cấp chống đối, và ổn định trật tự xã hội.
Hai là: nguyên nhân chủ quan: pháp luật do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận
4. Pháp luật hình thành bằng những con đường nào?
Pháp luật hình thành bằng ba con đường chủ yếu:
 Nhà nước thừa nhận những tập quán đã có từ trước phù hợp với lợi ích của
mình và nâng lên thành pháp luật.
 Nhà nước thừa nhận các quyết định có trước về từng vụ việc cụ thể của cơ quan
xét xử hoặc cơ quan hành chính cấp trên để trở thành khuôn mẫu cho các cơ
quan cấp dưới tương ứng giải quyết những vụ việc tương tự xảy ra – Án lệ. 
Nhà nước ban hành những quy phạm pháp luật.