Quy tắc phân loại hàng hóa - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Quy tắc phân loại hàng hóa - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Môn:
Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
6 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Quy tắc phân loại hàng hóa - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Quy tắc phân loại hàng hóa - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

38 19 lượt tải Tải xuống
I. Phân loại hàng hóa
2. Các quy tắc phân loại hàng hóa theo mã HS Code
6 quy tắc phân loại hàng hóa theo mã HS Code được dựa theo biểu thuế xuất nhập
khẩu năm 2021 (Theo thông tư số 65/2017 TT-BTC ngày 27 tháng 06 năm 2017 của
Bộ trưởng Bộ Tài chính).
Quy tắc 1:
Tên của phần, chương và phân chương được đưa ra nhằm mục đích dễ tra cứu. Để
đảm bảo tính pháp lý, việc phân loại hàng hóa phải được xác định theo nội dung mô t
của từng nhóm và mọi chú giải của phần, chương có liên quan, đồng thời theo các quy
tắc và theo các quy tắc dưới đây nếu các nhóm hoặc các chú giải đó không có yêu cầu
nào khác.
Tên của phần, chương, phân chương chỉ mang tính định hướng khái quát chứ chưa đủ
để phân loại hàng hóa theo mã HS code.
Ví dụ: Chương 39 có tên “Plastic và các sản phẩm bằng plastic” nhưng mặt hàng đồ
chơi trẻ em bằng nhựa không thuộc chương 39 mà ở chương 95.
Biểu thuế XNK 2020 chương 39
Các mặt hàng loại trừ của chương 39
Quy tắc 2: Sản phẩm chưa hoàn thiện và hợp chất cùng nhóm
Quy tắc này chia thành 2 quy tắc nhỏ
Quy tắc 2a:
Một mặt hàng được phân loại vào một nhóm hàng mà mặt hàng đó ở dạng chưa hoàn
chỉnh hoặc chưa hoàn thiện cũng thuộc nhóm đó nếu đã có đặc trưng cơ bản của hàng
hóa khi đã hoàn chỉnh hoặc hoàn thiện. Cũng phân loại như thế đối với hàng hóa ở
dạng hoàn chỉnh hay hoàn thiện hoặc đã có đặc trưng cơ bản của hàng hóa ở dạng
hoàn chỉnh hay hoàn thiện, nhưng chưa lắp ráp hoặc tháo rời. Những bộ phận chưa
lắp ráp hoặc thừa ra về số lượng yêu cầu để hoàn thiện 1 mặt hàng sẽ được phân loại
riêng.
Ví dụ: Xe đạp nhưng chưa có bánh xe vẫn được áp mã xe đạp đã hoàn thiện. (chưa
hoàn chỉnh nhưng đã có đặc trưng cơ bản của một chiếc xe đạp)
Quy tắc 2b: Hỗn hợp và hợp chất của các nguyên liệu hoặc các chất
Một nguyên liệu, chất được phân loại trong một nhóm nào đó thì hỗn hợp hay hợp
chất của nguyên liệu hoặc chất đó với những nguyên liệu hoặc chất khác cũng thuộc
nhóm đó.
VD: Hỗn hợp gồm 2 thành phần đều thuộc nhóm 2907 thì hỗn hợp đó phân loại vào
nhóm 2907.
Hàng hóa làm toàn bộ bằng một loại nguyên liệu hay một chất hoặc làm một phần
bằng nguyên liệu hay chất đó được phân loại trong cùng một nhóm.
Việc phân loại hàng hóa bằng hai loại nguyên liệu hay hai chất trở lên tương ứng với
hai hay nhiều nhóm trở lên thì phải tuân thủ quy tắc 3.
Quy tắc 3:
Khi áp dụng vào quy tắc 2b hoặc vì lí do bất kì nào khác, các loại hàng hóa thoạt nhìn
có thể áp vào nhiều nhóm sẽ được phân loại như sau:
Quý tắc 3a:
Hàng hóa được phân loại vào nhóm mô tả cụ thể, mang tính đặc trưng cơ bản nhất sẽ
phù hợp hơn xếp vào nhóm có mô tả khái quát.
Khi một loại hàng hóa được đề cập trong ở nhiều nhóm khác nhau thì nhóm có mô tả
đặc trưng, cụ thể nhất thì phân loại hàng hóa vào nhóm đó.
VD: Một cái nĩa gỗ nên được phân loại thành nhóm 4419 “Bộ đồ ăn và đồ dùng bếp,
bằng gỗ” thể hiện cụ thể hơn nhóm 4421 “Các mặt hàng khác của gỗ”
Biểu thuế XNK 2021 nhóm 4419
Biểu thuế XNK 2021 nhóm 4421
Quy tắc 3b:
Không thể phân loại theo quy tắc 3a nếu hàng hóa là hỗn hợp của nhiều nguyên liệu
khác nhau (không thể phân loại được ở quy tắc 2b) hoặc những hàng hóa được làm từ
nhiều bộ phận cấu thành khác nhau và những hàng hóa ở dạng bộ để bán lẻ.
Có nhiều cách để xác định đặc tính của hàng hóa
- Trị giá
- Khối lượng, kích thước, số lượng
- Vai trò của nguyên liệu cấu thành có liên quan đến mục đích sử dụng.
Ví dụ: Chảo thép không gỉ có tay cầm bằng gỗ. Nếu xét về mục đích sử dụng, trị giá hoặc
khối lượng thì loại hàng này được phân loại vào nhóm 7323 (mã HS 73239310)
Mã HS Code của chảo thép không gỉ có tay cầm bằng gỗ
Quy tắc 3c:
Khi hàng hóa không thể phân loại theo quy tắc 3a hoặc 3b nêu trên thì phân loại vào
nhóm cuối cùng theo thứ tự đánh số các nhóm tương đương được xem xét.
Quy tắc 4: Phân loại theo hàng hóa giống chúng nhất
Để xác định hàng hóa giống nhau có thể dựa trên nhiều tiêu chí như: mô tả đặc điểm
tính chất, mục đích sử dụng hàng hóa. Hàng hóa được xem là giống phải dựa trên tính
chất, công dụng thực tế và sản phẩm phải cùng ngành hàng. Không xét dựa vào cùng
nguồn gốc sản xuất.
Link tham khảo:
https://www.econstor.eu/bitstream/10419/183147/1/Weerth_Basic_Principles_Custom
s_Classification_HS_Proofs.pdf
Giáo trình của cô
Biểu thuế XNK 2021: https://drive.google.com/file/d/1XdCQGbtMCRhvYvRLNI63-
D56Mjgqutmo/view?fbclid=IwAR10qs1HCfXgK4Df0tiXHRL_jSEi1L2kjfhFni-
SkG3d39BexpXYbS_j6t0
| 1/6

Preview text:

I. Phân loại hàng hóa
2. Các quy tắc phân loại hàng hóa theo mã HS Code
6 quy tắc phân loại hàng hóa theo mã HS Code được dựa theo biểu thuế xuất nhập
khẩu năm 2021 (Theo thông tư số 65/2017 TT-BTC ngày 27 tháng 06 năm 2017 của
Bộ trưởng Bộ Tài chính). Quy tắc 1:
Tên của phần, chương và phân chương được đưa ra nhằm mục đích dễ tra cứu. Để
đảm bảo tính pháp lý, việc phân loại hàng hóa phải được xác định theo nội dung mô tả
của từng nhóm và mọi chú giải của phần, chương có liên quan, đồng thời theo các quy
tắc và theo các quy tắc dưới đây nếu các nhóm hoặc các chú giải đó không có yêu cầu nào khác.
Tên của phần, chương, phân chương chỉ mang tính định hướng khái quát chứ chưa đủ
để phân loại hàng hóa theo mã HS code.
Ví dụ: Chương 39 có tên “Plastic và các sản phẩm bằng plastic” nhưng mặt hàng đồ
chơi trẻ em bằng nhựa không thuộc chương 39 mà ở chương 95.
Biểu thuế XNK 2020 chương 39
Các mặt hàng loại trừ của chương 39
Quy tắc 2: Sản phẩm chưa hoàn thiện và hợp chất cùng nhóm
Quy tắc này chia thành 2 quy tắc nhỏ Quy tắc 2a:
Một mặt hàng được phân loại vào một nhóm hàng mà mặt hàng đó ở dạng chưa hoàn
chỉnh hoặc chưa hoàn thiện cũng thuộc nhóm đó nếu đã có đặc trưng cơ bản của hàng
hóa khi đã hoàn chỉnh hoặc hoàn thiện. Cũng phân loại như thế đối với hàng hóa ở
dạng hoàn chỉnh hay hoàn thiện hoặc đã có đặc trưng cơ bản của hàng hóa ở dạng
hoàn chỉnh hay hoàn thiện, nhưng chưa lắp ráp hoặc tháo rời. Những bộ phận chưa
lắp ráp hoặc thừa ra về số lượng yêu cầu để hoàn thiện 1 mặt hàng sẽ được phân loại riêng.
Ví dụ: Xe đạp nhưng chưa có bánh xe vẫn được áp mã xe đạp đã hoàn thiện. (chưa
hoàn chỉnh nhưng đã có đặc trưng cơ bản của một chiếc xe đạp)
Quy tắc 2b: Hỗn hợp và hợp chất của các nguyên liệu hoặc các chất
Một nguyên liệu, chất được phân loại trong một nhóm nào đó thì hỗn hợp hay hợp
chất của nguyên liệu hoặc chất đó với những nguyên liệu hoặc chất khác cũng thuộc nhóm đó.
VD: Hỗn hợp gồm 2 thành phần đều thuộc nhóm 2907 thì hỗn hợp đó phân loại vào nhóm 2907.
Hàng hóa làm toàn bộ bằng một loại nguyên liệu hay một chất hoặc làm một phần
bằng nguyên liệu hay chất đó được phân loại trong cùng một nhóm.
Việc phân loại hàng hóa bằng hai loại nguyên liệu hay hai chất trở lên tương ứng với
hai hay nhiều nhóm trở lên thì phải tuân thủ quy tắc 3. Quy tắc 3:
Khi áp dụng vào quy tắc 2b hoặc vì lí do bất kì nào khác, các loại hàng hóa thoạt nhìn
có thể áp vào nhiều nhóm sẽ được phân loại như sau: Quý tắc 3a:
Hàng hóa được phân loại vào nhóm mô tả cụ thể, mang tính đặc trưng cơ bản nhất sẽ
phù hợp hơn xếp vào nhóm có mô tả khái quát.
Khi một loại hàng hóa được đề cập trong ở nhiều nhóm khác nhau thì nhóm có mô tả
đặc trưng, cụ thể nhất thì phân loại hàng hóa vào nhóm đó.
VD: Một cái nĩa gỗ nên được phân loại thành nhóm 4419 “Bộ đồ ăn và đồ dùng bếp,
bằng gỗ” thể hiện cụ thể hơn nhóm 4421 “Các mặt hàng khác của gỗ”
Biểu thuế XNK 2021 nhóm 4419
Biểu thuế XNK 2021 nhóm 4421 Quy tắc 3b:
Không thể phân loại theo quy tắc 3a nếu hàng hóa là hỗn hợp của nhiều nguyên liệu
khác nhau (không thể phân loại được ở quy tắc 2b) hoặc những hàng hóa được làm từ
nhiều bộ phận cấu thành khác nhau và những hàng hóa ở dạng bộ để bán lẻ.
Có nhiều cách để xác định đặc tính của hàng hóa - Trị giá
- Khối lượng, kích thước, số lượng
- Vai trò của nguyên liệu cấu thành có liên quan đến mục đích sử dụng.
Ví dụ: Chảo thép không gỉ có tay cầm bằng gỗ. Nếu xét về mục đích sử dụng, trị giá hoặc
khối lượng thì loại hàng này được phân loại vào nhóm 7323 (mã HS 73239310)
Mã HS Code của chảo thép không gỉ có tay cầm bằng gỗ Quy tắc 3c:
Khi hàng hóa không thể phân loại theo quy tắc 3a hoặc 3b nêu trên thì phân loại vào
nhóm cuối cùng theo thứ tự đánh số các nhóm tương đương được xem xét.
Quy tắc 4: Phân loại theo hàng hóa giống chúng nhất
Để xác định hàng hóa giống nhau có thể dựa trên nhiều tiêu chí như: mô tả đặc điểm
tính chất, mục đích sử dụng hàng hóa. Hàng hóa được xem là giống phải dựa trên tính
chất, công dụng thực tế và sản phẩm phải cùng ngành hàng. Không xét dựa vào cùng nguồn gốc sản xuất. Link tham khảo:
https://www.econstor.eu/bitstream/10419/183147/1/Weerth_Basic_Principles_Custom s_Classification_HS_Proofs.pdf Giáo trình của cô
Biểu thuế XNK 2021: https://drive.google.com/file/d/1XdCQGbtMCRhvYvRLNI63-
D56Mjgqutmo/view?fbclid=IwAR10qs1HCfXgK4Df0tiXHRL_jSEi1L2kjfhFni- SkG3d39BexpXYbS_j6t0