Quy trình làm 1 bài tiểu luận triết - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

VD: Anh chị hãy phân tích lý luận của phép biện chứng duy vật về nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát triển, đồng thời vận dụng lý luận này vào chính bản thân. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

QUY TRÌNH LÀM MỘT BÀI TIỂU LUẬN
1. Bước 1. Phân tích đề tài (làm nội hàm đề tài) đề yêu cầu giải thích
VD: Anh chị hãy phân tích lý luận của phép biện chứng duy vật về nguồn gốc,
động lực của sự vận động và phát triển, đồng thời vận dụng lý luận này vào
chính bản thân
1. Nguồn gốc là gì? Gồm những nội dung gì?
2. Động lực là gì? Gồm những nội dung gì?
3. Vận động là gì?
4. Phát triển là gì?
5. Nguồn gốc của sự vận động và phát triển
6. Động lực của sự vận động và phát triển
2. Bước 2. Đọc tài liệu về các nội dung liên quan
- Đọc tài liệu tương đương với từng câu hỏi ở trên
Nguồn tài liệu:
- Từ các bài tiểu luận của khoá trước – danh mục tài liệu tham khảo
- Giáo trình
- Văn bản quy định pháp luật
3. Bước 3. Làm thuyết minh nghiên cứu
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
4. Đối tượng nghiên cứu
5. Phạm vi nghiên cứu (thời gian, không gian)
6. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
7. Nguồn tài liệu tham khảo
8. Bố cục bài nghiên cứu
o Các chương/ phần trong bài
o Các mục trong chương
o Các tiểu mục trong chương
o Các nội dung chính trong mục
o Các tiểu kết chương (Dứoi 10 dòng, giải quyết được gì trong
chương đó)
4. Bước 4. Triển khai nội dung
Các lỗi thường gặp
1. Sai cách trich dẫn
2. Không trích dẫn nội dung sd trong bài
3. Sử dụng văn nói
4. Nội dung sơ sài (thiếu minh hoạ, số liệu thực tế)
5. Sai ngữ pháp, câu không đủ thành phần chủ vị
6. Thiếu tính logic giữa các câu trong đoạn
7. Làm chưa tới (chưa đáp ứng được nội hàm của mục, chưa đạt đến mục
tiêu của mục)
8. Nhận định chủ quan, thiếu căn cứ
9. Sai chính tả (lỗi dấu câu, lỗi spelling)
10.Căn chỉnh không đúng yêu cầu
5. Bước 5. Hoàn thành các phần khác
6. Tờ bìa (nội dung, số trang, form,..)
7. Mục lục tự động
8. Lời cảm ơn, lời cam đoan
9. Danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng biểu
10.Phần mở đầu
11.Phần nội dung
12.Phần kết luận
13.Danh mục tài liệu tham khảo
14.Phần phụ lục
15.Căn chỉnh theo yêu cầu
16.Đặt tên file pdf đúng mẫu
MỤC LỤC
1. B C 1. PHÂN TÍCH ĐỀỀ TÀI (LÀM RÕ N I HÀM ĐỀỀ TÀI) – ĐỀỀ YỀU CÂỀU GI I THÍCH GÌƯỚ ............................1
2. B C 2. Đ C TÀI LI U VỀỀ CÁC N I DUNG LIỀN QUANƯỚ ........................................................................... 1
3. B C 3. LÀM THUYỀẾT MINH NGHIỀN C UƯỚ ...........................................................................................1
4. B C 4. TRI N KHAI N I DUNGƯỚ ...........................................................................................................1
5. B C 5. HOÀN THÀNH CÁC PHÂỀN KHÁCƯỚ .............................................................................................. 2
| 1/2

Preview text:

QUY TRÌNH LÀM MỘT BÀI TIỂU LUẬN
1. Bước 1. Phân tích đề tài (làm rõ nội hàm đề tài) – đề yêu cầu giải thích
VD: Anh chị hãy phân tích lý luận của phép biện chứng duy vật về nguồn gốc,
động lực của sự vận động và phát triển, đồng thời vận dụng lý luận này vào chính bản thân
1. Nguồn gốc là gì? Gồm những nội dung gì?
2. Động lực là gì? Gồm những nội dung gì? 3. Vận động là gì? 4. Phát triển là gì?
5. Nguồn gốc của sự vận động và phát triển
6. Động lực của sự vận động và phát triển
2. Bước 2. Đọc tài liệu về các nội dung liên quan
- Đọc tài liệu tương đương với từng câu hỏi ở trên Nguồn tài liệu:
- Từ các bài tiểu luận của khoá trước – danh mục tài liệu tham khảo - Giáo trình
- Văn bản quy định pháp luật
3. Bước 3. Làm thuyết minh nghiên cứu 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục tiêu nghiên cứu 3. Nhiệm vụ nghiên cứu
4. Đối tượng nghiên cứu
5. Phạm vi nghiên cứu (thời gian, không gian)
6. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
7. Nguồn tài liệu tham khảo
8. Bố cục bài nghiên cứu o
Các chương/ phần trong bài o Các mục trong chương o
Các tiểu mục trong chương o
Các nội dung chính trong mục o
Các tiểu kết chương (Dứoi 10 dòng, giải quyết được gì trong chương đó)
4. Bước 4. Triển khai nội dung Các lỗi thường gặp 1. Sai cách trich dẫn
2. Không trích dẫn nội dung sd trong bài 3. Sử dụng văn nói
4. Nội dung sơ sài (thiếu minh hoạ, số liệu thực tế)
5. Sai ngữ pháp, câu không đủ thành phần chủ vị
6. Thiếu tính logic giữa các câu trong đoạn
7. Làm chưa tới (chưa đáp ứng được nội hàm của mục, chưa đạt đến mục tiêu của mục)
8. Nhận định chủ quan, thiếu căn cứ
9. Sai chính tả (lỗi dấu câu, lỗi spelling)
10.Căn chỉnh không đúng yêu cầu
5. Bước 5. Hoàn thành các phần khác
6. Tờ bìa (nội dung, số trang, form,..) 7. Mục lục tự động
8. Lời cảm ơn, lời cam đoan
9. Danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng biểu 10.Phần mở đầu 11.Phần nội dung 12.Phần kết luận
13.Danh mục tài liệu tham khảo 14.Phần phụ lục
15.Căn chỉnh theo yêu cầu
16.Đặt tên file pdf đúng mẫu MỤC LỤC 1. B
C 1. PHÂN TÍCH ĐỀỀ T ƯỚ
ÀI (LÀM RÕ N I HÀM ĐỀỀ T
ÀI) – ĐỀỀ YỀU CÂỀU GI I THÍCH GÌ
............................1 2. B C 2. Đ ƯỚ C T
Ọ ÀI LI U VỀỀ CÁC N I DUNG LIỀN QU
AN...........................................................................1 3. B
C 3. LÀM THUYỀẾT MINH NGHI ƯỚ ỀN C U
Ứ ...........................................................................................1 4. B C 4. TRI ƯỚ N KHAI N I DUNG
........................................................................................................... 1 5. B C 5. HO ƯỚ
ÀN THÀNH CÁC PHÂỀN KHÁC.............................................................................................. 2