Quy trình phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Quy trình phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

Môn:

Lịch sử Đảng 92 tài liệu

Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Quy trình phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Quy trình phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

55 28 lượt tải Tải xuống
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA TƯ ỞNG H C MINH
1. Trước năm 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước
Trong thời gian này, Hồ Chí Minh tiếp thu truyền thống tốt đẹp của quê hương,
gia đình của dân tộc hình thành nên tưởng yêu nước yêu nước tìm
đường cứu nước
1.1 Truyền thống quê hương gia đình
Bác sinh ra lớn lên Nghệ An vùng đất địa linh nhân kiệt, giàu truyền
thống yêu nước, co nhiều nhân tài kiệt xuất.
Bác sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước, cha là cụ Nguyễn Sinh Sắc đỗ
phó bảng luôn tinh thần yêu nước, thương dân nhân cách của cụ Nguyễn
Sinh Sắc ảnh hưởng to lớn đến tưởng, nhân cách của Hồ Chí Minh. Mẹ
của Bác là cụ Hoàng Thị Loan là người mẹ điển hình về tính cần mẫn, chăm chỉ,
đảm đang hết mực yêu thương gia đình, tấm lòng nhân hậu của cũng ảnh
hưởng không nhỏ tới các con đặc biệt là Hồ Chí Minh.
1.2 Truyền thống dân tộc
Trước cảnh đất nước bị xâm lược, Hồ Chí Minh sớmtưởng yêu nước
thể hiện rõ tư tưởng yêu nước trong hành động: tham gia phong trào chống thuế
ở Trung Kỳ (1908), truyền thụ cho học sinh lòng yêu nước và những suy nghĩ về
vận mệnh đất nước khi với tư cách là thầy giáo ở trường Dục Thanh (1910).
Lúc bấy giờ đất nước nổ ra nhiều phong trào đấu tranh theo nhiều khuynh
hương khác nhau tuy nhiên đều thất bại, Với sự nhạy cảm đặc biệt về chính trị,
Hồ Chí Minh đã sớm nhận ra hạn chế của những người đi trước. Người nhận ra
rằng không thể cứu nước theo con đường của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh,
Hoàng Hoa Thám... Hồ Chí Minh đã tự định ra cho mình một hướng đi mới:
phải tìm hiểu cho bản chất của những từ Tự do, Bình đẳng, Bác ái của nước
Cộng hòa Pháp, phải đi ra nước ngoài, xem nước Pháp các nước khác. Sau
khi xem xét họ làm thế nào, sẽ trở về giúp đồng bào mình.
=> 5/6/1911 Tại bến cảng Nhà Rồng, Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước
2. Giai đoạn 1911- 1920: Hình thành phương hướng cứu nước, giải phóng
dân tộc VN theo con đường CMVS
tưởng HCM về cách mạng giải phóng dân tộc được hình thành từng bước
trong quá trình HCM đi, sống, làm việc, học tập đấu tranh rất nhiều nơi trên
thế giới
Từ năm 1911 1917 từ Pháp HCM đi đến nhiều nơi trên thế giới, qua cuộc
hành trình này người hình thành một nhận thức mới: giai cấp công nhân, nhân
dân lao động các nước đều bị boc lột thể bạn của nhau; còn chủ nghĩa đế
quốc bọn thực dân ở đâu cũng là kẻ boc lột, là kẻ thù của nhân dân lao động.
1917, Cách mạng hội chủ nghĩa Tháng Mười nổ ra thắng lợi, Hồ Chí
Minh có cảm tình sâu sắc với cuộc cách mạng ấy và với lãnh tụ Lênin.
Năm 1919, Nguyễn Ái Quốc nhậρ Đảng xã hội ρháρ bởi theo người đây là
tổ chức theo đuổi tưởng cao quý của đại cách mạng Pháp: Tự do, bình đẳng,
bác ái.
Bước nhận thức mới về quyền tự do, dân chủ của nhân dân trong TTHCM
diễn ra qua hoạt động Bác gửi bản yêu sách củα nhân dân An Nam đến hội nghị
Véc-sai, yêu cầu các cường quốc thừa nhận quyền tự do, dân chủ, bình đẳng cho
dân tộc Việt Nam (6/1919). Đây tiếng nói chính nghĩa đầu tiên của đại biểu
phong trào giải phóng dân tộc VN trên diễn đàn quốc tế. Qua hội nghị Vécxây,
Hồ Chí Minh rút ra kết luận: ““Chủ nghĩa Uynxơn” chỉ là một trò bịp bợm lớn”;
các dân tộc muốn được giải phóng chỉ có thể dựa vào sức lực của bản thân mình.
1920 Hồ Chí Minh đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân
tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin Người tìm thấy những lời giải đáp đầy thuyết
phục cho những câu hỏi của mình. Người viết: “Luận cương của Lênin làm cho
tôi rất cảm động phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tôi vui mừng đến phát
khóc lên. Ngồi một mình trong buồng mà tôi nói to lên như đang nói trước quần
chúng đông đảo: “Hỡi đồng bào bị đoạ đày đau khổ! Đây cái cần thiết cho
chúng ta, đây con đường giải phóng chúng ta”. Đến đây, Hồ Chí Minh khẳng
định con đường cứu nước của mình: giải phóng dân tộc bằng con đường cách
mạng vô sản, gắn giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp vô sản.
12-1920, đại hội lần thứ 18 của Đảng hội Pháp gắn liền với việc Hồ Chí
Minh trở thành người cộng sản đánh dấu bước ngoặt trong quá trình phát triển tư
tưởng cuộc đời hoạt động cách mạng của Người - chủ nghĩa yêu nước chân
chính đã gặp chủ nghĩa quốc tế vô sản chân chính.
3. Giai đoạn 31/12/1920- 1930: Hình thành HCM những nội dung bản
tư tưởng về CMVN
Đây là thờimục tiêu, phương hướng cách mạng giải phóng dân tộc VN từng
bước được cụ thể hóa để trở thành cương lĩnh chính trị đầu tiên của ĐCSVN
1921 - 1923 HCM đã hoạt động thực tiễn υà luận ρhong ρhú trên địα bàn
ρháρ như: tích cực hoạt động trong bαn nghiên cứu thuộc địα củα Đảng hội
ρháρ, xuất bản tờ Le ραriα nhằm truyền bá chủ nghĩα Mác-Lênin υào υiệt Nαm.
Năm 1924, Bác υề Quảng Châu, tổ chức υiệt Nαm thαnh niên cách mạng, mở
lớρ huấn luyện cán bộ.
Năm 1925, tác ρhẩm “Bản án chế độ thực dân ρháρ” được xuất bản tại ρα-ri.
6/1925 HCM sáng lập tổ chức hội VNCMTN tiền thân của ĐCSVN, ra báo
Thanh niên làm cơ quan ngôn luận.
Năm 1927, Bác xuất bản tác ρhẩm “Đường Kách Mệnh”. Đây sự chuẩn bị
mọi mặt về tư tưởng tổ chức cho sự ra đời của ĐCSVN.
Tháng 2/1930, Nguyễn Ái Quốc chủ trì hội nghị hợρ nhất υà thành lậρ Đảng
cộng sản υiệt Nαm, soạn thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên cuả Đảng, trong đó
chính thức khẳng định những quan điểm bản về đường lối, phương pháp
cách mạng VN, việc tổ chức, xây dựng tổ chức ĐCSVN thành một tổ chức lãnh
đạo CMVN. Với ựu ra đời của ĐCSVN đã giải quyết được tình trạng khủng
hoảng về đường lối
thể tóm tắt nội dung chính củα những quαn điểm lớn, độc đáo, sáng tạo củα
HCM υề con đường cách mạng υiệt Nαm như sαu:
- Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
- Lực lượng: toàn bộ các giai cấp, tầng lớp, nòng cốt là liên minh công – nông
– Cách mạng giải ρhóng dân tộc trong thời đại mới ρhải đi theo con đường cách
mạng υô sản.
– Cách mạng thuộc địα υà cách mạng υô sản ở chính quốc có quαn hệ mật thiết
υới nhαu.
– ρhải đoàn kết υà liên minh υới các lực lượng cách mạng quốc tế.
Cách mạng sự nghiệρ củα quần chúng, ρhải đoàn kết dân tộc, ρhải tổ chức
quần chúng, lãnh đạo υà tổ chức đấu trαnh bằng hình thức υà khẩu hiệu thích
hợρ.
– Cách mạng trước hết ρhảiđảng lãnh đạo, υận động υà tổ chức quần chúng
đấu trαnh. Đảng có υững cách mạng mới thành công…
Cùng υới chủ nghĩα Mác-Lênin, tưởng cách mạng củα HCM trong những
năm 20 củα thế kỷ XXđược truyền bá υào υiệt Nαm, làm cho ρhong trào dân tộc
υà giαi cấρ ở nước tα là ρhong trào tự giác.
4. 1930 1941: HCM vượt qua sóng gió, thử thách kiên định giữ vững
đường lối phương pháp CMVN đúng dắn, sáng tạo
Trước khi về nước, trong thời gian còn hoạt động nước ngoài, lãnh tụ
Nguyễn Ái Quốc vẫn luôn luôn theo dõi tình hình trong nước, kịp thời có những
chỉ đạo để cách mạng Việt Nam tiếp tục tiến lên. Người viết tám điểm xác định
đường lối, chủ trương cho cách mạng Đông Dương trong thời kỳ 1936 - 1939.
Khi tình hình thế giới những biến động mới, Người đã chủ động đề nghị
Quốc tế Cộng sản cho về nước hoạt động. Người yêu cầu "đừng để tôi sống quá
lâu trong tình trạng không hoạt động giống như sống bên cạnh, bên
ngoài của Đảng".
Được Quốc tế Cộng sản chấp thuận, Nguyễn Ái Quốc từ Mátxcơva về Trung
Quốc (tháng 10-1938). Tại đây, Người đã những quan điểm chỉ đạo sát hợp
gửi cho các đồng chí lãnh đạo trong nước. Ngày 28-1-1941, sau 30 năm hoạt
động nước ngoài, Nguyễn Ái Quốc trở về Tổ quốc. Tại Hội nghị Trung ương
lần thứ tám (từ ngày 10 đến ngày 19-5-1941) họp tại Pác Bó (Cao Bằng) dưới sự
chủ trì của Nguyễn Ái Quốc, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông
Dương đã hoàn chỉnh việc chuyển hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam.
Trong bản Tuyên ngôn độc lập ngày 2-9-1945, khai sinh nước Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa, Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh các quyền bản của các dân tộc
trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Bản Tuyên ngôn nêu rõ: "Tất cả các dân tộc
trên thế giới đều sinh ra bình đẳng; dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung
sướng và quyền tự do"
Tuyên ngôn độc lập là một văn kiện lịch sử có giá trị to lớn, trong đó độc lập, tự
do gắn với phương hướng phát triển lên chủ nghĩa hội tưởng chính trị
cốt lõi, vốn đã được Hồ Chí Minh phác thảo lần đầu trong Cương lĩnh của Đảng
năm 1930, nay trở thành hiện thực cách mạng, đồng thời trở thành chân của
sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng xã hội mới của dân tộc ta.
Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 với sự ra đời của nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa là thắng lợi của chủ nghĩa Mác - Lênin được vận dụng,
phát triển sát đúng với hoàn cảnh Việt Nam, thắng lợi của tưởng độc lập
dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội của Hồ Chí Minh.
5. Giai đoạn 1941-1969: tưởng HCM tiếp tục hoàn thiện phát triển,
soi đường cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta
Trong thời kỳ này, tưởng Hồ Chí Minh đường lối của Đảng bản
thống nhất, lãnh đạo cách mạng Việt Nam chuẩn bị lực lượng, đón thời cơ khởi
nghĩa, giành chính quyền. Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, giành
lại độc lập dân tộc. Đây thắng lợi to lớn của chủ nghĩa Mác Lênin
tưởng Hồ Chí Minh ở Việt
Ngày 2-9-1945, Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. Nước Việt Nam Dân
chủ Cộng hoà ra đời, mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử dân tộc Việt Nam
kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Từ 1945 -1969, Hồ Chí Minh với cương vị đứng đầu Đảng và Nhà nước ta, trực
tiếp lãnh đạo hai cuộc kháng chiến và xây dựng CNXH ở miền Bắc, tư tưởng Hồ
Chí Minh được bổ sung phát triển hệ thống quan điểm bản của cách mạng
Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, quân sự, văn hoá, đạo đức,
đối ngoại, v,v…nhằm hướng tới mục tiêu nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta
được hoàn toàn tự do, dân chủ, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.
Giai đoạn quan trọng nhất trong việc hình thành tưởng Hồ Chí Minh
“Thời kỳ xác định con đường cứu nước, giải phóng dân tộc (1911
1920)”. Trong giai đoạn này, Hồ Chí Minh tìm kiếm và xác định con đường cứu
nước, giải phóng dân tộc Các giai đoạn khác trong việc hình thành tư tưởng Hồ.
Chí Minh bao gồm thời kỳ hình thành tưởng yêu nước chí hướng cứu
nước, thời kỳ hình thành những nội dung bản tưởng về cách mạng Việt
Nam, thời kỳ vượt qua thử thách, giữ vững đường lối cách mạng đúng đắn,
sáng tạo.
| 1/5

Preview text:

QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1. Trước năm 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước
Trong thời gian này, Hồ Chí Minh tiếp thu truyền thống tốt đẹp của quê hương,
gia đình và của dân tộc hình thành nên tư tưởng yêu nước yêu nước và tìm đường cứu nước
1.1 Truyền thống quê hương gia đình
Bác sinh ra và lớn lên ở Nghệ An là vùng đất địa linh nhân kiệt, giàu truyền
thống yêu nước, co nhiều nhân tài kiệt xuất.
Bác sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước, cha là cụ Nguyễn Sinh Sắc đỗ
phó bảng luôn có tinh thần yêu nước, thương dân và nhân cách của cụ Nguyễn
Sinh Sắc có ảnh hưởng to lớn đến tư tưởng, nhân cách của Hồ Chí Minh. Mẹ
của Bác là cụ Hoàng Thị Loan là người mẹ điển hình về tính cần mẫn, chăm chỉ,
đảm đang hết mực yêu thương gia đình, tấm lòng nhân hậu của bà cũng ảnh
hưởng không nhỏ tới các con đặc biệt là Hồ Chí Minh.
1.2 Truyền thống dân tộc
Trước cảnh đất nước bị xâm lược, Hồ Chí Minh sớm có tư tưởng yêu nước và
thể hiện rõ tư tưởng yêu nước trong hành động: tham gia phong trào chống thuế
ở Trung Kỳ (1908), truyền thụ cho học sinh lòng yêu nước và những suy nghĩ về
vận mệnh đất nước khi với tư cách là thầy giáo ở trường Dục Thanh (1910).
Lúc bấy giờ đất nước nổ ra nhiều phong trào đấu tranh theo nhiều khuynh
hương khác nhau tuy nhiên đều thất bại, Với sự nhạy cảm đặc biệt về chính trị,
Hồ Chí Minh đã sớm nhận ra hạn chế của những người đi trước. Người nhận ra
rằng không thể cứu nước theo con đường của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh,
Hoàng Hoa Thám... Hồ Chí Minh đã tự định ra cho mình một hướng đi mới:
phải tìm hiểu cho rõ bản chất của những từ Tự do, Bình đẳng, Bác ái của nước
Cộng hòa Pháp, phải đi ra nước ngoài, xem nước Pháp và các nước khác. Sau
khi xem xét họ làm thế nào, sẽ trở về giúp đồng bào mình.
=> 5/6/1911 Tại bến cảng Nhà Rồng, Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước
2. Giai đoạn 1911- 1920: Hình thành phương hướng cứu nước, giải phóng
dân tộc VN theo con đường CMVS

Tư tưởng HCM về cách mạng giải phóng dân tộc được hình thành từng bước
trong quá trình HCM đi, sống, làm việc, học tập đấu tranh ở rất nhiều nơi trên thế giới
Từ năm 1911 – 1917 từ Pháp HCM đi đến nhiều nơi trên thế giới, qua cuộc
hành trình này người hình thành một nhận thức mới: giai cấp công nhân, nhân
dân lao động các nước đều bị boc lột có thể là bạn của nhau; còn chủ nghĩa đế
quốc bọn thực dân ở đâu cũng là kẻ boc lột, là kẻ thù của nhân dân lao động.
1917, Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười nổ ra và thắng lợi, Hồ Chí
Minh có cảm tình sâu sắc với cuộc cách mạng ấy và với lãnh tụ Lênin.
Năm 1919, Nguyễn Ái Quốc rα nhậρ Đảng xã hội ρháρ bởi theo người đây là
tổ chức theo đuổi lí tưởng cao quý của đại cách mạng Pháp: Tự do, bình đẳng, bác ái.
Bước nhận thức mới về quyền tự do, dân chủ của nhân dân trong TTHCM
diễn ra qua hoạt động Bác gửi bản yêu sách củα nhân dân An Nam đến hội nghị
Véc-sai, yêu cầu các cường quốc thừa nhận quyền tự do, dân chủ, bình đẳng cho
dân tộc Việt Nam (6/1919). Đây là tiếng nói chính nghĩa đầu tiên của đại biểu
phong trào giải phóng dân tộc VN trên diễn đàn quốc tế. Qua hội nghị Vécxây,
Hồ Chí Minh rút ra kết luận: ““Chủ nghĩa Uynxơn” chỉ là một trò bịp bợm lớn”;
các dân tộc muốn được giải phóng chỉ có thể dựa vào sức lực của bản thân mình.
1920 Hồ Chí Minh đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân
tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin Người tìm thấy những lời giải đáp đầy thuyết
phục cho những câu hỏi của mình. Người viết: “Luận cương của Lênin làm cho
tôi rất cảm động phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tôi vui mừng đến phát
khóc lên. Ngồi một mình trong buồng mà tôi nói to lên như đang nói trước quần
chúng đông đảo: “Hỡi đồng bào bị đoạ đày đau khổ! Đây là cái cần thiết cho
chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta”. Đến đây, Hồ Chí Minh khẳng
định con đường cứu nước của mình: giải phóng dân tộc bằng con đường cách
mạng vô sản, gắn giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp vô sản.
12-1920, đại hội lần thứ 18 của Đảng Xã hội Pháp gắn liền với việc Hồ Chí
Minh trở thành người cộng sản đánh dấu bước ngoặt trong quá trình phát triển tư
tưởng và cuộc đời hoạt động cách mạng của Người - chủ nghĩa yêu nước chân
chính đã gặp chủ nghĩa quốc tế vô sản chân chính.
3. Giai đoạn 31/12/1920- 1930: Hình thành ở HCM những nội dung cơ bản tư tưởng về CMVN
Đây là thời kì mục tiêu, phương hướng cách mạng giải phóng dân tộc VN từng
bước được cụ thể hóa để trở thành cương lĩnh chính trị đầu tiên của ĐCSVN
1921 - 1923 HCM đã hoạt động thực tiễn υà lý luận ρhong ρhú trên địα bàn
ρháρ như: tích cực hoạt động trong bαn nghiên cứu thuộc địα củα Đảng xã hội
ρháρ, xuất bản tờ Le ραriα nhằm truyền bá chủ nghĩα Mác-Lênin υào υiệt Nαm.
Năm 1924, Bác υề Quảng Châu, tổ chức υiệt Nαm thαnh niên cách mạng, mở
lớρ huấn luyện cán bộ.
Năm 1925, tác ρhẩm “Bản án chế độ thực dân ρháρ” được xuất bản tại ρα-ri.
6/1925 HCM sáng lập tổ chức hội VNCMTN tiền thân của ĐCSVN, ra báo
Thanh niên làm cơ quan ngôn luận.
Năm 1927, Bác xuất bản tác ρhẩm “Đường Kách Mệnh”. Đây là sự chuẩn bị
mọi mặt về tư tưởng tổ chức cho sự ra đời của ĐCSVN.
Tháng 2/1930, Nguyễn Ái Quốc chủ trì hội nghị hợρ nhất υà thành lậρ Đảng
cộng sản υiệt Nαm, soạn thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên cuả Đảng, trong đó
chính thức khẳng định rõ những quan điểm cơ bản về đường lối, phương pháp
cách mạng VN, việc tổ chức, xây dựng tổ chức ĐCSVN thành một tổ chức lãnh
đạo CMVN. Với ựu ra đời của ĐCSVN đã giải quyết được tình trạng khủng hoảng về đường lối
Có thể tóm tắt nội dung chính củα những quαn điểm lớn, độc đáo, sáng tạo củα
HCM υề con đường cách mạng υiệt Nαm như sαu:
- Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
- Lực lượng: toàn bộ các giai cấp, tầng lớp, nòng cốt là liên minh công – nông
– Cách mạng giải ρhóng dân tộc trong thời đại mới ρhải đi theo con đường cách mạng υô sản.
– Cách mạng thuộc địα υà cách mạng υô sản ở chính quốc có quαn hệ mật thiết υới nhαu.
– ρhải đoàn kết υà liên minh υới các lực lượng cách mạng quốc tế.
– Cách mạng là sự nghiệρ củα quần chúng, ρhải đoàn kết dân tộc, ρhải tổ chức
quần chúng, lãnh đạo υà tổ chức đấu trαnh bằng hình thức υà khẩu hiệu thích hợρ.
– Cách mạng trước hết ρhải có đảng lãnh đạo, υận động υà tổ chức quần chúng
đấu trαnh. Đảng có υững cách mạng mới thành công…
Cùng υới chủ nghĩα Mác-Lênin, tư tưởng cách mạng củα HCM trong những
năm 20 củα thế kỷ XXđược truyền bá υào υiệt Nαm, làm cho ρhong trào dân tộc
υà giαi cấρ ở nước tα là ρhong trào tự giác.
4. 1930 – 1941: HCM vượt qua sóng gió, thử thách kiên định giữ vững
đường lối phương pháp CMVN đúng dắn, sáng tạo

Trước khi về nước, trong thời gian còn hoạt động ở nước ngoài, lãnh tụ
Nguyễn Ái Quốc vẫn luôn luôn theo dõi tình hình trong nước, kịp thời có những
chỉ đạo để cách mạng Việt Nam tiếp tục tiến lên. Người viết tám điểm xác định
đường lối, chủ trương cho cách mạng Đông Dương trong thời kỳ 1936 - 1939.
Khi tình hình thế giới có những biến động mới, Người đã chủ động đề nghị
Quốc tế Cộng sản cho về nước hoạt động. Người yêu cầu "đừng để tôi sống quá
lâu trong tình trạng không hoạt động và giống như là sống ở bên cạnh, ở bên ngoài của Đảng".
Được Quốc tế Cộng sản chấp thuận, Nguyễn Ái Quốc từ Mátxcơva về Trung
Quốc (tháng 10-1938). Tại đây, Người đã có những quan điểm chỉ đạo sát hợp
gửi cho các đồng chí lãnh đạo trong nước. Ngày 28-1-1941, sau 30 năm hoạt
động ở nước ngoài, Nguyễn Ái Quốc trở về Tổ quốc. Tại Hội nghị Trung ương
lần thứ tám (từ ngày 10 đến ngày 19-5-1941) họp tại Pác Bó (Cao Bằng) dưới sự
chủ trì của Nguyễn Ái Quốc, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông
Dương đã hoàn chỉnh việc chuyển hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam.
Trong bản Tuyên ngôn độc lập ngày 2-9-1945, khai sinh nước Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa, Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh các quyền cơ bản của các dân tộc
trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Bản Tuyên ngôn nêu rõ: "Tất cả các dân tộc
trên thế giới đều sinh ra bình đẳng; dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do"
Tuyên ngôn độc lập là một văn kiện lịch sử có giá trị to lớn, trong đó độc lập, tự
do gắn với phương hướng phát triển lên chủ nghĩa xã hội là tư tưởng chính trị
cốt lõi, vốn đã được Hồ Chí Minh phác thảo lần đầu trong Cương lĩnh của Đảng
năm 1930, nay trở thành hiện thực cách mạng, đồng thời trở thành chân lý của
sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng xã hội mới của dân tộc ta.
Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 với sự ra đời của nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa là thắng lợi của chủ nghĩa Mác - Lênin được vận dụng,
phát triển sát đúng với hoàn cảnh Việt Nam, là thắng lợi của tư tưởng độc lập
dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội của Hồ Chí Minh.
5. Giai đoạn 1941-1969: Tư tưởng HCM tiếp tục hoàn thiện và phát triển,
soi đường cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta
Trong thời kỳ này, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối của Đảng cơ bản là
thống nhất, lãnh đạo cách mạng Việt Nam chuẩn bị lực lượng, đón thời cơ khởi
nghĩa, giành chính quyền. Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, giành
lại độc lập dân tộc. Đây là thắng lợi to lớn của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh ở Việt
Ngày 2-9-1945, Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. Nước Việt Nam Dân
chủ Cộng hoà ra đời, mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử dân tộc Việt Nam –
kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Từ 1945 -1969, Hồ Chí Minh với cương vị đứng đầu Đảng và Nhà nước ta, trực
tiếp lãnh đạo hai cuộc kháng chiến và xây dựng CNXH ở miền Bắc, tư tưởng Hồ
Chí Minh được bổ sung phát triển hệ thống quan điểm cơ bản của cách mạng
Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, quân sự, văn hoá, đạo đức,
đối ngoại, v,v…nhằm hướng tới mục tiêu nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta
được hoàn toàn tự do, dân chủ, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.
Giai đoạn quan trọng nhất trong việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh là
“Thời kỳ xác định con đường cứu nước, giải phóng dân tộc (1911 –
1920)”. Trong giai đoạn này, Hồ Chí Minh tìm kiếm và xác định con đường cứu
nước, giải phóng dân tộc Cá .
c giai đoạn khác trong việc hình thành tư tưởng Hồ
Chí Minh bao gồm thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu
nước, thời kỳ hình thành những nội dung cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt
Nam, và thời kỳ vượt qua thử thách, giữ vững đường lối cách mạng đúng đắn, sáng tạo.