Quy trình thiết kế công trong công cụ | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Quy trình thiết kế công trong công cụ | Trường Đại học Sư phạm Hà Nộivới những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào

Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
2 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Quy trình thiết kế công trong công cụ | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Quy trình thiết kế công trong công cụ | Trường Đại học Sư phạm Hà Nộivới những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào

36 18 lượt tải Tải xuống
1. Quy trình thiết kế công cụ :
- Bộ công cụ dùng cho cuộc điều tra này được thiết kế theo mô hình đa
diện, đa tầng, có độ tin cậy và độ hiệu lực đảm bảo, có cấu trúc phù
hợp với nội dung điều tra, đáp ứng mục tiêu điều tra nhằm định lượng
môt cách khách quan ba mặt: đạo đức, chính trị - tư tưởng và lối sống
của học sinh, sinh viên.
- Để thiết kế bộ công cụ này, nhóm chuyên gia thiết kế đã triển khai một
quy trình lý thuyết xây dựng trắc nghiệm đi qua các bước cơ bản sau
đây:
+ Xây dựng mô hình lý thuyết định hướng về các mặt cần đo (đạo đức,
tư tưởng – chính trị và lối sống).
+ Xác định rõ các khái niệm theo mô hình lý thuyết.
+ Xác định cấu trúc của khái niệm, cấu trúc của phép đo, xác định các
miền đo cụ thể.
+ Thao tác hóa các khái niệm thành các chỉ số cụ thể có thể đo đạc
được.
+ Thống nhất nội hàm, cần cái đo ở từng chỉ số.
+ Phát triển, thiết kế được nhiều nhất các item cho từng chỉ số đo đạc,
chọn lựa các hình thức biểu đạt phù hợp (xây dựng “ngân hàng item”
hay “bể item”).
+ Hiệu lực hóa các item ( chắt lọc, để mỗi item nhằm đo một biểu hiện
nhất định, đo đúng cái cần đo ở từng chỉ số, có hình thức ngắn gọn
đơn giản, dễ hiểu.
+ Sắp xếp các item vào phiếu hỏi, viết lời hướng dẫn.
- Các chuyên gia trong nhóm thiết kế xác định rõ khái niệm, cấu trúc
phép đo, các chỉ số đo lường cụ thể, nội dung đo lường ở từng chỉ số,
đồng thời thống nhất các kiểu item thích hợp. Sau đó từng chuyên gia
trong nhóm thiết kế độc lập đưa ra các item.
- Một ngân hàng gồm trên 300 item bao quát khắp các chỉ số đã được
tập hợp để xem xét chọn lọc.
+ Những item nào được cả nhóm chuyên gia đồng ý mới giữ lại,
+ Những ai item có nội dung tốt nhưng chưa thích hợp sẽ được viết lại.
=> đối chiếu lại với mục tiêu đo lường và nội dung đo lường. Nếu chỉ
số nào có số lượng item chưa đủ, chưa bao quát hết nội dung đo lường
phải bổ sung thêm item.
| 1/2

Preview text:

1. Quy trình thiết kế công cụ :
- Bộ công cụ dùng cho cuộc điều tra này được thiết kế theo mô hình đa
diện, đa tầng, có độ tin cậy và độ hiệu lực đảm bảo, có cấu trúc phù
hợp với nội dung điều tra, đáp ứng mục tiêu điều tra nhằm định lượng
môt cách khách quan ba mặt: đạo đức, chính trị - tư tưởng và lối sống của học sinh, sinh viên.
- Để thiết kế bộ công cụ này, nhóm chuyên gia thiết kế đã triển khai một
quy trình lý thuyết xây dựng trắc nghiệm đi qua các bước cơ bản sau đây:
+ Xây dựng mô hình lý thuyết định hướng về các mặt cần đo (đạo đức,
tư tưởng – chính trị và lối sống).
+ Xác định rõ các khái niệm theo mô hình lý thuyết.
+ Xác định cấu trúc của khái niệm, cấu trúc của phép đo, xác định các miền đo cụ thể.
+ Thao tác hóa các khái niệm thành các chỉ số cụ thể có thể đo đạc được.
+ Thống nhất nội hàm, cần cái đo ở từng chỉ số.
+ Phát triển, thiết kế được nhiều nhất các item cho từng chỉ số đo đạc,
chọn lựa các hình thức biểu đạt phù hợp (xây dựng “ngân hàng item” hay “bể item”).
+ Hiệu lực hóa các item ( chắt lọc, để mỗi item nhằm đo một biểu hiện
nhất định, đo đúng cái cần đo ở từng chỉ số, có hình thức ngắn gọn đơn giản, dễ hiểu.
+ Sắp xếp các item vào phiếu hỏi, viết lời hướng dẫn.
- Các chuyên gia trong nhóm thiết kế xác định rõ khái niệm, cấu trúc
phép đo, các chỉ số đo lường cụ thể, nội dung đo lường ở từng chỉ số,
đồng thời thống nhất các kiểu item thích hợp. Sau đó từng chuyên gia
trong nhóm thiết kế độc lập đưa ra các item.
- Một ngân hàng gồm trên 300 item bao quát khắp các chỉ số đã được
tập hợp để xem xét chọn lọc.
+ Những item nào được cả nhóm chuyên gia đồng ý mới giữ lại,
+ Những ai item có nội dung tốt nhưng chưa thích hợp sẽ được viết lại.
=> đối chiếu lại với mục tiêu đo lường và nội dung đo lường. Nếu chỉ
số nào có số lượng item chưa đủ, chưa bao quát hết nội dung đo lường phải bổ sung thêm item.