Quyền bình đẳng của con người - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

ình đẳng về quyền và nghĩa vụ: pháp luật mang tính bắt buộc chungcho tất cả mọi người, không phân biệt đối xử. Ví dụ: Tòa án xét xửcông bằng và chỉ tuân theo pháp luật. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Điều 16 Hiến pháp 2013 nêu: "Mọi con người đều bình đẳng trước pháp luật.
Không ai bị phân biệt đối xử trong chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội."
- Bình đẳng trước pháp luật là , được thể chế một trong những nguyên tắc cơ bản
hóa trong nhiều văn kiện quốc gia.
- Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật phải bảo đảm tất cả mọi người đều có vị
thế ngang nhau trước pháp luật quyền không bị phân biệt đối xử được
thể hiện trong tất cả các lĩnh vực của đời sống hội; trong việc hưởng các
quyền và thực hiện các nghĩa vụ.
- Quyền bình đẳng biểu hiện qua:
+ Bình đẳng về quyền nghĩa vụ: pháp luật mang tính bắt buộc chung
cho tất cả mọi người, không phân biệt đối xử. dụ: Tòa án xét xử
công bằng và chỉ tuân theo pháp luật.
+ Bình đẳng trong việc sử dụng quyền, tự do: Nhà nước trách nhiệm
tạo ra chế, biện pháp thực hiện như nhau cho tất cả mọi người,
không phụ thuộc và địa vị xã hội hay đặc điểm cá nhân.
+ Bình đẳng giữa các dân tộc: Hiến pháp khẳng định Việt Nam quốc
gia thống nhất của các dân tộc. Đối với các dân tộc, nhà nước thực hiện
chính sách phát triển toàn diện để tại điều kiện cho các dân tộc thiểu số
phát huy nội lực cùng phát triển với đất nước.
+ Bình đẳng giữa các tôn giáo: Đảng và Nhà nước tôn trọng quyền tự do
tín ngưỡng không tín ngưỡng của nhân dân, thực hiện bình đẳng,
đoàn kết lương giáo giữa các tôn giáo, đồng thời nghiêm cấm mọi
hành vi lợi dụng tôn giáo phá hoại độc lập đoàn kết dân tộc, chống
phá chủ nghĩa xã hội.
+ Bình đẳng giới: Công dân nam, nữ bình đẳng về mọi mặt. Nhà nước có
chính sách bảo đảm quyền hội bình đẳng giới. Nhà nước, hội
gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển toàn diện, phát huy vai
trò của mình trong xã hội. Nghiêm cấm phân biệt đối xử về giới.
| 1/2

Preview text:

Điều 16 Hiến pháp 2013 nêu: "Mọi con người đều bình đẳng trước pháp luật.
Không ai bị phân biệt đối xử trong chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội."
-
Bình đẳng trước pháp luật là một trong những nguyên tắc cơ bản, được thể chế
hóa trong nhiều văn kiện quốc gia. -
Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật phải bảo đảm tất cả mọi người đều có vị
thế ngang nhau trước pháp luật và có quyền không bị phân biệt đối xử được
thể hiện trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội; trong việc hưởng các
quyền và thực hiện các nghĩa vụ. -
Quyền bình đẳng biểu hiện qua: +
Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ: pháp luật mang tính bắt buộc chung
cho tất cả mọi người, không phân biệt đối xử. Ví dụ: Tòa án xét xử
công bằng và chỉ tuân theo pháp luật. +
Bình đẳng trong việc sử dụng quyền, tự do: Nhà nước có trách nhiệm
tạo ra cơ chế, biện pháp thực hiện như nhau cho tất cả mọi người,
không phụ thuộc và địa vị xã hội hay đặc điểm cá nhân. +
Bình đẳng giữa các dân tộc: Hiến pháp khẳng định Việt Nam là quốc
gia thống nhất của các dân tộc. Đối với các dân tộc, nhà nước thực hiện
chính sách phát triển toàn diện để tại điều kiện cho các dân tộc thiểu số
phát huy nội lực cùng phát triển với đất nước. +
Bình đẳng giữa các tôn giáo: Đảng và Nhà nước tôn trọng quyền tự do
tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân, thực hiện bình đẳng,
đoàn kết lương giáo và giữa các tôn giáo, đồng thời nghiêm cấm mọi
hành vi lợi dụng tôn giáo phá hoại độc lập và đoàn kết dân tộc, chống phá chủ nghĩa xã hội. +
Bình đẳng giới: Công dân nam, nữ bình đẳng về mọi mặt. Nhà nước có
chính sách bảo đảm quyền và cơ hội bình đẳng giới. Nhà nước, xã hội
và gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển toàn diện, phát huy vai
trò của mình trong xã hội. Nghiêm cấm phân biệt đối xử về giới.