Quyền tác giả & Quyền liên quan - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Đặc điểm: khoản 1 điều 6+ Bảo hộ hình thức sáng tạo: + Bảo hộ theo cơ chế tự động: ( kể từ khi chấm bút dù đã hoặc chưa đăng ký )+ Tính nguyên gốc của tác phẩm được bảo hộ ( ko phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức phương tiện ngôn ngưc đã công bố hay chưa công bố ). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Quyền tác giả & Quyền liên quan
A.Quyền tác giả
1. Chủ thể quyền tác giả
a.Tác giả: là người trực tiếp tạo ra một phần hoặc toàn bộ tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học
Vd: A hướng dẫn cho B chụp hình => A là tác giả
A không hướng dẫn, B tự canh góc chụp => B là tác giả
-Người hỗ trợ, đóng góp ý kiến hoặc cung cấp tư liệu cho người khác sáng tạo ra tác phẩm không
được công nhận là tác giả hoặc đồng tác giả (ND 22/ 2018)
Quyền tác giả : khoản 2 điều 4
Đặc điểm: khoản 1 điều 6
+ Bảo hộ hình thức sáng tạo:
+ Bảo hộ theo cơ chế tự động: ( kể từ khi chấm bút dù đã hoặc chưa đăng ký )
+ Tính nguyên gốc của tác phẩm được bảo hộ ( ko phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức phương
tiện ngôn ngưc đã công bố hay chưa công bố )
Đối tượng được bảo hộ ( điều 14 )
tác phẩm vẽ tường không phải là tác phẩm được bảo hộ vì vi phạm trật tự xã hội mỹ quan đô thị
( khoản 1 điều 8 )
Đối tượng không được bảo hộ ( điều 15 )
b.Chủ sở hữu quyền tác giả: ( điều 36 )
VD: ca sĩ mua bài hát của nhạc sĩ
Ca sĩ là chủ sở hữu
Nhạc sĩ là tác giả
+ Chủ sở hữu quyền tác giả là tác giả ( điều 37 ) – không thông qua bất cứ chủ thể khác
+ CSH quyền tác giả là tổ chức cá nhân giao nhiệm vụ cho tác giả hoặc giao kết hợp đồng với tác giả (
điều 39 )
+ CSH quyền tác giả là người thừa kế ( điều 40 )
VD: Trịnh Vĩnh Trinh là người thừa kế có quyền tác giả đối với tác phẩm của Trịnh Công Sơn
+ CSH quyền tác giả là người được chuyển giao quyền ( điều 41 )
VD: A chuyển quyền tác giả cho B => A không còn là tác giả, B là tác giả
+ CSH quyền tác giả là Nhà nước ( điều 42 )
+ Tác phẩm thuộc về công chúng ( điều 43 )
Căn cứ phát sinh quyền tác giả ( khoản 1 điều 6 )
Nội dung quyền tác giả :
+Quyền nhân thân ( điều 19 )
+Quyền tài sản ( điều 20 )
Điều 25: trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không xin phép, không trả tiền
( sinh viên không được photo giáo trình vì sv không thuộc diện nghiên cứu khoa học )
Nghị định mới nhất nghiên cứu và học tập là 2 mục đích khác nhau
Điều 26: sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép nhưng phải trả tiền thù lao
Thời hạn bảo hộ quyền tác giả (điều 27)
Bảo hộ vô thời hạn: Q.Nhân thân (khoản 1,2,4 điều 19)
Bảo hộ có thời hạn: Q.nhân thân (khoản 3 điều 19) và Q.tài sản (điều 20)
+tác phẩm nước ngoài được bảo hộ suốt cuộc đời tác giả ( năm mất + 75 năm )
Hành vi xâm phạm quyền tác giả: ( điều 28 )
Tóm tắt:
Khái niệm quyền tác giả: khoản 2 điều 4
Đặc điểm quyền tác giả: sáng tạo, tự động, nguyên gốc
Đối tượng quyền tác giả: điều 14
Chủ thể quyền tác giả: điều 13
Nội dung quyền tác giả: nhân thân và tài sản
Thời hạn bảo hộ: điều 27
Quyền TG phát sinh hiệu lực trên cơ sở đăng ký
Sai, phát sinh hiệu lực trên cơ sở tự động ( khoản 1 điều 6 )
Quyền tài sản của QTG được bảo hộ vô thời hạn
Sai, quyền tài sản được bảo hộ có thời hạn ( khoản 1 điều 27 )
TP được tạo ra bởi các đồng tác giả không thể tách ra thành từng phần riêng biệt để sử dụng độc lập
Đúng
B.Quyền liên quan
Khái niệm: khoản 3 điều 4
Đặc điểm quyền liên quan :
1.Quyền liên quan là quyền phái sinh: là quyền của tổ chức cá nhân sử dụng tác phẩm dựa trên tác
phẩm để thực hiện hoạt động sáng tạo của mình => Quyền của chủ sở hữu không phải quyền của tác
giả
2.Có tính sáng tạo: không sao chép từ tác phẩm người khác
3.Có tính nguyên gốc: có xuất xứ trực tiếp từ quá trình lao động của tác giả
4.Song song với quyền tác giả không làm thiệt hại tới quyền tác giả: Khoản 4 Điều 17
Chủ thể của quyền liên quan ( điều 16 )
Người biểu diễn : khoản 1 điều 16 được bảo hộ quyền liên quan đối với người biểu diễn
Nhà sản xuất bản ghi âm ghi hình : khoản 2 điều 44
Tổ chức phát sóng : khoản 3 điều 44
Đối tượng quyền liên quan: ( điều 17 )
+ cuộc biểu diễn
+ bản ghi âm ghi hình
+ chương trình phát sóng tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa
Căn cứ phát sinh quyền liên quan : khoản 2 điều 6
Quyền của người biểu diễn ( điều 29 )
Thời hạn bảo hộ quyền liên quan : ( điều 34 )
Hành vi xâm phạm quyền liên quan ( điều 35 )
Tóm tắt:
1.Tại sao phải quy định quyền liên quan ?
=> Quyền liên quan dùng để bảo hộ cho người thực hiện
2.Quyền liên quan có gây thiệt hại đến quyền tác giả hay không ?
=> Có thể gây thiệt hại
3.Tất cả các ý tưởng đều được bảo hộ bởi quyền SHTT
=> Sai, khoản 1 điều 8, khoản 1 điều 6
4.Văn bản pháp luật được bảo hộ quyền tác giả
=> Sai, điều 15
5. Tin tức thời sự được bảo hộ quyền tác giả
=> Sai, điều 15
6. Quyền tác giả phát sinh hiệu lực trên cơ sở đăng ký
=> Sai, phát sinh kể từ khi tác phẩm được hoàn thành
| 1/4

Preview text:

Quyền tác giả & Quyền liên quan A.Quyền tác giả
1. Chủ thể quyền tác giả
a.Tác giả: là người trực tiếp tạo ra một phần hoặc toàn bộ tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học
Vd: A hướng dẫn cho B chụp hình => A là tác giả
A không hướng dẫn, B tự canh góc chụp => B là tác giả
-Người hỗ trợ, đóng góp ý kiến hoặc cung cấp tư liệu cho người khác sáng tạo ra tác phẩm không
được công nhận là tác giả hoặc đồng tác giả (ND 22/ 2018)
Quyền tác giả : khoản 2 điều 4
Đặc điểm: khoản 1 điều 6
+ Bảo hộ hình thức sáng tạo:
+ Bảo hộ theo cơ chế tự động: ( kể từ khi chấm bút dù đã hoặc chưa đăng ký )
+ Tính nguyên gốc của tác phẩm được bảo hộ ( ko phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức phương
tiện ngôn ngưc đã công bố hay chưa công bố )
Đối tượng được bảo hộ ( điều 14 )
tác phẩm vẽ tường không phải là tác phẩm được bảo hộ vì vi phạm trật tự xã hội mỹ quan đô thị ( khoản 1 điều 8 )
Đối tượng không được bảo hộ ( điều 15 )
b.Chủ sở hữu quyền tác giả: ( điều 36 )
VD: ca sĩ mua bài hát của nhạc sĩ
 Ca sĩ là chủ sở hữu  Nhạc sĩ là tác giả
+ Chủ sở hữu quyền tác giả là tác giả ( điều 37 ) – không thông qua bất cứ chủ thể khác
+ CSH quyền tác giả là tổ chức cá nhân giao nhiệm vụ cho tác giả hoặc giao kết hợp đồng với tác giả ( điều 39 )
+ CSH quyền tác giả là người thừa kế ( điều 40 )
VD: Trịnh Vĩnh Trinh là người thừa kế có quyền tác giả đối với tác phẩm của Trịnh Công Sơn
+ CSH quyền tác giả là người được chuyển giao quyền ( điều 41 )
VD: A chuyển quyền tác giả cho B => A không còn là tác giả, B là tác giả
+ CSH quyền tác giả là Nhà nước ( điều 42 )
+ Tác phẩm thuộc về công chúng ( điều 43 )
Căn cứ phát sinh quyền tác giả ( khoản 1 điều 6 )
Nội dung quyền tác giả :
+Quyền nhân thân ( điều 19 )
+Quyền tài sản ( điều 20 )
Điều 25: trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không xin phép, không trả tiền
( sinh viên không được photo giáo trình vì sv không thuộc diện nghiên cứu khoa học )
Nghị định mới nhất nghiên cứu và học tập là 2 mục đích khác nhau
Điều 26: sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép nhưng phải trả tiền thù lao
Thời hạn bảo hộ quyền tác giả (điều 27)
Bảo hộ vô thời hạn: Q.Nhân thân (khoản 1,2,4 điều 19)
Bảo hộ có thời hạn: Q.nhân thân (khoản 3 điều 19) và Q.tài sản (điều 20)
+tác phẩm nước ngoài được bảo hộ suốt cuộc đời tác giả ( năm mất + 75 năm )
Hành vi xâm phạm quyền tác giả: ( điều 28 ) Tóm tắt:
 Khái niệm quyền tác giả: khoản 2 điều 4
 Đặc điểm quyền tác giả: sáng tạo, tự động, nguyên gốc
 Đối tượng quyền tác giả: điều 14
 Chủ thể quyền tác giả: điều 13
 Nội dung quyền tác giả: nhân thân và tài sản
 Thời hạn bảo hộ: điều 27
Quyền TG phát sinh hiệu lực trên cơ sở đăng ký
 Sai, phát sinh hiệu lực trên cơ sở tự động ( khoản 1 điều 6 )
Quyền tài sản của QTG được bảo hộ vô thời hạn
 Sai, quyền tài sản được bảo hộ có thời hạn ( khoản 1 điều 27 )
TP được tạo ra bởi các đồng tác giả không thể tách ra thành từng phần riêng biệt để sử dụng độc lập  Đúng B.Quyền liên quan
Khái niệm: khoản 3 điều 4
Đặc điểm quyền liên quan :
1.Quyền liên quan là quyền phái sinh: là quyền của tổ chức cá nhân sử dụng tác phẩm dựa trên tác
phẩm để thực hiện hoạt động sáng tạo của mình => Quyền của chủ sở hữu không phải quyền của tác giả
2.Có tính sáng tạo: không sao chép từ tác phẩm người khác
3.Có tính nguyên gốc: có xuất xứ trực tiếp từ quá trình lao động của tác giả
4.Song song với quyền tác giả không làm thiệt hại tới quyền tác giả: Khoản 4 Điều 17
Chủ thể của quyền liên quan ( điều 16 )
Người biểu diễn : khoản 1 điều 16 được bảo hộ quyền liên quan đối với người biểu diễn
Nhà sản xuất bản ghi âm ghi hình : khoản 2 điều 44
Tổ chức phát sóng : khoản 3 điều 44
Đối tượng quyền liên quan: ( điều 17 ) + cuộc biểu diễn + bản ghi âm ghi hình
+ chương trình phát sóng tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa
Căn cứ phát sinh quyền liên quan : khoản 2 điều 6
Quyền của người biểu diễn ( điều 29 )
Thời hạn bảo hộ quyền liên quan : ( điều 34 )
Hành vi xâm phạm quyền liên quan ( điều 35 ) Tóm tắt:
1.Tại sao phải quy định quyền liên quan ?
=> Quyền liên quan dùng để bảo hộ cho người thực hiện
2.Quyền liên quan có gây thiệt hại đến quyền tác giả hay không ?
=> Có thể gây thiệt hại
3.Tất cả các ý tưởng đều được bảo hộ bởi quyền SHTT
=> Sai, khoản 1 điều 8, khoản 1 điều 6
4.Văn bản pháp luật được bảo hộ quyền tác giả => Sai, điều 15
5. Tin tức thời sự được bảo hộ quyền tác giả => Sai, điều 15
6. Quyền tác giả phát sinh hiệu lực trên cơ sở đăng ký
=> Sai, phát sinh kể từ khi tác phẩm được hoàn thành