Sa pa | Kinh Tế du lịch | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Sa Pa, một điểm đến du lịch nổi tiếng tại Việt Nam, thường được nêu trong môn học "Kinh Tế du lịch" tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Trong phần này, sinh viên sẽ được giới thiệu về vị trí địa lý, văn hóa, và tài nguyên du lịch của Sa Pa. Các chủ đề có thể bao gồm lịch sử phát triển du lịch, nguồn lực du lịch tự nhiên và văn hóa, cơ sở hạ tầng du lịch, và ảnh hưởng của du lịch đối với cộng đồng địa phương. Mục tiêu của phần này là giúp sinh viên hiểu rõ về một điểm đến du lịch cụ thể, từ đó phân tích và đánh giá tác động của du lịch đối với kinh tế, văn hóa và môi trường địa phương.

Thông tin:
2 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Sa pa | Kinh Tế du lịch | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Sa Pa, một điểm đến du lịch nổi tiếng tại Việt Nam, thường được nêu trong môn học "Kinh Tế du lịch" tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Trong phần này, sinh viên sẽ được giới thiệu về vị trí địa lý, văn hóa, và tài nguyên du lịch của Sa Pa. Các chủ đề có thể bao gồm lịch sử phát triển du lịch, nguồn lực du lịch tự nhiên và văn hóa, cơ sở hạ tầng du lịch, và ảnh hưởng của du lịch đối với cộng đồng địa phương. Mục tiêu của phần này là giúp sinh viên hiểu rõ về một điểm đến du lịch cụ thể, từ đó phân tích và đánh giá tác động của du lịch đối với kinh tế, văn hóa và môi trường địa phương.

73 37 lượt tải Tải xuống
Sa Pa có 362 cơ sở kinh doanh homestay, 126 cơ sở dch v ăn uống tại các điểm
du lch cộng đồng; 157 cơ sở quà tặng lưu niệm, 39 dch v tm thuc và 222 dch v
khác. Các điểm du lch cộng đồng trên địa bàn th xã Sa Pa luôn thu hút t 800.000-
1.400.000 lượt khách/năm
Theo Ch tch UBND th xã Sa Pa Vương Trinh Quốc, Sa Pa hướng đến chính sách
phát trin du lch cộng đồng thân thin vi thiên nhiên, gìn gi bn sắc văn hóa các
dân tc bản địa.
Theo đó, cần quy hoạch, định hướng phát trin sn phm du lịch theo hướng bn
vng, gn vi bo tn và phát huy các giá tr văn hóa dân tộc; gi gìn cnh quan thiên
nhiên; phát trin các sn phm du lch có tiềm năng và lợi thế cạnh tranh cao, trong đó
ưu tiên xây dựng các sn phm du lch gn vi tiềm năng thiên nhiên, văn hóa của
Khu du lch quốc gia Sa Pa để đáp ứng nhu cầu đa dạng ca du khách, bo đảm tính
bn vng, có kh năng thu hút khách chi tiêu cao và khách trở li nhiu ln.
C th, s tp trung phát trin sn phm du lch tri nghiệm văn hóa gắn vi du lch
cộng đồng các dân tc Sa Pa vi ch đề "Sa Pa-X s tri nghim và tìm hiểu văn
hóa truyn thống”.
Hình thành 5 điểm du lch cộng đồng theo tiêu chun ASEAN gn với đặc trưng 5 dân
tc thiu s trên địa bàn th xã gồm: Mường Hoa gn với văn hóa dân tộc Mông, Bn
H gn với văn hóa dân tộc Tày, T Phìn gn với văn hóa dân tộc Dao, Liên Minh gn
với văn hóa dân tộc Phù Lá (nhóm ngành Xá Phó), T Van gn với văn hóa dân tộc
Giáy.
Theo đó, việc xây dng Chiến lược phát trin du lịch Lào Cai đảm bo các yêu t: Phù
hp vi Chiến lược, Quy hoch tng th phát trin du lch Vit Nam và Quy hoch phát
trin kinh tế - xã hi tnh Lào Cai; phát trin du lch thc s tr thành ngành kinh tế mũi
nhn theo tinh thn Ngh quyết 08-NQ/TW và Ngh quyết 11-NQ/TU của Ban Thường v
Tnh y v phát trin du lch tỉnh Lào Cai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; dựa vào
ni lc và tranh th h tr t bên ngoài, phát trin có trng tâm, trọng điểm, chú trng cht
ợng tăng trưởng, du lch chất lượng cao vi trng tâm sn phm du
lOMoARcPSD| 41487872
lịch đặc thù, nâng cao tính cạnh tranh điểm đến; phát trin du lch bn vng và bao
trùm; phát trin du lch không tách rời đảm bo quc phòng, an ninh; phát trin du
lch là trách nhim ca toàn h thng chính tr và ca toàn xã hi.
Tm nhìn
Mục tiêu là đến năm 2025, du lịch cộng đồng Sa Pa s tr thành sn phm du lch hp
dẫn, thúc đẩy chuyn dịch cơ cấu kinh tế nông nghip, nông thôn địa phương và sản
phm du lch cộng đồng Sa Pa khẳng định được thương hiệu, có sc cnh tranh cao,
đạt tiêu chun châu Á (tiêu chun ASEAN), tr thành mô hình du lch cng đồng đặc
trưng, tiêu biểu Vit Nam.
Năm 2025: Lào Cai đón 1,5 triệu lượt khách du lch quc tế và 8,5 triệu lượt khách du lch nội địa; tng
thu t khách du lịch đạt 44.760 t đồng, đóng góp 30.500 tỷ đồng vào GRDP ca tnh; có tng s
20.000 buồng lưu trú vi 5% - 10% đạt chun t 3 đến 5 sao; to ra 44.000 việc làm, trong đó có 22.000
lao động trc tiếp.
Năm 2030: Lào Cai đón 2,5 triệu lượt khách du lch quc tế và 10,5 triệu lượt khách du lch nội địa; tng
thu t khách du lịch đạt 68.640 t đồng, đóng góp 45.000 tỷ đồng vào GRDP ca tnh; có tng s
30.000 buồng lưu trú vi 15% - 20% đạt chun t 3 đến 5 sao; to ra 80.000 việc làm, trong đó có
36.000 lao động trc tiếp.
Năm 2050: Lào Cai đón 4,5 triệu lượt khách du lch quc tế và 14,5 triệu lượt khách du lch nội địa; tng
thu t khách du lịch đạt 141.600 t đồng, đóng góp 87.500 t đồng vào GRDP ca tnh.
Ngun https://bvhttdl.gov.vn/chien-luoc-phat-trien-du-lich-lao-cai-mot-tam-nhin-da-
gia-tri-2022081616374533.htm
Nguồn: https://nhandan.vn/phat-trien-du-lich-cong-dong-o-sa-pa-post723360.html
| 1/2

Preview text:


Sa Pa có 362 cơ sở kinh doanh homestay, 126 cơ sở dịch vụ ăn uống tại các điểm
du lịch cộng đồng; 157 cơ sở quà tặng lưu niệm, 39 dịch vụ tắm thuốc và 222 dịch vụ
khác. Các điểm du lịch cộng đồng trên địa bàn thị xã Sa Pa luôn thu hút từ 800.000- 1.400.000 lượt khách/năm
Theo Chủ tịch UBND thị xã Sa Pa Vương Trinh Quốc, Sa Pa hướng đến chính sách
phát triển du lịch cộng đồng thân thiện với thiên nhiên, gìn giữ bản sắc văn hóa các dân tộc bản địa.
Theo đó, cần quy hoạch, định hướng phát triển sản phẩm du lịch theo hướng bền
vững, gắn với bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc; giữ gìn cảnh quan thiên
nhiên; phát triển các sản phẩm du lịch có tiềm năng và lợi thế cạnh tranh cao, trong đó
ưu tiên xây dựng các sản phẩm du lịch gắn với tiềm năng thiên nhiên, văn hóa của
Khu du lịch quốc gia Sa Pa để đáp ứng nhu cầu đa dạng của du khách, bảo đảm tính
bền vững, có khả năng thu hút khách chi tiêu cao và khách trở lại nhiều lần.
Cụ thể, sẽ tập trung phát triển sản phẩm du lịch trải nghiệm văn hóa gắn với du lịch
cộng đồng các dân tộc Sa Pa với chủ đề "Sa Pa-Xứ sở trải nghiệm và tìm hiểu văn hóa truyền thống”.
Hình thành 5 điểm du lịch cộng đồng theo tiêu chuẩn ASEAN gắn với đặc trưng 5 dân
tộc thiểu số trên địa bàn thị xã gồm: Mường Hoa gắn với văn hóa dân tộc Mông, Bản
Hồ gắn với văn hóa dân tộc Tày, Tả Phìn gắn với văn hóa dân tộc Dao, Liên Minh gắn
với văn hóa dân tộc Phù Lá (nhóm ngành Xá Phó), Tả Van gắn với văn hóa dân tộc Giáy.
Theo đó, việc xây dựng Chiến lược phát triển du lịch Lào Cai đảm bảo các yêu tố: Phù
hợp với Chiến lược, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam và Quy hoạch phát
triển kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai; phát triển du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi
nhọn theo tinh thần Nghị quyết 08-NQ/TW và Nghị quyết 11-NQ/TU của Ban Thường vụ
Tỉnh ủy về phát triển du lịch tỉnh Lào Cai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; dựa vào
nội lực và tranh thủ hỗ trợ từ bên ngoài, phát triển có trọng tâm, trọng điểm, chú trọng chất
lượng tăng trưởng, du lịch chất lượng cao với trọng tâm sản phẩm du lOMoAR cPSD| 41487872
lịch đặc thù, nâng cao tính cạnh tranh điểm đến; phát triển du lịch bền vững và bao
trùm; phát triển du lịch không tách rời đảm bảo quốc phòng, an ninh; phát triển du
lịch là trách nhiệm của toàn hệ thống chính trị và của toàn xã hội. Tầm nhìn
Mục tiêu là đến năm 2025, du lịch cộng đồng Sa Pa sẽ trở thành sản phẩm du lịch hấp
dẫn, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn ở địa phương và sản
phẩm du lịch cộng đồng Sa Pa khẳng định được thương hiệu, có sức cạnh tranh cao,
đạt tiêu chuẩn châu Á (tiêu chuẩn ASEAN), trở thành mô hình du lịch cộng đồng đặc
trưng, tiêu biểu ở Việt Nam.
Năm 2025: Lào Cai đón 1,5 triệu lượt khách du lịch quốc tế và 8,5 triệu lượt khách du lịch nội địa; tổng
thu từ khách du lịch đạt 44.760 tỷ đồng, đóng góp 30.500 tỷ đồng vào GRDP của tỉnh; có tổng số

20.000 buồng lưu trú với 5% - 10% đạt chuẩn từ 3 đến 5 sao; tạo ra 44.000 việc làm, trong đó có 22.000 lao động trực tiếp.
Năm 2030: Lào Cai đón 2,5 triệu lượt khách du lịch quốc tế và 10,5 triệu lượt khách du lịch nội địa; tổng
thu từ khách du lịch đạt 68.640 tỷ đồng, đóng góp 45.000 tỷ đồng vào GRDP của tỉnh; có tổng số

30.000 buồng lưu trú với 15% - 20% đạt chuẩn từ 3 đến 5 sao; tạo ra 80.000 việc làm, trong đó có
36.000 lao động trực tiếp.

Năm 2050: Lào Cai đón 4,5 triệu lượt khách du lịch quốc tế và 14,5 triệu lượt khách du lịch nội địa; tổng
thu từ khách du lịch đạt 141.600 tỷ đồng, đóng góp 87.500 tỷ đồng vào GRDP của tỉnh.

Nguồn https://bvhttdl.gov.vn/chien-luoc-phat-trien-du-lich-lao-cai-mot-tam-nhin-da- gia-tri-2022081616374533.htm
Nguồn: https://nhandan.vn/phat-trien-du-lich-cong-dong-o-sa-pa-post723360.html