Seminar lần 1 môn Khoa học quản lý | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Các Mác đã khẳng định: “Mọi lao động xã hội trực tiếp hoặc laođộng chung khi thực hiện trên một quy mô tương đối lớn, ở mức độ nhiều hay ít đều cần đến quản lý”. * Tính đến hiện tại, NĂM 2024 Việt Nam vẫn là một nước nông nghiệp và dường như nông nghiệp trở thành thế mạnh của ta so với các nước khác về xuất khẩu các
mặt hàng lương thực, các mặt hàng lương thực thô sơ. =>> Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam. 
Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
11 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Seminar lần 1 môn Khoa học quản lý | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Các Mác đã khẳng định: “Mọi lao động xã hội trực tiếp hoặc laođộng chung khi thực hiện trên một quy mô tương đối lớn, ở mức độ nhiều hay ít đều cần đến quản lý”. * Tính đến hiện tại, NĂM 2024 Việt Nam vẫn là một nước nông nghiệp và dường như nông nghiệp trở thành thế mạnh của ta so với các nước khác về xuất khẩu các
mặt hàng lương thực, các mặt hàng lương thực thô sơ. =>> Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam. 
Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

42 21 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 47028186
Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university
Seminar 1: Khoa học quản lý
Phân việc:
Lời nói đầu:
+ Lý do chọn đề tài
Các Mác đã khẳng định: “Mọi lao động xã hội trực tiếp hoặc lao động chung khi
thực hiện trên một quy mô tương đối lớn, ở mức độ nhiều hay ít đều cần đến quản
lý”.
* Tính đến hiện tại, NĂM 2024 Việt Nam vẫn là một nước nông nghiệp và
dường như nông nghiệp trở thành thế mạnh của ta so với các nước khác về xuất
khẩu các mặt hàng lương thực, các mặt hàng lương thực thô sơ. =>> Nông nghiệp
là ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam
* Đóng góp của nông nghiệp vào tạo việc làm còn lớn hơn cả đóng góp của
ngành này vào GDP.
(1): Sản lượng nông nghiệp xuất khẩu chiếm khoảng 30% trong năm 2005.
(2): Năm 2009, giá trị sản lượng của nông nghiệp đạt 71,473 nghìn tỷ đồng (g
so sánh với năm 1994), tăng 1,32% so với năm 2008 và chiếm 13,85% tổng sản
phẩm trong nước
(3): Trong năm 2020, có khoảng 17.5 triệu lao động làm việc trong lĩnh vực nông,
lâm nghiệp, và thủy sản.
+ Liên hệ Việt Nam vs đề tài: CÓP PHI
(1): Trong ba thập kỷ qua (tính từ công cuộc cải cách năm 1986), cà phê là một
trong những đóng góp quan trọng nhất cho doanh thu của ngành nông nghiệp Việt
Nam nói riêng và cho toàn bộ GDP quốc gia nói chung.
Ngành công nghiệp cà phê đã tạo ra hơn nửa triệu việc làm trực tiếp và gián tiếp,
đồng thời là sinh kế chính của hàng ngàn hộ gia đình trong các khu vực sản xuất
nông nghiệp.
(2) Giá trị xuất khẩu cà phê thường chiếm khoảng 15% trong tổng kim ngạch xuất
khẩu nông sản và tỷ trọng cà phê luôn vượt trên 10% GDP nông nghiệp trong
những năm gần đây.
lOMoARcPSD| 47028186
Sau hơn ba mươi năm phát triển, ngành cà phê Việt Nam đang phải đối mặt với
những thách thức nghiêm trọng như biến đổi khí hậu; cạnh tranh từ các loại cây
trồng khác; cần tái canh những cây cà phê già cỗi; chi phí sản xuất ,….
+ Do cạnh tranh khốc liệt, chính sách sản xuất cà phê của Việt Nam đã chuyển
sang một kỷ nguyên mới với hai mục tiêu: thứ nhất là duy trì vị thế là nhà sản xuất
và xuất khẩu cà phê lớn thứ hai thế giới; thứ hai, để tăng gấp đôi giá trị gia tăng
trong sản xuất cà phê bằng cách tăng năng suất, chất lượng và giá trị gia tăng.
=>> việc áp dụng các học thuyết về quản lý vào phát triển ngành nông nghiệp là
vô cùng cấp thiết và quan trọng.
Phần I: Giới thiệu
** Thuyết quản lý khoa học của F. Taylor không chỉ là một bước tiến quan trọng
trong lịch sử quản lý sản xuất mà còn là nền móng quan trọng cho những nguyên
lý hiện đại về quản lý lao động và tăng cường năng suất. Bài viết dưới đây sẽ cung
cấp cái nhìn tổng quan về cách lý thuyết này đã thành công trong quản lý sản xuất
và ảnh hưởng của nó đối với cách quản lý và làm việc hiện đại.
a, Giới thiệu Taylor và học thuyết Taylor
- Giới thiệu về Taylor’
+ Frederick Winslow Taylor (1856 1915) là một kỹ sư cơ khí người Mỹ, tuy
nhiên sự nghiệp của+ ông lại được nhắc đến nhiều nhờ các lý thuyết và phương
pháp nâng cao hiệu quả sản xuất trong công nghiệp.
+ Phương pháp quản lý khoa học của Taylor được phát triển từ quan điểm về “tính
hợp lý” của hành vi con người trong lao động. Ông coi con người là một thành
viên của máy móc trong dây chuyền sản xuất và luôn nhấn mạnh vào việc áp dụng
nguyên tắc kỹ thuật công nghiệp để tối ưu hóa quy trình sản xuất.
- Lịch sử hình thành học thuyết
+ Cuối thế kỷ XIX, cách mạng công nghiệp ở châu Âu và châu Mỹ phát triển mạnh
với việc ứng dụng máy móc và sản xuất quy mô lớn, tăng năng suất lao động. Kinh
tế thị trường hình thành, cạnh tranh giữa các ngành công nghiệp gia tăng, đòi hỏi
quản lý sản xuất hiệu quả. Tuy nhiên, quản lý doanh nghiệp chủ yếu dựa vào kinh
nghiệm, chưa có phương pháp khoa học.
=>> Nhu cầu phát triển khoa học quản lý tăng cao nhưng gặp nhiều khó khăn.
Đầu thế kỷ XX, F.W. Taylor xuất hiện, mang lại giải pháp quản lý hiệu quả cho hệ
thống sản xuất tư bản chủ nghĩa. ( dấu suy ra ở dưới nha)
lOMoARcPSD| 47028186
- Ba nội dung chính của học thuyết
+ Ndung 1:Hợp lí hóa lao động
Taylor coi hợp lý hóa lao động là giải pháp cốt lõi để giải quyết các vấn đề về
tăng năng suất lao động và cải tiến quản lý * Chuyên môn hóa lao động:
(1) Là nội dung có ý nghĩa quyết định. Theo Taylor, đối với từng công việc đòi
hỏi sự chuyên môn hóa trong phân công nhằm lựa chọn những người phù hợp nhất
và giỏi nhất, đạt được yêu cầu “tốt nhất” (do thành thục trong thao tác) và “rẻ
nhất” (do không có thao tác thừa và do chi phí đào tạo thấp) làm chuẩn mực.
* Dụng cụ lao động thích hợp:
(1) Là khâu có ý nghĩa cơ bản trong hợp lý hòa lao động. Để công nhân đạt được
năng suất lao động cao, các kỹ sư phải thiết kế ra các dụng cụ lao động thích hợp
với công việc và hướng dẫn công nhân sử dụng chúng.
* Thao tác làm việc hợp lí:
(1) Là khâu có vai trò quan trọng. Trên cơ sở thao tác mẫu do kỹ sư thiết kế và
được người công nhân giỏi nhất thực hành thành thục, các kỹ sư tiến hành huấn
luyện các công nhân khác làm việc theo các hướng dẫn của các kỹ sư, bao gồm
phân tích, loại bỏ động tác thừa, và tập các thao tác hợp lý nhằm đạt năng suất
lao động lý tưởng.
(2) Công nhân được huấn luyện phải làm việc hiệu quả trong khi vẫn đảm bảo
được tinh thần thoải mái nhờ sự sắp xếp hợp lý giữa làm việc và nghỉ ngơi, cùng
với mức lương xứng đáng.
+ Ndung 2:Áp dụng trả lương theo sản phẩm :
* Song song với biện pháp hợp lý hóa lao động để đạt năng suất lao động
cao, Taylor áp dụng phương pháp trả lương theo sản phẩm thay vì theo
thời gian, đồng thời áp dụng chế độ làm việc - nghỉ ngơi hợp lý. Các biện
pháp này đã khích lệ tinh thần làm việc của công nhân.
+ Ndung 3: Xác lập quan hệ quản lý rõ ràng, sòng phẳng :
* Quan hệ giữa chủ và thợ phải được xác lập rõ ràng, sòng phẳng. Theo
đó:
(1) Chủ doanh nghiệp có trách nhiệm áp dụng các biện pháp hợp lý hoá lao
động, cung cấp đủ dụng cụ làm việc, tăng lương sòng phẳng.
lOMoARcPSD| 47028186
(2) Công nhân có trách nhiệm thừa hành các công việc tác nghiệp theo đúng sự
hướng dẫn của nhà quản lý.
(3) Các kỹ sư đảm nhận các chức danh quản lý như quản đốc, kíp trưởng,
chuyên viên nghiên cứu tác nghiệp, phân tích công việc, xác định định mức, giám
sát...
4) Các kỹ sư được coi thuộc đội ngũ cán bộ quản lý cốt cán và đòi hỏi phải có trí
tuệ, trung thực, óc phân tích, công tâm...
- Ưu điểm và Hạn chế của học thuyết *
Ưu điểm:
+ Giúp nhà quản trị có cách thức nhìn nhận, giao việc hợp lí, tạo điều kiện cho
người lao động thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao.
+ Chú ý phối hợp giữa các bộ phận, cá nhân, một các nhịp nhàng, hiệu quả
Nhược điểm:
+ Máy móc hóa con người
+ Cột chặt người lao động vào dây chuyền công nghệ sản xuất để quản lí
b, Giới thiệu đề tài ( Café Việt Nam)
** Như đã nêu ở trên, học thuyết quản lý có khoa học có 3 ndung chính để nghiên
cứu và là một lĩnh vực nghiên cứu tập trung vào việc áp dụng các nguyên lý và
phương pháp quản lý để chuyên môn hóa lao động và cải thiện, kích thích tính tích
cực của công nhân, nâng cao chất lượng làm việc. Bài hnay bọn em sẽ nghiên cứu
sát hơn vào ndung thứ 1 ( hợp lí hóa lao động)
=>> Để mọi người có thể hiểu rõ hơn, chúng em đã nghiên cứu, tìm tòi về một
loại cây, một loài cây găn liền với đại đa số người dân Việt Nam, nhất là giới trẻ
bây giờ.
** .Cà phê là phương thuốc tinh thần của nhân loại. Chua thanh, ngọt, thơm và
hàng triệu hương vị khác, có cả gia vị của cảm xúc được chứa đựng trong những
viên “kẹo ngọt" màu gỗ nâu.
lOMoARcPSD| 47028186
* Ko chỉ vậy, cà phê là một trong những mặt hàng được giao dịch nhiều nhất thế
giới và cũng là loại hàng hóa có giá trị xuất khẩu lớn nhất tại các nước đang phát
triển. Trong đó, phải kể đến các quốc gia như: Brazil, Việt Nam, Colombia,
Indonesia và Ethiopia chiếm tới 75% thị phần xuất khẩu.
- Ảnh hưởng lịch sử cà phê tới văn hóa và kinh tế Việt Nam.
+ Văn hóa :
Là một phần không thể thiếu trong văn hóa của người Việt Nam. Cà phê không chỉ
là một loại đồ uống mà còn là một phong cách sống, một nơi gặp gỡ và chia sẻ.
Từ cà phê phin truyền thống đến cà phê trứng đặc biệt, cà phê Việt Nam đã tạo ra
những trải nghiệm độc đáo và mang đậm dấu ấn văn hóa.
+ Kinh tế:
* Cà phê là một nguồn thu quan trọng trong kinh tế Việt Nam. Việt Nam
một trong những nước xuất khẩu cà phê hàng đầu thế giới, đóng góp một phần lớn
vào kim ngạch xuất khẩu của đất nước.
* Sự phát triển của ngành cà phê đã tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho người
dân, đặc biệt là các nông dân và công nhân liên quan đến ngành cà phê.
=>> Sự thành công của ngành cà phê cũng thúc đẩy sự phát triển của ngành du
lịch. Nhiều vùng trồng cà phê như Đà Lạt, Buôn Ma Thuột hay Đắk Lắk đã trở
thành điểm đến du lịch hấp dẫn, thu hút khách du lịch trong và ngoài nước. Phần
II: Lịch sử hình thành và Ưngs dụng của học thuyết vào phát triển Café a,
Café ở Việt Nam
- Lịch sử, nguồn gốc của café đc du nhập vào Việt Nam?
+ Du nhập vào Việt Nam từ năm 1857 khi cây cà phê được mang về từ châu Phi và
được trồng thử nghiệm tại vùng Tây Nguyên loại Arabica ( Cà phê chè ).
+ Vào năm 1908, người Pháp mang hai loại cà phê khác đến Việt Nam là Robusta
(cà phê vối) và Excelsa (cà phê mít), nhằm thay thế hạt cà phê Arabica.
Không dừng lại tại đó, nhiều thương nhân ngoại quốc đã đưa vào Việt Nam nhiều
giống cà thơm khác nhau, thu lại sự phát triển rất tốt về mặt trồng trọt.
lOMoARcPSD| 47028186
=>> Sự mở đầu này đã tạo tiền đề cho danh tiếng của Tây Nguyên ngày nay, biết
đến là khu vực cung cấp cà phê Robusta lớn nhất nước ta cả về quy mô sản lượng
lẫn chất lượng thượng hạng.
- Các loại café truyền thống của Việt Nam?
+ Thị trường Việt Nam có nhiều loại cà phê phổ biến như: Robusta (cà phê Vối),
Arabica (cà phê chè), cà phê Culi, cà phê Chery (cà phê mít), cà phê Moka. Tuy
nhiên hai loại cà phê chính được mọi người ưu tiên tiêu thụ và có tỷ trọng xuất
khẩu cao là Robusta và Abrarica.
- Tình hình nuôi trồng và sản xuất café ở Việt Nam
+ Việt Nam là một trong những quốc gia hàng đầu thế giới về sản xuất và xuất
khẩu cà phê.
+ Với khí hậu và đất đai thuận lợi, Việt Nam có thể sản xuất cà phê chất lượng cao,
đáp ứng nhu cầu của thị trường nội địa và xuất khẩu.
+ Mặc dù thị trường cà phê thế giới có nhiều biến động, tỷ lệ cà phê xuất khẩu
của nước ta vẫn đang tăng theo từng năm. Bên cạnh đó, chất lượng cà phê cũng
dần được cải thiện để nâng cao giá thành.
+ Có thể nói, cafe đã trở thành một thức uống không thể thiếu của người Việt
Nam. Tuy nhiên, lượng cà phê tiêu thụ tại thị trường Việt Nam chỉ chiếm khoảng
5% trong tổng cà phê xuất khẩu, tương đương 61,000 tấn/năm. Trong đó, cà phê
hòa tan chiếm 9,000 tấn, cà phê rang xay có nhãn hiệu chiếm 35,000 tấn, còn lại là
cà phê không nhãn hiệu và tên tuổi.
- Số liệu xuất khẩu café Việt Nam qua từng năm?
+ Là một trong 10 sản phẩm chủ lực của Việt Nam được xuất khẩu sang 80 quốc
gia và vùng lãnh thổ. trong đó sản lượng xuất khẩu nhiều nhất phải kể đến là nước
Đức. Tiếp đến là các nước Italia, Mỹ, Nga, Bỉ, Tây Ban Nha, Nhật Bản, Hà Lan,
Indonesia, Hàn Quốc, Trung Quốc.
+ Số liệu và ước tính :
(1) Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, trong năm 2020, c
nước xuất khẩu 1,57 triệu tấn cà phê, kim ngạch đạt 2,74 tỷ USD.
(2) Theo số liệu thống kê trong năm 2021, xuất khẩu cà phê cả nước đạt 1,56
triệu tấn, kim ngạch 3,07 tỷ USD.
lOMoARcPSD| 47028186
(3) Theo Báo cáo Xuất nhập khẩu 2022, thống kê xuất khẩu cà phê Việt Nam
đạt 1 ,78 triệu tấn, trị giá 4 tỷ USD.
(4) Bước sang năm 2023, xuất khẩu cà phê của Việt Nam đạt 1,61 triệu tấn,
giảm 9,6% so với năm 2022 nhưng kim ngạch vẫn tăng 3,1% lên mức cao kỷ lục
mới là 4 ,18 tỷ USD.
=>> Vào năm 2024 quy mô Thị trường Cà phê Việt Nam ước tính đạt 511,03 triệu
USD và dự kiến sẽ đạt 763,46 triệu USD vào năm 2029, tăng trưởng với tốc độ
CAGR là 8,13% trong giai đoạn dự báo (2024-2029).
* So sánh, liên hệ với Brazil
- Nhiều năm liền Brazil luôn là quốc gia dẫn đầu về xuất khẩu cà phê trên
toàn thế giới. Nước này, nổi tiếng với cà phê Arabica và Robusta chất lượng cao.
Trong đó, giống cà phê Arabica chiếm ưu thế với khoảng 85% sản lượng.
+ Từ năm 2020 đến nay, trải qua khủng hoảng kinh tế do dịch bệnh nhưng tình
hình xuất khẩu cà phê của Brazil vẫn ổn định và đạt được con số kỷ lục.
+ Năm 2020 Brazil xuất khẩu được 44,5 triệu bao cà phê, năm 2022 là 39,35 triệu
bao cà phê, kim ngạch xuất khẩu đạt 9,2 tỷ USD, tăng 46,9% so với cùng kỳ năm
2021.
+ Sang năm 2023, sản lượng cà phê ước tính đạt 54,74 triệu bao, tăng 6,8% so với
năm 2022. Các thị trường xuất khẩu chính của Brazil là các nước EU chiếm tới 20
%, Trung Quốc, Hoa Kỳ, Bỉ, Nhật Bản và nhiều nước khác.
- Năng suất cà phê trung bình tại Brazil đã tăng mạnh trong thập kỷ vừa qua
khi số liệu của FAO cho thấy năng suất cà phê của nước này tăng tới hơn 40% lên
khoảng 1,5 tấn/ha.
+ Việt Nam cũng có năng suất cà phê tăng mạnh, với mức tăng khoảng 18% lên
khoảng 2,5 tấn/ha.
+ Năng suất cà phê của Colombia cũng tăng khoảng 12% nhưng vẫn thấp hơn
nhiều so với hai nước trên, ở mức khoảng 1 tấn/ha.
Trong khi đó, năng suất cà phê tại Trung Mỹ giảm khoảng 3% xuống chỉ còn 0,6
tấn/ha,
** Áp dụng học thuyết Taylor (
+ Brazil sản xuất được nhiều cà phê hơn qua mỗi năm nhờ thay đổi cơ cấu cây
trồng lẫn kỹ thuật canh tác sau đợt sương giá nghiêm trọng. Chẳng hạn như người
lOMoARcPSD| 47028186
trồng cắt tỉa và mở rộng sử dụng hệ thống tưới tiêu, đặc biệt là trên các cánh đồng
cà phê robusta để đối phó tốt hơn với thời tiết khô hạn.
- Nhờ tăng sử dụng cơ giới hóa và các công nghệ khác, hai nước sản xuất cà phê
lớn nhất thế giới là Brazil và Việt Nam đang đạt tăng trưởng năng suất vượt xa các
đối thủ cạnh tranh như Colombia, Trung Mỹ và châu Phi. Brazil và Việt Nam đang
thắt chặt vị thế của trên thị trường cà phê thế giới.
b, Ứng dụng của học thuyết vào phát triển Café ở Việt Nam
Hợp lý hóa lao động
- Chuyên môn hóa lao động: có ý nghĩa quyết định
+> Áp dụng các kỹ thuật canh tác chính xác để cải thiện việc bón phân và tưới
nước, đảm bảo mỗi cây nhận được đúng lượng tài nguyên cần thiết. vd:
+ trước đây, lượng vỏ cà phê được ng dân bón trực tiếp vào gốc cà phê, tiêu,
nhưng cách bón này chỉ có tác dụng làm cho đất tơi xốp.
+ Bây giờ, khi đã áp dụng mô hình ủ phân vi sinh, nông dân đã tận dụng lượng vỏ
cà phê này để ủ thành phân hữu cơ, bổ sung tốt nguồn dinh dưỡng cho cây trồng,
nâng cao hiệu quả kinh tế. góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường, giảm chi phí
sản xuất
+>Đào tạo công nhân về kỹ thuật cắt tỉa cây cà phê đúng cách, giúp cây phát
triển tốt hơn và tăng năng suất.
- Dụng cụ lao động thích hợp: có ý nghĩa cơ bản
+> Đảm bảo sử dụng các công cụ và thiết bị phù hợp để giảm thiểu lao động tay
chân và nâng cao hiệu quả làm việc.
+ Sử dụng máy móc hiện đại để thu hoạch cà phê, giảm bớt sự cần thiết phải thu
hoạch bằng tay, tăng cường hiệu suất và giảm thiểu tổn thất.
Vd: Máy bắn màu hiện đại. Máy bắn màu giúp loại bỏ những hạt cà phê nhân bị
lỗi, bị sâu, đen… giúp nâng cao chất lượng sản phẩm. Cà phê sau khi rang nếu có
những hạt bị cháy, hạt non, không đều màu sẽ bị máy thải loại. ( tìm cái hình ảnh
máy bắn màu vô)
- Thao tác làm việc hợp lý: có vai trò quan trọng
lOMoARcPSD| 47028186
+> Xác định các quy trình hiện đại, tiêu chuẩn cho việc kiểm tra sâu bệnh và quản
lý chúng, từ đó cải thiện sức khỏe của cây cà phê và năng suất.
+ Thiết lập lịch trình bón phân và tưới nước hợp lý để đảm bảo cây cà phê nhận
được sự chăm sóc cần thiết vào đúng thời điểm.
- Ngaoì ra nước ta còn áp dụng 2 phương pháp còn lại của học thuyết Taylor
●áp dụng trả lương theo sản phẩm
- Thiết lập các tiêu chuẩn chất lượng cho cà phê (như độ chín, độ sạch) và trả
thưởng thêm cho công nhân đạt hoặc vượt qua các tiêu chuẩn này.
- Trả lương theo từng mùa vụ, không để năm này sang năm khác
● Xác lập quan hệ quản lý rõ ràng và sòng phẳng
- Định rõ vai trò và trách nhiệm của từng cá nhân trong quy trình sản xuất cà
phê, từ quản lý đến công nhân và các bên liên quan
- Tạo ra các tài liệu hướng dẫn về kỹ thuật trồng cây, chăm sóc, và thu hoạch
cà phê, đồng thời cung cấp cho nhân viên để họ nắm bắt và thực hiện đúng quy
trình
- Đảm bảo giao tiếp minh bạch giữa các cấp quản lý và nhân viên. Tạo điều
kiện cho phản hồi và trao đổi ý kiến về trồng trọt, chất lượng các hạt cà phê
Phần III, Các kết quả minh chứng cho việc áp dụng thuyết…
- Với kim ngạch 1,38 tỷ USD trong 2 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu cà phê của
Việt Nam đạt 438.000 tấn, tăng 27,9% về lượng và tăng 85% về giá trị so với
cùng kỳ năm 2023.
=>> Kết quả này đã đưa cà phê đã vượt qua gạo và rau quả để lần đầu tiên vươn
lên vị trí số 1 trong các nông sản xuất khẩu. Không những thế, cà phê còn vượt qua
cả thủy sản (kim ngạch 1,2 tỷ USD) để chiếm vị trí thứ hai trong nhóm nông lâm
ngư, chỉ đứng sau gỗ và sản phẩm gỗ…
- Đặc biệt, giá cà phê xuất khẩu bình quân của Việt Nam trong tháng 2/2024 đã
thiết lập mốc kỷ lục cao nhất từ trước tới nay, bình quân 3.276 USD/tấn, tăng
7,4% so với tháng 1/2024 và tăng 50,6% so với cùng kỳ năm trước.
=>> Tính chung 2 tháng, giá xuất khẩu bình quân của cà phê Việt Nam đạt mức
3.153 USD/tấn, tăng 44,7% so với cùng kỳ năm trước.
- Dự kiến năm 2024, xuất khẩu cà phê của Việt Nam có thể đạt mốc 5 tỷ USD.
lOMoARcPSD| 47028186
Giá cà phê tại thị trường nội địa Việt Nam đã tăng không ngừng nghỉ trong hơn
một năm qua, từ mức 38.000 đồng/kg vào đầu tháng 1/2023, đã vọt lên mức
61.000 đồng/kg vào giữa tháng 11/2023.
- Đến đầu năm 2024, giá đạt 70.000 đồng/kg và tăng lên 80.000 đồng/kg vào ngày
15/2/2024.
Theo cập nhật của các trang thông tin chuyên về giá cà phê, thời điểm hiện tại, giá
cà phê trong nước có xu hướng ổn định và đang đứng ở mức cao, vượt mốc 93.000
đồng/kg.( nói miệng nè )
Phần IV: Những thuận lợi và khó khăn trong xuất khẩu của cà phê Việt Nam.
Mặc dù thị trường cà phê thế giới có nhiều biến động, tỷ lệ cà phê xuất khẩu của
nước ta vẫn đang tăng theo từng năm. Bên cạnh đó, chất lượng cà phê cũng dần
được cải thiện để nâng cao giá thành. Năng xuất và suất khẩu cà phê tăng đều
theo mỗi năm.. Có lẽ vì bên cạnh áp dụng hớp lí học thuyết Taylor thì bản thân
nước ta cũng có những thuận lợi nhất định.
- Thuận lợi:
+ Việt Nam có khí hậu và đất đai thích hợp cho sự phát triển của cây cà phê, nhất
là giống cà phê Robusta.
* Trái ngược với Brazil, vụ cà phê của Việt Nam khá thành công, sản lượng cà phê
đạt 26 – 27 triệu bao. Đại diện VICOFA cho biết dù sản lượng cà phê Brazil giảm,
Việt Nam cũng khó gia tăng thị phần xuất khẩu do sản lượng không biến đổi.
=>> Đây là một lợi thế lớn cho ngành cà phê của Việt Nam, giúp nâng cao giá trị
gia tăng và tạo điều kiện thuận lợi cho các nông dân và doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực này. Với hương thơm đặc biệt, thể chất đậm từ nguồn nguyên liệu
cà phê Robusta Buôn Ma Thuột nổi tiếng toàn cầu, cà phê Việt Nam ngày càng
được thế giới biết đến và công nhận.
+ Kỹ thuật canh tác ngày càng cải tiến và được áp dụng vào sản xuất .
+ Nhà nước, doanh nghiệp đã nhận thức được thay đổi của thị trường từ đó đưa ra
những giải pháp thích hợp.
Bên cạnh đó cũng tồn tại những khó khăn nhất định cần phải khắc phục.
- Khó khăn :
+ Các khu vực sản xuất chưa phát triển một cách bền vững, việc tăng năng xuất cà
phê chủ yếu do mở rộng diện tích, chưa chú trọng đến sản lượng .
lOMoARcPSD| 47028186
+ Các thị trường tiêu thụ lớn có những quy định về dư lượng thuốc trừ sâu đối với
cây cà phê. Điều này, đòi hỏi doanh nghiệp phải điều chỉnh phương thức sản xuất
phù hợp để có thể đáp ứng được các tiêu chuẩn mới phục vụ hoạt động xuất khẩu.
+ Quá trình thu hoạch nhiều vùng còn thủ công chủ yếu theo hình thức tuốt cành
làm cho quả xanh và chín lẫn lộn dẫn đến chất lượng cà phê chế biến thấp.
+ Cơ sở chế biến cà phê sau thu hoạch chưa đồng đều về quy mô, trang thiết bị
máy móc đơn giản, chưa có sự đầu tư cao.
+ Nhà nước chưa có chính sách chỉ đạo quản lý linh hoạt, chưa có sự đầu tư vào
khâu chế biến sản phẩm. Chính sách hỗ trợ vốn nhà nước còn chưa được đúng, chủ
yếu tập trung vào đầu ra .cho sản phẩm xuất khẩu.
- Một số giải pháp quản lý khoa học khắc phục đẩy mạnh xuất khẩu cà phê.
+ Chủ doanh nghiệp phải có kiến thức, chuyên môn trong việc quản lý vận hành
nhân công, các bộ ngành địa phương cần có biện pháp tháo gỡ khó khan , hỗ chợ
người nông dân trong canh tác.
+ Khuyến khích các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu cà phê đầu tư dây chuyền
công nghệ chế biến , máy móc công cụ lao động hiện đại phù hợp từ đó giúp cho
công nhân đạt được năng suất lao động cao trong thu hoạch và chế biến cà phê.
+ Các doanh nghiệp cần có chế độ đãi ngộ, mức lương hợp lý sằng phẳng khích
lệ tinh thần những người nông dân, công nhân lao động .
+ Các doanh nghiệp cà phê cần tích cực tham dự các hội chợ, triển lãm quốc tế
được tổ chức ở trong và ngoài nước để giới thiệu sản phẩm và tìm kiếm bạn hàng
xuất khẩu.
=> Đồng thời, cập nhật thông tin và những thay đổi diễn biến thương mại để kịp
thời điều chỉnh các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình phù
hợp với tín hiệu của thị trường.
+ Các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê cần thực hiện có hiệu quả các Hiệp định
FTA Việt Nam đã tham gia ký kết vào hoạt động xuất khẩu cà phê, qua đó tăng
sức cạnh tranh, mở rộng thị trường, quảng bá và nâng cao giá trị thương hiệu
sản phẩm xuất khẩu cà phê Việt Nam.
Phần V, Tổng kết……..
| 1/11

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47028186
Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university
Seminar 1: Khoa học quản lý Phân việc: Lời nói đầu:
+ Lý do chọn đề tài
Các Mác đã khẳng định: “Mọi lao động xã hội trực tiếp hoặc lao động chung khi
thực hiện trên một quy mô tương đối lớn, ở mức độ nhiều hay ít đều cần đến quản lý”. *
Tính đến hiện tại, NĂM 2024 Việt Nam vẫn là một nước nông nghiệp và
dường như nông nghiệp trở thành thế mạnh của ta so với các nước khác về xuất
khẩu các mặt hàng lương thực, các mặt hàng lương thực thô sơ. =>> Nông nghiệp
là ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam
*
Đóng góp của nông nghiệp vào tạo việc làm còn lớn hơn cả đóng góp của ngành này vào GDP.
(1): Sản lượng nông nghiệp xuất khẩu chiếm khoảng 30% trong năm 2005.
(2): Năm 2009, giá trị sản lượng của nông nghiệp đạt 71,473 nghìn tỷ đồng (giá
so sánh với năm 1994), tăng 1,32% so với năm 2008 và chiếm 13,85% tổng sản phẩm trong nước
(3): Trong năm 2020, có khoảng 17.5 triệu lao động làm việc trong lĩnh vực nông,
lâm nghiệp, và thủy sản.
+ Liên hệ Việt Nam vs đề tài: CÓP PHI
(1): Trong ba thập kỷ qua (tính từ công cuộc cải cách năm 1986), cà phê là một
trong những đóng góp quan trọng nhất cho doanh thu của ngành nông nghiệp Việt
Nam nói riêng và cho toàn bộ GDP quốc gia nói chung.

Ngành công nghiệp cà phê đã tạo ra hơn nửa triệu việc làm trực tiếp và gián tiếp,
đồng thời là sinh kế chính của hàng ngàn hộ gia đình trong các khu vực sản xuất nông nghiệp.
(2) Giá trị xuất khẩu cà phê thường chiếm khoảng 15% trong tổng kim ngạch xuất
khẩu nông sản và tỷ trọng cà phê luôn vượt trên 10% GDP nông nghiệp trong những năm gần đây. lOMoAR cPSD| 47028186
Sau hơn ba mươi năm phát triển, ngành cà phê Việt Nam đang phải đối mặt với
những thách thức nghiêm trọng như biến đổi khí hậu; cạnh tranh từ các loại cây
trồng khác; cần tái canh những cây cà phê già cỗi; chi phí sản xuất ,….

+ Do cạnh tranh khốc liệt, chính sách sản xuất cà phê của Việt Nam đã chuyển
sang một kỷ nguyên mới với hai mục tiêu: thứ nhất là duy trì vị thế là nhà sản xuất
và xuất khẩu cà phê lớn thứ hai thế giới; thứ hai, để tăng gấp đôi giá trị gia tăng
trong sản xuất cà phê bằng cách tăng năng suất, chất lượng và giá trị gia tăng.

=>> việc áp dụng các học thuyết về quản lý vào phát triển ngành nông nghiệp là
vô cùng cấp thiết và quan trọng.
Phần I: Giới thiệu
** Thuyết quản lý khoa học của F. Taylor không chỉ là một bước tiến quan trọng
trong lịch sử quản lý sản xuất mà còn là nền móng quan trọng cho những nguyên
lý hiện đại về quản lý lao động và tăng cường năng suất. Bài viết dưới đây sẽ cung
cấp cái nhìn tổng quan về cách lý thuyết này đã thành công trong quản lý sản xuất
và ảnh hưởng của nó đối với cách quản lý và làm việc hiện đại.

a, Giới thiệu Taylor và học thuyết Taylor
- Giới thiệu về Taylor’
+ Frederick Winslow Taylor (1856 – 1915) là một kỹ sư cơ khí người Mỹ, tuy
nhiên sự nghiệp của+ ông lại được nhắc đến nhiều nhờ các lý thuyết và phương
pháp nâng cao hiệu quả sản xuất trong công nghiệp.
+ Phương pháp quản lý khoa học của Taylor được phát triển từ quan điểm về “tính
hợp lý” của hành vi con người trong lao động. Ông coi con người là một thành
viên của máy móc trong dây chuyền sản xuất và luôn nhấn mạnh vào việc áp dụng
nguyên tắc kỹ thuật công nghiệp để tối ưu hóa quy trình sản xuất.

- Lịch sử hình thành học thuyết
+ Cuối thế kỷ XIX, cách mạng công nghiệp ở châu Âu và châu Mỹ phát triển mạnh
với việc ứng dụng máy móc và sản xuất quy mô lớn, tăng năng suất lao động. Kinh
tế thị trường hình thành, cạnh tranh giữa các ngành công nghiệp gia tăng, đòi hỏi
quản lý sản xuất hiệu quả. Tuy nhiên, quản lý doanh nghiệp chủ yếu dựa vào kinh
nghiệm, chưa có phương pháp khoa học.
=>> Nhu cầu phát triển khoa học quản lý tăng cao nhưng gặp nhiều khó khăn.
Đầu thế kỷ XX, F.W. Taylor xuất hiện, mang lại giải pháp quản lý hiệu quả cho hệ
thống sản xuất tư bản chủ nghĩa. ( dấu suy ra ở dưới nha)
lOMoAR cPSD| 47028186
- Ba nội dung chính của học thuyết
+ Ndung 1:Hợp lí hóa lao động
Taylor coi hợp lý hóa lao động là giải pháp cốt lõi để giải quyết các vấn đề về
tăng năng suất lao động và cải tiến quản lý * Chuyên môn hóa lao động:
(1) Là nội dung có ý nghĩa quyết định. Theo Taylor, đối với từng công việc đòi
hỏi sự chuyên môn hóa trong phân công nhằm lựa chọn những người phù hợp nhất
và giỏi nhất, đạt được yêu cầu “tốt nhất” (do thành thục trong thao tác) và “rẻ
nhất” (do không có thao tác thừa và do chi phí đào tạo thấp) làm chuẩn mực.

* Dụng cụ lao động thích hợp:
(1) Là khâu có ý nghĩa cơ bản trong hợp lý hòa lao động. Để công nhân đạt được
năng suất lao động cao, các kỹ sư phải thiết kế ra các dụng cụ lao động thích hợp
với công việc và hướng dẫn công nhân sử dụng chúng.

* Thao tác làm việc hợp lí: (1)
Là khâu có vai trò quan trọng. Trên cơ sở thao tác mẫu do kỹ sư thiết kế và
được người công nhân giỏi nhất thực hành thành thục, các kỹ sư tiến hành huấn
luyện các công nhân khác làm việc theo các hướng dẫn của các kỹ sư, bao gồm
phân tích, loại bỏ động tác thừa, và tập các thao tác hợp lý nhằm đạt năng suất
lao động lý tưởng.
(2)
Công nhân được huấn luyện phải làm việc hiệu quả trong khi vẫn đảm bảo
được tinh thần thoải mái nhờ sự sắp xếp hợp lý giữa làm việc và nghỉ ngơi, cùng
với mức lương xứng đáng.

+ Ndung 2:Áp dụng trả lương theo sản phẩm :
* Song song với biện pháp hợp lý hóa lao động để đạt năng suất lao động
cao, Taylor áp dụng phương pháp trả lương theo sản phẩm thay vì theo
thời gian, đồng thời áp dụng chế độ làm việc - nghỉ ngơi hợp lý. Các biện
pháp này đã khích lệ tinh thần làm việc của công nhân.

+ Ndung 3: Xác lập quan hệ quản lý rõ ràng, sòng phẳng :
* Quan hệ giữa chủ và thợ phải được xác lập rõ ràng, sòng phẳng. Theo đó: (1)
Chủ doanh nghiệp có trách nhiệm áp dụng các biện pháp hợp lý hoá lao
động, cung cấp đủ dụng cụ làm việc, tăng lương sòng phẳng. lOMoAR cPSD| 47028186 (2)
Công nhân có trách nhiệm thừa hành các công việc tác nghiệp theo đúng sự
hướng dẫn của nhà quản lý. (3)
Các kỹ sư đảm nhận các chức danh quản lý như quản đốc, kíp trưởng,
chuyên viên nghiên cứu tác nghiệp, phân tích công việc, xác định định mức, giám sát...
4) Các kỹ sư được coi thuộc đội ngũ cán bộ quản lý cốt cán và đòi hỏi phải có trí
tuệ, trung thực, có óc phân tích, công tâm...
- Ưu điểm và Hạn chế của học thuyết * Ưu điểm:
+ Giúp nhà quản trị có cách thức nhìn nhận, giao việc hợp lí, tạo điều kiện cho
người lao động thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao.
+ Chú ý phối hợp giữa các bộ phận, cá nhân, một các nhịp nhàng, hiệu quả Nhược điểm: + Máy móc hóa con người
+ Cột chặt người lao động vào dây chuyền công nghệ sản xuất để quản lí
b, Giới thiệu đề tài ( Café Việt Nam)
** Như đã nêu ở trên, học thuyết quản lý có khoa học có 3 ndung chính để nghiên
cứu và là một lĩnh vực nghiên cứu tập trung vào việc áp dụng các nguyên lý và
phương pháp quản lý để chuyên môn hóa lao động và cải thiện, kích thích tính tích
cực của công nhân, nâng cao chất lượng làm việc. Bài hnay bọn em sẽ nghiên cứu
sát hơn vào ndung thứ 1 ( hợp lí hóa lao động)

=>> Để mọi người có thể hiểu rõ hơn, chúng em đã nghiên cứu, tìm tòi về một
loại cây, một loài cây găn liền với đại đa số người dân Việt Nam, nhất là giới trẻ bây giờ.
** .Cà phê là phương thuốc tinh thần của nhân loại. Chua thanh, ngọt, thơm và
hàng triệu hương vị khác, có cả gia vị của cảm xúc được chứa đựng trong những
viên “kẹo ngọt" màu gỗ nâu.
lOMoAR cPSD| 47028186
* Ko chỉ vậy, cà phê là một trong những mặt hàng được giao dịch nhiều nhất thế
giới và cũng là loại hàng hóa có giá trị xuất khẩu lớn nhất tại các nước đang phát
triển. Trong đó, phải kể đến các quốc gia như: Brazil, Việt Nam, Colombia,
Indonesia và Ethiopia chiếm tới 75% thị phần xuất khẩu.

- Ảnh hưởng lịch sử cà phê tới văn hóa và kinh tế Việt Nam. + Văn hóa :
Là một phần không thể thiếu trong văn hóa của người Việt Nam. Cà phê không chỉ
là một loại đồ uống mà còn là một phong cách sống, một nơi gặp gỡ và chia sẻ.
Từ cà phê phin truyền thống đến cà phê trứng đặc biệt, cà phê Việt Nam đã tạo ra
những trải nghiệm độc đáo và mang đậm dấu ấn văn hóa. + Kinh tế: *
Cà phê là một nguồn thu quan trọng trong kinh tế Việt Nam. Việt Nam là
một trong những nước xuất khẩu cà phê hàng đầu thế giới, đóng góp một phần lớn
vào kim ngạch xuất khẩu của đất nước. *
Sự phát triển của ngành cà phê đã tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho người
dân, đặc biệt là các nông dân và công nhân liên quan đến ngành cà phê.
=>> Sự thành công của ngành cà phê cũng thúc đẩy sự phát triển của ngành du
lịch. Nhiều vùng trồng cà phê như Đà Lạt, Buôn Ma Thuột hay Đắk Lắk đã trở
thành điểm đến du lịch hấp dẫn, thu hút khách du lịch trong và ngoài nước.
Phần
II: Lịch sử hình thành và Ưngs dụng của học thuyết vào phát triển Café a, Café ở Việt Nam

- Lịch sử, nguồn gốc của café đc du nhập vào Việt Nam?
+ Du nhập vào Việt Nam từ năm 1857 khi cây cà phê được mang về từ châu Phi và
được trồng thử nghiệm tại vùng Tây Nguyên loại Arabica ( Cà phê chè ).
+ Vào năm 1908, người Pháp mang hai loại cà phê khác đến Việt Nam là Robusta
(cà phê vối) và Excelsa (cà phê mít), nhằm thay thế hạt cà phê Arabica.
Không dừng lại tại đó, nhiều thương nhân ngoại quốc đã đưa vào Việt Nam nhiều
giống cà thơm khác nhau, thu lại sự phát triển rất tốt về mặt trồng trọt. lOMoAR cPSD| 47028186
=>> Sự mở đầu này đã tạo tiền đề cho danh tiếng của Tây Nguyên ngày nay, biết
đến là khu vực cung cấp cà phê Robusta lớn nhất nước ta cả về quy mô sản lượng
lẫn chất lượng thượng hạng.

- Các loại café truyền thống của Việt Nam?
+ Thị trường Việt Nam có nhiều loại cà phê phổ biến như: Robusta (cà phê Vối),
Arabica (cà phê chè), cà phê Culi, cà phê Chery (cà phê mít), cà phê Moka. Tuy
nhiên hai loại cà phê chính được mọi người ưu tiên tiêu thụ và có tỷ trọng xuất
khẩu cao là Robusta và Abrarica.

- Tình hình nuôi trồng và sản xuất café ở Việt Nam
+ Việt Nam là một trong những quốc gia hàng đầu thế giới về sản xuất và xuất khẩu cà phê.
+ Với khí hậu và đất đai thuận lợi, Việt Nam có thể sản xuất cà phê chất lượng cao,
đáp ứng nhu cầu của thị trường nội địa và xuất khẩu.
+ Mặc dù thị trường cà phê thế giới có nhiều biến động, tỷ lệ cà phê xuất khẩu
của nước ta vẫn đang tăng theo từng năm. Bên cạnh đó, chất lượng cà phê cũng
dần được cải thiện để nâng cao giá thành.

+ Có thể nói, cafe đã trở thành một thức uống không thể thiếu của người Việt
Nam. Tuy nhiên, lượng cà phê tiêu thụ tại thị trường Việt Nam chỉ chiếm khoảng
5% trong tổng cà phê xuất khẩu, tương đương 61,000 tấn/năm. Trong đó, cà phê
hòa tan chiếm 9,000 tấn, cà phê rang xay có nhãn hiệu chiếm 35,000 tấn, còn lại là
cà phê không nhãn hiệu và tên tuổi.
- Số liệu xuất khẩu café Việt Nam qua từng năm?
+ Là một trong 10 sản phẩm chủ lực của Việt Nam được xuất khẩu sang 80 quốc
gia và vùng lãnh thổ. trong đó sản lượng xuất khẩu nhiều nhất phải kể đến là nước
Đức. Tiếp đến là các nước Italia, Mỹ, Nga, Bỉ, Tây Ban Nha, Nhật Bản, Hà Lan,
Indonesia, Hàn Quốc, Trung Quốc.
+ Số liệu và ước tính : (1)
Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, trong năm 2020, cả
nước xuất khẩu 1,57 triệu tấn cà phê, kim ngạch đạt 2,74 tỷ USD. (2)
Theo số liệu thống kê trong năm 2021, xuất khẩu cà phê cả nước đạt 1,56
triệu tấn, kim ngạch 3,07 tỷ USD. lOMoAR cPSD| 47028186 (3)
Theo Báo cáo Xuất nhập khẩu 2022, thống kê xuất khẩu cà phê Việt Nam
đạt 1 ,78 triệu tấn, trị giá 4 tỷ USD. (4)
Bước sang năm 2023, xuất khẩu cà phê của Việt Nam đạt 1,61 triệu tấn,
giảm 9,6% so với năm 2022 nhưng kim ngạch vẫn tăng 3,1% lên mức cao kỷ lục mới là 4 ,18 tỷ USD.
=>> Vào năm 2024 quy mô Thị trường Cà phê Việt Nam ước tính đạt 511,03 triệu
USD và dự kiến sẽ đạt 763,46 triệu USD vào năm 2029, tăng trưởng với tốc độ
CAGR là 8,13% trong giai đoạn dự báo (2024-2029).
* So sánh, liên hệ với Brazil -
Nhiều năm liền Brazil luôn là quốc gia dẫn đầu về xuất khẩu cà phê trên
toàn thế giới. Nước này, nổi tiếng với cà phê Arabica và Robusta chất lượng cao.
Trong đó, giống cà phê Arabica chiếm ưu thế với khoảng 85% sản lượng.
+ Từ năm 2020 đến nay, trải qua khủng hoảng kinh tế do dịch bệnh nhưng tình
hình xuất khẩu cà phê của Brazil vẫn ổn định và đạt được con số kỷ lục.
+ Năm 2020 Brazil xuất khẩu được 44,5 triệu bao cà phê, năm 2022 là 39,35 triệu
bao cà phê, kim ngạch xuất khẩu đạt 9,2 tỷ USD, tăng 46,9% so với cùng kỳ năm 2021.
+ Sang năm 2023, sản lượng cà phê ước tính đạt 54,74 triệu bao, tăng 6,8% so với
năm 2022. Các thị trường xuất khẩu chính của Brazil là các nước EU chiếm tới 20
%, Trung Quốc, Hoa Kỳ, Bỉ, Nhật Bản và nhiều nước khác. -
Năng suất cà phê trung bình tại Brazil đã tăng mạnh trong thập kỷ vừa qua
khi số liệu của FAO cho thấy năng suất cà phê của nước này tăng tới hơn 40% lên khoảng 1,5 tấn/ha.
+ Việt Nam cũng có năng suất cà phê tăng mạnh, với mức tăng khoảng 18% lên khoảng 2,5 tấn/ha.
+ Năng suất cà phê của Colombia cũng tăng khoảng 12% nhưng vẫn thấp hơn
nhiều so với hai nước trên, ở mức khoảng 1 tấn/ha.
Trong khi đó, năng suất cà phê tại Trung Mỹ giảm khoảng 3% xuống chỉ còn 0,6 tấn/ha,
** Áp dụng học thuyết Taylor (
+ Brazil sản xuất được nhiều cà phê hơn qua mỗi năm nhờ thay đổi cơ cấu cây
trồng lẫn kỹ thuật canh tác sau đợt sương giá nghiêm trọng. Chẳng hạn như người lOMoAR cPSD| 47028186
trồng cắt tỉa và mở rộng sử dụng hệ thống tưới tiêu, đặc biệt là trên các cánh đồng
cà phê robusta để đối phó tốt hơn với thời tiết khô hạn.
- Nhờ tăng sử dụng cơ giới hóa và các công nghệ khác, hai nước sản xuất cà phê
lớn nhất thế giới là Brazil và Việt Nam đang đạt tăng trưởng năng suất vượt xa các
đối thủ cạnh tranh như Colombia, Trung Mỹ và châu Phi. Brazil và Việt Nam đang
thắt chặt vị thế của trên thị trường cà phê thế giới.
b, Ứng dụng của học thuyết vào phát triển Café ở Việt Nam ● Hợp lý hóa lao động
- Chuyên môn hóa lao động: có ý nghĩa quyết định
+> Áp dụng các kỹ thuật canh tác chính xác để cải thiện việc bón phân và tưới
nước, đảm bảo mỗi cây nhận được đúng lượng tài nguyên cần thiết. vd:
+ trước đây, lượng vỏ cà phê được ng dân bón trực tiếp vào gốc cà phê, tiêu,
nhưng cách bón này chỉ có tác dụng làm cho đất tơi xốp.
+ Bây giờ, khi đã áp dụng mô hình ủ phân vi sinh, nông dân đã tận dụng lượng vỏ
cà phê này để ủ thành phân hữu cơ, bổ sung tốt nguồn dinh dưỡng cho cây trồng,
nâng cao hiệu quả kinh tế. góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường, giảm chi phí sản xuất
+>Đào tạo công nhân về kỹ thuật cắt tỉa cây cà phê đúng cách, giúp cây phát
triển tốt hơn và tăng năng suất.
- Dụng cụ lao động thích hợp: có ý nghĩa cơ bản
+> Đảm bảo sử dụng các công cụ và thiết bị phù hợp để giảm thiểu lao động tay
chân và nâng cao hiệu quả làm việc.
+ Sử dụng máy móc hiện đại để thu hoạch cà phê, giảm bớt sự cần thiết phải thu
hoạch bằng tay, tăng cường hiệu suất và giảm thiểu tổn thất.
Vd: Máy bắn màu hiện đại. Máy bắn màu giúp loại bỏ những hạt cà phê nhân bị
lỗi, bị sâu, đen… giúp nâng cao chất lượng sản phẩm. Cà phê sau khi rang nếu có
những hạt bị cháy, hạt non, không đều màu sẽ bị máy thải loại. ( tìm cái hình ảnh máy bắn màu vô)
- Thao tác làm việc hợp lý: có vai trò quan trọng lOMoAR cPSD| 47028186
+> Xác định các quy trình hiện đại, tiêu chuẩn cho việc kiểm tra sâu bệnh và quản
lý chúng, từ đó cải thiện sức khỏe của cây cà phê và năng suất.
+ Thiết lập lịch trình bón phân và tưới nước hợp lý để đảm bảo cây cà phê nhận
được sự chăm sóc cần thiết vào đúng thời điểm.
- Ngaoì ra nước ta còn áp dụng 2 phương pháp còn lại của học thuyết Taylor
●áp dụng trả lương theo sản phẩm
- Thiết lập các tiêu chuẩn chất lượng cho cà phê (như độ chín, độ sạch) và trả
thưởng thêm cho công nhân đạt hoặc vượt qua các tiêu chuẩn này.
- Trả lương theo từng mùa vụ, không để năm này sang năm khác
● Xác lập quan hệ quản lý rõ ràng và sòng phẳng -
Định rõ vai trò và trách nhiệm của từng cá nhân trong quy trình sản xuất cà
phê, từ quản lý đến công nhân và các bên liên quan -
Tạo ra các tài liệu hướng dẫn về kỹ thuật trồng cây, chăm sóc, và thu hoạch
cà phê, đồng thời cung cấp cho nhân viên để họ nắm bắt và thực hiện đúng quy trình -
Đảm bảo giao tiếp minh bạch giữa các cấp quản lý và nhân viên. Tạo điều
kiện cho phản hồi và trao đổi ý kiến về trồng trọt, chất lượng các hạt cà phê
Phần III, Các kết quả minh chứng cho việc áp dụng thuyết…
- Với kim ngạch 1,38 tỷ USD trong 2 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu cà phê của
Việt Nam đạt 438.000 tấn, tăng 27,9% về lượng và tăng 85% về giá trị so với cùng kỳ năm 2023.
=>> Kết quả này đã đưa cà phê đã vượt qua gạo và rau quả để lần đầu tiên vươn
lên vị trí số 1 trong các nông sản xuất khẩu. Không những thế, cà phê còn vượt qua
cả thủy sản (kim ngạch 1,2 tỷ USD) để chiếm vị trí thứ hai trong nhóm nông lâm
ngư, chỉ đứng sau gỗ và sản phẩm gỗ…
- Đặc biệt, giá cà phê xuất khẩu bình quân của Việt Nam trong tháng 2/2024 đã
thiết lập mốc kỷ lục cao nhất từ trước tới nay, bình quân 3.276 USD/tấn, tăng
7,4% so với tháng 1/2024 và tăng 50,6% so với cùng kỳ năm trước.
=>> Tính chung 2 tháng, giá xuất khẩu bình quân của cà phê Việt Nam đạt mức
3.153 USD/tấn, tăng 44,7% so với cùng kỳ năm trước.
- Dự kiến năm 2024, xuất khẩu cà phê của Việt Nam có thể đạt mốc 5 tỷ USD. lOMoAR cPSD| 47028186
Giá cà phê tại thị trường nội địa Việt Nam đã tăng không ngừng nghỉ trong hơn
một năm qua, từ mức 38.000 đồng/kg vào đầu tháng 1/2023, đã vọt lên mức
61.000 đồng/kg vào giữa tháng 11/2023.
- Đến đầu năm 2024, giá đạt 70.000 đồng/kg và tăng lên 80.000 đồng/kg vào ngày 15/2/2024.
Theo cập nhật của các trang thông tin chuyên về giá cà phê, thời điểm hiện tại, giá
cà phê trong nước có xu hướng ổn định và đang đứng ở mức cao, vượt mốc 93.000
đồng/kg.( nói miệng nè )

Phần IV: Những thuận lợi và khó khăn trong xuất khẩu của cà phê Việt Nam.
Mặc dù thị trường cà phê thế giới có nhiều biến động, tỷ lệ cà phê xuất khẩu của
nước ta vẫn đang tăng theo từng năm. Bên cạnh đó, chất lượng cà phê cũng dần
được cải thiện để nâng cao giá thành. Năng xuất và suất khẩu cà phê tăng đều
theo mỗi năm.. Có lẽ vì bên cạnh áp dụng hớp lí học thuyết Taylor thì bản thân
nước ta cũng có những thuận lợi nhất định.

- Thuận lợi:
+ Việt Nam có khí hậu và đất đai thích hợp cho sự phát triển của cây cà phê, nhất là giống cà phê Robusta.
* Trái ngược với Brazil, vụ cà phê của Việt Nam khá thành công, sản lượng cà phê
đạt 26 – 27 triệu bao. Đại diện VICOFA cho biết dù sản lượng cà phê Brazil giảm,
Việt Nam cũng khó gia tăng thị phần xuất khẩu do sản lượng không biến đổi.

=>> Đây là một lợi thế lớn cho ngành cà phê của Việt Nam, giúp nâng cao giá trị
gia tăng và tạo điều kiện thuận lợi cho các nông dân và doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực này. Với hương thơm đặc biệt, thể chất đậm từ nguồn nguyên liệu
cà phê Robusta Buôn Ma Thuột nổi tiếng toàn cầu, cà phê Việt Nam ngày càng
được thế giới biết đến và công nhận.

+ Kỹ thuật canh tác ngày càng cải tiến và được áp dụng vào sản xuất .
+ Nhà nước, doanh nghiệp đã nhận thức được thay đổi của thị trường từ đó đưa ra
những giải pháp thích hợp.
Bên cạnh đó cũng tồn tại những khó khăn nhất định cần phải khắc phục. - Khó khăn :
+ Các khu vực sản xuất chưa phát triển một cách bền vững, việc tăng năng xuất cà
phê chủ yếu do mở rộng diện tích, chưa chú trọng đến sản lượng . lOMoAR cPSD| 47028186
+ Các thị trường tiêu thụ lớn có những quy định về dư lượng thuốc trừ sâu đối với
cây cà phê. Điều này, đòi hỏi doanh nghiệp phải điều chỉnh phương thức sản xuất
phù hợp để có thể đáp ứng được các tiêu chuẩn mới phục vụ hoạt động xuất khẩu
.
+ Quá trình thu hoạch nhiều vùng còn thủ công chủ yếu theo hình thức tuốt cành
làm cho quả xanh và chín lẫn lộn dẫn đến chất lượng cà phê chế biến thấp.
+ Cơ sở chế biến cà phê sau thu hoạch chưa đồng đều về quy mô, trang thiết bị
máy móc đơn giản, chưa có sự đầu tư cao.
+ Nhà nước chưa có chính sách chỉ đạo quản lý linh hoạt, chưa có sự đầu tư vào
khâu chế biến sản phẩm. Chính sách hỗ trợ vốn nhà nước còn chưa được đúng, chủ
yếu tập trung vào đầu ra .cho sản phẩm xuất khẩu.
- Một số giải pháp quản lý khoa học khắc phục đẩy mạnh xuất khẩu cà phê.
+ Chủ doanh nghiệp phải có kiến thức, chuyên môn trong việc quản lý vận hành
nhân công, các bộ ngành địa phương cần có biện pháp tháo gỡ khó khan , hỗ chợ
người nông dân trong canh tác.
+ Khuyến khích các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu cà phê đầu tư dây chuyền
công nghệ chế biến , máy móc công cụ lao động hiện đại phù hợp từ đó giúp cho
công nhân đạt được năng suất lao động cao trong thu hoạch và chế biến cà phê.
+ Các doanh nghiệp cần có chế độ đãi ngộ, mức lương hợp lý sằng phẳng khích
lệ tinh thần những người nông dân, công nhân lao động .
+ Các doanh nghiệp cà phê cần tích cực tham dự các hội chợ, triển lãm quốc tế
được tổ chức ở trong và ngoài nước để giới thiệu sản phẩm và tìm kiếm bạn hàng xuất khẩu.
=> Đồng thời, cập nhật thông tin và những thay đổi diễn biến thương mại để kịp
thời điều chỉnh các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình phù
hợp với tín hiệu của thị trường.
+ Các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê cần thực hiện có hiệu quả các Hiệp định
FTA Việt Nam đã tham gia ký kết vào hoạt động xuất khẩu cà phê, qua đó tăng
sức cạnh tranh, mở rộng thị trường, quảng bá và nâng cao giá trị thương hiệu
sản phẩm
xuất khẩu cà phê Việt Nam.
Phần V, Tổng kết……..