Siêu tầm các tác phẩm văn học hay (2) | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Siêu tầm các tác phẩm văn học hay (2) | Trường Đại học Sư phạm Hà Nộivới những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào

Tài li Group Luy i h c Qu c gia Hà N i ệu sưu tầm ện thi ĐGNL Đạ
NGOAN BÙI
33
Lối đối đáp trữ tình c a ca dao Vi t Nam.
Giọng thơ tâm tình , ngọt ngào như âm hưởng li ru.
S dng thành công các bi n pháp tu t : so sánh, nhân hóa, cường điệu , điệp,...
S dng l ng nói c a nhân dân r t gi n d c mời ăn tiế , m ạc nhưng sinh động, hp dn.
Đậm khuynh hướng s thi và c m h ng lãng mn.
5. ĐẤT NƯỚC
1.Tác gi
- Nguyễn Khoa Điề sinh năm 1946 tạm i Tha Thiên Huế. Sinh ra trong gia đình có truyền
thống yêu nước và tính th n cách m ng. Hc t ng thành n B c. Tham gia ập và trưở Mi
chiến đấ ạt độu và ho ng cách m ng mi n Nam
- Nguyễn Khoa Điềm là mt trong nh ng nhà thơ tiêu biểu ca th h ế
- thơ trẻ ững năm chống Mĩ cứu nướ đã đem đến cho thơ, tiế nh c. H ng nói tr tnh ca
tui trẻ. Đó là sự ý thc tui tr v vai trò, trách nhi m c a mình trong cu c chi ến đấu, là s
nhn th c sâu s c v c, v nhân dân đất nướ
- Tác phẩm chính: Đấ t đườt ngoi ô, M ng khát v ng, Ngôi nhà có ng n l a ấm, Thơ
Nguyễn Khoa Điềm, Cõi l ng
- Phong cách thơ: ất suy tư, chính luậgiàu ch n, xúc cm l ng, th ắng đọ hiện tâm tư của
người tri th c tham gia tích c c vào cu c chi u c a nhân dân. ến đấ
2.Tác ph m ( trường ca “Mặt đường khát vọng” )
“Đất nước” thuộc trường ca “Mặt đường khát vọng”
a. Hoàn c nh sáng tác
Sáng tác 1971, t i chi n khu Tr - Thiên. Lúc b y gi c kháng chi n ch ế , cu ế ống Mĩ đang đi
đến i cùng, những năm cuố trong giai đoạ ệt, đòi hỏn khc li i tt c các th h i tế ph p
trung d c mn s nh vào kháng chi c bi t là các b n tr ến, đặ không đượ ơ, quên c phép th
độ vai trò và trách nhi m c a cá nhân v i T quc. Và như thế, trường ca “Mặt đường khát
vọng” ra đời, nó là mt ti ng ế nói xúc động trong nh n th ức đẹp đẽ v đất nước, và ý th c,
tinh th n trách nhi m c a m i cá nhân i v i T c. đố qu
b. K t c u, bế cc: gồm 9 chương
c. Th loại : trường ca: Là th i tác ph m có s k t h p hài hòa hai y u t t s và tr lo ế ế
tình.
3. Đoạn trích c Đất nướ
a. Xu t x
Thuc phần đầu chương V của trường ca.
Chương V có vị trí đặ c bit, hi t ch ng tác ph m: s c t nh c a th h đề tư tưở th ế tr
các thành th n Nam, (r t mi ộng hơn: sự nhn th c c a tu i tr VN) v s m nh và trách
nhim v i dân t c
Tài li Group Luy i h c Qu c gia Hà N i ệu sưu tầm ện thi ĐGNL Đạ
NGOAN BÙI
34
b. B c c: 2 ph n
Ph n 1: T đầu đến “làm nên đất nước muôn đờ ”(42 câu đầi u): Cm nh n m i m v đất
nước: Đất nước có trong đời s ng m i m t ca nhân dân
Ph n 2- Ph n còn li (47 câu sau) : Tư tưởng “Đất nướ ủa nhân dân”: Nhân dân làm c c
nên Đất nước
c. N i dung chi ti t ế
c.1- Phần 1: Đất nước có trong đời sng mi mt ca nhân dân (42 dòng thơ đầu)
9 u: Lí gi i c i ngu n cdòng thơ đầ ủa đất nước (Đất nưc có t bao gi?)
Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa...” mẹ thường hay k
Đất Nướ ắt đầc b u v i mi ng tr u bây gi ế bà ăn
Đất Nước ln lên khi dân mình bi t trế ồng tre mà đánh giặc
Tóc m thì b ới sau đầu
Cha m thương nhau bằng gng cay mu i m n
Cái kèo, cái c t thành tên
Ht g o ph i m t nắng hai sương xay, giã, giần, sàng
Đất Nướ ngày đó...c có t
* Đất nước là nơi cư trú của mt cộng đồng dân t ng gi i. lãnh th riêng, có s ộc có cườ
gn k t sâu sế c v i nhi u v văn hóa, phong tục, tp quán có ti ng nói ngôn ng riêng, có ế
truyn th ng l ch s văn hiến lâu đời.
Tác gi nh m khẳng đị ột điề ếu: “Khi ta lớn lên đất nước đã có rồu tt y i”
Đất nước có t rt lâu, r t xa trong l ch s ng th u này thôi thúc m i con ử. Đồ ời đi
người muốn tìm đế ội đất nướn ngun c c.
- Phép điệp liên tiếp nh ng thành t Đất, Nước cũng như ghép lin lại thành Đất nước
trong c đoạn thơ: Đất và Nước như là hai tế bào gc, hai nguyên t chính c ủa đất nước
này. Cho nên ban đầ ời kì sơ khai, Đất và Nước tách nhau như hai nguyên tốu nói v th riêng
r nhưng khi nó trở thành Đất nước thì Đất và Nướ c lin l i v ới nhau. Đất nước trong s
toàn v n c a t tiên, Đất nước trong tình yêu c a cá nhân.
- c b t nguĐất nướ n t phong t c t p quán sinh ho t, những điều bình d, gần gũi trong
đời sng của người Vi Nam t t xa xưa:
“ngày xửa ngày xưa” gợi nh n câu m đế u các câu chuyđầ n dân gian
“miế ng tr i nhầu” gợ t u cục ăn trầ ủa người Vit và truyn c tích tr u cau, v ật tượng
trưng cho văn hoá dân gian Việt Nam
“Tóc mẹ ới sau đầu”: thói quen búi tóc củ g ngườ thì b a nhn i ph n Vit Nam,
Tài li Group Luy i h c Qu c gia Hà N i ệu sưu tầm ện thi ĐGNL Đạ
NGOAN BÙI
35
“Thương nhau bằng gng cay mu i m ặn” truyề ống yêu thương chia, đùm bọn th s c ln
nhau c a dân t c.
“cái kèo cái cột thành tên”: truyề ống đặt tên con theo đồ ủa ngườ ệt Nam đển th vt c i Vi
nhc nh m ọi người v ci ngu c ồn đất nướ
- Đất nước trưởng thành cùng quá trình lao độ ất “cái kèo cái cột thành tên”ng sn xu , “một
nắng hai sương”, quá trình đấu tranh chng gic ngo i xâm.
Bng ch t li ệu văn hóa dân gian qua sự ọng điệ chn lc tinh tế cùng gi u tâm tình
th thỉ, nhà thơ thể hin cái nhìn mi m v c i ngu ồn đất nước, đất nước bt ngun t
chiều sâu văn hóa, văn học, lch s và truy n th ng dân t c.
33 câu thơ tiếp theo : Định nghĩa về đất nướ c và trách nhi m c a m i v ỗi người đố i
đất nước
Đất là nơi anh đến trường
Nước là nơi em tm
Đất Nước là nơi ta hò hẹn
Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nh thm
Đất là nơi “con chim phượng hoàng bay v hòn núi b ạc”
Nước là nơi “con cá ngư ông móng nướ ển khơi”c bi
Thời gian đằng đẵng
Không gian mênh mông
Đất Nước là nơi dân mình đoàn tụ
Đất là nơi Chim về
Nước là nơi Rồng
Lạc Long Quân và Âu Cơ
Đẻ ng bào ta trong b c tr ra đồ ng
Những ai đã khuất
Nh ng ai bây gi
Yêu nhau và sinh con đẻ cái
Gánh vác phần người đi trước để li
Dn dò con cháu chuy n mai sau
Hằng năm ăn đâu làm đâu
Cũng biết cúi đầu nh ngày gi T
Trong anh và em hôm nay
Đều có mt phần Đất Nước
Khi hai đứa cm tay
Đất Nước trong chúng mình hài hoà n ng th m
Khi chúng ta c m tay m i ọi ngườ
Đất nước vn tròn, to l n
Tài li Group Luy i h c Qu c gia Hà N i ệu sưu tầm ện thi ĐGNL Đạ
NGOAN BÙI
36
Mai này con ta l n lên
Con s mang đất nước đi xa
Đến những tháng ngày mơ mng
Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình
Phi bi t g n bó san s ế
Phi bi t hoá thân cho dáng hình x s ế
Làm nên Đất Nước muôn đời...
- V phương diện không gian địa lí:
là núi, sông, r ng b (hòn núi b c bi ạc, nướ ển khơi,...)
là không gian sinh t n c a c ng dân t c qua bao th h (nh ộng đồ ế ững ai đã khuất,..dn dò
con cháu...)
Tác gi tách riêng hai y u t ế “đất” và “nước” để suy tư mộ t cách sâu sc.
Đất nước là không gian riêng tư quen thuộc gn vi không gian sinh ho t c a m i con
người: “nơi anh đến trường”, “nơi em tắm”;
là nơi tình yêu lứa đôi nảy n (nơi ta hò hẹn, nơi em đánh rơi chiếc khăn...)
Đất nước là không gian bao la trù phú, không gian sinh t n c a c ộng đồng qua bao th ế
hệ: “Đất là nơi con chim phượng hoàng... dân mì nh đoàn tụ”.
- Thi gian l ch s ( Nhìn đất nước được nhìn xuyên su t chi u dài lch s t quá kh ,
hin tại đến tương lai)
Trong quá kh đất nước là nơi thiêng liêng, gắn vi truy ến thuy t, huyn tho i: “Đất là
nơi chim về... trong bc trứng” (Lc Long Quân, Âu Cơ, truyề ết Hùng Vương, ngày n thuy
gi T.)
Trong hi n t c có trong t m lòng m ại: đất nướ ỗi con ngườ ỗi người đềi, m u tha hưởng
nhng giá tr của đất nước, khi có s gn kết gi a m ỗi người đất nước s nng thm, hài
hòa, lớn lao. Đó là sự gn kết gia cái riêng và cái chung.
Trong tương lai: thế “mang đất nước đi xa”, “đế ững ngày mơ ộng”, đấ h tr s n nh m t
nước s trường t n, b n v ng.
- Đất Nước hóa thân trong mỗi con người
Đất nước không ph i là m t khái ni m tr ng, xa xôi mà là s hóa thân, k tinh ừu tượ ết
trong mỗi con người. Bi l mi cu c th ng mộc đời đều đượ ừa hưở t ph n di s n v t cht và
tinh th n c a dân t c:
“Trong anh và em hôm nay
Đều có m t ph ần Đất Nước”
Đất nướ ớn, thiêng liêng nhưng lạc to l i tht nh bé khi hóa thân vào máu th t và
tâm h n m ỗi con người. S sng ca mi cá nhân là s th hin c ng hình th sinh độ nh
đất nước, mỗi con người Vit Nam luôn th ng, tiừa hưở ếp n i phát tri n nh ng giá tr văn
Tài li Group Luy i h c Qu c gia Hà N i ệu sưu tầm ện thi ĐGNL Đạ
NGOAN BÙI
37
hóa, tinh th n, v t ch t ca cộng đồng dân tc. . Như vậy nhà thơ khẳng định mi quan h
gia cá nhân và cộng đồng. Đất nước là quan h máu th t ch t ch không th chia tách.
“Em ơi em đất nước là máu xương của mình” : “máu xương" ẩ nghĩa tình cụn cha c th
n d đất nước được xây dng, b o v b ằng máu xương của biết bao th h i ế ngườ Vit
Nam. Đất nước cho ta hình hài máu th c cho chúng ta cách sịt, đất nướ ống và cách nghĩ,
chính nh ng truy n thống văn hóa, đạo lí được hình thành qua l ch s d ụng nước to nên
tâm h n c ốt cách người Vit nam.
Đất nước hài hòa vn tròn to l n, phát tri n n nh đi xa đế ững tháng ngày mơ mộng, là kết
tinh b i 2 ch - ng c a tinh th “cầm tay” biểu tượ ần đoàn kế ỉnh yêu đôi lứt trong t a, trong
mỗi gia định và cộng đồng xã hi và tình yêu T quc.
Mạch thơ dẫn đến suy ng m v trách nhi m c a m i v ỗi người đố ới đất nước. Đó cũng là
thông điệp mà tác gi n g n m i chúng ta mu ửi đế : “Phải biết gn bó và san s/ Ph i bi t hoá ế
thân cho dáng hình x s ở”, đóng góp, hi sinh, bo v và dựng xây đất nước ngày càng phát
trin, ph n th ng t ịnh trườ ồn mãi muôn đời.
Qua cái nhìn toàn di n c ủa nhà thơ, đất nước hin lên v a g ần gũi, thân thuc
li vừa thiêng liêng, hào hùng và trườ ồn đến muôn đờng t i sau.
c.2. Phần2 : Tư tưởng c t lõi, c m nh n v đất nước: Đất nướ ủa nhân dân (47 dòng thơ c c
cui)
Những người v nh chng còn góp cho c nh ng núi V ng Phu Đất Nướ
Cp v ng yêu nhau góp nên hòn Tr ng Mái ch
Gót ng a c ủa Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để li
Chín mươi chín con voi góp mình dựng Đấ Hùng Vươngt t
Nh ng con rng n m im góp dòng sông xanh th m
Người hc trò nghèo giúp cho Đất Nưc mình núi Bút, non Nghiên.
Con cóc, con gà quê hương cùng góp cho Hạ Long thành thng c nh
Những người dân nào đã góp tên Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm
đâu trên khắ ộng đồp ru ng gò bãi
Chng mang m t dáng hình, m c, m t l i s ng ông cha ột ao ướ
Ôi Đất Nướ ốn ngàn năm đi đâu ta cũng thấc sau b y
Nhng cuộc đời đã hoá núi sông ta...
Em ơi em
Hãy nhìn r t xa
Vào bốn ngàn năm Đất Nước
Năm tháng nào cũng người người lp lp
Con gái, con trai b ng tu i chúng ta
Cn cù làm l ng
Khi có giặc người con trai ra tr n
Người con gái tr v nuôi cái cùng con
Tài li Group Luy i h c Qu c gia Hà N i ệu sưu tầm ện thi ĐGNL Đạ
NGOAN BÙI
38
Ngày giặc đến nhà thì đàn bà cũng đánh
Nhiều người đã trở thành anh hùng
Nhiu anh hùng c anh và em đều nh
Nhng em biết không
Có bi i con gái, con trai ết bao ngườ
Trong b n ngàn l ớp người ging ta l a tu i
H ng và ch t đã số ế
Gin d và bình tâm
Không ai nh m ặt đặt tên
Nhưng họ đã làm ra Đất Nướ c
H gi và truy n cho ta h t lúa ta tr ng
H truy n l a cho m i nhà t hòn than qua con cúi
H truy n gi ọng điệu mình cho con t p nói
H gánh theo tên xã, tên làng trong m i chuy n di dân ế
H p be bđắp đậ i sau trông cây hái trái cho ngườ
Có ngo i xâm thì ch ng ngo i xâm
Có nội thù thì vùng lên đánh bại
Để Đất Nước này là Đất Nước Nhân dân
Đất Nướ ủa Nhân dân, Đất Nước c c ca ca dao th n tho i
Dy anh biết “yêu em t thu trong nôi”
Biết quý công c m vàng nh ng ngày l n l i
Biết tr i ngày thành g y ồng tre đợ
Đi trả thù mà không s dài lâu
Ôi nh ng dòng sông b c t ắt nướ u
Mà khi v c mình thì b t lên câu hát Đất Nướ
Người đến hát khi chèo đò, kéo thuyền vượt thác
Gợi trăm màu trên trăm dáng sông xuôi...
12 dòng thơ đầu: Nhân dân làm ra vóc hình t quc (Nh i v ững ngườ nh
chng...nhng cuộc đời đã hóa núi sông ta)
- Tư tưởng “Đất Nướ ủa nhân dân” trước c c h t th n qua s ế hi biết ơn sâu nặng ca nhà
thơ đố ới nhân dân đã “góp” cuộc đời v i mình, tu i tên c a mình, s phận mình để hóa thân
thành nh a danh, th ng c nh. Những đị ững địa danh, thng cnh y g n v i cu c s ng, s
phn, tính cách c a nhân dân.
- Tám câu đầu, ta th d ng ngh thuấy nhà thơ đã sử t li t kê (li t kê nh ững địa danh), s
dụng động t “góp” để din t hình nh c a nhân dân hóa thân thành nh ng danh lam th ng
cnh tuyệt đẹp cho Đất Nước. Các danh th ng ấy được nhà thơ liệt kê t B ắc đến Nam, đâu
đâu cũng mang bóng dáng nhân dân.
min Bc
Tài li Group Luy i h c Qu c gia Hà N i ệu sưu tầm ện thi ĐGNL Đạ
NGOAN BÙI
39
o núi V Phu, hòn Tr ng Mái bi ng cho v p c a tình yêu th y chung bng ểu tượ đẹ n
vng. Hòn Vng Phu nay v n còn L ạng Sơn gắn lin vi tích nàng Tô Th b ng con ch
chồng hóa đá. Hòn Trố ầm Sơn, Thanh Hóa, tương truyềng Mái S n do hai v chng yêu
nhau hóa thân thành. Th i gian trôi qua, nh ng v p th đẹ ủy chung, nghĩa tình đã bất t.
o v i anh hùng làng Gióng v i chđẹp ngườ ứng tích “ao đầm” hình móng chân ngựa
mọc đầy quanh chân núi Sóc Sơn (Hà Nội).
o qun th núi non hùng vĩ “chín mươi chín con voi” bao quanh núi Hi Cương (Phú
Thọ) nơi đền th vua Hùng ng tr.
o “con cóc con gà quê hương góp cho Hạ ảnh”. Long thành thng c
Tt c m nh c nh chúng ta nh v truy n th nh ống đánh giặc gi nước, công cuc
xây d ng, ki n thi c c a cha ông. ế ết đất nướ
min Trung
o vùng đấ ảng Ngãi “núi Bút, non Nghiên” do cật Qu u hc trò nghèo dựng nên. Đó là
biểu tượng ca truyn th ng hi u h c c ế ủa nhân dân đã góp cho đất nước bao tên tui.
min Nam
o con sông C u Long hi ền hòa, tươi đẹp: “Những con rng n m im góp
dòng sông xanh th ẳm”.
o những ngườ ền lành, chăm chỉ góp nên “tên xã tên làng trong mỗi dân hi i chuyến di
dân”. Đó là “Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm”.
- Bốn câu thơ sau: s hóa thân c ủa Nhân Dân vào bóng hình Đất Nước. Nhân Dân chính là
người đã tạo dựng, đã đặt tên, ghi du n i mình lên mcuộc đờ i ng n núi, dòng sông, kh p
mi mi c này: ền đất nướ
Ôi! Đất Nướ ốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấc b y
Nhng cuộc đời đã hóa núi sông ta”
Hai câu “Và ở đâu trên khắ ộng đồp ru ng gò bãi/Ch ng mang m t dáng hình, m ột ao ước,
mt l i s ống ông cha”
Nhân dân không ch góp n trong danh lam th ng c ph ảnh, mà còn góp vào đó
nhng giá tr tinh th n, là phong t c, t p quán, là truy n th ống văn hóa lưu dấu ti mai sau.
“Những cuộc đời đã hóa núi sông ta”. “Núi sông ta” sỡ dĩ có đượ c là nh “nhữ ng cu c
đời” đã hóa thân để góp nên.
Nhân Dân không ch góp tu i, góp tên mà còn góp c i và s n mình. cuộc đờ ph
35 câu thơ cuối: Nhân dân t o nên l ch s , ngôn ng , văn hóa (Em ơi em hãy nhìn
rất xa...đến hết)
Càng nhìn sâu vào “bốn nghìn năm Đất Nước”, nhà thơ càng thấm thía vi công lao xây
dựng, vun đắp, b o v c c a nhân dân đất nướ .
- Nhân dân làm nên l ch s 4000 năm:
Lp người tr , nh ững “con gái, con trai bằ ổi chúng ta” ng tu - l p thanh niên anh dũng
chiến đấu để bo v T trong th i kì ch c quc ống Mĩ ứu nước: “Có biết bao người con gái,
con trai/ Trong b n nghìn l i gi ng ta l a tu ớp ngườ i/ .../ Nhưng họ đã làm ra Đấ ớc”. t
Tài li Group Luy i h c Qu c gia Hà N i ệu sưu tầm ện thi ĐGNL Đạ
NGOAN BÙI
40
Tác gi n m n nh nh ạnh đế ững con người vô danh làm nên l ch s , kh nh vai trò c ẳng đị a
mi cá nhân v i l ch s dân t c.
- Nhân dân t o ra và gi gìn nh ng giá tr v t ch t, tinh th ần cho đất nước:
Những người đã xây d ng n ền văn minh lúc nước, “m ắng hai sương”, “xay, giã, giầt n n,
sáng” - H gi và truyn cho chúng ta h t lúa ta tr ng. Vi c gi gìn và truy n l i h t lúa cho
mùa sau, đời sau đó chính là truyền li s sinh t n và phát tri i v i dân t c có n ển đố ền văn
minh lần nước lâu đời.
Gi gìn truyn thống văn hóa tinh thầ ủa đất nướn c c. Nhân dân không ch truy n l i cho
con cháu nh ng tình c m th m thiết, ân tinh, nh ng bài h o lý, nh ng kinh nghi m sâu ọc đạ
sc mà còn c u ti ng nói ngôn ng c a dân t c giọng điệ ế
Nhân dân còn trân tr gìn nh a danh thân thu c c a t ng vùng mi n quê ng gi ững đị
hương đất nước “Họ gánh theo tên xã, tên làng trong m i chuy ển di dân" . Người dân mang
theo tên xã tên làng thân thu t mộc đặt cho vùng đấ i v n làm d u b i ph n nào n i nh ừa đế
của quê hương của th h này, v khác sâu n i nh cế ừa để a thế h sau v c i ngu n quê
hương.
Nhân dân còn xây d ng n n t ng v ng chắc cho đời sau an cư lạc nghip "H đã đắp đập,
be b i sau tr ng cây hái trái. C cho ngườ ụm độ đắp đậng t - p, c b g i lên s vun vén cho
đầy đặn hơn, vùng ắc hơn. ch
- ng c t lõi, c m h ng bao trùm c Tư tưở đoạn trích: “đất nước này là đất nước ca nhân
dân, đất nước ca ca dao th n tho ại”, đất nước y th n qua tâm h i: bi t yêu hi ồn con ngườ ế
thương, biết quý tr ng tr ọng tình nghĩa, công sứ ến đấu vì đất nước và biết chi c.
- Khi đất nước có chi n tranh, nhân dân là nh i xông pha, mế ững ngườ ột hòn tên, mũi đạn..
dũng cả ến đấ ến đấu và hi sinh để bình yên cho đất nướm chi u sn sàng chi bo v c: "có
ngoi xâm thì ch ng ngo i xâm có n i th thì vùng lên đánh bại"
- Nhưng tác gi không d ng phát hi ện “Đất Nước này là Đất Nước Nhân Dân” mà còn
mun cho khái ni m này ngân vang lên trong th n tho i, trong c tích, trong ca dao dân ca.:
“Đất Nướ ủa Nhân Dân/ Đất Nước c c ca ca dao th n tho i/ D y anh bi ết “yêu em từ thu
trong nôi”/ Biết quý công c m vàng nh ng ngày l n l i/ Bi t tr i ngày thành g y/ ế ồng tre đợ
Đi trả thù mà không s dài lâu...”
Mượn những câu ca dao để nói lên nh ng ph m ch t truy n th c a dân ống đẹp đẽ
tộc: yêu thương đùm bọ ọng tình nghĩa và luôn anh dũng, kiên cườc, quý trng tr ng chiến
đấu để đất nướ bo v c
- Cp t “giữ, truyn" l p lặp đi lặ ại trong đoạn thơ đã khẳng định
s m nh thiêng liêng c i, m i th h trong công cu c xây d ủa con ngườ ế ựng đất nước là tiếp
ni và gánh vác c th h giao phó, gìn vi ế đi trước gi và phát tri rển để i tiếp t c truy n l i
cho con cháu sau này.
Trong 4000 đất nước được xây dng bng m hôi, nước mắt và máu xương
ca những con người y, lch s không bi t h là ai, h là ph n l ế n những con người
Tài li Group Luy i h c Qu c gia Hà N i ệu sưu tầm ện thi ĐGNL Đạ
NGOAN BÙI
41
thm lặng hi sinh cho đất nước. Tt c h đều vô danh “ không ai nhớ ặt đặ m t tên...
nhưng họ đã làm ra đất nướ c.
4. T ng k t ế
a. N i dung
Đoạn trích th n nh ng c m nh n m i m c a tác gi v c qua nh ng v hi đất nướ đẹp
được phát hi chi u sâu trên nhin ều phương diệ ịa lí, văn hóa... Từn: lch sử, đ đó khẳng
định và nhn mạnh tư tưởng ct lõi, tr ng tâm, bao trùm toàn b bài thơ: tư tưởng “Đất
nước của nhân dân”.
b. Ngh thu t
Lối thơ tự ần như văn xuôi, hướng sâu đế do, g n trí tu , v ng b ng chi u sâu c a trí ận độ
tu (không véo von trong c m xúc).
Gi ng tr tình có s đan xen triết lun và chính lu n t o nên s c m nh c m hoá và thuy ết
phc.
Vn d ng sáng t o ch t li ệu văn hoá, văn học dân gian. Trong trích đoạn thơ, tác giả s
dng r t nhu n nh, sáng t o v n ca dao, t c ng , thành ng , nh ng câu chuyn v c tích
th n tho i, huy n tho i, th m chí phong t c, t p quán...g ắn bó lâu đời vi người Vit.
S dng thành công và sáng t o các bi n pháp ngh thu t: li p ng ệt kê, điệ ,...
6. SÓNG
1. Tác gi Xuân Qu (1942 - 1988) nh
- Xuân Qunh xu t thân trong m ột gia đình công chức, m côi m t nh, Xuân Qu nh
với bà nên nhà thơ luôn khao khát tình thương, tình yêu, mái ấm gia đình, có sự nhy cm
vi tình mu t .
- Xuân Qunh là m t trong nh ững nhà thơ tiêu biể các nhà thơ thờu nht ca thế h i kì
chng M.
- Bà là m t trong nh ững nhà thơ nữ ệt Nam, đượ xut sc ca Vi c mnh danh là n hoàng
thơ tình yêu của Vit Nam.
- N thi sĩ là một người ph n có cuộc đời đa đoan, có trái tim đa sầu đa cảm, gn bó hết
mình v i cu c s ng h ng ngày và luôn trân tr ng, nâng niu, ch ắt chiu cho thường ngày bình
d.
- Phong cách thơ: Thơ Xuân Quỳnh là tiếng lòng ca mt tâm hn ph n nhi u tr c n,
va hồn nhiên, tươi tắ ừa chân thành, đằn, v n thm và luôn da di t trong khát v ng hế nh
phúc bình d đời thường.
- Mt s tác ph m tiêu bi u:
| 1/9

Preview text:

Tài liệu sưu tầm Group Luyện thi ĐGNL Đại hc Quc gia Hà Ni
 Lối đối đáp trữ tình của ca dao Việt Nam.
 Giọng thơ tâm tình , ngọt ngào như âm hưởng lời ru.
 Sử dụng thành công các biện pháp tu từ : so sánh, nhân hóa, cường điệu , điệp,...
 Sử dụng lời ăn tiếng nói của nhân dân rất giản dị, mộc mạc nhưng sinh động, hấp dẫn.
 Đậm khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn. 5. ĐẤT NƯỚC 1.Tác giả
- Nguyễn Khoa Điềm sinh năm 1946 tại Thừa Thiên Huế. Sinh ra trong gia đình có truyền
thống yêu nước và tính thần cách mạng. Học tập và trưởng thành ở Miền Bắc. Tham gia
chiến đấu và hoạt động cách mạng ở m ề i n Nam
- Nguyễn Khoa Điềm là một trong những nhà thơ tiêu biểu của thế hệ
- thơ trẻ những năm chống Mĩ cứu nước. Họ đã đem đến cho thơ, tiếng nói trữ tỉnh của
tuổi trẻ. Đó là sự ý thức tuổi trẻ về vai trò, trách nhiệm của mình trong cuộc chiến đấu, là sự
nhận thức sâu sắc về đất nước, về nhân dân
- Tác phẩm chính: Đất ngoại ô, Mặt đường khát vọng, Ngôi nhà có ngọn lửa ấm, Thơ
Nguyễn Khoa Điềm, Cõi lặng
- Phong cách thơ: giàu chất suy tư, chính luận, xúc cảm lắng đọng, thể hiện tâm tư của
người tri thức tham gia tích cực vào cuộc chiến đấu của nhân dân.
2.Tác phẩm ( trường ca “Mặt đường khát vọng” )
“Đất nước” thuộc trường ca “Mặt đường khát vọng”
a. Hoàn cnh sáng tác
Sáng tác 1971, tại chiến khu Trị - Thiên. Lúc bấy giờ, cuộc kháng chiến chống Mĩ đang đi
đến những năm cuối cùng, ở trong giai đoạn khốc liệt, đòi hỏi tất cả các thế hệ phải tập
trung dồn sức mạnh vào kháng chiến, đặc biệt là các bạn trẻ không được phép thờ ơ, quên
độ vai trò và trách nhiệm của cá nhân với Tổ quốc. Và như thế, trường ca “Mặt đường khát
v
ọng” ra đời, nó là một tiếng nó
i xúc động trong nhận thức đẹp đẽ về đất nước, và ý thức,
tinh thần trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với Tổ quốc.
b. Kết cu, b cc: gồm 9 chương
c. Th loại : trường ca: Là thể loại tác phẩm có sự kết hợp hài hòa hai yếu tố tự sự và trữ tình.
3. Đoạn trích Đất nước a. Xuất xứ
 Thuộc phần đầu chương V của trường ca.
 Chương V có vị trí đặc biệt, hội tụ chủ đề tư tưởng tác phẩm: sự thức tỉnh của thế hệ trẻ
các thành thị miền Nam, (rộng hơn: sự tự nhận thức của tuổi trẻ VN) về sứ mệnh và trách nhiệm với dân tộc NGOAN BÙI 33
Tài liệu sưu tầm Group Luyện thi ĐGNL Đại hc Quc gia Hà Ni b. Bố cục: 2 phần
 Phần 1: Từ đầu đến “làm nên đất nước muôn đời”(42 câu đầu): Cảm nhận mới mẻ về đất
nước: Đất nước có trong đời sống mọi mặt của nhân dân  Phần 2- P ầ
h n còn lại (47 câu sau): Tư tưởng “Đất nước của nhân dân”: Nhân dân làm nên Đất nước c. Nội dung chi tiết
c.1- Phần 1: Đất nước có trong đời sống mọi mặt của nhân dân (42 dòng thơ đầu)
9 dòng thơ đầu: Lí gii ci ngun của đất nước (Đất nước có t bao gi?)
Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa...” mẹ thường hay k
Đất Nước bắt đầu vi miếng tru bây gi bà ăn
Đất Nước ln lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc m thì bới sau đầu
Cha m thương nhau bằng gng cay mui mn
Cái kèo, cái ct thành tên
Ht go phi mt nắng hai sương xay, giã, giần, sàng
Đất Nước có t ngày đó...
* Đất nước là nơi cư trú của mt cộng đồng dân tộc có cường gii. lãnh th riêng, có s
gn kết sâu sc vi nhiu v văn hóa, phong tục, tp quán có tiếng nói ngôn ng riêng, có
truy
n thng lch s văn hiến lâu đời.
Tác giả khẳng định một điều tất yếu: “Khi ta lớn lên đất nước đã có rồi” 
Đất nước có từ rất lâu, rất xa trong lịch sử. Đồng thời điều này thôi thúc mỗi con
người muốn tìm đến nguồn cội đất nước.
- Phép điệp liên tiếp những thành tố Đất, Nước cũng như ghép liền lại thành Đất nước
trong cả đoạn thơ: Đất và Nước như là hai tế bào gốc, hai nguyên tố chính của đất nước
này. Cho nên ban đầu nói về t ời
h kì sơ khai, Đất và Nước tách nhau như hai nguyên tố riêng
rẽ nhưng khi nó trở thành Đất nước thì Đất và Nước liền lại với nhau. Đất nước trong sự
toàn vẹn của tổ tiên, Đất nước trong tình yêu của cá nhân.
- Đất nước bắt nguồn từ phong tục tập quán sinh hoạt, những điều bình dị, gần gũi trong
đời sống của người Việt Nam từ xa xưa:
 “ngày xửa ngày xưa” gợi nhớ đến câu mở đầu các câu chuyện dân gian
 “miếng trầu” gợi nhớ tục ăn trầu của người Việt và truyện cổ tích trầu cau, vật tượng
trưng cho văn hoá dân gian Việt Nam
 “Tóc mẹ thì bới sau đầu”: thói quen búi tóc của những người phụ nữ Việt Nam, NGOAN BÙI 34
Tài liệu sưu tầm Group Luyện thi ĐGNL Đại hc Quc gia Hà Ni
 “Thương nhau bằng gừng cay muối mặn” truyền thống yêu thương sẻ chia, đùm bọc lẫn nhau của dân tộc.
 “cái kèo cái cột thành tên”: truyền thống đặt tên con theo đồ vật của người Việt Nam để
nhắc nhở mọi người về cội nguồn đất nước
- Đất nước trưởng thành cùng quá trình lao động sản xuất “cái kèo cái cột thành tên”, “một
nắng hai sương”, quá trình đấu tranh chống giặc ngoại xâm. 
Bằng chất liệu văn hóa dân gian qua sự chọn lọc tinh tế cùng giọng điệu tâm tình
thủ thỉ, nhà thơ thể hiện cái nhìn mới mẻ về cội nguồn đất nước, đất nước bắt nguồn từ
chiều sâu văn hóa, văn học, lịch sử và truyền thống dân tộc.
33 câu thơ tiếp theo : Định nghĩa về đất nước và trách nhim ca mỗi người đối vi đất nước
Đất là nơi anh đến trường
Nước là nơi em tm
Đất Nước là nơi ta hò hẹn
Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nh thm
Đất là nơi “con chim phượng hoàng bay v hòn núi bạc”
Nước là nơi “con cá ngư ông móng nước biển khơi”
Th
ời gian đằng đẵng Không gian mênh mông
Đất Nước là nơi dân mình đoàn tụ
Đất là nơi Chim về
Nước là nơi Rồng
L
ạc Long Quân và Âu Cơ
Đẻ ra đồng bào ta trong bc trn g
Những ai đã khuất
Nh
ng ai bây gi
Yêu nhau và sinh con đẻ cái
Gánh vác ph
ần người đi trước để li
D
n dò con cháu chuyn mai sau
H
ằng năm ăn đâu làm đâu
Cũng biết cúi đầu nh ngày gi T Trong anh và em hôm nay
Đều có mt phần Đất Nước
Khi hai đứa cm tay
Đất Nước trong chúng mình hài hoà nng thm
Khi chúng ta c
m tay mọi người
Đất nước vn tròn, to ln NGOAN BÙI 35
Tài liệu sưu tầm Group Luyện thi ĐGNL Đại hc Quc gia Hà Ni
Mai này con ta l
n lên
Con s
mang đất nước đi xa
Đến những tháng ngày mơ mộng
Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình
Ph
i biết gn bó san s
Ph
i biết hoá thân cho dáng hình x s
Làm nên Đất Nước muôn đời...
- V phương diện không gian địa lí:
 là núi, sông, rừng bể (hòn núi bạc, nước biển khơi,...)
 là không gian sinh tồn của cộng đồng dân tộc qua bao thế hệ (những ai đã khuất,..dặn dò con cháu...)
 Tác giả tách riêng hai yếu tố “đất” và “nước” để suy tư một cách sâu sắc.
 Đất nước là không gian riêng tư quen thuộc gắn với không gian sinh hoạt của mỗi con
người: “nơi anh đến trường”, “nơi em tắm”;
 là nơi tình yêu lứa đôi nảy nở (nơi ta hò hẹn, nơi em đánh rơi chiếc khăn...)
 Đất nước là không gian bao la trù phú, không gian sinh tồn của cộng đồng qua bao thế
hệ: “Đất là nơi con chim phượng hoàng... dân mình đoàn tụ”.
- Thi gian lch s (Nhìn đất nước được nhìn xuyên sut chiu dài lch s t quá kh,
hin tại đến tương lai)
 Trong quá khứ đất nước là nơi thiêng liêng, gắn với truyền thuyết, huyền thoại: “Đất là
nơi chim về... trong bọc trứng” (Lạc Long Quân, Âu Cơ, truyền thuyết Hùng Vương, ngày giỗ Tổ.)
 Trong hiện tại: đất nước có trong tấm lòng mỗi con người, mỗi người đều thừa hưởng
những giá trị của đất nước, khi có sự gắn kết giữa mỗi người đất nước sẽ nồng thắm, hài
hòa, lớn lao. Đó là sự gắn kết giữa cái riêng và cái chung.
 Trong tương lai: thế hệ trẻ sẽ “mang đất nước đi xa”, “đến những ngày mơ mộng”, đất
nước sẽ trường tồn, bền vững.
- Đất Nước hóa thân trong mỗi con người
 Đất nước không phải là một khái niệm trừu tượng, xa xôi mà là sự hóa thân, kết tinh
trong mỗi con người. Bởi lẽ mỗi cuộc đời đều được thừa hưởng một phần di sản vật chất và tinh thần của dân tộc:
“Trong anh và em hôm nay
Đều có mt phần Đất Nước” 
Đất nước to lớn, thiêng liêng nhưng lại thật nhỏ bé khi hóa thân vào máu thịt và
tâm hồn mỗi con người. Sự sống của mỗi cá nhân là sự thể hiện cụ thể sinh động hình ảnh
đất nước, mỗi con người Việt Nam luôn thừa hưởng, tiếp nối phát triển những giá trị văn NGOAN BÙI 36
Tài liệu sưu tầm Group Luyện thi ĐGNL Đại hc Quc gia Hà Ni
hóa, tinh thần, vật chất của cộng đồng dân tộc. . Như vậy nhà thơ khẳng định mối quan hệ
giữa cá nhân và cộng đồng. Đất nước là quan hệ máu thịt chặt chẽ không thể chia tách.
 “Em ơi em đất nước là máu xương của mình” : “máu xương" ẩn chứa cả nghĩa tình cụ thể
và ẩn dụ đất nước được xây dựng, bảo vệ bằng máu xương của biết bao thế hệ người Việt
Nam. Đất nước cho ta hình hài máu thịt, đất nước cho chúng ta cách sống và cách nghĩ,
chính những truyền thống văn hóa, đạo lí được hình thành qua lịch sử dụng nước tạo nên
tâm hồn cốt cách người Việt nam.
 Đất nước hài hòa vẹn tròn to lớn, phát triển đi xa đến những tháng ngày mơ mộng, là kết
tinh bởi 2 chữ “cầm tay”- biểu tượng của tinh thần đoàn kết trong tỉnh yêu đôi lứa, trong
mỗi gia định và cộng đồng xã hội và tình yêu Tổ quốc.
 Mạch thơ dẫn đến suy ngẫm về trách nhiệm của mỗi người đối với đất nước. Đó cũng là
thông điệp mà tác giả muốn gửi đến mỗi chúng ta: “Phải biết gắn bó và san sẻ/ Phải biết hoá
thân cho dáng hình xứ sở”, đóng góp, hi sinh, bảo vệ và dựng xây đất nước ngày càng phát
triển, phồn thịnh trường tồn mãi muôn đời.
Qua cái nhìn toàn din của nhà thơ, đất nước hin lên va gần gũi, thân thuc
li vừa thiêng liêng, hào hùng và trường tồn đến muôn đời sau.
c.2. Phần2 : Tư tưởng cốt lõi, cảm nhận về đất nước: Đất nước của nhân dân (47 dòng thơ cuối)
Những người v nh chng còn góp cho Đất Nước nhng núi Vng Phu
C
p v chng yêu nhau góp nên hòn Trng Mái
Gót ng
a của Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để li
Chín mươi chín con voi góp mình dựng Đất t Hùng Vương
Nh
ng con rng nm im góp dòng sông xanh thm
Người hc trò nghèo giúp cho Đất Nước mình núi Bút, non Nghiên.
Con cóc, con gà quê hương cùng góp cho Hạ Long thành thng cn h
Những người dân nào đã góp tên Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm
đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi
Ch
ng mang mt dáng hình, một ao ước, mt li sng ông cha
Ôi Đất Nước sau bốn ngàn năm đi đâu ta cũng thấy
Nh
ng cuộc đời đã hoá núi sông ta... Em ơi em Hãy nhìn rt xa
Vào b
ốn ngàn năm Đất Nước
Năm tháng nào cũng người người lp lp
Con gái, con trai b
ng tui chúng ta
C
n cù làm ln g
Khi có giặc người con trai ra trn
Người con gái tr v nuôi cái cùng con NGOAN BÙI 37
Tài liệu sưu tầm Group Luyện thi ĐGNL Đại hc Quc gia Hà Ni
Ngày giặc đến nhà thì đàn bà cũng đánh
Nhi
ều người đã trở thành anh hùng
Nhi
u anh hùng c anh và em đều nh
Nh
ng em biết không
Có bi
ết bao người con gái, con trai
Trong b
n ngàn lớp người ging ta la tui
H
đã sống và chết
Gi
n d và bình tâm
Không ai nh
mặt đặt tên
Nhưng họ đã làm ra Đất Nước
H
gi và truyn cho ta ht lúa ta trn g
H truyn la cho mi nhà t hòn than qua con cúi
H
truyn giọng điệu mình cho con tp nói
H
gánh theo tên xã, tên làng trong mi chuyến di dân
H
đắp đập be b cho người sau trông cây hái trái
Có ngo
i xâm thì chng ngoi xâm
Có n
ội thù thì vùng lên đánh bại
Để Đất Nước này là Đất Nước Nhân dân
Đất Nước của Nhân dân, Đất Nước ca ca dao thn thoi
D
y anh biết “yêu em t thu trong nôi”
Bi
ết quý công cm vàng nhng ngày ln li
Bi
ết trồng tre đợi ngày thành gy
Đi trả thù mà không s dài lâu
Ôi nh
ng dòng sông bắt nước t lâu
Mà khi v
Đất Nước mình thì bt lên câu hát
Người đến hát khi chèo đò, kéo thuyền vượt thác
G
ợi trăm màu trên trăm dáng sông xuôi...
12 dòng thơ đầu: Nhân dân làm ra vóc hình t quc (Những người v nh
chng...nhng cuộc đời đã hóa núi sông ta)
- Tư tưởng “Đất Nước của nhân dân” trước hết thể hiện qua sự biết ơn sâu nặng của nhà
thơ đối với nhân dân đã “góp” cuộc đời mình, tuổi tên của mình, số phận mình để hóa thân
thành những địa danh, thắng cảnh. Những địa danh, thắng cảnh ấy gắn với cuộc sống, số
phận, tính cách của nhân dân.
- Tám câu đầu, ta thấy nhà thơ đã sử dụng nghệ thuật liệt kê (liệt kê những địa danh), sử
dụng động từ “góp” để diễn tả hình ảnh của nhân dân hóa thân thành những danh lam thắng
cảnh tuyệt đẹp cho Đất Nước. Các danh thắng ấy được nhà thơ liệt kê từ Bắc đến Nam, đâu
đâu cũng mang bóng dáng nhân dân.  Ở miền Bắc NGOAN BÙI 38
Tài liệu sưu tầm Group Luyện thi ĐGNL Đại hc Quc gia Hà Ni o
núi Vọng Phu, hòn Trống Mái biểu tượng cho vẻ đẹp của tình yêu thủy chung bền
vững. Hòn Vọng Phu nay vẫn còn ở Lạng Sơn gắn liền với tích nàng Tô Thị bồng con chờ
chồng hóa đá. Hòn Trống Mái ở Sầm Sơn, Thanh Hóa, tương truyền do hai vợ chồng yêu
nhau hóa thân thành. Thời gian trôi qua, những vẻ đẹp thủy chung, nghĩa tình đã bất tử. o
vẻ đẹp người anh hùng làng Gióng với chứng tích “ao đầm” hình móng chân ngựa
mọc đầy quanh chân núi Sóc Sơn (Hà Nội). o
quần thể núi non hùng vĩ “chín mươi chín con voi” bao quanh núi Hi Cương (Phú
Thọ) nơi đền thờ vua Hùng ngự trị. o
“con cóc con gà quê hương góp cho Hạ Long thành thắng cảnh”. 
Tất cả nhằm nhắc nhở chúng ta nhớ về truyền thống đánh giặc giữ nước, công cuộc
xây dựng, kiến thiết đất nước của cha ông.  Ở miền Trung o vùng đất Q ả
u ng Ngãi “núi Bút, non Nghiên” do cậu học trò nghèo dựng nên. Đó là
biểu tượng của truyền thống hiếu học của nhân dân đã góp cho đất nước bao tên tuổi.  Ở miền Nam o
con sông Cửu Long hiền hòa, tươi đẹp: “Những con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳm”. o
những người dân hiền lành, chăm chỉ góp nên “tên xã tên làng trong mỗi chuyến di
dân”. Đó là “Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm”.
- Bốn câu thơ sau: sự hóa thân của Nhân Dân vào bóng hình Đất Nước. Nhân Dân chính là
người đã tạo dựng, đã đặt tên, ghi dấu ấn cuộc đời mình lên mỗi ngọn núi, dòng sông, khắp
mọi miền đất nước này:
Ôi! Đất Nước bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy
Những cuộc đời đã hóa núi sông ta”
 Hai câu “Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi/Chẳng mang một dáng hình, một ao ước,
một lối sống ông cha” 
Nhân dân không chỉ góp phần trong danh lam thắng cảnh, mà còn góp vào đó
những giá trị tinh thần, là phong tục, tập quán, là truyền thống văn hóa lưu dấu tới mai sau.
 “Những cuộc đời đã hóa núi sông ta”. “Núi sông ta” sỡ dĩ có được là nhờ “những cuộc
đời” đã hóa thân để góp nên. 
Nhân Dân không chỉ góp tuổi, góp tên mà còn góp cả cuộc đời và số phận mình.
 35 câu thơ cuối: Nhân dân to nên lch s, ngôn ng, văn hóa (Em ơi em hãy nhìn
rất xa...đến hết)
Càng nhìn sâu vào “bốn nghìn năm Đất Nước”, nhà thơ càng thấm thía vi công lao xây
dựng, vun đắp, bo v đất nước ca nhân dân.
- Nhân dân làm nên lịch sử 4000 năm:
 Lớp người trẻ, những “con gái, con trai bằng tuổi chúng ta” - lớp thanh niên anh dũng
chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc trong thời kì chống Mĩ cứu nước: “Có biết bao người con gái,
con trai/ Trong bốn nghìn lớp người giống ta lứa tuổi/ .../ Nhưng họ đã làm ra Đất N ớc”. ư NGOAN BÙI 39
Tài liệu sưu tầm Group Luyện thi ĐGNL Đại hc Quc gia Hà Ni
 Tác giả nhấn mạnh đến những con người vô danh làm nên lịch sử, khẳng định vai trò của
mỗi cá nhân với lịch sử dân tộc.
- Nhân dân tạo ra và giữ gìn những giá trị vật chất, tinh thần cho đất nước:
 Những người đã xây dựng nền văn minh lúc nước, “một nắng hai sương”, “xay, giã, giần,
sáng” - Họ giữ và truyền cho chúng ta hạt lúa ta trồng. Việc giữ gìn và truyền lại hạt lúa cho
mùa sau, đời sau đó chính là truyền lại sự sinh tồn và phát triển đối với dân tộc có nền văn
minh lần nước lâu đời.
 Giữ gìn truyền thống văn hóa tinh thần của đất nước. Nhân dân không chỉ truyền lại cho
con cháu những tình cảm thắm thiết, ân tinh, những bài học đạo lý, những kinh nghiệm sâu
sắc mà còn cả giọng điệu tiếng nói ngôn ngữ của dân tộc
 Nhân dân còn trân trọng giữ gìn những địa danh thân thuộc của từng vùng miền quê
hương đất nước “Họ gánh theo tên xã, tên làng trong mỗi chuyển di dân" . Người dân mang
theo tên xã tên làng thân thuộc đặt cho vùng đất mới vừa đến làm dịu bởi phần nào nỗi nhớ
của quê hương của thế hệ này, vừa để khác sâu nỗi nhỏ của thế hệ sau về cội nguồn quê hương.
 Nhân dân còn xây dựng nền tảng vững chắc cho đời sau an cư lạc nghiệp "Họ đã đắp đập,
be bờ cho người sau trồng cây hái trái. Cụm động từ - đắp đập, ốc bờ gợi lên sự vun vén cho
đầy đặn hơn, vùng chắc hơn.
- Tư tưởng cốt lõi, cảm hứng bao trùm cả đoạn trích: “đất nước này là đất nước của nhân
dân, đất nước của ca dao thần thoại”, đất nước ấy thể hiện qua tâm hồn con người: biết yêu
thương, biết quý trọng trọng tình nghĩa, công sức và biết chiến đấu vì đất nước.
- Khi đất nước có chiến tranh, nhân dân là những người xông pha, một hòn tên, mũi đạn..
dũng cảm chiến đấu sẵn sàng chiến đấu và hi sinh để bảo vệ bình yên cho đất nước: "có
ngoại xâm thì chồng ngoại xâm có nội thủ thì vùng lên đánh bại"
- Nhưng tác giả không dừng ở phát hiện “Đất Nước này là Đất Nước Nhân Dân” mà còn
muốn cho khái niệm này ngân vang lên trong thần thoại, trong cổ tích, trong ca dao dân ca.:
“Đất Nước của Nhân Dân/ Đất Nước của ca dao thần thoại/ Dạy anh biết “yêu em từ thuở
trong nôi”/ Biết quý công cầm vàng những ngày lặn lội/ Biết trồng tre đợi ngày thành gậy/
Đi trả thù mà không sợ dài lâu...” 
Mượn những câu ca dao để nói lên những phẩm chất truyền thống đẹp đẽ của dân
tộc: yêu thương đùm bọc, quý trọng trọng tình nghĩa và luôn anh dũng, kiên cường chiến
đấu để bảo vệ đất nước
- Cặp từ “giữ, truyền" lặp đi lặp lại trong đoạn thơ đã khẳng định
sứ mệnh thiêng liêng của con người, mỗi thế hệ trong công cuộc xây dựng đất nước là tiếp
nối và gánh vác việc thế hệ đi trước giao phó, gìn giữ và phát triển để rồi tiếp tục truyền lại cho con cháu sau này. 
Trong 4000 đất nước được xây dng bng m hôi, nước mắt và máu xương
ca những con người y, lch s không biết h là ai, h là phn ln những con người NGOAN BÙI 40
Tài liệu sưu tầm Group Luyện thi ĐGNL Đại hc Quc gia Hà Ni
thm lặng hi sinh cho đất nước. Tt c h đều vô danh “ không ai nhớ mặt đặt tên...
nhưng họ đã làm ra đất nước. 4. Tổng kết a. Nội dung
Đoạn trích thể hiện những cảm nhận mới mẻ của tác giả về đất nước qua những vẻ đẹp
được phát hiện ở chiều sâu trên nhiều phương diện: lịch sử, ị
đ a lí, văn hóa... Từ đó khẳng
định và nhấn mạnh tư tưởng cốt lõi, trọng tâm, bao trùm toàn bộ bài thơ: tư tưởng “Đất nước của nhân dân”. b. Nghệ thuật
 Lối thơ tự do, gần như văn xuôi, hướng sâu đến trí tuệ, vận động bằng chiều sâu của trí
tuệ (không véo von trong cảm xúc).
 Giọng trữ tình có sự đan xen triết luận và chính luận tạo nên sức mạnh cảm hoá và thuyết phục.
 Vận dụng sáng tạo chất liệu văn hoá, văn học dân gian. Trong trích đoạn thơ, tác giả sử
dụng rất nhuần nhị, sáng tạo vốn ca dao, tục ngữ, thành ngữ, những câu chuyện về cổ tích
thần thoại, huyền thoại, thậm chí phong tục, tập quán...gắn bó lâu đời với người Việt.
 Sử dụng thành công và sáng tạo các biện pháp nghệ thuật: liệt kê, điệp ngữ,.. . 6. SÓNG 1.
Tác giả Xuân Quỳnh (1942 - 1988)
- Xuân Quỳnh xuất thân trong một gia đình công chức, mồ côi mẹ từ nhỏ, Xuân Quỳnh ở
với bà nên nhà thơ luôn khao khát tình thương, tình yêu, mái ấm gia đình, có sự nhạy cảm với tình mẫu tử.
- Xuân Quỳnh là một trong những nhà thơ tiêu biểu nhất của thế hệ các nhà thơ thời kì chống Mỹ.
- Bà là một trong những nhà thơ nữ xuất sắc của Việt Nam, được mệnh danh là nữ hoàng
thơ tình yêu của Việt Nam.
- Nữ thi sĩ là một người phụ nữ có cuộc đời đa đoan, có trái tim đa sầu đa cảm, gắn bó hết
mình với cuộc sống hằng ngày và luôn trân trọng, nâng niu, chắt chiu cho thường ngày bình dị.
- Phong cách thơ: Thơ Xuân Quỳnh là tiếng lòng của một tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn,
vừa hồn nhiên, tươi tắn, vừa chân thành, đằn thắm và luôn da diết trong khát vọng hạnh
phúc bình dị đời thường.
- Một số tác phẩm tiêu biểu : NGOAN BÙI 41