Sinh học 10 Bài 2: Các phương pháp nghiên cứu và học tập môn Sinh học

Giải Sinh 10 Bài 2 sách Cánh diều là tài liệu vô cùng hữu ích dành cho giáo viên và các em học sinh tham khảo, đối chiếu với lời giải hay, chính xác nhằm nâng cao kết quả học tập của các em. Vậy sau đây là nội dung chi tiết soạn Sinh 10 bài 2 Các phương pháp nghiên cứu và học tập môn Sinh học, mời các bạn cùng theo dõi và tải tại đây.

Các phương pháp nghiên cứu và học tập môn Sinh học
I. Phương pháp nghiên cứu và học tập môn Sinh học
1. Phương pháp quan sát
Trả lời câu hỏi trang 12 Sinh 10
Hãy chọn một đối tượng sinh vật để quan sát và xây dựng các bước quan sát đối tượng đó.
Gợi ý đáp án
Em chọn một đối tượng sinh vật để quan sát là tế bào nấm men và các bước quan sát đối tượng
là:
* Bước 1: Xác định mục tiêu quan sát: Tế bào nấm men.
* Bước 2: Tiến hành
- Phương tiện quan sát: Kính hiển vi quang học
- Dưới kính hiển vi, ta tiến hành quan sát tế bào nấm men. Tiến hành vẽ hình, chụp ảnh và ghi
chú các nội dung đã quan sát được.
* Bước 3: Báo cáo
- Với những thông tin đã thu thập được, ta tiến hành xử lý chúng trước khi đưa ra kết luận.
- Báo cáo kết quả quan sát.
2. Phương pháp làm việc trong phòng thí nghiệm
Trả lời câu hỏi trang 13 Sinh 10
Những hoạt động nào được tiến hành trong phòng thí nghiệm trường? Khi làm một thí nghiệm
ở phòng thí nghiệm, em thường tiến hành theo các bước nào?
Gợi ý đáp án
Những hoạt động được tiến hành trong phòng thí nghiệm ở trường là: Hoạt động học tập khoa
học và hoạt động nghiên cứu Khoa học.
Trong phòng thí nghiệm có các bước làm việc như sau:
Bước 1: Chuẩn bị
Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất, mẫu vật và các thiết bị an toàn.
Bước 2: Tiến hành
Dựa theo các bước đã được hướng dẫn ta tiến hành thí nghiệm và thu thập thông tin.
Bước 3: Báo cáo và vệ sinh phòng thí nghiệm
- Trước khi viết báo cáo thí nghiệm ta tiến hành xử lí số liệu.
- Thu dọn và làm sạch phòng thí nghiệm.
3. Phương pháp thực nghiệm khoa học
Trả lời câu hỏi trang 15 Sinh 10
Dựa vào hình 2.3 dụ 3, hay thiết kế thí nghiệm tìm hiểu ảnh hưởng của nước đến chiều
cao cây đậu tương ngoài thực địa.
Gợi ý đáp án
Thí nghiệm tìm hiểu ảnh hưởng của nước đến chiều cao cây đậu tương ngoài thực địa:
- Bước 1: Thiết kế mô hình thực nghiệm, chuẩn bị các điều kiện thí nghiệm
Thiết kế mô hình thực nghiệm:
Chia đất thành 3 lô, mỗi lô gieo 50 cây đậu tương với chất lượng như nhau.
Chuẩn bị dụng cụ: dụng cụ làm đất, dụng cụ tưới nước, thiết bị chụp ảnh.
Mẫu vật: 150 cây đậu tương với chiều cao và chất lượng như nhau. - Bước 2: Tiến hành
và thu thập số liệu thực nghiệm
Tiến hành thí nghiệm:
- Chia đều 150 cây đậu tương và trồng vào 3 lô đất với chất lượng đất như nhau.
- Tiến hành tưới nước cho các lô đất như sau:
Lô 1: Không tưới nước hoặc tưới ít
Lô 2: Tưới nước vừa đủ
Lô 3: Tưới nhiều nước để đất ngập nước.
Quan sát tốc độ phát triển của cây đậu tương các đất, ghi chép chiều cao cây sau mỗi 3
ngày. Tiến hành thí nghiệm trong vòng 10 ngày.
Tuân thủ các quy định an toàn khi thực hành ngoài thực địa.
- Bước 3: Xử lí số liệu thực nghiệm và báo cáo
Làm báo cáo kết quả thí nghiệm theo các nội dung sau:
- Tên thí nghiệm.
- Câu hỏi nghiên cứu.
- Dụng cụ, hoá chất và mẫu vật.
- Phân công nhiệm vụ trong nhóm.
- Các bước tiến hành.
- Kết quả thí nghiệm.
- Phân tích kết quả và đưa ra kết luận.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Thu gom rác thải và để các dụng cụ thí nghiệm vào nơi quy định.
+ Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng sau mỗi lần thực nghiệm.
II. Các kĩ năng trong tiến trình nghiên cứu khoa học
Trả lời câu hỏi trang 16 Sinh 10
sao quan sát thực nghiệm các phương pháp đặc trưng cho nghiên cứu sinh học? Nêu
mối quan hệ giữa các phương pháp nghiên cứu sinh học
Gợi ý đáp án
- Quan sát và thực nghiệm là các phương pháp đặc trưng cho nghiên cứu sinh học vì để
phân tích rõ vấn đề cần nghiên cứu, đưa ra các nhận định khách quan, chính xác, chúng ta cần
phải quan sát đối tượng một cách kỹ lưỡng hoặc làm các thí nghiệm thực tế để thu thập những
thông tin chính xác nhất về đối tượng.
- Các phương pháp nghiên cứu sinh học sự bổ sung, hỗ trợ cho nhau để làm các
giải thuyết nghiên cứu đặt ra ban đầu. Tùy vào từng đối tượng nghiên cứu mà chúng ta cần lựa
chọn các phương pháp nghiên cứu phù hợp.
III. Giới thiệu tin sinh học
Trả lời câu hỏi trang 17 Sinh 10
Quan sát hình 2.5, cho biết tin sinh học là gì?
Gợi ý đáp án
Từ hình 2.5, ta có thể thấy tin sinh học (Bioinformatics) là một lĩnh vực nghiên cứu liên ngành,
kết hợp dữ liệu sinh học với khoa học máy tính và thống kê.
IV. Một số vật liệu, thiết bị nghiên cứu và học tập môn Sinh học
Trả lời câu hỏi trang 18 Sinh 10
Hãy kể tên các vật liệu, thiết bị có trong phòng thí nghiệm sinh học mà em biết.
Gợi ý đáp án
Các vật liệu, thiết bị có trong phòng thí nghiệm sinh học mà em biết là:
- Các dụng cụ thí nghiệm: kính hiển vi, kính lúp,...
- Máy móc thiết bị thí nghiệm: tủ lạnh, cân điện tử,...
- Các phần mềm thí nghiệm: thí nghiệm ảo, các phần mềm xử lý số liệu thống kê,...
- Tranh ảnh, mô hình, mẫu vật để quan sát.
- Thiết bị an toàn: găng tay, kính bảo vệ mắt, áo bảo hộ,...
| 1/4

Preview text:

Các phương pháp nghiên cứu và học tập môn Sinh học
I. Phương pháp nghiên cứu và học tập môn Sinh học
1. Phương pháp quan sát
Trả lời câu hỏi trang 12 Sinh 10
Hãy chọn một đối tượng sinh vật để quan sát và xây dựng các bước quan sát đối tượng đó. Gợi ý đáp án
Em chọn một đối tượng sinh vật để quan sát là tế bào nấm men và các bước quan sát đối tượng là:
* Bước 1: Xác định mục tiêu quan sát: Tế bào nấm men. * Bước 2: Tiến hành
- Phương tiện quan sát: Kính hiển vi quang học
- Dưới kính hiển vi, ta tiến hành quan sát tế bào nấm men. Tiến hành vẽ hình, chụp ảnh và ghi
chú các nội dung đã quan sát được. * Bước 3: Báo cáo
- Với những thông tin đã thu thập được, ta tiến hành xử lý chúng trước khi đưa ra kết luận.
- Báo cáo kết quả quan sát.
2. Phương pháp làm việc trong phòng thí nghiệm
Trả lời câu hỏi trang 13 Sinh 10
Những hoạt động nào được tiến hành trong phòng thí nghiệm ở trường? Khi làm một thí nghiệm
ở phòng thí nghiệm, em thường tiến hành theo các bước nào? Gợi ý đáp án
Những hoạt động được tiến hành trong phòng thí nghiệm ở trường là: Hoạt động học tập khoa
học và hoạt động nghiên cứu Khoa học.
Trong phòng thí nghiệm có các bước làm việc như sau: Bước 1: Chuẩn bị
Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất, mẫu vật và các thiết bị an toàn. Bước 2: Tiến hành
Dựa theo các bước đã được hướng dẫn ta tiến hành thí nghiệm và thu thập thông tin.
Bước 3: Báo cáo và vệ sinh phòng thí nghiệm
- Trước khi viết báo cáo thí nghiệm ta tiến hành xử lí số liệu.
- Thu dọn và làm sạch phòng thí nghiệm.
3. Phương pháp thực nghiệm khoa học
Trả lời câu hỏi trang 15 Sinh 10
Dựa vào hình 2.3 và ví dụ 3, hay thiết kế thí nghiệm tìm hiểu ảnh hưởng của nước đến chiều
cao cây đậu tương ngoài thực địa. Gợi ý đáp án
Thí nghiệm tìm hiểu ảnh hưởng của nước đến chiều cao cây đậu tương ngoài thực địa:
- Bước 1: Thiết kế mô hình thực nghiệm, chuẩn bị các điều kiện thí nghiệm
Thiết kế mô hình thực nghiệm: ●
Chia đất thành 3 lô, mỗi lô gieo 50 cây đậu tương với chất lượng như nhau. ●
Chuẩn bị dụng cụ: dụng cụ làm đất, dụng cụ tưới nước, thiết bị chụp ảnh. ●
Mẫu vật: 150 cây đậu tương với chiều cao và chất lượng như nhau. - Bước 2: Tiến hành
và thu thập số liệu thực nghiệm Tiến hành thí nghiệm:
- Chia đều 150 cây đậu tương và trồng vào 3 lô đất với chất lượng đất như nhau.
- Tiến hành tưới nước cho các lô đất như sau: ●
Lô 1: Không tưới nước hoặc tưới ít ●
Lô 2: Tưới nước vừa đủ ●
Lô 3: Tưới nhiều nước để đất ngập nước.
Quan sát tốc độ phát triển của cây đậu tương ở các lô đất, ghi chép chiều cao cây sau mỗi 3
ngày. Tiến hành thí nghiệm trong vòng 10 ngày.
Tuân thủ các quy định an toàn khi thực hành ngoài thực địa.
- Bước 3: Xử lí số liệu thực nghiệm và báo cáo
Làm báo cáo kết quả thí nghiệm theo các nội dung sau: - Tên thí nghiệm. - Câu hỏi nghiên cứu.
- Dụng cụ, hoá chất và mẫu vật.
- Phân công nhiệm vụ trong nhóm. - Các bước tiến hành. - Kết quả thí nghiệm.
- Phân tích kết quả và đưa ra kết luận. - Nhận xét, đánh giá.
+ Thu gom rác thải và để các dụng cụ thí nghiệm vào nơi quy định.
+ Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng sau mỗi lần thực nghiệm.
II. Các kĩ năng trong tiến trình nghiên cứu khoa học
Trả lời câu hỏi trang 16 Sinh 10
Vì sao quan sát và thực nghiệm là các phương pháp đặc trưng cho nghiên cứu sinh học? Nêu
mối quan hệ giữa các phương pháp nghiên cứu sinh học Gợi ý đáp án -
Quan sát và thực nghiệm là các phương pháp đặc trưng cho nghiên cứu sinh học vì để
phân tích rõ vấn đề cần nghiên cứu, đưa ra các nhận định khách quan, chính xác, chúng ta cần
phải quan sát đối tượng một cách kỹ lưỡng hoặc làm các thí nghiệm thực tế để thu thập những
thông tin chính xác nhất về đối tượng. -
Các phương pháp nghiên cứu sinh học có sự bổ sung, hỗ trợ cho nhau để làm rõ các
giải thuyết nghiên cứu đặt ra ban đầu. Tùy vào từng đối tượng nghiên cứu mà chúng ta cần lựa
chọn các phương pháp nghiên cứu phù hợp.
III. Giới thiệu tin sinh học
Trả lời câu hỏi trang 17 Sinh 10
Quan sát hình 2.5, cho biết tin sinh học là gì? Gợi ý đáp án
Từ hình 2.5, ta có thể thấy tin sinh học (Bioinformatics) là một lĩnh vực nghiên cứu liên ngành,
kết hợp dữ liệu sinh học với khoa học máy tính và thống kê.
IV. Một số vật liệu, thiết bị nghiên cứu và học tập môn Sinh học
Trả lời câu hỏi trang 18 Sinh 10
Hãy kể tên các vật liệu, thiết bị có trong phòng thí nghiệm sinh học mà em biết. Gợi ý đáp án
Các vật liệu, thiết bị có trong phòng thí nghiệm sinh học mà em biết là:
- Các dụng cụ thí nghiệm: kính hiển vi, kính lúp,...
- Máy móc thiết bị thí nghiệm: tủ lạnh, cân điện tử,...
- Các phần mềm thí nghiệm: thí nghiệm ảo, các phần mềm xử lý số liệu thống kê,...
- Tranh ảnh, mô hình, mẫu vật để quan sát.
- Thiết bị an toàn: găng tay, kính bảo vệ mắt, áo bảo hộ,...