Sinh học 10 Bài 29: Virus sách Chân Trời Sáng Tạo

Giải Sinh 10 Bài 29 Chân trời sáng tạo là tài liệu vô cùng hữu ích dành cho giáo viên và các em học sinh tham khảo, đối chiếu với lời giải hay, chính xác nhằm nâng cao kết quả học tập của các em.

Môn:

Sinh học 10 541 tài liệu

Thông tin:
3 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Sinh học 10 Bài 29: Virus sách Chân Trời Sáng Tạo

Giải Sinh 10 Bài 29 Chân trời sáng tạo là tài liệu vô cùng hữu ích dành cho giáo viên và các em học sinh tham khảo, đối chiếu với lời giải hay, chính xác nhằm nâng cao kết quả học tập của các em.

77 39 lượt tải Tải xuống
Giải bài tập Sinh học 10 Bài 29 trang 144
Bài 1
Trình bày và giải thích các bước nhân lên của phage trong tế bào vật chủ.
Lời giải
Các bước nhân lên của phage trong tế bào vật chủ:
- Hấp phụ: Virus bám lên bề mặt tế bào chủ nhờ thụ thể thích hợp với thụ thể của tế
bào chủ.
- Xâm nhập: Virus xâm nhập bên trong hoặc tiêm h gene vào bên trong tế bào chủ.
- Tng hợp: H gene của virus c chế các quá trình tng hợp của tế bào kích thích
hot đng của tế bào theo hướng tng hợp các thành phn của virus. Giai đon y, h
gene của virus c thể cài xen vào DNA của vật chủ to thành tiền virus, đi vào chu
trình tiềm tan.
- Lắp ráp: Các capsomer to thành v capsid rng gắn hgene vào mt cách ngu
nhiên.
- Phng thích: Sau khi được to thành, các virus con s thoát ra ngoài để tiếp tục y
nhim vào các tế bào khác.
Bài 2
Giải thích vì sao virus rất đa dng và phong phú.
Lời giải
Virus rất đa dng phong phú do: Virus ni chung đặc bit nhng virus c h
gene là RNA thường c tn s và tc đ đt biến rất cao bi vì enzyme polymerase do
virus tng hợp không c cơ chế sa sai. Bên cnh đ, các biến chủng cng được to ra
do cơ chế tái t hợp virus t nhiều ngun khác nhau.
Bài 3
Hãy tìm mt s ví dụ về virus c h gene là RNA, DNA.
Lời giải
- Mt s virus c h gen RNA: SARS-CoV-2, HIV, Tobacco mosaic virus, virus
gây bnh viêm o Nhật Bản, virus y bnh rubella, Rhabdo virus carpio, virus gây
bnh si, virus gây bnh cúm gia cm H5N1,
- Mt s virus c h gen DNA: Virus y bnh m ma, virus y bnh tả, virus
gây bnh viêm gan B, virus y bnh dch tả lợn Châu Phi, virus gây bnh đm trắng
 tôm,…
Bài 4
Giải thích vì sao không thể dng kháng sinh để tiêu dit virus.
Lời giải
Không thể dng kháng sinh để tiêu dit virus vì:
- Thuc kháng sinh thường c chế hoặc tiêu dit các kháng nguyên bng cách tác
đng lên h thng màng tế bào các quá trình tng hợp protein, nucleic acid. Tuy
nhiên, virus không c cấu to tế bào (không c màng), các quá trình tng hợp đều da
vào b y tng hợp của tế bào chủ. Mặt khác, virus được bảo v bi lớp v capsid,
v ngoài,… nên thuc kháng sinh không thể tiêu dit được virus.
- Ngoài ra, virus sinh ni bào bắt buc nên thuc kháng sinh kh c thể tiếp cận
được với virus.
Bài 5
tả các giai đon y bnh của HIV. T đ, hãy đề xuất các bin pháp phòng tránh
lây nhim HIV.
Lời giải
• Các giai đon gây bnh của HIV:
- Giai đon sơ nhim (giai đon ca s): ko dài 2 tun đến 3 tháng; thường không c
triu chng hoặc triu chng rất nh (st nh, ớn lnh, đau nhc xương khớp,…).
- Giai đon không triu chng: ko dài 1 10 năm; s lượng tế bào lympho T giảm
dn nhưng thể không biểu hin triu chng r rt. giai đon 1 2, do người
bnh không c triu chng r rt nên rất kh biết mình nhim bnh (tr khi đi xt
nghim), do đ, h c thể lây nhim b đng cho nhng người xung quanh.
- Giai đon biểu hin triu chng AIDS: Tế bào lympho T giảm mnh, xuất hin các
bnh cơ hi làm cơ thể suy yếu và dn đến t vong.
Các bin pháp phòng tránh y nhim HIV: HIV c thể y nhim qua 3 con đường
đường máu, đường tình dục, đường m sang con. Đng thời, hin nay chưa c
vaccine phòng bnh HIV hu hiu. Do đ, để phòng tránh lây nhim HIV cn:
- Phòng chng lây nhim HIV qua đường máu:
+ Không tiêm chích ma túy.
+ Chỉ truyền máu các chế phẩm máu khi thật cn thiết, chỉ nhận máu các chế
phẩm máu đã xt nghim HIV.
+ Không dng chung bơm kim tiêm. S dụng dụng cụ đã tit trng khi phu thuật,
xăm, x l, châm cu,...
+ Tránh tiếp xúc trc tiếp với các dch cơ thể của người nhim HIV
+ Dng riêng đ dng cá nhân: dao co, bàn chải răng, bấm mng tay,...
- Phòng chng lây nhim HIV qua đường tình dục:
+ Quan h chung thủy mt vợ mt chng.
+ p dụng các bin pháp an toàn trong khi quan h như s dụng bao cao su.
- Phòng chng lây nhim HIV qua đường t m sang con:
+ Phụ n nhim HIV không nên mang thai.
+ Nếu mang thai, người m nhim HIV cn tiến hành điều tr theo hướng dn của bác
s để ngăn nga khả năng lây nhim sang con.
| 1/3

Preview text:


Giải bài tập Sinh học 10 Bài 29 trang 144 Bài 1
Trình bày và giải thích các bước nhân lên của phage trong tế bào vật chủ. Lời giải
Các bước nhân lên của phage trong tế bào vật chủ:
- Hấp phụ: Virus bám lên bề mặt tế bào chủ nhờ thụ thể thích hợp với thụ thể của tế bào chủ.
- Xâm nhập: Virus xâm nhập bên trong hoặc tiêm hệ gene vào bên trong tế bào chủ.
- Tổng hợp: Hệ gene của virus ức chế các quá trình tổng hợp của tế bào và kích thích
hoạt động của tế bào theo hướng tổng hợp các thành phần của virus. Giai đoạn này, hệ
gene của virus có thể cài xen vào DNA của vật chủ và tạo thành tiền virus, đi vào chu trình tiềm tan.
- Lắp ráp: Các capsomer tạo thành vỏ capsid rỗng và gắn hệ gene vào một cách ngẫu nhiên.
- Phóng thích: Sau khi được tạo thành, các virus con sẽ thoát ra ngoài để tiếp tục lây
nhiễm vào các tế bào khác. Bài 2
Giải thích vì sao virus rất đa dạng và phong phú. Lời giải
Virus rất đa dạng và phong phú là do: Virus nói chung và đặc biệt những virus có hệ
gene là RNA thường có tần số và tốc độ đột biến rất cao bởi vì enzyme polymerase do
virus tổng hợp không có cơ chế sửa sai. Bên cạnh đó, các biến chủng cũng được tạo ra
do cơ chế tái tổ hợp virus từ nhiều nguồn khác nhau. Bài 3
Hãy tìm một số ví dụ về virus có hệ gene là RNA, DNA. Lời giải
- Một số virus có hệ gen là RNA: SARS-CoV-2, HIV, Tobacco mosaic virus, virus
gây bệnh viêm não Nhật Bản, virus gây bệnh rubella, Rhabdo virus carpio, virus gây
bệnh sởi, virus gây bệnh cúm gia cầm H5N1,…
- Một số virus có hệ gen là DNA: Virus gây bệnh cúm mùa, virus gây bệnh tả, virus
gây bệnh viêm gan B, virus gây bệnh dịch tả lợn Châu Phi, virus gây bệnh đốm trắng ở tôm,… Bài 4
Giải thích vì sao không thể dùng kháng sinh để tiêu diệt virus. Lời giải
Không thể dùng kháng sinh để tiêu diệt virus vì:
- Thuốc kháng sinh thường ức chế hoặc tiêu diệt các kháng nguyên bằng cách tác
động lên hệ thống màng tế bào và các quá trình tổng hợp protein, nucleic acid. Tuy
nhiên, virus không có cấu tạo tế bào (không có màng), các quá trình tổng hợp đều dựa
vào bộ máy tổng hợp của tế bào chủ. Mặt khác, virus được bảo vệ bởi lớp vỏ capsid,
vỏ ngoài,… nên thuốc kháng sinh không thể tiêu diệt được virus.
- Ngoài ra, virus kí sinh nội bào bắt buộc nên thuốc kháng sinh khó có thể tiếp cận được với virus. Bài 5
Mô tả các giai đoạn gây bệnh của HIV. Từ đó, hãy đề xuất các biện pháp phòng tránh lây nhiễm HIV. Lời giải
• Các giai đoạn gây bệnh của HIV:
- Giai đoạn sơ nhiễm (giai đoạn cửa sổ): kéo dài 2 tuần đến 3 tháng; thường không có
triệu chứng hoặc triệu chứng rất nhẹ (sốt nhẹ, ớn lạnh, đau nhức xương khớp,…).
- Giai đoạn không triệu chứng: kéo dài 1 – 10 năm; số lượng tế bào lympho T giảm
dần nhưng cơ thể không biểu hiện triệu chứng rõ rệt. Ở giai đoạn 1 và 2, do người
bệnh không có triệu chứng rõ rệt nên rất khó biết mình nhiễm bệnh (trừ khi đi xét
nghiệm), do đó, họ có thể lây nhiễm bị động cho những người xung quanh.
- Giai đoạn biểu hiện triệu chứng AIDS: Tế bào lympho T giảm mạnh, xuất hiện các
bệnh cơ hội làm cơ thể suy yếu và dẫn đến tử vong.
• Các biện pháp phòng tránh lây nhiễm HIV: HIV có thể lây nhiễm qua 3 con đường
là đường máu, đường tình dục, đường mẹ sang con. Đồng thời, hiện nay chưa có
vaccine phòng bệnh HIV hữu hiệu. Do đó, để phòng tránh lây nhiễm HIV cần:
- Phòng chống lây nhiễm HIV qua đường máu:
+ Không tiêm chích ma túy.
+ Chỉ truyền máu và các chế phẩm máu khi thật cần thiết, và chỉ nhận máu và các chế
phẩm máu đã xét nghiệm HIV.
+ Không dùng chung bơm kim tiêm. Sử dụng dụng cụ đã tiệt trùng khi phẫu thuật,
xăm, xỏ lỗ, châm cứu,...
+ Tránh tiếp xúc trực tiếp với các dịch cơ thể của người nhiễm HIV
+ Dùng riêng đồ dùng cá nhân: dao cạo, bàn chải răng, bấm móng tay,...
- Phòng chống lây nhiễm HIV qua đường tình dục:
+ Quan hệ chung thủy một vợ một chồng.
+ Áp dụng các biện pháp an toàn trong khi quan hệ như sử dụng bao cao su.
- Phòng chống lây nhiễm HIV qua đường từ mẹ sang con:
+ Phụ nữ nhiễm HIV không nên mang thai.
+ Nếu mang thai, người mẹ nhiễm HIV cần tiến hành điều trị theo hướng dẫn của bác
sĩ để ngăn ngừa khả năng lây nhiễm sang con.