Sinh học 12 bài 42: Hệ sinh thái

Tóm tắt lý thuyết Sinh học 12 bài 42: Hệ sinh thái được sưu tầm và đăng tải, hi vọng sẽ giúp mọi người nắm bắt kiến thức nhanh chóng hơn. Chúc mọi người học tốt!

CHƯƠNG III: HỆ SINH THÁI, SINH QUYN VÀ BO V MÔI TRƯỜNG
Sinh hc 12
BÀI 42: H SINH THÁI
PHN I. TÓM TTTHUYT VÀ NHNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý
I. KHÁI NIM H SINH THÁI:
- H sinh thái bao gm qun sinh vt sinh cnh ca qun xã. Trong h sinh
thái, các sinh vật luôn tác đng lẫn nhau và tác động qua li vi các nhân t vô sinh
của môi trường to n mt h thng hoàn chỉnh và tương đối ổn đnh.
- Trong h sinh thái, trao đi chất và năng lượng luôn din ra gia các th trong
qun và gia qun xã vi sinh cnh ca chúng. Trong đó, quá trình đồng hóa”
tng hp cht hữu do c sinh vật t ng thc hin qtrình d hóa” do
các sinh vt phân gii cht hữu cơ thực hin.
- Bt kì mt s gn kết nào gia sinh vt vi các nhân t sinh thái ca môi trường
để to thành mt chu trình sinh hc hn chnh, dù mức đơn gin nhất, đều được
coi là mt h sinh thái. Ví d: 1 giọt nước có nhiu vi sinh vt sng trong đó.
II. CÁC THÀNH PHN CU TRÚC CA H SINH THÁI:
1. Thành phn vô sinh:
+ Các yếu t khí hậu (to, độ m, ánh sáng, gió, lượng a,…)
+ Các yếu t th nhưỡng.
+ Nước.
+ Xác sinh vật trong môi trường
2. Thành phn hu sinh:
- Thc vật, động vt, vi sinh vt. Tu theo quan h dinh dưỡng trong h sinh thái
mà xếp chúng thành 3 nhóm:
+ Nhóm sinh vt sn xut: sinh vt kh năng s dụng năng lượng ánh sáng
mt tri tng hp nên cht hu cơ. (chủ yếu là thc vt, vi sinh vt quang hp)
+ Nhóm sinh vt tiêu th: gm các sinh vật ăn thực vt và sinh vt ăn động vt.
+ Nhóm sinh vt phân gii: gm VK, nm, mt s động vật không xương (giun đt,
sâu b); chúng phân gii xác sinh vt thành chất vô cơ của môi trường.
III. CÁC KIU H SINH THÁI CH YẾU TRÊN TRÁI ĐẤT:
1. Các h sinh thái t nhiên:
+ c h sinh thái trên cn: h sinh ti rng nhiệt đi, sa mạc, savan đng c,tho
nguyên, rừng ôn đới,rng thông phương Bắc, đồng rêu đới lnh.
+ Các h sinh thái dưới c:
+ H sinh thái nước mn: ven bin,nhng vùng ngp mn, vùng bin khơi
+ H sinh thái nước ngt: H sinh thái nước đứng (ao, h) h sinh thái nước
chy (sông, sui).
2. Các h sinh thái nhân to:
- Đồng rung, h nước, rng thông, thành ph …đóng vai t quan trọng trong
cuc sng con người.
PHẦN II. HƯỚNG DN TR LI CÂU HI BÀI TP SÁCH GIÁO
KHOA
u 1. Thế nào mt h sinh thái? Ti sao nói h sinh thái biu hin chức năng
ca mt t chc sng?
u 2. Hãy ly ví d v mt h sinh thái trên cn mt h sinh thái dưới nước và
phân tích thành phn cu trúc ca các h sinh thái đó
u 3. H sinh thái t nhiên và h sinh thái nhân to những điểm ging
khác nhau?
u 4. Kiu h sinh thái nào sau đây đặc điểm: năng lượng mt tri năng
ợng đầu vào ch yếu, được cung cp thêm mt phn vt cht và s ng li
hn chế?
PHN III. H THNG CÂU HI M RNG
u 1. Phân tích thành phn ca mt h sinh thái nhân to và bin pháp nâng cao
hiu qu h sinh thái
u 2. Ti sao nói h sinh thái biu hin chức năng ca mt t chc sng?
u 3. Phân tích thành phn cu trúc ca các h sinh thái.
| 1/3

Preview text:

CHƯƠNG III: HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Sinh học 12
BÀI 42: HỆ SINH THÁI
PHẦN I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý
I. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI:
- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh của quần xã. Trong hệ sinh
thái, các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh
của môi trường tạo nên một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
- Trong hệ sinh thái, trao đổi chất và năng lượng luôn diễn ra giữa các cá thể trong
quần xã và giữa quần xã với sinh cảnh của chúng. Trong đó, quá trình “đồng hóa”
tổng hợp chất hữu cơ do các sinh vật tự dưỡng thực hiện và quá trình “dị hóa” do
các sinh vật phân giải chất hữu cơ thực hiện.
- Bất kì một sự gắn kết nào giữa sinh vật với các nhân tố sinh thái của môi trường
để tạo thành một chu trình sinh học hoàn chỉnh, dù ở mức đơn giản nhất, đều được
coi là một hệ sinh thái. Ví dụ: 1 giọt nước có nhiều vi sinh vật sống trong đó.
II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI:
1. Thành phần vô sinh:
+ Các yếu tố khí hậu (to, độ ẩm, ánh sáng, gió, lượng mưa,…)
+ Các yếu tố thổ nhưỡng. + Nước.
+ Xác sinh vật trong môi trường
2. Thành phần hữu sinh:
- Thực vật, động vật, vi sinh vật. Tuỳ theo quan hệ dinh dưỡng trong hệ sinh thái
mà xếp chúng thành 3 nhóm:
+ Nhóm sinh vật sản xuất: là sinh vật có khả năng sử dụng năng lượng ánh sáng
mặt trời tổng hợp nên chất hữu cơ. (chủ yếu là thực vật, vi sinh vật quang hợp)
+ Nhóm sinh vật tiêu thụ: gồm các sinh vật ăn thực vật và sinh vật ăn động vật.
+ Nhóm sinh vật phân giải: gồm VK, nấm, một số động vật không xương (giun đất,
sâu bọ); chúng phân giải xác sinh vật thành chất vô cơ của môi trường.
III. CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI CHỦ YẾU TRÊN TRÁI ĐẤT:
1. Các hệ sinh thái tự nhiên:
+ Các hệ sinh thái trên cạn: hệ sinh thái rừng nhiệt đới, sa mạc, savan đồng cỏ,thảo
nguyên, rừng ôn đới,rừng thông phương Bắc, đồng rêu đới lạnh.
+ Các hệ sinh thái dưới nước:
+ Hệ sinh thái nước mặn: ở ven biển,những vùng ngập mặn, vùng biển khơi
+ Hệ sinh thái nước ngọt: Hệ sinh thái nước đứng (ao, hồ) và hệ sinh thái nước chảy (sông, suối).
2. Các hệ sinh thái nhân tạo:
- Đồng ruộng, hồ nước, rừng thông, thành phố …đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống con người.
PHẦN II. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA
Câu 1. Thế nào là một hệ sinh thái? Tại sao nói hệ sinh thái biểu hiện chức năng
của một tổ chức sống?
Câu 2. Hãy lấy ví dụ về một hệ sinh thái trên cạn và một hệ sinh thái dưới nước và
phân tích thành phần cấu trúc của các hệ sinh thái đó
Câu 3. Hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo có những điểm gì giống và khác nhau?
Câu 4. Kiểu hệ sinh thái nào sau đây có đặc điểm: năng lượng mặt trời là năng
lượng đầu vào chủ yếu, được cung cấp thêm một phần vật chất và có số lượng loài hạn chế?
PHẦN III. HỆ THỐNG CÂU HỎI MỞ RỘNG
Câu 1. Phân tích thành phần của một hệ sinh thái nhân tạo và biện pháp nâng cao hiệu quả hệ sinh thái
Câu 2. Tại sao nói hệ sinh thái biểu hiện chức năng của một tổ chức sống?
Câu 3. Phân tích thành phần cấu trúc của các hệ sinh thái.
Document Outline

  • CHƯƠNG III: HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Sinh học 12
  • BÀI 42: HỆ SINH THÁI
  • PHẦN I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý
  • PHẦN II. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA
  • PHẦN III. HỆ THỐNG CÂU HỎI MỞ RỘNG