Sinh học 12 bài 44: Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển

Tóm tắt lý thuyết Sinh học 12 bài 44: Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển được sưu tầm và đăng tải, hi vọng sẽ giúp mọi người nắm bắt kiến thức nhanh chóng hơn. Chúc mọi người học tốt!

BÀI 44: CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ VÀ SINH QUYN Sinh hc 12
PHN I. TÓM TTTHUYT VÀ NHNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý
I. TRAO ĐI VT CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ:
- Chu trình sinh đa hoá chu trình trao đi các chất vô trong tự nhiên, theo
đường t môi trường ngoài truyn vào thể sinh vt, qua các bậc dinh dưỡng; ri
t cơ thể sinh vt truyn tr lại môi trường.
- Chu trình sinh đa hoá duy trì s cân bng vt cht trong sinh quyn.
II. MT S CHU TRÌNH SINH ĐA HOÁ:
1. Chu trình carbon:
- Carbon là nguyên t cn thiết cho mi sinh vt sng.
- Carbon trong sinh quyn tn ti dng khí CO
2
và carbonat trong đá vôi.
- Mt phần C không trao đổi liên tc theo vòng tun hoàn lắng đọng trong môi
trường đất, môi trường nước như: than đá, du ho
- Hin nay do các hoạt động của con ngưi, cùng vi vic cht phá rừng đã làm
cho nồng độ CO
2
trong k quyển tăng lên. Đó mt trong nhng nguyên nhân
gây Hiu ứng nhà kính, làm cho trái đất nóng lên và gây thêm nhiu thiên tai.
2. Chu trình nitơ:
- N chiếm 79% th tích khí quyn và là 1 khí trơ.
- Thc vt hp th N dưới dng mui NH
4
+
(amôn), NO
3
-
(nitrat), NO
2
-
(nitrit).
- Các mui trên được hình thành trong t nhiên bng con đường vt lí, hóa hc
sinh hc
3. Chu trình nước:
- c là thành phn không th thiếu của thể chiếm phn ln khối lượng ca
cơ thể sinh vt.
- Giữa cơ thể môi trường luôn xảy ra qtrình trao đi nước.
III. SINH QUYN
- Sinh quyn là mt h sinh thái khng l, bao gm toàn b các sinh vt sng trong
địa quyn, thy quyn và khí quyn của Trái Đất
- Sinh quyn dày khong 20km, bao gm các lớp đất dày khong vài chc mét, lp
không k cao 6-7km và lớp nước đại dương sâu tới 10-11km
- Sinh quyển được chia thành nhiu vùng sinh thái khác nhau, tùy theo c đặc
đim đa , k hu sinh vt sng trên đó. Mi vùng mt khu sinh hc (biom)
ln. Các khu sinh học được phân thành khu trên cn, c ngt khu sinh hc
bin. Ví d v các khu sinh hc trên cn ca Vit Nam: các khu rng bo v
n Quốc gia như Vườn Quốc gia Cúc Phương, Tam Đo, Nam Cát Tiên,.. Khu
sinh học dưới nước: Khu bo v Hòn Mun, Khánh Hòa.
PHẦN II. HƯỚNG DN TR LI CÂU HI BÀI TP SÁCH GIÁO
KHOA
u 1. Trình bày khái quát thế nào là chu trình sinh đa hoá trên Trái Đất
u 2. Trong mỗi chu trình sinh đa hoá mt phn vt chất trao đổi và tun
hoàn, mt phn khác tr thành ngun d tr hoc không n tun hoàn trong chu
trình. Hãy phân bit 2 phần đó lấy ví d minh ho.
u 3. Nhng nguyên nhân nào m cho nng độ kCO2 trong bu khí quyn
tăng? Nêu hậu qu và cách hn chế.
u 4. Hãy nêu c bin pháp sinh học để nâng cao m lượng đạm trong đất
nhm ci tạo đất và nâng cao năng suất cây trng.
u 5. Nguyên nhân nào làm nh hưởng đến chu trình nước trong t nhiên, gây
nên lũ lụt, hn hán hoc ô nhim ngun nước? Nêu cách khc phc.
u 6. Thế nào sinh quyn? u c khu sinh hc trong sinh quyn. y sp
xếp c khu sinh hc trên cn theo th t t phía Bc xung phía Nam ca Trái
Đất.
PHN III. H THNG CÂU HI M RNG
u 1. Gii thích khái quát v s trao đi vt cht trong qun chu trình sinh
địa hóa minh ha trong hình 44.1 SGK.
u 2. Chu trình cacbon hình 44.2 SGK.
u 3. Trình bày khái quát thế nào là chu trình sinh đa hoá trên Ti Đất.
| 1/3

Preview text:


BÀI 44: CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ VÀ SINH QUYỂN Sinh học 12
PHẦN I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý
I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ:
- Chu trình sinh địa hoá là chu trình trao đổi các chất vô cơ trong tự nhiên, theo
đường từ môi trường ngoài truyền vào cơ thể sinh vật, qua các bậc dinh dưỡng; rồi
từ cơ thể sinh vật truyền trở lại môi trường.
- Chu trình sinh địa hoá duy trì sự cân bằng vật chất trong sinh quyển.
II. MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ: 1. Chu trình carbon:
- Carbon là nguyên tố cần thiết cho mọi sinh vật sống.
- Carbon trong sinh quyển tồn tại ở dạng khí CO2 và carbonat trong đá vôi.
- Một phần C không trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn mà lắng đọng trong môi
trường đất, môi trường nước như: than đá, dầu hoả …
- Hiện nay do các hoạt động của con người, cùng với việc chặt phá rừng đã làm
cho nồng độ CO2 trong khí quyển tăng lên. Đó là một trong những nguyên nhân
gây Hiệu ứng nhà kính, làm cho trái đất nóng lên và gây thêm nhiều thiên tai. 2. Chu trình nitơ:
- N chiếm 79% thể tích khí quyển và là 1 khí trơ.
- Thực vật hấp thụ N dưới dạng muối NH + - -
4 (amôn), NO3 (nitrat), NO2 (nitrit).
- Các muối trên được hình thành trong tự nhiên bằng con đường vật lí, hóa học và sinh học 3. Chu trình nước:
- Nước là thành phần không thể thiếu của cơ thể và chiếm phần lớn khối lượng của cơ thể sinh vật.
- Giữa cơ thể và môi trường luôn xảy ra quá trình trao đổi nước. III. SINH QUYỂN
- Sinh quyển là một hệ sinh thái khổng lồ, bao gồm toàn bộ các sinh vật sống trong
địa quyển, thủy quyển và khí quyển của Trái Đất
- Sinh quyển dày khoảng 20km, bao gồm các lớp đất dày khoảng vài chục mét, lớp
không khí cao 6-7km và lớp nước đại dương sâu tới 10-11km
- Sinh quyển được chia thành nhiều vùng sinh thái khác nhau, tùy theo các đặc
điểm địa lí, khí hậu và sinh vật sống trên đó. Mỗi vùng là một khu sinh học (biom)
lớn. Các khu sinh học được phân thành khu trên cạn, nước ngọt và khu sinh học
biển. Ví dụ về các khu sinh học trên cạn của Việt Nam: các khu rừng bảo vệ và
Vườn Quốc gia như Vườn Quốc gia Cúc Phương, Tam Đảo, Nam Cát Tiên,.. Khu
sinh học dưới nước: Khu bảo vệ Hòn Mun, Khánh Hòa.
PHẦN II. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA
Câu 1. Trình bày khái quát thế nào là chu trình sinh địa hoá trên Trái Đất
Câu 2. Trong mỗi chu trình sinh địa hoá có một phần vật chất trao đổi và tuần
hoàn, một phần khác trở thành nguồn dự trữ hoặc không còn tuần hoàn trong chu
trình. Hãy phân biệt 2 phần đó và lấy ví dụ minh hoạ.
Câu 3. Những nguyên nhân nào làm cho nồng độ khí CO2 trong bầu khí quyển
tăng? Nêu hậu quả và cách hạn chế.
Câu 4. Hãy nêu các biện pháp sinh học để nâng cao hàm lượng đạm trong đất
nhằm cải tạo đất và nâng cao năng suất cây trồng.
Câu 5. Nguyên nhân nào làm ảnh hưởng đến chu trình nước trong tự nhiên, gây
nên lũ lụt, hạn hán hoặc ô nhiễm nguồn nước? Nêu cách khắc phục.
Câu 6. Thế nào là sinh quyển? Nêu các khu sinh học trong sinh quyển. Hãy sắp
xếp các khu sinh học trên cạn theo thứ tự từ phía Bắc xuống phía Nam của Trái Đất.
PHẦN III. HỆ THỐNG CÂU HỎI MỞ RỘNG
Câu 1. Giải thích khái quát về sự trao đổi vật chất trong quần xã và chu trình sinh
địa hóa minh họa trong hình 44.1 SGK.
Câu 2. Chu trình cacbon hình 44.2 SGK.
Câu 3. Trình bày khái quát thế nào là chu trình sinh địa hoá trên Trái Đất.
Document Outline

  • BÀI 44: CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ VÀ SINH QUYỂN Sinh học 12
  • PHẦN I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý
  • PHẦN II. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA
  • PHẦN III. HỆ THỐNG CÂU HỎI MỞ RỘNG