-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Sinh học tế bào | Đại học Y Dược Huế
1. Bào quan duy nhất không có cấu tạo màng sinh chất:
A. Ti thể
B. Tiêu thể
C. Ribosom
D. Bộ Golgi
Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem
sinh lý học (DHY) 6 tài liệu
Đại học Y dược Huế 259 tài liệu
Sinh học tế bào | Đại học Y Dược Huế
1. Bào quan duy nhất không có cấu tạo màng sinh chất:
A. Ti thể
B. Tiêu thể
C. Ribosom
D. Bộ Golgi
Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem
Môn: sinh lý học (DHY) 6 tài liệu
Trường: Đại học Y dược Huế 259 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Y dược Huế
Preview text:
lOMoAR cPSD| 36844358
Chương 1: Sinh học tế bào
1. Bào quan duy nhất không có cấu tạo màng sinh chất: A. Ti thể B. Tiêu thể C. Ribosom D. Bộ Golgi
2. Về màng của tiêu thể:
A. Có thành phần P/L khác với màng tế bào
B. Có protein màng chuyên bơm H+ để ổn định pH
C. Có tỷ lệ choresteron là khoảng 6%D. Không có cấu tạo màng sinh chất
3. Điều đúng về lớp kép lipid:
A. Đầu kị nước quay ra ngoài tế bào, đầu ưa nước quay vào trong tế bào
B. Đầu kị nước tiếp xúc với môi trường nội bào
C. Đầu ưa nước được giấu vào bên trong lớp tiếp xúc của 2 lớp lipidD. Đầu ưa
nước có thể tiếp xúc với cả môi trường ngoài tế bào và tế bào chất
4. Về choresteron trong màng tế bào:
A. Chiếm tỷ lệ khoảng 55%
B. Làm tăng tính linh động của tế bào
C. Nằm xen kẽ giữa các photpholipid và ở cả 2 lớp lipid màng
D. Là thành phần chủ yếu của lipid màng
5. Nguyên nhân làm các phân tử protein màng phân bố đều nhau trên màng:
A. Chúng xuyên qua màng 1 lần hoặc thậm chí 6-7 lần
B. Chúng không có khả năng di động nên phân bố đồng đều được
C. Sự liên kết của chúng với các photpholipid linh độngD. Lực tương tác giữa các
phần thò ra phía ngoài màng
6. Protein ngoại vi ở mặt ngoài màng tế bào là: A. Ankyrin B. Actin C. Spectin D. Fibronectin
7. Sự tự động khép kín, tái hợp nhanh khi bị xé hay rách của màng kép lipid là do:
A. Tính chất giấu đầu kị nước khỏi nước hình thành một túi kín
B. Do sự đổi chỗ linh hoạt theo chiều ngang của các phân tử lipid
C. Sự tham gia của một số protein màng
D. Sự glycolsyl hóa hình thành lớp áo tế bào vững chắc
8. Về mạng lưới protein lót ở mặt trong màng tế bào:
A. Mỗi mắt lưới là lục giác cạnh là spectin
B. Đỉnh là các fibronectin và actin
C. Níu vào màng bằng các liên kết với photpholipid
D. Cả 3 ý trên đều đúng
9. Nguyên nhân dễ di căn của tế bào ung thư:
A. Do chúng tiết ra fibronectin nhưng không giữ được nó trên bề mặt
B. Do chúng không tiết ra fibronectin
C. Do chúng bám dính cơ chất lOMoAR cPSD| 36844358
D. Do chúng rất linh động nhờ lớp kép lipid10. Nhận định sai về photpholipid:
A. Tạo tính lỏng linh động cho màng tế bào do sự đổi chỗ của các phân tử
B. Liên kết với carbohydrat trên bề mặt màng tạo tính đặc hiệu
C. Phụ trách vận chuyển chủ động qua màng
D. Là thành phần chính tạo nên lớp kép lipid 11. Về protein band3:
A. Có phần xuyên màng rất ngắn
B. Rất đặc biệt vì không liên kết với các oligosaccarit trên bề mặt màng
C. Tham gia vào việc gắn hệ lưới protein vào lớp lipid màngD. Vai trò quan trọng
trong vận chuyển các phân tử lớn qua màng
12. Thành phần hóa học của ribosom:
A. Giống nhau ở cả Prokaryota và Eukaryota về độ lắng của 2 phân đơn vị
B. Ở prokaryota có hằng số lắng là 80S
C. Phân đơn vị nhỏ của Eukaryota do 34 phân tử protein và 1 rARN tạo thànhD.
Phân đơn vị lớn của Prokaryota do 34 phân tử protein và 2 rARN tạo thành
13. Về lưới nội sinh chất có hạt:
A. Màng lưới nội sinh chất có tỷ lệ P/L giống màng tế bào
B. Màng linh động hơn màng tế bào
C. Trên bề mặt ngoài màng có những ribosom gắn vào
D. Là hệ thống các túi dẹt và ống nhỏ thông với khoảng quanh nhân và tế bào
chất14. Về chức năng của hệ lưới nội sinh chất nhẵn:
A. Tổng hợp và chuyển hóa acid béo và lipid nhờ hệ thống enzim bên trong màng
B. Chứa enzim mang chức năng đặc biệt trong sự co duỗi cơ C. Chức năng giải độc D. Cả 3 ý trên
15. Về sự sai khác thành phần hóa học trong sự phân cực của dictiosom: A. Tỷ lệ P/L giảm dần
B. Tỷ lệ choresteron tăng dần
C. Tỷ lệ P/L có thể tăng hoặc giảm
D. Tỷ lệ choresteron hầu như không thay đổi
16. Không phải nguồn cung cấp để hình thành các túi dẹt trong bộ Golgi là:
A. Túi cầu từ màng nhân B. Thể đậm
C. Sự nhân đôi của chính túi dẹt Golgi
D. Các túi thải cặn bã từ tiêu thể
17. Golgi là bào quan biệt hóa các loại màng của tế bào là do:
A. Đi từ miền cis tới trans, có đầy đủ tất cả các túi dẹt mang đặc trưng của cácmàng bào quan
B. Quá trình thuần thục hóa định hướng địa chỉ giao nhận
C. Tạo ra các túi có cấu tạo màng khác nhau, phù hợp với màng bào quan đích
D. Góp phần tạo nên tiêu thể18. Nhận định sai về ribosom:
A. Các bào quan riêng không có ribosom riêng cho nó mà chỉ có thể dùng
sảnphẩm từ ribosom của tế bào
B. Ribosom tự do là nơi sản xuất protein thuộc bộ xương của tế bào lOMoAR cPSD| 36844358
C. Ribosom có thể được gắn vào màng nhân hoặc màng lưới nội sinh chất nhờ 1receptor trên màng
D. Polysom là hình ảnh nhiều ribosom làm việc đồng thời trên một sợi mARN và
do đó, các chuỗi peptid tổng hợp được đều giống nhau 19.
Nhận định sai về chức năng của lưới nội sinh chất có hạt:
A. Tiếp nhận, chế biến , bao gói và gửi đi các protein đến đúng địa chỉ giao
nhậnnhờ tín hiệu dẫn đường
B. Quá trình photphoryl hóa và glycosyl hóa trong lòng lưới tạo các tín hiệu
dẫnđường để sản phẩm đến đúng nơi giao nhận
C. Có khả năng tổng hợp lipid ngay trong màng lưới để thay thế các phần già cũ
vàlàm nguyên liệu cho bào quan khác
D. Là nơi bám của các Ribosom, chúng bám trên màng lưới có thể tạo ra các protein tiết
20. Lưới nội sinh chất nhẵn:
A. Có màng lưới với thành phần choresteron là 6%
B. Có ở chủ yếu tại tế bào cơ
C. Là hệ thống các túi chồng dẹt xếp chồng lên nhau thành một túi kín
D. Không thông với hệ thống lưới nội sinh chất có hạt
21. Mục đích chính của quá trình thuần thục hóa protein trong bộ Golgi là:
A. Tạo liên kết bền cho sản phẩm, bảo vệ sản phẩm
B. Tạo túi cầu bao chứa sản phẩm
C. Tạo tín hiệu dẫn đường và nhận diện địa chỉ nhận
D. Để di chuyển dễ dàng từ phía cis tới miền trans.
22. Về màng của tiêu thể:
A. Tỷ lệ P/L xấp xỉ bằng 2
B. Thành phần chresteron xấp xỉ 10%
C. Dễ dàng bị thủy phân do hệ thống enzim tiêu hóa bên trong, do đó, tiêu
thểkhông được màng sinh chất bao bọc
D. Có protein màng chuyên bơm H+ duy trì độ pH
23. Con đường tới tiêu thể không phải là:
A. Thể nội bào muộn kết hợp với túi cầu Golgi (bắt đầu từ nội thực bào) B. Tự thực bào C. Thực bào
D. Ngoại tiết bào24. Về peroxysom:
A. Là bào quan tiêu hóa chính của tế bào
B. Đóng vai trò điều chỉnh tổng hợp protein như một ribosom
C. Hoạt động chủ yếu là phân giải H2O2 thành H2O nhờ enzim catalase D. Cả 3 ý trên
25. Tính chất nửa tự trị của ty thể:
A. Là ty thể mang chức năng hô hấp của tế bào, sản sinh năng lượng
B. Ty thể có một phần số gen nhỏ của mình mã hóa cho protein riêng
C. AND ty thể có vai trò chính trong di truyền dòng mẹ vì các ty thể của tinh
trùngngười không thể xâm nhập được vào noãn bào
D. Ty thể hoàn toàn độc lập mà không có bất cứ liên hệ nào với tế bào cũng nhưcác bào quan khác lOMoAR cPSD| 36844358
26. Trung thể và trung tử:
A. Ba trung tử xếp đôi một vuông góc hình thành nên trung thể
B. Thành ống gồm 6 tấm protein, mỗi ống gồm 4 ống vi thể xếp liền nhau
C. Có vai trò quan trọng trong việc hình thành thoi vô sắc lúc phân bàoD. Thực vật
bậc cao vẫn có trung tử nhưng không có trung thể
27. Thành phần không tạo nên khung xương tế bào: A. Không bào B. Ống vi thể C. Sợi vi thể D. Sợi trung gian
28. Diễn biến không xảy ra tại lòng ty thể trong chức năng hô hấp tế bào:
A. Chu trình Krebs biến pyruvat thành acetyl CoA
B. Quá trình phân ly của glucose thành 2 acid pyruvic
C. Quá trình nhận và nhường điện tử để chất nhận điện tử cuối cùng là O2 để hìnhthành H2O
D. Quá trình đẩy H+ ra khỏi lòng tiêu thể
29. Cho các diễn biến sau: 1. Hình thành thể đậm
2. Túi trao enzim cho thể nội bào muộn, hình thành tiêu thể
3. Enzim tiêu hóa được tổng hợp và mang tới lưới nội sinh chất có hạt
4. Enzym được photphoryl hóa để làm tín hiệu cho ổ tiếp nhận ở bề mặt túi dẹt
thắtlại thành túi cầu Golgi
5. Quá trình glycosyl hóa tạo tín hiệu dẫn đường cho enzim tới bộ máy GolgiThứ
tự đúng cho quá trình hình thành tiêu thể là: A. 3, 5, 1, 4, 2 B. 3, 1, 5, 4, 2 C. 1, 3, 5, 4, 2 D. 1, 5, 3, 4, 2 30. Lamina:
A. Lót ở mặt ngoài của màng nhân trong
B. Là nơi neo của các sợi chromatin ở vùng ngoại vi của nhân
C. Được tạo thành từ các sợi vi thểD. Có bản chất là hệ thống lipid
31. Về cấu trúc vi thể của NST:
A. pB. Vệ tinh có ở nhánh ngắn của NST tâm lệch
C. Mỗi NST dạng kép gồm 2 chromatid được liên kết tại eo sơ cấp D. p=q là NST tâm lệch
32. Đặc điểm không phải của vận chuyển thụ động:
A. Là một loại vận chuyển thấm
B. Không cần dùng năng lượng
C. Chỉ vận chuyển được theo một chiểu nhất định
D. Không có bất kỳ sự liên kết nào giữa chất vận chuyển và chất khác lOMoAR cPSD| 36844358 33. Gian kỳ:
A. Là kỳ xen giữa 2 lần phân bào, chuẩn bị cơ sở vật chất trước khi phân bào
B. ADN được nhân đôi ở pha G2
C. Có 2 giai đoạn là G1 và G2
D. Tồn tại trong thời gian ngắn hơn thời gian phân bào34. Về đặc điểm của các kỳ
trong phân bào nguyên nhiễm:
A. Hạch nhân xuất hiện ở kỳ đầu
B. Sợi thoi vô sắc xuất hiện ở kỳ đầu muộn (hay kỳ giữa sớm)
C. Các NST ở trạng thái co ngắn tối đa ở kỳ sau
D. Các chromatid chị em di chuyển về các cực đối diện tại kỳ cuối
35. Được coi như là một quá trình làm trong sạch tế bào: A. Nội thực bào B. Tự thực bào C. Thực bào D. Ẩm bào 36. Màng ty thể:
A. Có nhóm phức hợp protein làm nhiệm vụ vận tải viên ở cả 2 màng
B. Màng ngoài có tỷ lệ P/L bằng 2
C. Màng trong có tỷ lệ P/L bằng 1
D. Màng ngoài có những nếp gấp thành các mào để tăng diện tích làm việc 37. Lỗ màng nhân:
A. Tạo phức hợp lỗ màng nhân gồm 2 vòng hạt protein 8 cạnh có hình chiếu trùngnhau
B. Là nơi qua lại của protein được tổng hợp từ tế bào chất, của mARN, tARN theo
hướng ngược lại và SnARN theo cả hai chiều
C. Chỉ có ở màng nhân tế bào Prokaryota
D. Có thể có lớp lamina lát kín hết các lỗ màng nhân
38. Đặc điểm cơ bản của giữa vận chuyển trung gian khác hoàn toàn vận chuyển thụ động:
A. Không cần năng lượng
B. Tuân theo gradient nồng độ
C. Sự vận chuyển theo 2 chiều
D. Có vận tải viên mang bản chất protein
39. Bơm Ca2+ trong màng lưới nội sinh chất nhẵn để tạo sự co duỗi cơ:
A. Không cần tiêu hao năng lượng, song vẫn có trường hợp phải tiêu dùng nănglượng
B. Là loại vận chuyển trung gian, cần protein vận tải
C. Không cần vận tải viên
D. Là một loại protein màng lOMoAR cPSD| 36844358
40. Sự phát sinh trứng không có đặc điểm nào sau đây:
A. Noãn bào I đã được hình thành từ rất sớm, nhưng quá trình phân bào bị dừng lại
tại giai đoạn thể kép kỳ đầu I B. Xảy ra một cách không liên tục C.
Noãn bào I giảm nhiêm 1 cho noãn bào II và cực cầu I, là lúc trứng rụng để đóntinh trùng D.
Nếu không có tinh trùng đến thụ tinh thì noãn bào II giảm nhiễm 2 cuối
cùng đểhình thành nên noãn cầu và cực cầu II, cực cầu I giảm nhiễm 2 cho 2 cực
cầu II 41. Nhận định sai về sự chết tế bào có chương trình:
A. Góp phần cùng với sự phân bào duy trì số lượng tế bào của cơ thể
B. Nguyên nhân là do tế bào không được cấp máu đầy đủ khiến màng tế bào bị nứt
C. Được coi như là một hoạt động sinh lý của tế bào
D. Cơ chế là các enzim hoạt động bên trong tế bào kích thích và giết chết đồng
thờicác thành phần tế bào khi nhận được tín hiệu chết
42. Các lưỡng trị xếp trên mặt phẳng xích đạo của tế bào xảy ra ở: A. Kỳ giữa I B. Kỳ giữa II C. Kỳ đầu I D. Kỳ sau I
43. Về phân bào giảm nhiễm:
A. Xảy ra ở các tế bào sinh dục thuộc giai đoạn đầu của quá trình phát sinh giao tử
B. Kết quả, từ tế bào lưỡng bội sang trạng thái đơn bội
C. Gồm 2 lần phân bào liên tiếp, do đó ADN được nhân đôi 2 lần
D. Không trải qua gian kỳ
44. Điều kiện nào sau đây làm giảm sự khuếch tán qua màng: A. Khó tan trong lipid
B. Chất vận chuyển có kích thước và khối lượng nhỏ
C. Nhu cầu hoạt động của tế bào
D. Tác động tương hỗ giữa chất với nước tạo lớp hydrat bao ngoài
45. Điều nào sau đây là sai về ống vi thể:
A. Có thể biến mất nếu dùng tác nhân colchicin
B. Tham gia quá trình vận tải nội bào
C. Chứa protein lamin, tham gia cấu tạo nên lamina của màng nhân
D. Hình thành nên trung thể
46. Màng nhân ngoài không có đặc điểm sau:
A. Nối liền với màng lưới nội sinh chất
B. Tỷ lệ choresteron là 25-30%
C. Ngăn cách với màng nhân trong bởi khoảng quanh nhân
D. Gửi các túi vận tải nội bào tới tiêu thể, tham gia hình thành một số màng nội bào lOMoAR cPSD| 36844358
47. Quá trình nội thực bào:
A. Có ổ tiếp nhận trên màng và có thể bị hao hụt mối khi hình thành túi
B. Hình thành nên các thể thực bào muộn ngay khi hình thành túi
C. Quá trình photphoryl hóa các protein góp phần nhận biết các chất đặc hiệu trênổ tiếp nhận
D. Vận chuyển nhờ sự khuếch tán giống như với các loại vận chuyển thấm
48. Tạo lớp áo tế bào thông qua quá trình glycolsyl hóa là chức năng của: A. Protein màng B. Chresteron ở màng C. Photpholipid màng D. Carbohydrat màng
49. Cấu trúc siêu vi thể của NST không chỉ ra rằng:
A. Sợi chromatid mảnh gồm chuỗi hạt nucleosom có phần lõi là 8 phân tử
histon,cuốn quanh ADN sợi kép
B. Histon H1 có tính bảo thủ ít hơn các histon nucleosom
C. Sợi chromatin được hình thành ngay trong pha G1 của sự phân bào nhờ
cáchiston được tổng hợp từ tế bào chất di chuyển vào nhân cùng với ADN D.
Dị nhiễm sắc là những đoạn NST vẫn còn kết đặc sau phân bào chứa ADN
không hoạt động. Nhiễm sắc thực được hình thành từ đoạn ADN không lặp lại,
là nơi có hoạt động di truyền
50. Vận chuyển anion qua màng (Cl- hay HCO3-) là hình thức vận chuyển: A. Ẩm bào B. Nội thực bào C. Trung gian
D. Chủ động51. Hạch nhân:
A. Được giới hạn bởi màng, có dạng hình quả bí đao
B. Vùng sợi ít kết đặc chứa ADN hoạt động phiên mã
C. Là nơi hình thành nên các phân đơn vị nhỏ và lớn của ribosom
D. Vùng sợi kết đặc chứa đựng những ribosom tử khi tiền thân cho tới khi
trưởngthành 52. Cộng bào:
A. Do sự hợp nhất của nhiều tế bào
B. Có sự phân chia tế bào chất
C. Hình thành những tế bào đa nhân
D. Hình thành nên những tế bào không nhân, ví dụ như tế bào hồng cầu máu ngoạivi
53. Đặc điểm sai khác cơ bản của nội thực bào và ẩm bào:
A. Hình thức vận chuyển túi
B. Tính chất đặc hiệu của mồi
C. Chiều hướng vận chuyển lOMoAR cPSD| 36844358
D. Bào quan hay cơ quan đích
54. Về các sự kiện trong kỳ đầu I của phân bào giảm nhiễm: A. Gồm 4 giai đoạn
B. Giai đoạn tiếp hợp là khởi đầu cho sự trao đổi chéo
C. Các chromatid chỉ dính với nhau tại eo sơ cấp trong suốt giai đoạn của kỳ
nàyD. Tại lưỡng trị, các chromatid chị em bắt chéo nhau để trao đổi đoạn
55. Hiện tượng co nguyên sinh:
A. Thực chất là hiện tượng tan bào
B. Xảy ra khi môi trường nhược trương
C. Xảy ra chỉ với thực vật, không xảy ra với động vật
D. Xảy ra khi để hiện tượng phản co nguyên sinh một thời gian chừng 25-30 phút
56. Sự phát sinh tinh trùng:
A. Xảy ra một cách gián đoạn, không liên tục
B. Khởi đầu từ các tế bào sinh tinh, các tế bào này giảm nhiễm sinh ra 4 tinh
tử,phát triển thành tinh trùng
C. Tinh bào I là dạng ổn định cuối của các tế bào sinh tinh, các tinh nguyên bào
đểtừ đó, giảm nhiễm I hình thành 2 tinh bào II
D. Giống hệt với sự phát sinh trứng
57. Người ta có thể xác định ADN để xác định cá thể trong những cái chết tập thể
dựa vào: A. ADN trong nhân
B. ADN trong ty thể có số lượng tồn tại lớn
C. Cấu trúc màng tế bào, màng nhân
D. Dựa vào khung xương tế bào
58. Ý nghĩa của sự chết tế bào có chương trình:
A. Xảy ra đồng thời với sự phân bào để làm hài hòa quá trình phát triển mô
B. Phối hợp với sự phân bào đảm bào duy trì số lượng thích hợp tế bào
C. Đóng góp vào hệ thống miễn dịch D. Cả 3 ý trên
59. Trung thể mới xuất hiện cạnh trung thể cũ tại:
A. Kỳ đầu của phân bào
B. Kỳ giữa của phân bào
C. Kỳ sau của phân bàoD. Kỳ cuối của phân bào 60. Về histon H1:
A. Có tính bảo thủ cao hơn các histon nucleosom
B. Tham gia cấu tạo nên hạt nucleosom
C. Ảnh hưởng lớn tới việc kết đặc sợi chromatin D. Có tính acid khá lớn 1C 2B 3D 4C 5D 6D7A 8A 9A 10C lOMoAR cPSD| 36844358
11C 12D 13B 14D 15A 16D 17C 18A 19B 20B
21C 22D 23D 24C 25B 26C 27A 28B 29A 30B
31C 32C 33A 34B 35B 36A 37B 38D 39D 40D
41B 42A 43B 44A,D 45C 46B 47A 48D 49C 50C
51C 52C 53B 54B 55C 56C 57B 58D 59A 60C