SKKN Một Số Phương Pháp Giáo Dục Học Sinh Cá Biệt Ở Cấp THCS

Tổng hợp SKKN Một Số Phương Pháp Giáo Dục Học Sinh Cá Biệt Ở Cấp THCS rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

Chủ đề:
Môn:

Sinh Học 9 182 tài liệu

Thông tin:
30 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

SKKN Một Số Phương Pháp Giáo Dục Học Sinh Cá Biệt Ở Cấp THCS

Tổng hợp SKKN Một Số Phương Pháp Giáo Dục Học Sinh Cá Biệt Ở Cấp THCS rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

103 52 lượt tải Tải xuống
Trang 1
MT S PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC HC SINH CÁ BIT CP THCS
Người son: Trn Th Thùy Trang
I. PHN M ĐẦU
1. Lí do chọn đềi
Đất nước ta đang phát triển theo hướng Công nghip hóa- Hiện đại hóa
đất nước, trong thời kì đổi mi, m ca, hi nhp, kinh tế phát triển, đời sng vt cht
và tinh thn của nhân dân ngày càng đưc nâng cao, thế h tr có nhiều cơ hội để tiếp
cn với trình đ khoa học thuật đang ngày càng phát triển như bão. Thế nhưng
nhng tiêu cc do mt trái của chế th trường mang li vi bao cám d, cm by,
những trò chơi như: Game, trò chơi đin t...không lành mnh ít nhiều ng tác
động xấu đến thanh thiếu niên, nếu như chúng ta không kịp thời ngăn chặn. vy,
ngay trong ghế ntrường vic giáo dc các chun mực đạo đức con người mi
hi ch nghĩa cho học sinh vấn đ hết sc quan trng. mt giáo viên, chúng ta
không đơn thuần ch dy hc, truyền đạt kiến thc t sách v đến cho hc sinh
chúng ta còn cn phi giáo dc, un nn rèn luyn v từng hành vi đạo đức đơn
gin nhất cho các em, để t đó các em hình thành nhân cách phẩm cht tốt đẹp.
Điều đó qu thực không đơn gin, bi l trong mt lp hc mi em hc sinh, tính
cách, tâm lí, đạo đức khác nhau. em ngoan ngoãn vâng li, em hiếu động,
nghch ngm, em trm tính, ít biu l cm xúc,có nhng em hc sinh
bit,......đc bit là các em la tui THCS, la tui s thay đi v mt tâm
rt ln, mun th hin bản thân mình đã lớn nhưng cũng rt tr con . vy tht khó
để đưa các em vào một khuôn kh nhất định. Để làm được điều này, đòi hỏi mi giáo
viên nói chung quan trọng hơn cả giáo viên ch nhim nói riêng phi nhng
cách giáo dc khác nhau phù hp vi từng đối tượng hc sinh. Chính vy mà công
tác ch nhim lp mt vic hết sc quan trng cn thiết ngay t đầu năm học,
mi giáo viên ch nhim cn lp cho mình mt kế hoch ch nhim tht c th nhm
giáo dc hc sinh mình phát trin tt c v kiến thức, năng lẫn phm chất đạo đức.
Nhn thấy được tm quan trng ca công tác ch nhim. mt giáo viên dy b
Trang 2
môn Sinh hc hiện đang đưc nhà trường phân công làm công tác ch nhim,
đặc bit li ch nhim lp 9, trường THCS Phan Đình Phùng địa bàn dân sinh
sng ch yếu làm nông nghip, buôn bán nh l nên chưa điều kiện đ quan tâm
đúng mức đến vic hc tp ca con em mình, các em hc sinh lp 9 độ tui 14, 15
thích th hiện mình người lớn đng thi mt s gia đình phụ huynh coi coi
con em mình là la tuổi này đã là lao động chính của gia đình, một s em thy mình
đã lớn nên t ngh học đi làm, mt s em ham chơi dẫn đến chán hc ri b hc.... Tôi
luôn băn khoăn suy nghĩ, luôn đặt câu hi phải làm sao? Làm như thế nào? Để giáo
dc các em nhng chun mực đạo đức, ý thc k lut, chp hành mi ni quy, quy chế
của nhà trường, ca lp, biết phân bit cái tt, cái xu, cái thin cái ác, biết đoàn kết
yêu thương nhau trong cuộc sống, giúp đỡ nhau trong hc tp, xây dng tp th lp
vng mnh tr thành nhng con ngoan trò giỏi. Để thc hin tt công tác giáo dc
đạo đc cho hc sinh bit, tôi thiết nghĩ việc làm hết sc nng n đy trách
nhim.
Vy chúng ta phi làm thế nào để giáo dc hc sinh bit đạo đức tt, chp
nh ni quy của trường lp, là người công dân có ích cho địa phương và xã hội, chp
hành pháp lut ? Câu hỏi đó đưa ra ngày đêm làm tôi trăn trở suy nghĩ làm như thế
nào! Đưa ra những bin pháp phù hợp để răn đe uốn nn giúp hc sinh tiếp thu lĩnh
hội đ tr thành trò ngoan, tôi đưa ra những gii pháp c th đ đạt hiu qu cao
trong công tác ch nhim. Tôi biết rng trách nhim này không phi ca riêng tôi
là ni lo chung ca toàn xã hội và đặc bit là ngh "trồng người".
Như Bác Hồ đã nói " Vì li ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người"
Làm công tác ch nhim hết sc nng n trong thời đại phát trin nhanh
rng bi nn công nghip - hóa hiện đại hóa đất nước. Nếu giáo viên đến lp ch cn
ging bài, sinh hot lp nhc nh vài ba điều như thế quá d dàng đơn giản nhưng
lương tâm của một nhà giáo không cho phép tôi làm như vy. Chính nhng do
trên tôi xin nêu ra mt s kinh nghệm đ thc hin hiu qu trong công tác ging
Trang 3
dy giáo dc hc sinh bit những năm gần đây thực tế tôi đã áp dụng. Để làm
tt công tác ch nhiệm đặc bit lp ch nhim lp 9, đòi hỏi người giáo viên ch
nhim phi có tâmcó tm, phi kiên trì bn b, nhy bén x lí trong các tình hung
phạm tấm gương sáng cho hc sinh noi theo. Bản thân tôi đã tiến hành hc
tp, nghiên cu, tích lu đưc mt s kinh nghim trong công tác ch nhim lp
nhm giúp các em ý thc t giác hc tập, đ kiến thức năng bn m
nn tng cho các em hc tiếp các cp học sau cũng như bưc vào cuc sng. Chính vì
vy tôi mnh dạn đưa ra một s kinh nghim của riêng mình trong đ tài Mt s
phương pháp giáo dc hc sinh cá bit” trường THCS Phan Đình Phùng.
2. Mc tiêu nhim v đề tài
a) Mc tiêu:
- ng ti mt nn giáo dc toàn diện, đào tạo ra nhng thế h con người va
“hồng” vừa “chuyên”.
- Giúp bn thân t hc hi và nâng cao kiến thc v vic tìm hiu tâm lí la tui
hc sinh THCS
- Hc sinh tích cc rèn luyn, thc hin tt các mặt đạo đc theo tấm gương Hồ
Chí Minh.
- Hc sinh hng thú, tích cc tham gia các hoạt động hc tp và phong trào.
- Hc sinh biết rèn luyện đạo đức, biết thương yêu, thân thiện vi nhau.
b) Nhim v:
- Đối vi một người giáo viên ch nhim thì vic giáo dc nhng hc sinh lp 9
những kĩ năng sống, năng nổ trong mọi phong trào trường lp, t tin trong cuc sng.
- Khơi dậy tiềm năng học tp ca hc sinh, tạo được nim hng thú trong hc tp
để góp phn phát trin toàn din học sinh đáp ứng yêu cu trong thi k đổi mi.
- Nhằm đưa ra những gii pháp giúp giáo viên ch nhim nâng cao chất lượng
cũng như tổ chc giáo dc đạo đức, năng sống cho hc sinh chng hc sinh b
hc.
Trang 4
- Mục đích muốn chia s mt s kinh nghiệm cùng trao đi, hc tp thêm
nhng giáo viên khác để kinh nghim trong công tác ch nhiệm đạt được kết qa
tốt hơn.
- Nhằm đưa ra những gii pháp giúp giáo viên ch nhim nâng cao chất lượng
cũng như tổ chc giáo dc đạo đức, năng sống cho hc sinh chng hc sinh b
hc.
3. Đối tượng nghiên cu
Đối tượng nghiên cu mà tôi áp dụng cho đ tài này là hc sinh lp 9A5( năm
hc 2016-2017) trường THCS Phan Đình Phùng, lp 9A3( năm học 2017-2018),
năm nay ch nhim Lp 9A7( năm học 2018 2019) trường THCS Phan Đình Phùng
- Huyện CưMgar.
4. Gii hn phm vi nghiên cu
Đề tài xoay quanh nghiên cu v Mt s phương pháp trong vic giáo dc
đạo đức cho hc sinh cá bit.
5. Phương pháp nghiên cứu
a) Phương pháp nghiên cứu lí lun:
- Thu thp thông tin, lun ca giáo viên ch nhim lp trên sách báo và các bài
viết trên internet.
- Đi thực tế quan tâm từng học sinh có biểu biện trở thành cá biệt, tìm hiểu nguyên
nhân do chính để trả lời cho câu hỏi: sao các em học sinh đó trở thành học
sinh cá biệt?
- Quan sát, theo dõi quá trình học tập hoạt động của các em học sinh biệt
trong lớp ( trước, trong và sau áp dụng các biện pháp giáo dục).
- Trao đổi trực tiếp với gia đình, phụ huynh của các em học sinh thuộc dạng
biệt trong lớp 9A7, đề xuất những biện pháp áp dụng cho từng em học sinh. Tùy điều
kiện thực tế mà xây dựng các phương án khác nhau để thực hiện cho từng học sinh.
b) Phương pháp quan sát
Trang 5
- Quan sát các hoạt động hc và sinh hot tp th ca hc sinh.
- Quan sát sư phạm.
- Nghiên cu tài liu v tâm lí la tui HS THCS.
- Kiểm tra đánh giá.
c) Phương pháp điều tra
- Trao đổi, hc hi vi các giáo viên ch nhim khác, vi c giáo viên b môn,
trao đổi, nói chuyn vi ph huynh hc sinh.
d) Phương pháp thử nghim
Tôi áp dụng cho đ tài này hc sinh lp 9A5( năm hc 2016-2017) trường
THCSPhan Đình Phùng, lp 9a3( năm hc 2017-2018), và năm nay ch nhim
Lp 9A7( năm hc 2018 2019) trường THCS Phan Đình Phùng Huyn
Cưmgar.
II. PHN NI DUNG NGHIÊN CU
1.Cơ s lí lun
Công tác ch nhim mt nhim v cùng quan trng trong công tác giáo
dc ca nhà trường, đồng thi góp phn to ln trong vic xây dng rèn luyện đạo đức
và nhân cách của người học sinh. Đặc bit trong thời đại hin nay s tiến b ca khoa
hc k thut. hội ngày càng đổi mi, học sinh được tiếp xúc vi nhiu ngun
thông tin đa chiều. Chính vy các em có th tiếp thu được những điều tốt, nhưng
cũng dễ dàng lây nhim nhng cái xu.
Sinh thi Bác H đã nói :
Ng thì ai cũng như lương thin
Tnh dy phân ra k d hin
Hin d phải đâu là tính sẵn
Phn nhiu do giáo dc mà nên
Trang 6
Câu nói đó của Bác đã khẳng định vai trò quan trng, quyết định ca giáo dc
trong vic hình thành nhân cách ca mỗi con người. Trong vic giáo dục đạo đức cho
hc sinh bit, giáo viên ch nhim gi vai trò quan trng, không ch người dy
ch mà còn là người cha, người m dy d, un nắn đạo đức, là người bn gần gũi để
các em bày t những suy nghĩ của bn thân, giúp các em tiến b trong hc tp và cuc
sng, giáo viên ch nhim người góp phn không nh hình thành nuôi ng
nhân cách ca hc sinh. Công tác ch nhim vai trò hết sc quan trng, quyết
định chất lượng dy và hc ca giáo viên và hc sinh. Làm tt công tác ch nhim tc
giáo viên đã hoàn thành tốt vic ging dy các b môn t chc giáo dc, rèn
luyện đạo đức cho hc sinh. Giáo viên ch nhim thay mặt nhà trường quản điu
hành lp, trc tiếp giáo dục tưởng đạo đức, hình thành nhân cách cho hc sinh;
cu ni gia môi trường giáo dục gia đình, nhà trường và xã hi.
Trong giai đon hin nay, công tác ch nhim lớp ngày càng đòi hỏi s dày
công của người giáo viên bi yêu cu ngày càng cao ca hội đang phát trin, bi
tình hình cuc sng vẫn đang tồn ti nhng tác động xấu đến hc sinh, bi s mưu
sinh của gia đình nên không ít phụ huynh đã giao phó vic giáo dc con cái cho nhà
trường. Là mt giáo viên ch nhim lp 9 bn thân tôi rt mong mun hc trò ca
mình là nhng con ngoan, trò giỏi, tài đức vẹn toàn để sau này ln lên các em t tin,
năng động, bản lĩnh bước vào đời, tr thành những người công dân có ích cho xã hi.
2. Thc trng vấn đ
* Thuân li:
+ V phía giáo viên: Giáo viên ch nhim nhận được s ch đạo, quan tâm
sâu sát ca chi b Đảng, ca Ban Giám Hiệu trường THCS Phan Đình Phùng, ca
Công đoàn giáo dục cơ sở, cùng s giúp đỡ ca tt c các ban ngành trong HĐSP nhà
trường. Giáo viên ch nhiệm năng nổ, thích hc hi, tìm tòi sáng to là ngưi nhit
tình có tâm huyết vi ngh . Đội ngũ các thy cô giáo b môn nhit tình, yêu ngh và
trách nhim cao, chuyên môn vng vàng.
- Bản thân đã có nhiều năm làm công tác chủ nhim lp 9 bc THCS.
Trang 7
+ V phía hc sinh:
- Đa số các em ngoan, có ý thc trong hc tp và rèn luyện đạo đức.
- Đa số hc sinh có ý thc xây dng tp th đoàn kết.
- Đa số ph huynh quan tâm đến vic hc tp ca con em mình.
* Khó khăn:
+ V phía Giáo viên:
- Chưa có tài liệu nào hướng dn c th v công tác ch nhim lp.
- Hc hi tham khảo qua các đồng nghiệp nhưng đa số đồng nghip có nhng bin
pháp mang tính t phát, ngu hứng chưa có phương pháp rõ ràng.
- Chưa chuẩn năng kiến thức cũng không yêu cầu c th ràng v vic
ch nhim ca tng khi lp.
- Đưc d các bui tp hun vng tác ch nhim còn quá ít.
+ V phía hc sinh:
- Các em là lp 9 la tuổi đang tập tành làm người ln.
- Nhiu em hc lc khá giỏi nhưng việc thc hin n nếp vẫn chưa tốt, các
năng sống khác vn còn hn chế.
- Mt s em có hoàn cnh kinh tế khó khăn ảnh hưởng dến hc tp ca các em.
- Mt s em hc tp trong hoàn cnh thiếu thn tình cm, ch vi b hoc m hoc
b m đi làm ăn xa.
- Mt s em nhà xa trường, đường đi lại khó khăn.
- Bên cạnh đó có 1 số hc sinh ni cộm thay đổi bn thân tr thành hc sinh cá bit
Bn thân tôi mi nhn lp 9A7 năm 2018 2019, có tng s 24 em.
trong đó:
+ 14 em người Kinh,10 em dân tc .
+ Hc sinh có hn cnh khó khăn có s h nghèo 03 em, cn nghèo 04 em.
+ Hc sinh cá bit 02 em.
Trang 8
Tôi nhn thấy như sau:
* Hnh kiểm: Năm học trước lp tôi hiện đang chủ nhim
Tt
Khá
Trung bình
Yếu
27
93,1%
02
6,90%
0
0%
0
0%
Năm học này: Qua kết qu hc kì I năm học 2018 2019
Tt
Khá
Trung bình
Yếu
17
70,8%
06
25%
01
4,2%
0
0%
- Hc sinh s phát trin v tâm mnh m, các em tn ti song song
“va tính tr con, vừa tính người lớn” chính vậy các em thường mun khẳng đnh
mình, muốn làm người lớn gây ra bướng bnh hc sinh. giai đoạn này hc sinh
c vào tui dy thì, tâm các em chưa n định, lúc chưa kiềm chế đưc cm
xúc d b kích động, bc tc, cáu gt, d b lôi kéo…và các em bắt đu tình cm
khác gii. La tui hc sinh THCS là la tuổi “khó bảo” bởi đây thi chuyn
tiếp t tuổi thơ sang tuổi trưởng thành, là la tuổi có bước nhy vt c v th cht ln
tinh thn, điu này ph thuc vào s phát trin mnh m v th, s phát dục, điều
kin sng, hoạt động của các em. Các em luôn mun làm theo ý thích ca bn
thân, thích tìm hiu và khám phá thế gii xung quanh. Chính vì vy nên các em rt d
b cám d đi vào con đường xu nếu không có s quan tâm và giáo dc các em kp
thi. Muốn làm được điu này, ng tác ch nhim lp mt trong nhng yếu t
quan trng nht giáo viên cn phi thc hin. Tuy nhiên, thc hin công tác ch
nhim lp không phải lúc nào chúng ta cũng thực hin mt vic làm ging nhau vi
tt c các đối tượng thc hin sut c năm học, như thế s gây tâm nhàm chán,
không hiu qu. Mi giáo viên cn nhng bin pháp c th riêng, nhng cách làm
Trang 9
vic riêng luôn có s đổi mi, có nhng bin pháp tích cực để to s mi m, ham
thích đối vi hc sinh nhằm thúc đẩy các em thc hin tt nhng yêu cu giáo
viên đưa ra.Trong xã hi hin nay, nn kinh tế th trường làm cho đời sng, ý thc ca
người dân được ci thiện hơn, văn hóa gia các nước cũng rất đa dạng. Điều đó đã tác
động ít nhiều đến s nhn thc, hiu biết ca các hc sinh chúng ta. Cho nên ta d
dàng nhn thy rng hc sinh ngày nay thông minh, nhanh nhn, sáng to và hiu biết
rng hơn. Đúng như ông cha ta đã tng nói: Hu sinh kh u”. Đây một điều rt
đáng mng vì: Con hơn cha nhà có phúc”. Song song vi s phát trin ca xã hi,
Trong những năm gần đây các phương tin thông tin phát trin mnh m đặc bit
dch v internet rt nhiều trên địa bàn đin thoại di động tăng dần v s ng
học sinh đã tác đng tiêu cực đến các em hc sinh.
3. Ni dung và hình thc gii pháp
a. Mc tiêu ca các gii pháp
- Để mt giáo viên ch nhim gii không ch năng còn tình thương
trách nhiệm đối vi hc sinh.
- Người giáo viên ch nhim cn phi biết xây dng kế hoạch, đưa ra giải pháp để
thc hin kế hoạch đó.
- Người giáo viên ch nhim tt không những là người qun lí hc sinh tt mà còn
là người bn biết cm thông và chia s những khó khăn cùng học sinh.
- Đầu tiên tìm hiu hc sinh lp mình ch nhim tng bao nhiêu hc sinh,
bao nhiêu hc sinh dân tc thiu s, phát hin ra nhng học sinh năng khiếu văn
ngh hoc th thao trong lp, tìm hiểu em nào thành tích hay thưng vi phm
nhng gì, t đó định hướng xây dng nhng bin pháp phù hp vi từng đối tượng
hc sinh.
- Tiếp theo đ xây dựng đội ngũ ban cán s lp, tôi cho các em bàn bc, bình bu
ban cán s lp và tm thi chp nhận đội ngũ ấy kèm theo điều kin s thưởng
pht ràng. Giáo viên ch nhiệm hướng đưa các bạn dân tc thiu s lc
hc khá nm trong ban cán s lp. S phân công nhim v c th như sau:
Trang 10
Nhim v ca lớp trưởng:
+ Theo dõi, kim tra mi hoạt động ca lp.
+ Điểm danh ghi số ca lp vào góc trên (bên phi bng) ngay sau khi xếp
hàng vào lp.
+ Điều khin các bn xếp hàng vào lp, xếp hàng chào c đầu tun, xếp hàng tp
th dc.
+ Đề ngh giáo viên tuyên dương, phê bình cá nhân hoặc tp th.
Nhim v ca lp phó hc tp:
+ T chc lớp truy bài 15 phút đầu giờ; giúp đỡ các bn hc yếu hc bài, làm bài.
+ Điều khin các bạn trao đổi, tho lun hoc tr li câu hi trong tiết hc khi giáo
viên yêu cu.
+ Theo dõi vic hc tp ca lp trong các tiết chuyên.
+ Làm mi vic ca lớp trưởng khi lớp trưởng vng mt hoc ngh hc.
Nhim v ca lớp phó văn thể:
+ T chc lớp hát múa 15 phút đầu gi.
+ T chức tham gia các hoat động Văn - Th - của lớp do nhà trường t
chc.
+ Tham gia các bui tp hun múa hát tp th của liên đội v tp hun li cho lp.
Nhim v ca lớp phó lao động:
+ Phân ng, theo dõi kim tra các t trc nht chu trách nhim tắt đèn,
qut khi ra v.
+ Phân công các bạn tưới cây trong lớp, chămc bn hoa và cây trng ca lp.
+ Theo dõi, kim tra các bn khi tham gia các buổi lao động do trường, lp t
chc.
+ Phi hp vi lớp trưởng, lp phó hc tp gi trt t lp.
Nhim v ca mi em, tôi ghi ràng trong mt cun s, sau đó phát cho các
em. Tôi hướng dn tng em cách ghi chép trong s mt cách khoa hc, c th,
Trang 11
ràng. Mi em s làm đúng các nhim v ca mình. Ngoài ra lớp trưởng 2 lp phó
phải đoàn kết hp tác cht ch vi nhau trong công vic chung. Sau mt thi gian
giáo viên nm bắt được năng lc ca mi em t đó thể điu chỉnh đội ngũ ban cán
s lớp năng lực hơn (Năng lực đây là cả v mt hc tập và năng lực qun lý).
- Để xây dng ch ngi phù hp, sau mt thi gian theo dõi tôi sp xếp li ch
ngi sao cho ch nào cũng bạn hc sinh gii, khá, trung bình, yếu, xếp ch ngi
xen k gia các bn dân tc thiu s vi các bn khác trong lp. Trong mi bàn cn
sp xếp em hc gii cnh em hc yếu, em ngoan ngi cạnh em chưa ngoan, biết giúp
đỡ nhau, phát huy được vai trò t qun ca hc sinh.
b. Ni dung và cách thc thc hin gii pháp
Trường THCS Phan Đình Phùng tiếp tc thc hin nghiêm túc phong trào thi
đua làm theo Bác Hồ dạy: "Dù khó khăn đến đâu cũng phải thi đua học tt dy tt"
Phát huy tính gương mẫu, tinh thn t hc, sáng to ca cán b, giáo viên, nhân viên,
đảm bo k cương trong nhà trường, khơi dạy phát huy tinh thn trách nhin, tình
thương của thầy cô giáo đi vi hc sinh. Trong phm vi nghiên cu của mình tôi đưa
ra mt s gii pháp trong công tác ch nhim lp 9 ý thc hc tp tốt hơn. Tôi đã
áp dng nhng giải pháp sau đây
1. Xây dựng được mt tp th lp vng mạnh, đoàn kết
Đây yếu t cùng quan trng nhm to ra mt không khí hc tập, vui chơi lành
mnh, giúp các em mnh dn không t ti, giáo viên ch nhim to không khí lp hc
đầm m, nh nhàng để tt c hc sinh không phải sợ” đến trường các em luôn
cm nhận được:
“ Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”.
Có như vậy mới thu hút được s tham gia tích cc ca tt c các em hc sinh. Khi
các em tham gia các hoạt động tp th s giúp giáo viên ch nhim nm bắt được
hoàn cnh ca các em, nm bt kp thời tâm nguyện vng ca các em để đưa ra
Trang 12
nhng biện pháp giúp đ. Giáo viên ch nhim phải làm sao để các em coi lp hc
như một gia đình, thầy cô như là cha mẹ, các bn trong lớp như anh em một nhà.
Bất cứ một ai khi đã chọn ngành nghề cho mình thì đều xác định cái đích mình
cần đạt đến. Cái đích đó tưởng như rất gần, rất dễ thực hiện, nhưng trong thực tiễn
không phải như vậy, mà nhiều khi để đạt được phải đổ nhiều mồ hôi, nước mắt và
thậm chí cả tính mạng để đạt được nó.
Học sinh lớp 9 lứa từ 14 đến 15 tuổi, các em rất nghịch, hiếu động, chưa
làm chủ được bản thân, chưa nhận thức được điều gì là đúng và điều gì là sai, hay bắt
chước và chịu tác động của mọi việc xảy ra xung quanh mình. Chính vì thế, nếu môi
trường tác động tốt thì các em sẽ có những hành vi và đạo đức tốt, còn ngược lại thì sẽ
rất tồi tệ, thể các em sẽ hỏng, dối trá, mất cách, đạo đức kém….Tuy nhiên
lứa tuổi này, các em cũng rất thích được tán dương, khen ngợi. vậy chúng ta cần
những giải pháp thích hợp để giáo dục và định hướng đúng đắn cho các em. như
vậy, chúng ta mới giáo dục học sinh bậc trung học sở phát triển một cách đúng
nhất về nhân cách cũng như nhận thức của lứa tuổi mình, đặc biệt các học sinh
dạng biệt, giáo viên cần cần những biện pháp riêng, phù hợp với hoàn cảnh
của từng em, mà từ đó mới hướng các em đi vào nề nếp. Muốn làm điều đó giáo viên
cần phải những hiểu biết nhất định về từng hoàn cảnh, từng nguyên nhân tạo nên
những học sinh biệt đó từ đó xây dựng các biện pháp riêng cụ thể áp dụng cho
từng em học sinh cá biệt.
2, Tìm hiu hoàn cảnh gia đình và tâm sinh lí của tng hc sinh:
Đây là mt yếu t cũng không kém phn quan trọng. Ngay sau khi được phân
công làm ng tác ch nhim lp việc đu tiên tôi xem h lịch hc sinh. Sau
đó tranh thủ thời gian đi thăm các gia đình hc sinh hoàn cảnh đặc biệt như: học
sinh m côi, hc sinh thuc din h nghèo, cn nghèo, nhng hc sinh nhà xa
trường. Khi đến thăm gia đình học sinh s giúp chúng ta nm bắt được hoàn cảnh đ
chúng ta biện pháp giúp đ. Những năm trước t l hc sinh b hc trường tôi
khá cao, đây một vấn đ hết sc nan gii là việc làm khó nhưng không phải
Trang 13
chúng ta không làm được. Trước hết giáo viên phi tìm hiu nguyên nhân hc sinh b
học, sau đó cùng vi các hc sinh trong lớp đến nhà vận động. Nếu nguyên nhân do
b m bt b hc thì phi gii thích cho cho ph huynh hiu tr em quyền được
đến trường, được ăn, được học, được vui chơi ,như thế là vi phm pháp luật, đồng thi
huy động các đoàn thể tại địa phương cùng vào cuộc. Nếu hoàn cnh gia đình khó
khăn thì th vận động giúp đỡ như tặng xe đạp, áo qun, sách v Trường hp
hc sinh không mun hc na thì phải làm ng tác tưởng để em đó nhận thc ra
tm quan trng ca vic hc.
Mt khác mt s học sinh do nhà xa trường nên không xe đạp đ đi học. Do
không nhn thức đầy đủ v vic hc của con em nên gia đình thiếu s quan tâm đối
vi hc sinh. V nhà ph huynh chưa nhắc nh các em học bài, không định hướng
đưc cho các em, nhiều lúc các em suy nghĩ tiêu cc là không biết hc để làm gì.
nhiều trường hợp khi giáo viên đến vận đng thì không nhận được s hp tác ca
ph huynh, b mặc cho các em thích đi học thì đi, không thích đi hc thì thôi. Giáo
viên phi tạo được mi liên h mt thiết với gia đình học sinh. Đây yếu t hết sc
quan trng, giáo viên ch nhim nên dành nhiu thời gian đến thăm gia đình hc sinh
để cùng vi ph huynh quan tâm đến con em mình hơn. Đặc bit ti các bui gp g
này giáo viên cũng cần trao đổi vi ph huynh định hướng ngh nghip cho con em
đồng bào dân tc, tạo động lc , sng mục tiêu để phấn đu trong hc tập hướng
tới tương lai. Cho nên, giáo viên ch nhim cần lưu một s hc sinh bit khiến
cho chính bn thân ca hc sinh cm thy không hng thú tp trung hc tp, vì thế s
động viên ca giáo viên ch nhim có vai trò rt quan trng.
Giáo viên ch nhim phi kết hp cht ch với các đoàn thể trong nhà trường, các
giáo viên b môn đ giáo dc học sinh không đi hc chuyên cần định b hc,
giáo viên ch nhim cần thường xuyên báo cáo, trao đổi để tháo g những vướng mc
trong quá trình công tác vi ban giám hiệu nhà trường để đề ra các bin pháp giáo dc
hc sinh cá bit lp mình. Khi giáo viên ch nhiệm vào các gia đình các em  đnh
b học, đã được ban giám hiu nhà trưng quan tâm
Trang 14
3. Giáo viên ch nhin cn t chc, khuyến khích hc sinh mnh dn tham
gia các phong trào, hoạt động tp th.
Giáo viên ch nhim cn t chc cho hc sinh mnh dn tham gia vào các hot
động tp th. Thông qua các hoạt động vui chơi do đội t chc các bui hoạt động
ngoài gi lên lp. Vi các ch đề thiết thực như: Tôn sư trọng đo, Uống nước nh
nguồn. Ngoài ra trường, Đội t chc các hoạt động văn hóa, văn nghệ, th dc th
thao để thu hút, lôi cuốn các em tham gia. Như vào các ngày tết trung thu, hi thi hi
khỏe phù đổng cấp trường, thi văn nghệ chào mng 20/11 ngày nhà giáo Vit Nam.
Ngoài ra còn s kết hp tuyên truyn, giáo dục đạo đc thông qua sinh hoạt Đội,
các tiết hoạt động ngoài gi lên lp nhằm để giáo dục cho các em các năng sống,
giáo dục đạo đức cho các em như khu hiu " Tiên hc l, hu hc văn".Giáo viên
ch nhim cn tích cực thăm lớp, d gi để nm bt tình hình lp ch nhiệm. Thường
xuyên trao đổi vi giáo viên b n để nm thông tin hai chiều để kp thi, un nn
nhng hc sinh có biu hin tiêu cc lp mình.
d: Năm học này 2018-2019 hc sinh Tun, Ti, Khánh, rt hiếu động,
nghch ngm, hay b tiết ra ngoài,ngh hc không do, trong gi hc thì nói chuyn
ring hoc ng trong lp,vi phm ni qu đi xe máy, đánh nhau, thường dùng tay đp
vào bàn trong gi học, tóc để chm thnh thong do c đỏ khi b ghi tên vì phm li,
khi b các thy nhc nh thì thường t ra chống đối, t thái độ bt cn. Qua tìm
hiu tôi đã dùng nhiều bin pháp khuyên bảo răn đe. Thấy được s quan tâm ca giáo
viên ch nhiệm em đã tiến b rệt. Trong đợt thi đua hội khỏe pđổng cp
trường, môn đẩy gy em Tun cũng tham gia. Hay như hc sinhTi, Khánh ngh
học vì ham chơi không thích đi hc, lúc này tôi cần tăng ng các hoạt động tp th
để thu hút hc sinh mt khác kết hp cht ch vi ph huynh, nhà trường chính
quyền địa phương để đưa ra những bin pháp kp thi.
Giáo viên ch nhim phi gần gũi, quan tâm sn sàng chia s gương mẫu
trước hc sinh. Giáo viên nên dành thời gian trao đi vi tng hc sinh mt hoc tng
nhóm học sinh để nm bt, tìm hiểu tâm nguyện vng ca các em. Hàng tun vào
các bui sinh hoạt 15 phút đầu gi, tiết sinh hot lp cui tun hoc thông qua các
Trang 15
bui hoạt động ngoài gi lên lp, giáo viên ch nhim nên dành chút thời gian thăm
hỏi các em, đặc bit các em biu hin e ngi, rụt giúp các em hòa đồng cùng
bn bè và cm thy mình không b xa lánh. Hoặc thường xuyên t chc các hoạt động
tp th để các em được tham gia.
4. Giáo dục đạo đức cho học sinh ( đặc bit hc sinh cá bit )
Căn cứ vào nhng thực trạng đã điều tra, cả những nguyên nhân dẫn đến thực
trạng ấy. Tôi nhận thấy rằng, bởi lcác em trở thành học sinh biệt như vậy do
nhiều nguyên nhân, trong đó phải kể đến những nguyên chính do : hoàn cảnh gia
đình, sự thờ ơ của xã hội và gia đình trong việc giáo dục và dạy dỗ các em. Từ đó tôi
có cơ sở để đề xuất các giải pháp như sau:
*Về phía giáo viên :
+ Trước hết phải cái “Tâm”. Xuất phát từ chữ tâm ấy sdễ dàng tiếp cận
được các em học sinh, sự bao dung sự chịu khó sẽ giúp cho giáo viên dễ dàng
thuyết phục giáo dục được các học sinh biệt. Cũng tchữ tâm ấy, sẽ đẩy trách
nhiệm, nghĩa vụ của giáo viên chủ nhiệm lên tầm cao hơn, từ đó trăn trở, suy nghĩ đưa
ra biện pháp giáo dục phù hợp với từng đối tượng.
+ Giáo viên phải tôn trọng học sinh dạng cá biệt này, các hành vi của chúng
thể gây xúc phạm đến danh dcủa mình. Đồng thời phải lòng tin với các em,
tin tưởng các em để giao một số công việc phù hợp của lớp cho các em phụ trách.
+ Tuyệt đối, giáo viên không được xúc phạm danh dự đến các em học sinh
trước tập thể lớp.
+ Giáo viên phải chịu khó lắng nghe tâm sự của các em, thường xuyên quan
tâm hỏi thăm, chăm sóc các em trong các điều kiện thể. Từ đó mới tìm hiểu
được nguyên nhân chính dẫn đến sự cá biệt của các em mà tìm giải pháp cho phù hợp.
an ủi động viên kịp thời các em khi phát hiện những bi kịch, chuyện buồn gia
đình cũng như xã hội mang lại.
Trang 16
+ Giáo viên phải giữ được chữ tín đối với học sinh cả chuyên môn lẫn nhân
cách sống. Đã hứa làm việc gì thì phải làm đến nơi đến chốn.
Với những vấn đtrên, nếu giáo viên áp dụng được sẽ rất dễ dàng tiếp cận
tìm hiểu mọi vấn đề phát sinh khi cần thiết. Thực tế trong những năm qua, với những
vấn đề ấy, bản thân tôi đã được các em học sinh biệt phải tôn trọng. Ban đầu c
học sinh biệt sống rất tách rời tập thể, thấy giáo thì ghét cay, ghét đắng, xong
dần dần, tôi đã giúp cho các em hiểu được vấn đhiện nay đa số các em sống rất
gần gũi với lớp. Đặc biệt bất kỳ chuyện xảy ra, lớn hay nhỏ các em này cũng
đều tâm sự chia sẻ với tôi từ niềm vui đến nỗi buồn. Chính đều đó dần dần, tôi đã
giúp các em tránh được tự ti và mặc cảm ban đầu.
*Về phía học sinh :
+ Giáo viên chủ nhiệm phải nắm được đặc điểm, hoàn cảnh cụ thể của tng gia
đình học sinh biệt. Để từ đó cảm thông, tránh sự xúc phạm tình đến các em
đồng thời tạo nhiều điều kiện hơn để các em phát huy học tập và rèn luyện.
+ Giáo viên phải tìm hiểu, khai thác những điểm tốt điểm yếu bản nhất
của học sinh để tác động làm thay đổi tính cách của học sinh cá biệt.
+ Giáo viên phải hiểu những suy nghĩ những điều học sinh muốn. như
vậy mới giúp các em tháo gỡ được những điểm yếu của mình đđạt được điều mình
mong muốn chính đáng.
*Về phía gia đình:
+ Giữa nhà trường và gia đình phải có sự kết hợp chặc chẽ, sự kết hợp giáo dục
này phải diễn ra thật tế nhị thường xuyên. Tránh những hành động nóng nảy của
gia đình đối với học sinh như : đánh con khi nghe cô giáo đến thưa chuyện ….
+ Phải thuyết phục được gia đình tạo mọi điều kiện tốt nhất để con, em mình
học tập, đồng thời nhắc nhở phụ huynh phải thường xuyên quan tâm đến việc học của
con em mình. Gia đình phải xem việc giáo dục con em không phải chỉ riêng nhà
trường mà cần phải có một phần trách nhiệm rất lớn từ gia đình.
Trang 17
*Các giải pháp chủ yếu:
- Tìm hiểu được căn nguyên của từng học sinh cá biệt :
Sau khi đã xác định được các đối tượng học sinh thuộc dạng biệt trong lớp
cần tổ chức theo dõi đánh giá một cách khách quan, trung thực, đúng bản chất của
vấn đề. Liệt kê ra các nguyên nhân, các l do mà các em thường vi phạm và mắc phải;
liệt số lần các em vi phạm, sau mỗi lần đó đã ai nhắc nhở, giáo dục chưa? Đã
cho các em suy ngẫm về lỗi của mình đã hứa khắc phục hay chưa ?…. Cần phải
ghi chép rõ ràng để làm cơ sở cho việc xây dựng các biện pháp giáo dục.
Trở lại với tình hình học sinh dạng biệt của lớp tôi đang chnhiệm, nổi lên
2 học sinh rất biệt. 2 em y vi phạm nhiều lần, nhắc nhở nhiều lần mà các em
vẫn cứ tái phạm. Qua tìm hiểu từ bạn đặc biệt tôi đến từng nhà của từng học
sinh tìm hiểu và trao đổi trực tiếp với phụ huynh của các em học sinh này.
- Xây dựng biện pháp giáo dục cho từng đối tượng
Sau khi tìm hiểu nguyên nhân của từng đối tượng học sinh cá biệt, tôi đã đưa ra
các phương án cụ thể cho từng em. Đặc biệt là *Các học sinh cá biệt về đạo đức :
Đây là các em thường có học lực yếu, đi đôi với hành vi không tốt, thường ảnh
hưởng đến sự học tập của lớp. Biện pháp đưa ra :
+ Gặp riêng từng em, hỏi thăm việc học tập gia đình của các em. Sau đó
phân tích những hành vi mà các em đã gây ra đúng sai như thế nào? Tìm hiểu l do vì
sao các em đó lại có hành vi ấy?
+ Gặp gia đình, trao đổi và thống nhất các biện pháp giáo dục như :
Hạn chế cho các em tham gia vào các nhóm thanh niên hỏng địa phương
cũng như không cho tham gia vào các tệ nạn như : đánh bài, uống rượu, theo bạn
xấu bỏ lớp, chơi game, đánh nhau, ….
Thiết lập sổ theo dõi giữa gia đình lớp. Ngày nào giáo viên cũng đánh giá
nhận xét việc học tập cũng như hành động của các em vào sổ gửi về cho bố mẹ.
Trang 18
đồng thời cũng lấy kiến từ gia đình để giáo viên biện pháp giáo dục khác, từ đó
gia đình luôn nắm bắt được tình hình học tập của con em mình, cùng với nhà trường
kèm cặp học sinh tốt hơn.
+ Giao cho các em một số nhiệm vụ ở lớp.
Trong các giờ sinh hoạt lớp giao cho hai em nhận xét tình hình lớp trong tuần,
có bạn nào vi phạm khuyết điểm hay không . Giáo viên nhận xét lại và tìm hiểu thêm
các chi tiết để nhận định, biểu dương.
Từ những nhiệm vụ được giao đó, tạo cho các em có  thức hơn trong học tập,
tư cách đạo đức của mình với tập thể , dần dần các em sẽ nhận ra những sai phạm của
mình với bàn bè xung quanh để mà sửa đổi thành những người tốt với bản thân và với
tập thể lớp.
+ Một biện pháp cũng không kém phần quan trọng đó là việc biểu dương, khen
thưởng, kịp thời.
Từ những nhiệm vụ được giao, giáo viên phải biết tán dương, khen thưởng,
động viên các em khi thực hiện tốt nhiệm vụ. Từ đó giúp cho các em hiểu được mình
vẫn còn có giá trị trong lớp, có khả năng thực hiện tốt các việc khác.
Bên cạnh đó cũng nghiêm khắc kiểm điểm, thẳng thắn phê bình các em học
sinh vẫn còn vi phạm các hành vi đạo đức. Buộc các em phải ghi ra những lời hứa
khắc phục và thời gian khắc phục.
+ Một số em có tính nóng nảy, hay gây sự, nếu giáo dục nhiều lần không thay
đổi, gia đình buông xuôi, thì nên liên hệ với Đoàn thanh niên thôn, công an xã …. Để
kết hợp giáo dục.
Mt hc sinh có bn cht tốt nhưng do đua đòi theo bạn mà vic hc sa sút
giáo viên ch nhim nên báo với gia đình tìm biện pháp tt nht để khuyên răn dạy
bảo hướng các em nhận ra các điều sai và khc phc sa cha.
Trang 19
d: lp 9A7 (năm hc 2018-2019) Tun, Ti, hai hc sinh rt hiếu động,
luôn chân, luôn tay, trong lp nghch ngm trêu gho các bn trong lp, chy ra khi
ch, gây mt trt t trong gi hc, gi nào cũng vy rt hiếu động đứng lên, ngi
xung, trong gi Mĩ thuật trèo qua 3, 4 cái bàn đ git bài v ca bn, gi hát nhc
thì “chơi trội” hơn, khi các bạn hát theo hướng dn ca thì không hát, khi c lp
im lng thì hai bn bàn hát xuyên tc ....làm c lp buồn cười, thế li mt gi
không nghiêm túc. Hai em nhng hc trò nghịch lười học, các em đã tham gia
nhng trò gây n ào ảnh hưởng đến vic hc ca các bn trong lp. Tôi dành thi gian
trao đổi phân tích. Dn dần hai em đã nhìn nhận được ra vấn đề cũng được s
thay đổi trong ý thức, các em hòa đồng hơn....Các em đã chịu khó ngi lng nghe hc
hơn và vi phạm cũng đã ít hơn trên sổ đầu bài.. Hin nay, những tác đng tiêu cc ca
hội đã gây ảnh hưởng rt ln tới suy nghĩ của các em. Xut phát t vai trò trách
nhim s gn kết vi học sinh đòi hi mi giáo viên ch nhim phi giàu lòng
nhân ái, v tha, kiên trì, nhit tình biết tôn trng nhân cách học sinh đưc các em
tin yêu. Giáo viên ch nhim cn có uy và có sc cm hóa thuyết phc, có bản lĩnh để
x kp thi các tình huống phạm đa dng do hc sinh gây ra. Giáo viên ch
nhiệm thường xuyên kim tra theo dõi vic thc hin ni quy ca lp, khen chê kp
thi. S dụng phương pháp giáo dc tình cm trong mi lúc. Phi lng ghép giáo dc
ý thc, k năng sống cho hc sinh trong gi sinh hot lp bng hình thc k chuyn
đưa ra một tình hung cho hc sinh t do tho luận sau đó giáo viên chốt li vần đề.
Tăng cường mi quan h gia giáo viên ch nhim và ph huynh để kp thi un nn
những hành động, nhng biu hin bất thường trong li sng t đó cùng nhau đưa ra
nhng bin pháp phù hp.
Năm học 2018-2019, lp 9A7 lp tôi ch nhim em Minh Tun thường
xuyên cúp tiết b gi đi chơi game, thường xuyên xin tin la dối gia đình đi
học nhưng thực ra em Minh Tun không đến lp, đi theo đội lân ngh hc c
tháng,đi xe máy, tụ tp bn bè bên ngoài ung rượu bia, gây s đánh nhau vi hc inh
trong trường,… Tôi đã gặp g và trao đi vi gia đình ph huynh, đã phân tích nhng
sai phm hu qu của động viên em thay đổi, em đã hứa s c gắng thay đổi
Trang 20
nhưng qua một thi gian em Minh Tun vn tiếp tc sai phm và ngày càng nng
hơn. Trước tình trạng này tôi đã gặp ph huynh tìm hướng gii quyết. Ph huynh đã
đề ngh cho em ngh hc mt tun với danh nghĩa trước lp b đui hc, mt khác
trong thi gian ngh hc ph huynh đã cắt đứt các mi quan h bn bè ca em, bt em
làm vic mi ngày, khi gp những người thân trong gia đình và h hàng biết em b
đui hc mọi người đều trách mng em, phân tích nhng cái sai ca em hu qu
khi em b đui hc. Trước áp lc của gia đình, người thân, bạn em đã cm thy ân
hn muốn được sa cha tiếp tục đi học li.. T đó trở đi em Minh Tun đã
thay đổi, không còn cúp tiết, b gi đi chơi game nữa và đã có tiến b trong hc tp.
Qua điều tra cũng như trao đổi với gia đình của từng học sinh, nguyên nhân
khiến các em trở thành học sinh cá biệt của lớp là :
Gia đình lo việc làm ăn , không dành thời gian lo cho con cái, khoán trắng sự giáo
dục cho nhà trường.
Ảnh hưởng phim ảnh không lành mạnh, vì tò mò, bị rủ rê từ những thanh niên ham
chơi, lêu lỏng trong thôn xóm.
Bị lôi cuốn bởi những phương tiện thông tin đại chúng, những tiêu cực và tệ nạn xã
hội.
Bản thân bố mẹ không làm gương cho con cái noi theo
c. Mi quan h gia các gii pháp , bin pháp
Ngay t đầu năm giáo viên cn giáo dc cho hc sinh tm quan trng ca vic
hc, ý nghĩa của vic hc s cn thiết ca vic phi đi học chuyên cn. S quan
tâm thường xuyên của người giáo viên ch nhim chính là mt bin pháp tinh thn hết
sc quan trọng để t đó hạn chế tình trng b hc, hc sinh vi phm ni quy trường
lớp, chơi bn xu, ca các em hc sinh mt cách tốt hơn. Giáo viên cn nắm đưc
hoàn cnh ca hc sinh t đó giúp đ nhng học sinh khó khăn để tiếp tục đi hc,
không để tình trng vì gia đình khó khăn mà phải ngh hc gia chng.
Trang 21
- Quan trng phi nm bt kp thi nhng em du hiu b hc, tìm hiu nguyên
nhân t đó có những biện pháp ngăn chặn.
- Nếu học sinh đã ngh hc quá hai bui thì giáo viên ch nhim cn gọi điện hoc ti
nhà trao đổi vi ph huynh và tìm hiu lí do ngh hc.
- Nếu các em ngh học do gia đình khó khăn thì giáo viên ch nhim cn huy
động tp th lớp giúp đỡ, nếu cn thiết nên tham mưu với Đội nhà trường để
biện pháp giúp đ kp thi. Hàng ngày ngoài tiết sinh hot cui tun giáo viên ch
nhim cũng nên thường xuyên qun lp vào sinh hoạt 15 phút đu gi. Chính
những lúc đó ta phát hin kp thi un nn nhng sai phm ca tng hc sinh.Trên cơ
s nhng gii pháp trên bản thân tôi đã mạnh dạn đưa ra một ni qui ca lp cng
đim cho các em thc hin tt và tr đim cho các em vi phm lỗi như sau:
Điểm được cng cho mi ln hc sinh cho mi hoạt động, mi ln trong ngày:
Đim tr cho mi ln hc sinh vi phm cho mi hoạt động, mi ln trong ngày:
Stt
Đim
STT
Ni dung hoạt động
Đim
1
Phát biu ý kiến.
+ 5 điểm
2
Tham gia các phong trao do đội t chc
Nếu đạt gii nht, nhì, ba, khiến khích.
+ 5 điểm
3
Các bài kiểm tra đạt điểm 8, 9, 10.
Bài kiểm tra đạt điểm 7.
Bài kiểm tra đạt điểm 5, 6 .
+ 5 điểm
+ 3 điểm
+ 2 điểm
4
Phát hin nhng hhc sinh có hành vi xu báo
cáo vi cô giáo ch nhim.
+ 10 điểm
5
Trong mt hc kì không vng hc bui nào.
+ 10 điểm
Trang 22
1
- 2 điểm
2
- 5 điểm
3
- 2 điểm
4
- 5 điểm
5
- 2 điểm
6
- 2 điểm
7
- 2 điểm
8
- 4 điểm
9
-1 điểm
10
-15 đim
11
- 10 đim
Hàng tun t trưởng tng hợp điểm cho tng học sinh báo cáo trước lp, vào
tiết sinh hot cui tháng tng hp xếp loi theo tng th t tng em nhng em
nhiều điểm đến em thp nht trong t. Giáo viên ch nhim ly phn tng hp này
làm đánh giá xếp loi hnh kim cho tng hc sinh trong tháng, hc k chính
xác. Em nào tiến b tuyên dương khen thưng kp thời động viên các em m tt
hơn nữa, em nào chưa tiến b giáo viên cùng phi hp với gia đình và nhà trường tìm
ng gii quyết. Bên cnh nhng gii pháp là giáo viên ch nhiệm cũng chủ động
đưa ra thêm các phong trào thi đua như" Hoa đim 10 tng thy cô" " Tun hc tt";
để thc hiện được giáo viên cho hc sinh viết bng cam kết thi đua thực hin Công
c n nếp.
- Thông qua hp ph huynh đầu năm giáo viên chủ nhiệm ng cn nêu ni quy,
quy đnh ca lp mong ph huynh nhc nh các em thc hin tốt cũng nói
Trang 23
những em thường xuyên vi phm mà không có tiến b s ảnh hưởng đến vic xếp loi
hnh kim ca các em.
- Cui tun giáo viên ch nhim cần đánh giá kết xếp loi hnh kim cho các
em mi tuần và cũng thông qua ghi chép của t trưởng để có định hướng và bin pháp
khc phc kp thi.
- Ngoài ra cui tun giáo viên ch nhim cn viết giy ghi thông tin nhng sai phm
ca hc sinh gi v và yêu cu ph huynh kí xác nhn.
Ví d:
T nhng thông tin ca giáo viên gi v ph huynh s biết được tình hình n
nếp hc tp ca con em mình qua mi tun t đó phụ huynh cũng sẽ nhng bin
pháp khc phc kp thi cho các em. Cách làm này ca giáo viên ch nhim tạo được
mi gn kết cht ch giữa gia đình ntrường, ph huynh s thy mình cn
trách nhim giáo dc con em mình hơn ch không còn giao phó hoàn toàn cho giáo
viên. Luôn luôn nêu cao tinh thn ý thc k lut cho các em mi lúc mọi nơi.
Mun vy ngay t khi nhn lp giáo viên ch nhim phi:
-Tìm hiu hoàn cnh sng ca tng hc sinh v gia đình, bạn bè, ngôn ng giao
tiếp.
-Đặc điểm sc kho, tm phát trin tâm sinh lý ca tng em.
-Tiếp theo giáo viên ch nhiệm cũng chú đến hc sinh biệt trên s phân
nhóm học sinh đầu năm có biện pháp thích hợp cho đối tượng dân tộc Êđê.
Em: Lê Minh Tun
Tun 12 vi phm:
- Đi học tr.
- Không làm bài tp v nhà b môn Toán.
- Nói chuyn riêng ngày th ba tiết Văn.
Mong ph huynh nhc nh để em tiến b.
GVCN: Ph huynh hc sinh
(Kí tên) (Kí tên)
Trang 24
Tôi đã áp dụng nhiu biện pháp khác nhau, trong đó đã đem li cho tôi
nhiều thành công đáng kể. Qua nhng biện pháp đó tôi rút ra được nhng bài hc kinh
nghim. Giáo viên ch nhim phi nm chc các k năng như kỹ năng hiểu biết hc
sinh, k năng sư phm, k năng đánh giá, suy ngẫm, phn ánh, nhn xét, k năng điu
hành, k năng cá nhân.. .Giáo viên chủ nhim không ch có trách nhim, có lòng nhit
huyết, tn tình, biết hy sinh, có lòng tin đi vi học sinh và yêu thương học sinh bng
tình thương đúng mực, tt c “Vì học sinh thân yêu”. Giáo viên chủ nhiệm là người có
đầu óc sáng tạo, linh động, biết vn dng trong tng hoàn cnh, từng đối tượng vi
các phương pháp phợp. Biết kết hp vi ban giám hiệu, đoàn thanh niên, các thy
cô giáo b môn, chi hi ph huynh... để giáo dc hc sinh.
4. Kết qu kho nghim, giá tr khoa hc ca vấn đề nghiên cu
Đề tài " Mt s phương pháp trong vic giáo dục đạo đức cho hc sinh cá bit”
Bn thân qua thc tin áp dụng các phương pháp trên vào các lớp ch nhiệm đã mang
lại được kết qu tích cc. Vi hình thc t chc, qun lp trên đã mang lại hiu
qu cao trong hc tp, s hc sinh con em đng bào dân tc thiu s nói riêng các
bn hc sinh trong lp nói chung s tiến b rt, t l hc sinh yếu, trung bình
gim hn, hc sinh khá giỏi tăng lên. Về hnh kim 100% hnh kim loi tt,
không có hc sinh nào vi phm k lut nghiêm trng.
Đầu năm những hc sinh biệt nhưng cuối năm các em đã nhiu tiến b
rt.
Đã xây dựng được đội ngũ ban cán s lớp có năng lực và tp th lớp đoàn kết, có tinh
thn t qun cao.
-Lp luôn dẫn đầu của trưng trong công tác n nếp cũng như phong trào.
-Trong năm học không có hc sinh b học, duy trì được sĩ số 100%.
-Cuối năm lớp đã được công nhận là chi đội vng mnh xut sc.
-100% hoàn thành chương trình THCS.
Trang 25
III. KT LUN, KIN NGH
1.Kết lun
Qua tri nghim thc tế, tôi nhn thy rng ch nhim ca mt lp thành công
hay tht bi còn ph thuc vào yếu t khác na. Chúng ta không nên áp dng rp
khuôn máy móc bc k một phương pháp giáo dc tiên tiến nào bi l sn phẩm đây
chính là “con người”. Trong suốt thời gian thực hiện đề tài này, tôi nhận thấy hài lòng
vì đa số các học sinh cá biệt đã nhận thức đúng đắn về hành vi học tập và rèn luyện
đạo đức của mình. Các em có hành vi đạo đức chưa tốt đã ngoan lên rất nhiều.Tất cả
các nội dung cần điều tra hầu như đều tăng tuy chưa đạt 100% nhưng bước đầu các
em đã biết hòa đồng cùng bạn bè, biết đoàn kết và biết bảo vệ của chung. Tôi thiết
nghĩ rằng, việc giáo dục cho học sinh cá biệt là một việc làm rất khó khăn và mất thời
gian. Tuy nhiên với những kinh nghiệm của bản thân cũng như trách nhiệm của người
giáo viên, tôi đã cố gắng từng bước khắc phục những khó khăn trước mắt để tạo điều
kiện và giúp đỡ các học sinh cá biệt vươn lên, tiến bộ hơn trong thời gian tới. Nếu
chúng ta hiểu được tâm sinh lí của từng đối tượng học sinh, thật sự quan tâm đến các
em, nắm được tâm tư, nguyện vọng, hoàn cảnh gia đình các em thì chúng ta sẽ đưa ra
được các biện pháp giáo dục chính xác và phù hợp nhất. Chắc chắn sẽ mang lại hiệu
quả cao. Để đạt được mục đích giáo dục, ta cn phi biết chọn điểm xut phát thích
hp với đặc điểm riêng ca từng trường, tng lp, tng hc sinh. Mun duy trì tt
thành qu giáo dc cn có s phi hp cht ch vi các phong trào khác, nhng hot
động khác, và đặc bit cn phi hp cht ch giữa nhà trường vi chi hi cha m hc
sinh, được s quan tâm lãnh đạo ca cp u, chính quyền, các đoàn thể và nhân dân
địa phương để to sc mạnh đồng b, toàn xã hi cùng giáo dc thế h tr đồng thi
gi vững được hướng đi đúng . Muốn làm tốt được những điều trên đòi hỏi người
giáo viên ch nhim lp phải là người có uy tín, toàn diện, có năng lực thc s để ch
Trang 26
đạo, dám nghĩ, dám làm đi trước, đề xuất được các vấn đề giá tr, tp hợp được sc
mnh tng hợp, vai trò con chim đầu đàn là yếu t có phn ln lao, to nên s thành
công hay tht bi mi hc sinh, mi lp hc, mi trường hc…Bng lòng yêu ngh
mến tr, bng s v tha, bao dung, độ ng,… chắc chn giáo viên ch nhim s
thành công trong công tác giáo dc hc sinh lp mình ph trách. Nói cách khác n
giáo là một con người trí tu, đức độ giàu lòng nhân ái khoan dung có vai trò như là
người cha, người m đúng như câu nói: “Cha mẹ cho hình hài vóc dáng còn thy cô
cho các em kiến thc, nhân cách để các em có th vng bước trên con đường đời đầy
chông gai th thách”. Khi nghiên cứu đế tài này xong tôi không còn lúng túng v
công tác ch nhim lp na, tôi cm thy t tin hơn khi được giao ch nhim lp 9,
lòng say mê hng thú vi ngh càng được nâng cao hơn. Với đề tài ” Mt s phương
pháp trong vic giáo dục đạo đức cho hc sinh cá bit " tôi hy vng s góp mt
phn nh giúp giáo viên và học sinh trường THCS Phan Đình Phùng nói riêng, các
đồng nghip và học sinh trường bn nói chung có một phương pháp, có định hướng
trong công tác ch nhim mang li kết qu giáo dc tốt hơn, toàn diện hơn. Về phía
bn thân tôi xin ha s tiếp tc phát huy nhng kết qu đã đạt được đồng thi không
ngng rút kinh nghim, khc phục khó khăn để nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dc
Kết qu c năm đạt được như sau:
*Hc lc:
Gii
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
01
4,2%
08
33,3%
15
62,5%
0
0%
0
0%
*Hnh kim
Trang 27
Tt
Khá
Trung bình
Yếu
22
91,7%
02
8,3%
0
0%
0
0%
* Các phong trào khác: Đều được nhà trường khen thưởng bng giy khen và tin
- D thi các môn văn hóa cấptrường đạt
+) Môn Địa: Đạt gii 3
* D thi môn TDTT
+) Nhy cao, nhảy xa đt gii nht
+) Đẩy gy: Hc sinh Tun hc sinh ni cm ca lp hc sinh biệt đạt gii
khuyến khích
* Đạt lp tiên tiến năm học 2017 - 2018
* Tham gia đầy các hoạt động phong trào của liên đội phát động
* Tham gia thi văn nghệ chào mng ngày nhà giáo Việt nam 20.11 đạt khuyến khích
2. Kiến ngh:
- Nhà trường cn t chc nhng cuc hi tho v công tác ch nhim ngay t đầu
năm học đ đồng nghiệp hội trao đổi và hc hi ln nhau v phương pháp làm
công tác ch nhim lp có hiu qu.
-T b môn: trao đổi kiến thc, kinh nghim ch nhim, cùng nhau tháo g nhng
ng mc trong công tác ch nhim lp, T đó rút kinh nghim cho bản thân để làm
công tác ch nhim trong những năm hc tiếp theo được tốt hơn.
Giáo dc c mt quá trình rt cn s n lc và kiên trì ca mi giáo viên cn biết
la chn kết hp s dụng các phương pháp phù hợp vi từng đối tượng hc sinh.
Bng lòng yêu ngh mến tr, bng s v tha, bao dung, đ ợng,… chắc chn giáo
viên ch nhim s thành công trong công tác giáo dc hc sinh lp mình ph trách.
Nói cách khác nhà giáo là một con người trí tuệ, đức độ giàu lòng nhân ái khoan dung
vai trò như người cha, người m đúng như câu nói: “Cha mẹ cho hình hài vóc
Trang 28
dáng còn thy cho các em kiến thức, nhân nghĩa để các em th vững bước trên
con đường đời đầy chông gai th thách”.
Tôi rt mong nhận được s góp ý ca hội đng giáo dc nhà trường cũng như
ca tt c các quý thầy cô. đặc bit các thầy đã tng m công tác ch nhim
lớp để cho đề tài ngày càng hoàn thiện hơn. mong cấp lãnh đạo nhà trường th
t chc hi tho v công tác ch nhiệm để giáo viên hc hi kinh nghim ln nhau.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
Qung Hip, ngày 10 Tháng 03 năm 2019
Người Thc hin:
Trn Th Thùy Trang
PHẦN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HC CÁC CP
1. Đánh giá của Hi đồng khoa hc các cp
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Trang 29
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
CH TCH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯNG
Hiệu trưởng
2. Đánh gía ca Hội đồng khoa ngành
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Ch tch Hội đồng khoa hc
TÀI LIU THAM KHO
1. Điều l trường trung hc - B GD & ĐT.
2. Lut GD 2005 - B GD & ĐT
3. Công tác ch nhim lp trường THCS NXB đại hc Hà Ni-2010
4. Tài liu tp hun bi dưỡng giáo viên v công tác ch nhim lp trường THCS-
tác gi Nguyn Thanh Bình (cán b tp hun).
Trang 30
MC LC
NI DUNG
TRANG
I. Phn m đầu
1.Lí do chọn đề tài
1
2 .Mc tiêu, nhim v của đề i
3
3 .Đối tượng nghiên cu
4
4 .Gii hn của đề tài
4
5.Phương pháp nghiên cứu
4
II. Phn ni dung
1. Cơ sở lí lun
5
2. Thc trng vấn đề nghiên cu
6
3. Ni dung và hình thc gii pháp
9
4. Kết qu kho nghim, giá tri khoa hc ca vấn đề
nghiên cu
25
III. Phn kết lun, kiến ngh
1. Kết lun
28
2. Kiến ngh
29
3. Đánh giá hội đồng các cp
30
4. Tài liêu tham kho
31
5. Mc lc
32
| 1/30

Preview text:

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT Ở CẤP THCS
Người soạn: Trần Thị Thùy Trang I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Đất nước ta đang phát triển theo hướng Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa
đất nước, trong thời kì đổi mới, mở cửa, hội nhập, kinh tế phát triển, đời sống vật chất
và tinh thần của nhân dân ngày càng được nâng cao, thế hệ trẻ có nhiều cơ hội để tiếp
cận với trình độ khoa học kĩ thuật đang ngày càng phát triển như vũ bão. Thế nhưng
những tiêu cực do mặt trái của cơ chế thị trường mang lại với bao cám dỗ, cạm bẫy,
những trò chơi như: Game, trò chơi điện tử...không lành mạnh ít nhiều cũng có tác
động xấu đến thanh thiếu niên, nếu như chúng ta không kịp thời ngăn chặn. Vì vậy,
ngay trong ghế nhà trường việc giáo dục các chuẩn mực đạo đức con người mới xã
hội chủ nghĩa cho học sinh là vấn đề hết sức quan trọng. Là một giáo viên, chúng ta
không đơn thuần chỉ là dạy học, truyền đạt kiến thức từ sách vở đến cho học sinh mà
chúng ta còn cần phải giáo dục, uốn nắn và rèn luyện về từng hành vi đạo đức đơn
giản nhất cho các em, để từ đó các em hình thành nhân cách và phẩm chất tốt đẹp.
Điều đó quả thực không đơn giản, bởi lẽ trong một lớp học mỗi em học sinh, tính
cách, tâm lí, đạo đức khác nhau. Có em ngoan ngoãn vâng lời, có em hiếu động,
nghịch ngợm, có em trầm tính, ít biểu lộ cảm xúc,có những em học sinh cá
biệt,......đặc biệt là các em ở lứa tuổi THCS, lứa tuổi mà sự thay đổi về mặt tâm lí là
rất lớn, muốn thể hiện bản thân mình đã lớn nhưng cũng rất trẻ con . Vì vậy thật khó
để đưa các em vào một khuôn khổ nhất định. Để làm được điều này, đòi hỏi mỗi giáo
viên nói chung và quan trọng hơn cả là giáo viên chủ nhiệm nói riêng phải có những
cách giáo dục khác nhau phù hợp với từng đối tượng học sinh. Chính vì vậy mà công
tác chủ nhiệm lớp là một việc hết sức quan trọng và cần thiết ngay từ đầu năm học,
mỗi giáo viên chủ nhiệm cần lập cho mình một kế hoạch chủ nhiệm thật cụ thể nhằm
giáo dục học sinh mình phát triển tốt cả về kiến thức, kĩ năng lẫn phẩm chất đạo đức.
Nhận thấy được tầm quan trọng của công tác chủ nhiệm. Là một giáo viên dạy bộ Trang 1
môn Sinh học và hiện đang được nhà trường phân công làm công tác chủ nhiệm, mà
đặc biệt lại chủ nhiệm lớp 9, trường THCS Phan Đình Phùng là địa bàn dân cư sinh
sống chủ yếu làm nông nghiệp, buôn bán nhỏ lẻ nên chưa có điều kiện để quan tâm
đúng mức đến việc học tập của con em mình, các em học sinh ở lớp 9 ở độ tuổi 14, 15
thích thể hiện mình là người lớn và đồng thời ở một số gia đình phụ huynh coi là coi
con em mình là ở lứa tuổi này đã là lao động chính của gia đình, một số em thấy mình
đã lớn nên tự nghỉ học đi làm, một số em ham chơi dẫn đến chán học rồi bỏ học.... Tôi
luôn băn khoăn suy nghĩ, luôn đặt câu hỏi phải làm sao? Làm như thế nào? Để giáo
dục các em những chuẩn mực đạo đức, ý thức kỉ luật, chấp hành mọi nội quy, quy chế
của nhà trường, của lớp, biết phân biệt cái tốt, cái xấu, cái thiện cái ác, biết đoàn kết
yêu thương nhau trong cuộc sống, giúp đỡ nhau trong học tập, xây dựng tập thể lớp
vững mạnh và trở thành những con ngoan trò giỏi. Để thực hiện tốt công tác giáo dục
đạo đức cho học sinh cá biệt, tôi thiết nghĩ là việc làm hết sức nặng nề và đầy trách nhiệm.
Vậy chúng ta phải làm thế nào để giáo dục học sinh cá biệt có đạo đức tốt, chấp
hành nội quy của trường lớp, là người công dân có ích cho địa phương và xã hội, chấp
hành pháp luật ? Câu hỏi đó đưa ra ngày đêm làm tôi trăn trở suy nghĩ làm như thế
nào! Đưa ra những biện pháp phù hợp để răn đe uốn nắn giúp học sinh tiếp thu lĩnh
hội để trở thành trò ngoan, tôi đưa ra những giải pháp cụ thể để đạt hiệu quả cao
trong công tác chủ nhiệm. Tôi biết rằng trách nhiệm này không phải của riêng tôi mà
là nỗi lo chung của toàn xã hội và đặc biệt là nghề "trồng người".
Như Bác Hồ đã nói " Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người"
Làm công tác chủ nhiệm hết sức nặng nề trong thời đại phát triển nhanh và
rộng bởi nền công nghiệp - hóa hiện đại hóa đất nước. Nếu giáo viên đến lớp chỉ cần
giảng bài, sinh hoạt lớp nhắc nhở vài ba điều như thế quá dễ dàng đơn giản nhưng
lương tâm của một nhà giáo không cho phép tôi làm như vậy. Chính vì những lý do
trên tôi xin nêu ra một số kinh nghệm để thực hiện có hiệu quả trong công tác giảng Trang 2
dạy giáo dục học sinh cá biệt mà những năm gần đây thực tế tôi đã áp dụng. Để làm
tốt công tác chủ nhiệm đặc biệt là lớp chủ nhiệm lớp 9, đòi hỏi người giáo viên chủ
nhiệm phải có tâm và có tầm, phải kiên trì bền bỉ, nhạy bén xử lí trong các tình huống
sư phạm và là tấm gương sáng cho học sinh noi theo. Bản thân tôi đã tiến hành học
tập, nghiên cứu, tích luỹ được một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp
nhằm giúp các em có ý thức tự giác học tập, có đủ kiến thức và kĩ năng cơ bản làm
nền tảng cho các em học tiếp các cấp học sau cũng như bước vào cuộc sống. Chính vì
vậy tôi mạnh dạn đưa ra một số kinh nghiệm của riêng mình trong đề tài “Một số
phương pháp giáo dục học sinh cá biệt” ở trường THCS Phan Đình Phùng.
2. Mục tiêu nhiệm vụ đề tài a) Mục tiêu: -
Hướng tới một nền giáo dục toàn diện, đào tạo ra những thế hệ con người vừa
“hồng” vừa “chuyên”. -
Giúp bản thân tự học hỏi và nâng cao kiến thức về việc tìm hiểu tâm lí lứa tuổi học sinh THCS -
Học sinh tích cực rèn luyện, thực hiện tốt các mặt đạo đức theo tấm gương Hồ Chí Minh. -
Học sinh hứng thú, tích cực tham gia các hoạt động học tập và phong trào. -
Học sinh biết rèn luyện đạo đức, biết thương yêu, thân thiện với nhau. b) Nhiệm vụ: -
Đối với một người giáo viên chủ nhiệm thì việc giáo dục những học sinh lớp 9
những kĩ năng sống, năng nổ trong mọi phong trào trường lớp, tự tin trong cuộc sống. -
Khơi dậy tiềm năng học tập của học sinh, tạo được niềm hứng thú trong học tập
để góp phần phát triển toàn diện học sinh đáp ứng yêu cầu trong thời kỳ đổi mới. -
Nhằm đưa ra những giải pháp giúp giáo viên chủ nhiệm nâng cao chất lượng
cũng như tổ chức giáo dục đạo đức, kĩ năng sống cho học sinh và chống học sinh bỏ học. Trang 3 -
Mục đích muốn chia sẻ một số kinh nghiệm và cùng trao đổi, học tập thêm ở
những giáo viên khác để có kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm đạt được kết qủa tốt hơn. -
Nhằm đưa ra những giải pháp giúp giáo viên chủ nhiệm nâng cao chất lượng
cũng như tổ chức giáo dục đạo đức, kĩ năng sống cho học sinh và chống học sinh bỏ học.
3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu mà tôi áp dụng cho đề tài này là học sinh lớp 9A5( năm
học 2016-2017) trường THCS Phan Đình Phùng, lớp 9A3( năm học 2017-2018), và
năm nay chủ nhiệm Lớp 9A7( năm học 2018 – 2019) trường THCS Phan Đình Phùng - Huyện CưM’gar.
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Đề tài xoay quanh nghiên cứu về “ Một số phương pháp trong việc giáo dục
đạo đức cho học sinh cá biệt”.
5. Phương pháp nghiên cứu
a) Phương pháp nghiên cứu lí luận:
- Thu thập thông tin, lí luận của giáo viên chủ nhiệm lớp trên sách báo và các bài viết trên internet.
- Đi thực tế quan tâm từng học sinh có biểu biện trở thành cá biệt, tìm hiểu nguyên
nhân và lí do chính để trả lời cho câu hỏi: Vì sao các em học sinh đó trở thành học sinh cá biệt?
- Quan sát, theo dõi quá trình học tập và hoạt động của các em học sinh cá biệt
trong lớp ( trước, trong và sau áp dụng các biện pháp giáo dục).
- Trao đổi trực tiếp với gia đình, phụ huynh của các em học sinh thuộc dạng cá
biệt trong lớp 9A7, đề xuất những biện pháp áp dụng cho từng em học sinh. Tùy điều
kiện thực tế mà xây dựng các phương án khác nhau để thực hiện cho từng học sinh.
b) Phương pháp quan sát Trang 4
- Quan sát các hoạt động học và sinh hoạt tập thể của học sinh. - Quan sát sư phạm.
- Nghiên cứu tài liệu về tâm lí lứa tuổi HS THCS. - Kiểm tra đánh giá.
c) Phương pháp điều tra
- Trao đổi, học hỏi với các giáo viên chủ nhiệm khác, với các giáo viên bộ môn,
trao đổi, nói chuyện với phụ huynh học sinh.
d) Phương pháp thử nghiệm
Tôi áp dụng cho đề tài này là học sinh lớp 9A5( năm học 2016-2017) trường
THCSPhan Đình Phùng, lớp 9a3( năm học 2017-2018), và năm nay chủ nhiệm
Lớp 9A7( năm học 2018 – 2019) trường THCS Phan Đình Phùng – Huyện Cưmgar.
II. PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.Cơ sở lí luận
Công tác chủ nhiệm là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng trong công tác giáo
dục của nhà trường, đồng thời góp phần to lớn trong việc xây dựng rèn luyện đạo đức
và nhân cách của người học sinh. Đặc biệt trong thời đại hiện nay sự tiến bộ của khoa
học kỹ thuật. Xã hội ngày càng đổi mới, học sinh được tiếp xúc với nhiều nguồn
thông tin đa chiều. Chính vì vậy các em có thể tiếp thu được những điều tốt, nhưng
cũng dễ dàng lây nhiễm những cái xấu.
Sinh thời Bác Hồ đã nói :
Ngủ thì ai cũng như lương thiện
Tỉnh dậy phân ra kẻ dữ hiền
Hiền dữ phải đâu là tính sẵn
Phần nhiều do giáo dục mà nên Trang 5
Câu nói đó của Bác đã khẳng định vai trò quan trọng, quyết định của giáo dục
trong việc hình thành nhân cách của mỗi con người. Trong việc giáo dục đạo đức cho
học sinh cá biệt, giáo viên chủ nhiệm giữ vai trò quan trọng, không chỉ là người dạy
chữ mà còn là người cha, người mẹ dạy dỗ, uốn nắn đạo đức, là người bạn gần gũi để
các em bày tỏ những suy nghĩ của bản thân, giúp các em tiến bộ trong học tập và cuộc
sống, giáo viên chủ nhiệm là người góp phần không nhỏ hình thành và nuôi dưỡng
nhân cách của học sinh. Công tác chủ nhiệm có vai trò hết sức quan trọng, nó quyết
định chất lượng dạy và học của giáo viên và học sinh. Làm tốt công tác chủ nhiệm tức
là giáo viên đã hoàn thành tốt việc giảng dạy các bộ môn và tổ chức giáo dục, rèn
luyện đạo đức cho học sinh. Giáo viên chủ nhiệm thay mặt nhà trường quản lí điều
hành lớp, trực tiếp giáo dục tư tưởng đạo đức, hình thành nhân cách cho học sinh; là
cầu nối giữa môi trường giáo dục gia đình, nhà trường và xã hội.
Trong giai đoạn hiện nay, công tác chủ nhiệm lớp ngày càng đòi hỏi sự dày
công của người giáo viên bởi yêu cầu ngày càng cao của xã hội đang phát triển, bởi
tình hình cuộc sống vẫn đang tồn tại những tác động xấu đến học sinh, bởi sự mưu
sinh của gia đình nên không ít phụ huynh đã giao phó việc giáo dục con cái cho nhà
trường. Là một giáo viên chủ nhiệm lớp 9 bản thân tôi rất mong muốn học trò của
mình là những con ngoan, trò giỏi, tài đức vẹn toàn để sau này lớn lên các em tự tin,
năng động, bản lĩnh bước vào đời, trở thành những người công dân có ích cho xã hội.
2. Thực trạng vấn đề * Thuân lợi:
+ Về phía giáo viên: Giáo viên chủ nhiệm nhận được sự chỉ đạo, quan tâm
sâu sát của chi bộ Đảng, của Ban Giám Hiệu trường THCS Phan Đình Phùng, của
Công đoàn giáo dục cơ sở, cùng sự giúp đỡ của tất cả các ban ngành trong HĐSP nhà
trường. Giáo viên chủ nhiệm năng nổ, thích học hỏi, tìm tòi sáng tạo là người nhiệt
tình có tâm huyết với nghề . Đội ngũ các thầy cô giáo bộ môn nhiệt tình, yêu nghề và
trách nhiệm cao, chuyên môn vững vàng.
- Bản thân đã có nhiều năm làm công tác chủ nhiệm lớp 9 ở bậc THCS. Trang 6
+ Về phía học sinh:
- Đa số các em ngoan, có ý thức trong học tập và rèn luyện đạo đức.
- Đa số học sinh có ý thức xây dựng tập thể đoàn kết.
- Đa số phụ huynh quan tâm đến việc học tập của con em mình. * Khó khăn:
+ Về phía Giáo viên:
- Chưa có tài liệu nào hướng dẫn cụ thể về công tác chủ nhiệm lớp.
- Học hỏi tham khảo qua các đồng nghiệp nhưng đa số đồng nghiệp có những biện
pháp mang tính tự phát, ngẫu hứng chưa có phương pháp rõ ràng.
- Chưa có chuẩn kĩ năng kiến thức cũng không có yêu cầu cụ thể rõ ràng về việc
chủ nhiệm của từng khối lớp.
- Được dự các buổi tập huấn về công tác chủ nhiệm còn quá ít.
+ Về phía học sinh:
- Các em là lớp 9 ở lứa tuổi đang tập tành làm người lớn.
- Nhiều em có học lực khá giỏi nhưng việc thực hiện nề nếp vẫn chưa tốt, các kĩ
năng sống khác vẫn còn hạn chế.
- Một số em có hoàn cảnh kinh tế khó khăn ảnh hưởng dến học tập của các em.
- Một số em học tập trong hoàn cảnh thiếu thốn tình cảm, chỉ ở với bố hoặc mẹ hoặc bố mẹ đi làm ăn xa.
- Một số em nhà xa trường, đường đi lại khó khăn.
- Bên cạnh đó có 1 số học sinh nổi cộm thay đổi bản thân trở thành học sinh cá biệt
Bản thân tôi mới nhận lớp 9A7 năm 2018 – 2019, có tổng số là 24 em. trong đó:
+ 14 em người Kinh,10 em dân tộc .
+ Học sinh có hoàn cảnh khó khăn có sổ hộ nghèo 03 em, cận nghèo 04 em.
+ Học sinh cá biệt 02 em. Trang 7 Tôi nhận thấy như sau:
* Hạnh kiểm: Năm học trước lớp tôi hiện đang chủ nhiệm Yếu Tốt Khá Trung bình 0% 27 93,1% 02 6,90% 0 0% 0
Năm học này: Qua kết quả học kì I năm học 2018 – 2019 Yếu Tốt Khá Trung bình 0% 17 70,8% 06 25% 01 4,2% 0
- Học sinh có sự phát triển về tâm lý mạnh mẽ, các em tồn tại song song
“vừa tính trẻ con, vừa tính người lớn” chính vì vậy các em thường muốn khẳng định
mình, muốn làm người lớn gây ra bướng bỉnh ở học sinh. Ở giai đoạn này học sinh
bước vào tuổi dậy thì, tâm lý các em chưa ổn định, có lúc chưa kiềm chế được cảm
xúc dễ bị kích động, bực tức, cáu gắt, dễ bị lôi kéo…và các em bắt đầu có tình cảm
khác giới. Lứa tuổi học sinh THCS là lứa tuổi “khó bảo” bởi vì đây là thời kì chuyển
tiếp từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành, là lứa tuổi có bước nhảy vọt cả về thể chất lẫn
tinh thần, điều này phụ thuộc vào sự phát triển mạnh mẽ về cơ thể, sự phát dục, điều
kiện sống, hoạt động … của các em. Các em luôn muốn làm theo ý thích của bản
thân, thích tìm hiểu và khám phá thế giới xung quanh. Chính vì vậy nên các em rất dễ
bị cám dỗ và đi vào con đường xấu nếu không có sự quan tâm và giáo dục các em kịp
thời. Muốn làm được điều này, công tác chủ nhiệm lớp là một trong những yếu tố
quan trọng nhất mà giáo viên cần phải thực hiện. Tuy nhiên, thực hiện công tác chủ
nhiệm lớp không phải lúc nào chúng ta cũng thực hiện một việc làm giống nhau với
tất cả các đối tượng và thực hiện suốt cả năm học, như thế sẽ gây tâm lí nhàm chán,
không hiệu quả. Mỗi giáo viên cần có những biện pháp cụ thể riêng, những cách làm Trang 8
việc riêng và luôn có sự đổi mới, có những biện pháp tích cực để tạo sự mới mẻ, ham
thích đối với học sinh nhằm thúc đẩy các em thực hiện tốt những yêu cầu mà giáo
viên đưa ra.Trong xã hội hiện nay, nền kinh tế thị trường làm cho đời sống, ý thức của
người dân được cải thiện hơn, văn hóa giữa các nước cũng rất đa dạng. Điều đó đã tác
động ít nhiều đến sự nhận thức, hiểu biết của các học sinh chúng ta. Cho nên ta dễ
dàng nhận thấy rằng học sinh ngày nay thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo và hiểu biết
rộng hơn. Đúng như ông cha ta đã từng nói: “Hậu sinh khả uý”. Đây là một điều rất
đáng mừng vì: “Con hơn cha là nhà có phúc”. Song song với sự phát triển của xã hội,
Trong những năm gần đây các phương tiện thông tin phát triển mạnh mẽ đặc biệt là
dịch vụ internet có rất nhiều trên địa bàn và điện thoại di động tăng dần về số lượng
học sinh đã tác động tiêu cực đến các em học sinh.
3. Nội dung và hình thức giải pháp
a. Mục tiêu của các giải pháp
- Để là một giáo viên chủ nhiệm giỏi không chỉ là kĩ năng mà còn là tình thương
trách nhiệm đối với học sinh.
- Người giáo viên chủ nhiệm cần phải biết xây dựng kế hoạch, đưa ra giải pháp để
thực hiện kế hoạch đó.
- Người giáo viên chủ nhiệm tốt không những là người quản lí học sinh tốt mà còn
là người bạn biết cảm thông và chia sẻ những khó khăn cùng học sinh.
- Đầu tiên là tìm hiểu học sinh lớp mình chủ nhiệm có tổng bao nhiêu học sinh,
bao nhiêu học sinh dân tộc thiểu số, phát hiện ra những học sinh có năng khiếu văn
nghệ hoặc thể thao trong lớp, tìm hiểu em nào có thành tích gì hay thường vi phạm
những gì, từ đó định hướng xây dựng những biện pháp phù hợp với từng đối tượng học sinh.
- Tiếp theo để xây dựng đội ngũ ban cán sự lớp, tôi cho các em bàn bạc, bình bầu
ban cán sự lớp và tạm thời chấp nhận đội ngũ ấy kèm theo điều kiện sẽ có thưởng và
có phạt rõ ràng. Giáo viên chủ nhiệm có hướng đưa các bạn dân tộc thiểu số có lực
học khá nằm trong ban cán sự lớp. Sự phân công nhiệm vụ cụ thể như sau: Trang 9
Nhiệm vụ của lớp trưởng:
+ Theo dõi, kiểm tra mọi hoạt động của lớp.
+ Điểm danh và ghi sĩ số của lớp vào góc trên (bên phải bảng) ngay sau khi xếp hàng vào lớp.
+ Điều khiển các bạn xếp hàng vào lớp, xếp hàng chào cờ đầu tuần, xếp hàng tập thể dục.
+ Đề nghị giáo viên tuyên dương, phê bình cá nhân hoặc tập thể.
Nhiệm vụ của lớp phó học tập:
+ Tổ chức lớp truy bài 15 phút đầu giờ; giúp đỡ các bạn học yếu học bài, làm bài.
+ Điều khiển các bạn trao đổi, thảo luận hoặc trả lời câu hỏi trong tiết học khi giáo viên yêu cầu.
+ Theo dõi việc học tập của lớp trong các tiết chuyên.
+ Làm mọi việc của lớp trưởng khi lớp trưởng vắng mặt hoặc nghỉ học.
Nhiệm vụ của lớp phó văn thể:
+ Tổ chức lớp hát múa 15 phút đầu giờ.
+ Tổ chức và tham gia các hoat động Văn - Thể - Mĩ của lớp do nhà trường tổ chức.
+ Tham gia các buổi tập huấn múa hát tập thể của liên đội về tập huấn lại cho lớp.
Nhiệm vụ của lớp phó lao động:
+ Phân công, theo dõi và kiểm tra các tổ trực nhật và chịu trách nhiệm tắt đèn, quạt khi ra về.
+ Phân công các bạn tưới cây trong lớp, chăm sóc bồn hoa và cây trồng của lớp.
+ Theo dõi, kiểm tra các bạn khi tham gia các buổi lao động do trường, lớp tổ chức.
+ Phối hợp với lớp trưởng, lớp phó học tập giữ trật tự lớp.
Nhiệm vụ của mỗi em, tôi ghi rõ ràng trong một cuốn sổ, sau đó phát cho các
em. Tôi hướng dẫn từng em cách ghi chép trong sổ một cách khoa học, cụ thể, rõ Trang 10
ràng. Mỗi em sẽ làm đúng các nhiệm vụ của mình. Ngoài ra lớp trưởng và 2 lớp phó
phải đoàn kết và hợp tác chặt chẽ với nhau trong công việc chung. Sau một thời gian
giáo viên nắm bắt được năng lực của mỗi em từ đó có thể điều chỉnh đội ngũ ban cán
sự lớp năng lực hơn (Năng lực ở đây là cả về mặt học tập và năng lực quản lý).
- Để xây dựng chỗ ngồi phù hợp, sau một thời gian theo dõi tôi sắp xếp lại chỗ
ngồi sao cho chỗ nào cũng có bạn học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu, xếp chỗ ngồi
xen kẽ giữa các bạn dân tộc thiểu số với các bạn khác trong lớp. Trong mỗi bàn cần
sắp xếp em học giỏi cạnh em học yếu, em ngoan ngồi cạnh em chưa ngoan, biết giúp
đỡ nhau, phát huy được vai trò tự quản của học sinh.
b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp
Trường THCS Phan Đình Phùng tiếp tục thực hiện nghiêm túc phong trào thi
đua làm theo Bác Hồ dạy: "Dù khó khăn đến đâu cũng phải thi đua học tốt dạy tốt"
Phát huy tính gương mẫu, tinh thần tự học, sáng tạo của cán bộ, giáo viên, nhân viên,
đảm bảo kỉ cương trong nhà trường, khơi dạy và phát huy tinh thần trách nhiện, tình
thương của thầy cô giáo đối với học sinh. Trong phạm vi nghiên cứu của mình tôi đưa
ra một số giải pháp trong công tác chủ nhiệm lớp 9 có ý thức học tập tốt hơn. Tôi đã
áp dụng những giải pháp sau đây
1. Xây dựng được một tập thể lớp vững mạnh, đoàn kết
Đây là yếu tố vô cùng quan trọng nhằm tạo ra một không khí học tập, vui chơi lành
mạnh, giúp các em mạnh dạn không tự ti, giáo viên chủ nhiệm tạo không khí lớp học
đầm ấm, nhẹ nhàng để tất cả học sinh không phải “ sợ” đến trường mà các em luôn cảm nhận được:
“ Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”.
Có như vậy mới thu hút được sự tham gia tích cực của tất cả các em học sinh. Khi
các em tham gia các hoạt động tập thể sẽ giúp giáo viên chủ nhiệm nắm bắt được
hoàn cảnh của các em, nắm bắt kịp thời tâm tư nguyện vọng của các em để đưa ra Trang 11
những biện pháp giúp đỡ. Giáo viên chủ nhiệm phải làm sao để các em coi lớp học
như một gia đình, thầy cô như là cha mẹ, các bạn trong lớp như anh em một nhà.
Bất cứ một ai khi đã chọn ngành nghề cho mình thì đều xác định cái đích mình
cần đạt đến. Cái đích đó tưởng như rất gần, rất dễ thực hiện, nhưng trong thực tiễn
không phải như vậy, mà nhiều khi để đạt được phải đổ nhiều mồ hôi, nước mắt và
thậm chí cả tính mạng để đạt được nó.
Học sinh lớp 9 ở lứa từ 14 đến 15 tuổi, các em rất nghịch, hiếu động, chưa
làm chủ được bản thân, chưa nhận thức được điều gì là đúng và điều gì là sai, hay bắt
chước và chịu tác động của mọi việc xảy ra xung quanh mình. Chính vì thế, nếu môi
trường tác động tốt thì các em sẽ có những hành vi và đạo đức tốt, còn ngược lại thì sẽ
rất tồi tệ, có thể các em sẽ hư hỏng, dối trá, mất tư cách, đạo đức kém….Tuy nhiên ở
lứa tuổi này, các em cũng rất thích được tán dương, khen ngợi. Vì vậy chúng ta cần
những giải pháp thích hợp để giáo dục và định hướng đúng đắn cho các em. Có như
vậy, chúng ta mới giáo dục học sinh ở bậc trung học cơ sở phát triển một cách đúng
nhất về nhân cách cũng như nhận thức của lứa tuổi mình, đặc biệt là các học sinh
dạng cá biệt, giáo viên cần có cần có những biện pháp riêng, phù hợp với hoàn cảnh
của từng em, mà từ đó mới hướng các em đi vào nề nếp. Muốn làm điều đó giáo viên
cần phải có những hiểu biết nhất định về từng hoàn cảnh, từng nguyên nhân tạo nên
những học sinh cá biệt đó và từ đó xây dựng các biện pháp riêng cụ thể áp dụng cho
từng em học sinh cá biệt.
2, Tìm hiểu hoàn cảnh gia đình và tâm sinh lí của từng học sinh:
Đây là một yếu tố cũng không kém phần quan trọng. Ngay sau khi được phân
công làm công tác chủ nhiệm lớp việc đầu tiên là tôi xem hồ sơ lí lịch học sinh. Sau
đó tranh thủ thời gian đi thăm các gia đình học sinh có hoàn cảnh đặc biệt như: học
sinh mồ côi, học sinh thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo, những học sinh nhà ở xa
trường. Khi đến thăm gia đình học sinh sẽ giúp chúng ta nắm bắt được hoàn cảnh để
chúng ta có biện pháp giúp đỡ. Những năm trước tỷ lệ học sinh bỏ học ở trường tôi
khá cao, đây là một vấn đề hết sức nan giải là việc làm khó nhưng không phải là Trang 12
chúng ta không làm được. Trước hết giáo viên phải tìm hiểu nguyên nhân học sinh bỏ
học, sau đó cùng với các học sinh trong lớp đến nhà vận động. Nếu nguyên nhân do
bố mẹ bắt bỏ học thì phải giải thích cho cho phụ huynh hiểu trẻ em có quyền được
đến trường, được ăn, được học, được vui chơi ,như thế là vi phạm pháp luật, đồng thời
huy động các đoàn thể tại địa phương cùng vào cuộc. Nếu vì hoàn cảnh gia đình khó
khăn thì có thể vận động giúp đỡ như tặng xe đạp, áo quần, sách vở … Trường hợp
học sinh không muốn học nữa thì phải làm công tác tư tưởng để em đó nhận thức ra
tầm quan trọng của việc học.
Mặt khác một số học sinh do nhà xa trường nên không có xe đạp để đi học. Do
không nhận thức đầy đủ về việc học của con em nên gia đình thiếu sự quan tâm đối
với học sinh. Về nhà phụ huynh chưa nhắc nhở các em học bài, không định hướng
được cho các em, nhiều lúc các em có suy nghĩ tiêu cực là không biết học để làm gì.
Có nhiều trường hợp khi giáo viên đến vận động thì không nhận được sự hợp tác của
phụ huynh, bỏ mặc cho các em thích đi học thì đi, không thích đi học thì thôi. Giáo
viên phải tạo được mối liên hệ mật thiết với gia đình học sinh. Đây là yếu tố hết sức
quan trọng, giáo viên chủ nhiệm nên dành nhiều thời gian đến thăm gia đình học sinh
để cùng với phụ huynh quan tâm đến con em mình hơn. Đặc biệt tại các buổi gặp gỡ
này giáo viên cũng cần trao đổi với phụ huynh định hướng nghề nghiệp cho con em
đồng bào dân tộc, tạo động lực , sống có mục tiêu để phấn đấu trong học tập hướng
tới tương lai. Cho nên, giáo viên chủ nhiệm cần lưu ý một số học sinh cá biệt khiến
cho chính bản thân của học sinh cảm thấy không hứng thú tập trung học tập, vì thế sự
động viên của giáo viên chủ nhiệm có vai trò rất quan trọng.
Giáo viên chủ nhiệm phối kết hợp chặt chẽ với các đoàn thể trong nhà trường, các
giáo viên bộ môn để giáo dục học sinh không đi học chuyên cần và có ý định bỏ học,
giáo viên chủ nhiệm cần thường xuyên báo cáo, trao đổi để tháo gỡ những vướng mắc
trong quá trình công tác với ban giám hiệu nhà trường để đề ra các biện pháp giáo dục
học sinh cá biệt lớp mình. Khi giáo viên chủ nhiệm vào các gia đình các em có ý định
bỏ học, đã được ban giám hiệu nhà trường quan tâm Trang 13
3. Giáo viên chủ nhiện cần tổ chức, khuyến khích học sinh mạnh dạn tham
gia các phong trào, hoạt động tập thể.
Giáo viên chủ nhiệm cần tổ chức cho học sinh mạnh dạn tham gia vào các hoạt
động tập thể. Thông qua các hoạt động vui chơi do đội tổ chức các buổi hoạt động
ngoài giờ lên lớp. Với các chủ đề thiết thực như: Tôn sư trọng đạo, Uống nước nhớ
nguồn. Ngoài ra trường, Đội tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục – thể
thao để thu hút, lôi cuốn các em tham gia. Như vào các ngày tết trung thu, hội thi hội
khỏe phù đổng cấp trường, thi văn nghệ chào mừng 20/11 ngày nhà giáo Việt Nam.
Ngoài ra còn có sự kết hợp tuyên truyền, giáo dục đạo đức thông qua sinh hoạt Đội,
các tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm để giáo dục cho các em các kĩ năng sống,
giáo dục đạo đức cho các em như khẩu hiệu là " Tiên học lễ, hậu học văn".Giáo viên
chủ nhiệm cần tích cực thăm lớp, dự giờ để nắm bắt tình hình lớp chủ nhiệm. Thường
xuyên trao đổi với giáo viên bộ môn để nắm thông tin hai chiều để kịp thời, uốn nắn
những học sinh có biểu hiện tiêu cực ở lớp mình.
Ví dụ: Năm học này 2018-2019 có học sinh Tuấn, Tới, Khánh, rất hiếu động,
nghịch ngợm, hay bỏ tiết ra ngoài,nghỉ học không lý do, trong giờ học thì nói chuyện
riệng hoặc ngủ trong lớp,vi phậm nội quỵ đi xe máy, đánh nhau, thường dùng tay đập
vào bàn trong giờ học, tóc để chỏm thỉnh thoảng doạ cờ đỏ khi bị ghi tên vì phạm lỗi,
khi bị các thầy cô nhắc nhở thì thường tỏ ra chống đối, tỏ thái độ bất cần. Qua tìm
hiểu tôi đã dùng nhiều biện pháp khuyên bảo răn đe. Thấy được sự quan tâm của giáo
viên chủ nhiệm em đã có tiến bộ rõ rệt. Trong đợt thi đua hội khỏe phù đổng cấp
trường, có môn đẩy gậy em Tuấn cũng tham gia. Hay như học sinhTới, Khánh nghỉ
học vì ham chơi không thích đi học, lúc này tôi cần tăng cường các hoạt động tập thể
để thu hút học sinh mặt khác kết hợp chặt chẽ với phụ huynh, nhà trường và chính
quyền địa phương để đưa ra những biện pháp kịp thời.
Giáo viên chủ nhiệm phải gần gũi, quan tâm và sẵn sàng chia sẻ và gương mẫu
trước học sinh. Giáo viên nên dành thời gian trao đổi với từng học sinh một hoặc từng
nhóm học sinh để nắm bắt, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của các em. Hàng tuần vào
các buổi sinh hoạt 15 phút đầu giờ, tiết sinh hoạt lớp cuối tuần hoặc thông qua các Trang 14
buổi hoạt động ngoài giờ lên lớp, giáo viên chủ nhiệm nên dành chút thời gian thăm
hỏi các em, đặc biệt là các em có biểu hiện e ngại, rụt rè giúp các em hòa đồng cùng
bạn bè và cảm thấy mình không bị xa lánh. Hoặc thường xuyên tổ chức các hoạt động
tập thể để các em được tham gia.
4. Giáo dục đạo đức cho học sinh ( đặc biệt học sinh cá biệt )
Căn cứ vào những thực trạng đã điều tra, cả những nguyên nhân dẫn đến thực
trạng ấy. Tôi nhận thấy rằng, bởi lẽ các em trở thành học sinh cá biệt như vậy là do
nhiều nguyên nhân, trong đó phải kể đến những nguyên chính là do : hoàn cảnh gia
đình, sự thờ ơ của xã hội và gia đình trong việc giáo dục và dạy dỗ các em. Từ đó tôi
có cơ sở để đề xuất các giải pháp như sau:
*Về phía giáo viên :
+ Trước hết phải có cái “Tâm”. Xuất phát từ chữ tâm ấy sẽ dễ dàng tiếp cận
được các em học sinh, sự bao dung và sự chịu khó sẽ giúp cho giáo viên dễ dàng
thuyết phục giáo dục được các học sinh cá biệt. Cũng từ chữ tâm ấy, sẽ đẩy trách
nhiệm, nghĩa vụ của giáo viên chủ nhiệm lên tầm cao hơn, từ đó trăn trở, suy nghĩ đưa
ra biện pháp giáo dục phù hợp với từng đối tượng.
+ Giáo viên phải tôn trọng học sinh dạng cá biệt này, dù các hành vi của chúng
có thể gây xúc phạm đến danh dự của mình. Đồng thời phải có lòng tin với các em,
tin tưởng các em để giao một số công việc phù hợp của lớp cho các em phụ trách.
+ Tuyệt đối, giáo viên không được xúc phạm danh dự đến các em học sinh trước tập thể lớp.
+ Giáo viên phải chịu khó lắng nghe tâm sự của các em, thường xuyên quan
tâm và hỏi thăm, chăm sóc các em trong các điều kiện có thể. Từ đó mới tìm hiểu
được nguyên nhân chính dẫn đến sự cá biệt của các em mà tìm giải pháp cho phù hợp.
an ủi và động viên kịp thời các em khi phát hiện những bi kịch, chuyện buồn mà gia
đình cũng như xã hội mang lại. Trang 15
+ Giáo viên phải giữ được chữ tín đối với học sinh cả chuyên môn lẫn nhân
cách sống. Đã hứa làm việc gì thì phải làm đến nơi đến chốn.
Với những vấn đề trên, nếu giáo viên áp dụng được sẽ rất dễ dàng tiếp cận và
tìm hiểu mọi vấn đề phát sinh khi cần thiết. Thực tế trong những năm qua, với những
vấn đề ấy, bản thân tôi đã được các em học sinh cá biệt phải tôn trọng. Ban đầu các
học sinh cá biệt sống rất tách rời tập thể, thấy cô giáo thì ghét cay, ghét đắng, xong
dần dần, tôi đã giúp cho các em hiểu được vấn đề và hiện nay đa số các em sống rất
gần gũi với lớp. Đặc biệt bất kỳ chuyện gì xảy ra, dù lớn hay nhỏ các em này cũng
đều tâm sự và chia sẻ với tôi từ niềm vui đến nỗi buồn. Chính đều đó dần dần, tôi đã
giúp các em tránh được tự ti và mặc cảm ban đầu.
*Về phía học sinh :
+ Giáo viên chủ nhiệm phải nắm được đặc điểm, hoàn cảnh cụ thể của từng gia
đình học sinh cá biệt. Để từ đó cảm thông, tránh sự xúc phạm vô tình đến các em và
đồng thời tạo nhiều điều kiện hơn để các em phát huy học tập và rèn luyện.
+ Giáo viên phải tìm hiểu, khai thác những điểm tốt và điểm yếu cơ bản nhất
của học sinh để tác động làm thay đổi tính cách của học sinh cá biệt.
+ Giáo viên phải hiểu những suy nghĩ và những điều học sinh muốn. Có như
vậy mới giúp các em tháo gỡ được những điểm yếu của mình để đạt được điều mình mong muốn chính đáng.
*Về phía gia đình:
+ Giữa nhà trường và gia đình phải có sự kết hợp chặc chẽ, sự kết hợp giáo dục
này phải diễn ra thật tế nhị và thường xuyên. Tránh những hành động nóng nảy của
gia đình đối với học sinh như : đánh con khi nghe cô giáo đến thưa chuyện ….
+ Phải thuyết phục được gia đình tạo mọi điều kiện tốt nhất để con, em mình
học tập, đồng thời nhắc nhở phụ huynh phải thường xuyên quan tâm đến việc học của
con em mình. Gia đình phải xem việc giáo dục con em không phải là chỉ riêng nhà
trường mà cần phải có một phần trách nhiệm rất lớn từ gia đình. Trang 16
*Các giải pháp chủ yếu:
- Tìm hiểu được căn nguyên của từng học sinh cá biệt :
Sau khi đã xác định được các đối tượng học sinh thuộc dạng cá biệt trong lớp
cần tổ chức theo dõi và đánh giá một cách khách quan, trung thực, đúng bản chất của
vấn đề. Liệt kê ra các nguyên nhân, các lý do mà các em thường vi phạm và mắc phải;
liệt kê số lần các em vi phạm, sau mỗi lần đó đã có ai nhắc nhở, giáo dục chưa? Đã
cho các em suy ngẫm về lỗi của mình và đã hứa khắc phục hay chưa ?…. Cần phải
ghi chép rõ ràng để làm cơ sở cho việc xây dựng các biện pháp giáo dục.
Trở lại với tình hình học sinh dạng cá biệt của lớp tôi đang chủ nhiệm, nổi lên
có 2 học sinh rất cá biệt. 2 em này vi phạm nhiều lần, nhắc nhở nhiều lần mà các em
vẫn cứ tái phạm. Qua tìm hiểu từ bạn bè và đặc biệt tôi đến từng nhà của từng học
sinh tìm hiểu và trao đổi trực tiếp với phụ huynh của các em học sinh này.
- Xây dựng biện pháp giáo dục cho từng đối tượng
Sau khi tìm hiểu nguyên nhân của từng đối tượng học sinh cá biệt, tôi đã đưa ra
các phương án cụ thể cho từng em. Đặc biệt là *Các học sinh cá biệt về đạo đức :
Đây là các em thường có học lực yếu, đi đôi với hành vi không tốt, thường ảnh
hưởng đến sự học tập của lớp. Biện pháp đưa ra :
+ Gặp riêng từng em, hỏi thăm việc học tập và gia đình của các em. Sau đó
phân tích những hành vi mà các em đã gây ra đúng sai như thế nào? Tìm hiểu lý do vì
sao các em đó lại có hành vi ấy?
+ Gặp gia đình, trao đổi và thống nhất các biện pháp giáo dục như :
Hạn chế cho các em tham gia vào các nhóm thanh niên hư hỏng ở địa phương
cũng như không cho tham gia vào các tệ nạn như : đánh bài, uống rượu, theo bạn bè
xấu bỏ lớp, chơi game, đánh nhau, ….
Thiết lập sổ theo dõi giữa gia đình và lớp. Ngày nào giáo viên cũng đánh giá
nhận xét việc học tập cũng như hành động của các em vào sổ gửi về cho bố mẹ. Và Trang 17
đồng thời cũng lấy ý kiến từ gia đình để giáo viên có biện pháp giáo dục khác, từ đó
gia đình luôn nắm bắt được tình hình học tập của con em mình, cùng với nhà trường
kèm cặp học sinh tốt hơn.
+ Giao cho các em một số nhiệm vụ ở lớp.
Trong các giờ sinh hoạt lớp giao cho hai em nhận xét tình hình lớp trong tuần,
có bạn nào vi phạm khuyết điểm hay không . Giáo viên nhận xét lại và tìm hiểu thêm
các chi tiết để nhận định, biểu dương.
Từ những nhiệm vụ được giao đó, tạo cho các em có ý thức hơn trong học tập,
tư cách đạo đức của mình với tập thể , dần dần các em sẽ nhận ra những sai phạm của
mình với bàn bè xung quanh để mà sửa đổi thành những người tốt với bản thân và với tập thể lớp.
+ Một biện pháp cũng không kém phần quan trọng đó là việc biểu dương, khen thưởng, kịp thời.
Từ những nhiệm vụ được giao, giáo viên phải biết tán dương, khen thưởng,
động viên các em khi thực hiện tốt nhiệm vụ. Từ đó giúp cho các em hiểu được mình
vẫn còn có giá trị trong lớp, có khả năng thực hiện tốt các việc khác.
Bên cạnh đó cũng nghiêm khắc kiểm điểm, thẳng thắn phê bình các em học
sinh vẫn còn vi phạm các hành vi đạo đức. Buộc các em phải ghi ra những lời hứa
khắc phục và thời gian khắc phục.
+ Một số em có tính nóng nảy, hay gây sự, nếu giáo dục nhiều lần không thay
đổi, gia đình buông xuôi, thì nên liên hệ với Đoàn thanh niên thôn, công an xã …. Để kết hợp giáo dục.
Một học sinh có bản chất tốt nhưng do đua đòi theo bạn mà việc học sa sút
giáo viên chủ nhiệm nên báo với gia đình tìm biện pháp tốt nhất để khuyên răn dạy
bảo hướng các em nhận ra các điều sai và khắc phục sữa chữa. Trang 18
Ví dụ: Ở lớp 9A7 (năm học 2018-2019) Tuấn, Tới, hai học sinh rất hiếu động,
luôn chân, luôn tay, trong lớp nghịch ngợm trêu ghẹo các bạn trong lớp, chạy ra khỏi
chỗ, gây mất trật tự trong giờ học, giờ nào cũng vậy rất hiếu động đứng lên, ngồi
xuống, trong giờ Mĩ thuật trèo qua 3, 4 cái bàn để giật bài vẽ của bạn, giờ hát nhạc
thì “chơi trội” hơn, khi các bạn hát theo hướng dẫn của cô thì không hát, khi cả lớp
im lặng thì hai bạn gõ bàn hát xuyên tạc ....làm cả lớp buồn cười, thế là lại một giờ
không nghiêm túc. Hai em là những học trò nghịch và lười học, các em đã tham gia
những trò gây ồn ào ảnh hưởng đến việc học của các bạn trong lớp. Tôi dành thời gian
trao đổi phân tích. Dần dần hai em đã nhìn nhận được ra vấn đề và cũng có được sự
thay đổi trong ý thức, các em hòa đồng hơn....Các em đã chịu khó ngồi lắng nghe học
hơn và vi phạm cũng đã ít hơn trên sổ đầu bài.. Hiện nay, những tác động tiêu cực của
xã hội đã gây ảnh hưởng rất lớn tới suy nghĩ của các em. Xuất phát từ vai trò trách
nhiệm và sự gắn kết với học sinh đòi hỏi mỗi giáo viên chủ nhiệm phải giàu lòng
nhân ái, vị tha, kiên trì, nhiệt tình biết tôn trọng nhân cách học sinh và được các em
tin yêu. Giáo viên chủ nhiệm cần có uy và có sức cảm hóa thuyết phục, có bản lĩnh để
xử lí kịp thời các tình huống sư phạm đa dạng do học sinh gây ra. Giáo viên chủ
nhiệm thường xuyên kiểm tra theo dõi việc thực hiện nội quy của lớp, khen chê kịp
thời. Sử dụng phương pháp giáo dục tình cảm trong mọi lúc. Phải lồng ghép giáo dục
ý thức, kỹ năng sống cho học sinh trong giờ sinh hoạt lớp bằng hình thức kể chuyện
đưa ra một tình huống cho học sinh tự do thảo luận sau đó giáo viên chốt lại vần đề.
Tăng cường mối quan hệ giữa giáo viên chủ nhiệm và phụ huynh để kịp thời uốn nắn
những hành động, những biểu hiện bất thường trong lối sống từ đó cùng nhau đưa ra
những biện pháp phù hợp.
Năm học 2018-2019, ở lớp 9A7 lớp tôi chủ nhiệm có em Lê Minh Tuấn thường
xuyên cúp tiết bỏ giờ đi chơi game, thường xuyên xin tiền và lừa dối gia đình là đi
học nhưng thực ra em Lê Minh Tuấn không đến lớp, đi theo đội lân nghỉ học cả
tháng,đi xe máy, tụ tập bạn bè bên ngoài uống rượu bia, gây sự đánh nhau với học inh
trong trường,… Tôi đã gặp gỡ và trao đổi với gia đình phụ huynh, đã phân tích những
sai phạm và hậu quả của nó và động viên em thay đổi, em đã hứa sẽ cố gắng thay đổi Trang 19
nhưng qua một thời gian em Lê Minh Tuấn vẫn tiếp tục sai phạm và ngày càng nặng
hơn. Trước tình trạng này tôi đã gặp phụ huynh tìm hướng giải quyết. Phụ huynh đã
đề nghị cho em nghỉ học một tuần với danh nghĩa trước lớp là bị đuổi học, mặt khác
trong thời gian nghỉ học phụ huynh đã cắt đứt các mối quan hệ bạn bè của em, bắt em
làm việc mỗi ngày, khi gặp những người thân trong gia đình và họ hàng biết em bị
đuổi học mọi người đều trách mắng em, phân tích những cái sai của em và hậu quả
khi em bị đuổi học. Trước áp lực của gia đình, người thân, bạn bè em đã cảm thấy ân
hận và muốn được sửa chữa và tiếp tục đi học lại.. Từ đó trở đi em Lê Minh Tuấn đã
thay đổi, không còn cúp tiết, bỏ giờ đi chơi game nữa và đã có tiến bộ trong học tập.
Qua điều tra cũng như trao đổi với gia đình của từng học sinh, nguyên nhân
khiến các em trở thành học sinh cá biệt của lớp là :
– Gia đình lo việc làm ăn , không dành thời gian lo cho con cái, khoán trắng sự giáo dục cho nhà trường.
– Ảnh hưởng phim ảnh không lành mạnh, vì tò mò, bị rủ rê từ những thanh niên ham
chơi, lêu lỏng trong thôn xóm.
– Bị lôi cuốn bởi những phương tiện thông tin đại chúng, những tiêu cực và tệ nạn xã hội.
– Bản thân bố mẹ không làm gương cho con cái noi theo
c. Mối quan hệ giữa các giải pháp , biện pháp
Ngay từ đầu năm giáo viên cần giáo dục cho học sinh tầm quan trọng của việc
học, ý nghĩa của việc học và sự cần thiết của việc phải đi học chuyên cần. Sự quan
tâm thường xuyên của người giáo viên chủ nhiệm chính là một biện pháp tinh thần hết
sức quan trọng để từ đó hạn chế tình trạng bỏ học, học sinh vi phạm nội quy trường
lớp, chơi bạn xấu, của các em học sinh một cách tốt hơn. Giáo viên cần nắm được
hoàn cảnh của học sinh từ đó giúp đỡ những học sinh khó khăn để tiếp tục đi học,
không để tình trạng vì gia đình khó khăn mà phải nghỉ học giữa chừng. Trang 20
- Quan trọng là phải nắm bắt kịp thời những em có dấu hiệu bỏ học, tìm hiểu nguyên
nhân từ đó có những biện pháp ngăn chặn.
- Nếu học sinh đã nghỉ học quá hai buổi thì giáo viên chủ nhiệm cần gọi điện hoặc tới
nhà trao đổi với phụ huynh và tìm hiểu lí do nghỉ học.
- Nếu các em nghỉ học vì lí do gia đình khó khăn thì giáo viên chủ nhiệm cần huy
động tập thể lớp giúp đỡ, nếu cần thiết nên tham mưu với Đội và nhà trường để có
biện pháp giúp đỡ kịp thời. Hàng ngày ngoài tiết sinh hoạt cuối tuần giáo viên chủ
nhiệm cũng nên thường xuyên quản lý lớp vào sinh hoạt 15 phút đầu giờ. Chính
những lúc đó ta phát hiện kịp thời uốn nắn những sai phạm của từng học sinh.Trên cơ
sở những giải pháp trên bản thân tôi đã mạnh dạn đưa ra một nội qui của lớp cộng
điểm cho các em thực hiện tốt và trừ điểm cho các em vi phạm lỗi như sau:
Điểm được cộng cho mỗi lần học sinh cho mỗi hoạt động, mỗi lần trong ngày: STT
Nội dung hoạt động Điểm 1 Phát biểu ý kiến. + 5 điểm 2
Tham gia các phong trao do đội tổ chức + 5 điểm
Nếu đạt giải nhất, nhì, ba, khiến khích. 3
Các bài kiểm tra đạt điểm 8, 9, 10. + 5 điểm
Bài kiểm tra đạt điểm 7. + 3 điểm
Bài kiểm tra đạt điểm 5, 6 . + 2 điểm 4
Phát hiện những hhọc sinh có hành vi xấu báo + 10 điểm
cáo với cô giáo chủ nhiệm. 5
Trong một học kì không vắng học buổi nào. + 10 điểm
Điểm trừ cho mỗi lần học sinh vi phạm cho mỗi hoạt động, mỗi lần trong ngày: Stt Nội dung vi phạm Điểm Trang 21 1 Vắng mặt không phép. - 2 điểm 2 Cúp tiết, hút thuốc. - 5 điểm 3
Không đồng phục( thiếu khăn quàng bảng - 2 điểm
tên, đi dép lê, quần jean. 4
Đi xe máy đến trường. - 5 điểm 5
Không nghiêm túc trong giờ học. - 2 điểm 6
Không chuẩn bị bài làm bài ở nhà. - 2 điểm 7
Không tham gia sinh hoạt tập thể. - 2 điểm 8
Quay cóp bài khi kiểm tra. - 4 điểm 9
Bài kiểm tra dưới 5 diểm. -1 điểm 10
Gây hư hỏng tài sản của lớp phải tự đền bù. -15 điểm 11
Tham gia gây gỗ đánh nhau . - 10 điểm
Hàng tuần tổ trưởng tổng hợp điểm cho từng học sinh báo cáo trước lớp, vào
tiết sinh hoạt cuối tháng tổng hợp xếp loại theo từng thứ tự từng em những em có
nhiều điểm đến em thấp nhất trong tổ. Giáo viên chủ nhiệm lấy phần tổng hợp này
làm cơ sơ đánh giá xếp loại hạnh kiểm cho từng học sinh trong tháng, học kỳ chính
xác. Em nào có tiến bộ tuyên dương khen thưởng kịp thời động viên các em làm tốt
hơn nữa, em nào chưa tiến bộ giáo viên cùng phối hợp với gia đình và nhà trường tìm
hướng giải quyết. Bên cạnh những giải pháp là giáo viên chủ nhiệm cũng chủ động
đưa ra thêm các phong trào thi đua như" Hoa điểm 10 tặng thầy cô" " Tuần học tốt";
để thực hiện được giáo viên cho học sinh viết bảng cam kết thi đua thực hiện Công tác nề nếp.
- Thông qua họp phụ huynh đầu năm giáo viên chủ nhiệm cũng cần nêu rõ nội quy,
quy định của lớp mong phụ huynh nhắc nhở các em thực hiện tốt và cũng nói rõ Trang 22
những em thường xuyên vi phạm mà không có tiến bộ sẽ ảnh hưởng đến việc xếp loại hạnh kiểm của các em.
- Cuối tuần giáo viên chủ nhiệm cần đánh giá sơ kết và xếp loại hạnh kiểm cho các
em mỗi tuần và cũng thông qua ghi chép của tổ trưởng để có định hướng và biện pháp khắc phục kịp thời.
- Ngoài ra cuối tuần giáo viên chủ nhiệm cần viết giấy ghi thông tin những sai phạm
của học sinh gửi về và yêu cầu phụ huynh kí xác nhận. Ví dụ: Em: Lê Minh Tuấn Tuần 12 vi phạm: - Đi học trễ.
- Không làm bài tập về nhà bộ môn Toán.
- Nói chuyện riêng ngày thứ ba tiết Văn.
Mong phụ huynh nhắc nhở để em tiến bộ. GVCN: Phụ huynh học sinh
Từ những thông tin của giáo viên gửi về phụ huynh sẽ biết được tình hình nề
nếp học tập của con em mình qua mỗi tuần từ đó phụ huynh cũng sẽ có những biện (Kí tên) (Kí tên)
pháp khắc phục kịp thời cho các em. Cách làm này của giáo viên chủ nhiệm tạo được
mối gắn kết chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường, phụ huynh sẽ thấy mình cần có
trách nhiệm giáo dục con em mình hơn chứ không còn giao phó hoàn toàn cho giáo
viên. Luôn luôn nêu cao tinh thần ý thức kỉ luật cho các em ở mọi lúc mọi nơi.
Muốn vậy ngay từ khi nhận lớp giáo viên chủ nhiệm phải:
-Tìm hiểu hoàn cảnh sống của từng học sinh về gia đình, bạn bè, ngôn ngữ giao tiếp.
-Đặc điểm sức khoẻ, tầm phát triển tâm sinh lý của từng em.
-Tiếp theo giáo viên chủ nhiệm cũng chú ý đến học sinh cá biệt trên cơ sở phân
nhóm học sinh đầu năm có biện pháp thích hợp cho đối tượng dân tộc Êđê. Trang 23
Tôi đã áp dụng nhiều biện pháp khác nhau, trong đó có đã đem lại cho tôi
nhiều thành công đáng kể. Qua những biện pháp đó tôi rút ra được những bài học kinh
nghiệm. Giáo viên chủ nhiệm phải nắm chắc các kỹ năng như kỹ năng hiểu biết học
sinh, kỹ năng sư phạm, kỹ năng đánh giá, suy ngẫm, phản ánh, nhận xét, kỹ năng điều
hành, kỹ năng cá nhân.. .Giáo viên chủ nhiệm không chỉ có trách nhiệm, có lòng nhiệt
huyết, tận tình, biết hy sinh, có lòng tin đối với học sinh và yêu thương học sinh bằng
tình thương đúng mực, tất cả “Vì học sinh thân yêu”. Giáo viên chủ nhiệm là người có
đầu óc sáng tạo, linh động, biết vận dụng trong từng hoàn cảnh, từng đối tượng với
các phương pháp phù hợp. Biết kết hợp với ban giám hiệu, đoàn thanh niên, các thầy
cô giáo bộ môn, chi hội phụ huynh... để giáo dục học sinh.
4. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu
Đề tài " Một số phương pháp trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt”
Bản thân qua thực tiễn áp dụng các phương pháp trên vào các lớp chủ nhiệm đã mang
lại được kết quả tích cực. Với hình thức tổ chức, quản lí lớp ở trên đã mang lại hiệu
quả cao trong học tập, số học sinh con em đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng và các
bạn học sinh trong lớp nói chung có sự tiến bộ rõ rệt, tỉ lệ học sinh yếu, trung bình
giảm hẳn, học sinh khá giỏi tăng lên. Về hạnh kiểm có 100% hạnh kiểm loại tốt,
không có học sinh nào vi phạm kỉ luật nghiêm trọng.
Đầu năm có những học sinh cá biệt nhưng cuối năm các em đã có nhiều tiến bộ rõ rệt.
Đã xây dựng được đội ngũ ban cán sự lớp có năng lực và tập thể lớp đoàn kết, có tinh thần tự quản cao.
-Lớp luôn dẫn đầu của trường trong công tác nề nếp cũng như phong trào.
-Trong năm học không có học sinh bỏ học, duy trì được sĩ số 100%.
-Cuối năm lớp đã được công nhận là chi đội vững mạnh xuất sắc.
-100% hoàn thành chương trình THCS. Trang 24
III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1.Kết luận
Qua trải nghiệm thực tế, tôi nhận thấy rằng chủ nhiệm của một lớp thành công
hay thất bại còn phụ thuộc vào yếu tố khác nữa. Chúng ta không nên áp dụng rập
khuôn máy móc bấc kỳ một phương pháp giáo dục tiên tiến nào bởi lẽ sản phẩm đây
chính là “con người”. Trong suốt thời gian thực hiện đề tài này, tôi nhận thấy hài lòng
vì đa số các học sinh cá biệt đã nhận thức đúng đắn về hành vi học tập và rèn luyện
đạo đức của mình. Các em có hành vi đạo đức chưa tốt đã ngoan lên rất nhiều.Tất cả
các nội dung cần điều tra hầu như đều tăng tuy chưa đạt 100% nhưng bước đầu các
em đã biết hòa đồng cùng bạn bè, biết đoàn kết và biết bảo vệ của chung. Tôi thiết
nghĩ rằng, việc giáo dục cho học sinh cá biệt là một việc làm rất khó khăn và mất thời
gian. Tuy nhiên với những kinh nghiệm của bản thân cũng như trách nhiệm của người
giáo viên, tôi đã cố gắng từng bước khắc phục những khó khăn trước mắt để tạo điều
kiện và giúp đỡ các học sinh cá biệt vươn lên, tiến bộ hơn trong thời gian tới. Nếu
chúng ta hiểu được tâm sinh lí của từng đối tượng học sinh, thật sự quan tâm đến các
em, nắm được tâm tư, nguyện vọng, hoàn cảnh gia đình các em thì chúng ta sẽ đưa ra
được các biện pháp giáo dục chính xác và phù hợp nhất. Chắc chắn sẽ mang lại hiệu
quả cao. Để đạt được mục đích giáo dục, ta cần phải biết chọn điểm xuất phát thích
hợp với đặc điểm riêng của từng trường, từng lớp, từng học sinh. Muốn duy trì tốt
thành quả giáo dục cần có sự phối hợp chặt chẽ với các phong trào khác, những hoạt
động khác, và đặc biệt cần phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường với chi hội cha mẹ học
sinh, được sự quan tâm lãnh đạo của cấp uỷ, chính quyền, các đoàn thể và nhân dân
địa phương để tạo sức mạnh đồng bộ, toàn xã hội cùng giáo dục thế hệ trẻ đồng thời
giữ vững được hướng đi đúng . Muốn làm tốt được những điều trên đòi hỏi người
giáo viên chủ nhiệm lớp phải là người có uy tín, toàn diện, có năng lực thực sự để chỉ Trang 25
đạo, dám nghĩ, dám làm đi trước, đề xuất được các vấn đề giá trị, tập hợp được sức
mạnh tổng hợp, vai trò con chim đầu đàn là yếu tố có phần lớn lao, tạo nên sự thành
công hay thất bại ở mỗi học sinh, mỗi lớp học, mỗi trường học…Bằng lòng yêu nghề
mến trẻ, bằng sự vị tha, bao dung, độ lượng,… chắc chắn giáo viên chủ nhiệm sẽ
thành công trong công tác giáo dục học sinh lớp mình phụ trách. Nói cách khác nhà
giáo là một con người trí tuệ, đức độ giàu lòng nhân ái khoan dung có vai trò như là
người cha, người mẹ đúng như câu nói: “Cha mẹ cho hình hài vóc dáng còn thầy cô
cho các em kiến thức, nhân cách để các em có thể vững bước trên con đường đời đầy
chông gai thử thách”. Khi nghiên cứu đế tài này xong tôi không còn lúng túng về
công tác chủ nhiệm lớp nữa, tôi cảm thấy tự tin hơn khi được giao chủ nhiệm lớp 9,
lòng say mê hứng thú với nghề càng được nâng cao hơn. Với đề tài ” Một số phương
pháp trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt " tôi hy vọng sẽ góp một
phần nhỏ giúp giáo viên và học sinh trường THCS Phan Đình Phùng nói riêng, các
đồng nghiệp và học sinh trường bạn nói chung có một phương pháp, có định hướng
trong công tác chủ nhiệm mang lại kết quả giáo dục tốt hơn, toàn diện hơn. Về phía
bản thân tôi xin hứa sẽ tiếp tục phát huy những kết quả đã đạt được đồng thời không
ngừng rút kinh nghiệm, khắc phục khó khăn để nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục
Kết quả cả năm đạt được như sau: *Học lực: Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 0% 01 4,2% 08 33,3% 15 62,5% 0 0% 0 *Hạnh kiểm Trang 26 Yếu Tốt Khá Trung bình 0% 22 91,7% 02 8,3% 0 0% 0
* Các phong trào khác: Đều được nhà trường khen thưởng bằng giấy khen và tiền
- Dự thi các môn văn hóa cấptrường đạt
+) Môn Địa: Đạt giải 3 * Dự thi môn TDTT
+) Nhảy cao, nhảy xa đạt giải nhất
+) Đẩy gậy: Học sinh Tuấn học sinh nổi cộm của lớp là học sinh cá biệt đạt giải khuyến khích
* Đạt lớp tiên tiến năm học 2017 - 2018
* Tham gia đầy các hoạt động phong trào của liên đội phát động
* Tham gia thi văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt nam 20.11 đạt khuyến khích 2. Kiến nghị:
- Nhà trường cần tổ chức những cuộc hội thảo về công tác chủ nhiệm ngay từ đầu
năm học để đồng nghiệp có cơ hội trao đổi và học hỏi lẫn nhau về phương pháp làm
công tác chủ nhiệm lớp có hiệu quả.
-Tổ bộ môn: trao đổi kiến thức, kinh nghiệm chủ nhiệm, cùng nhau tháo gỡ những
vướng mắc trong công tác chủ nhiệm lớp, Từ đó rút kinh nghiệm cho bản thân để làm
công tác chủ nhiệm trong những năm học tiếp theo được tốt hơn.
Giáo dục là cả một quá trình rất cần sự nỗ lực và kiên trì của mỗi giáo viên cần biết
lựa chọn và kết hợp sử dụng các phương pháp phù hợp với từng đối tượng học sinh.
Bằng lòng yêu nghề mến trẻ, bằng sự vị tha, bao dung, độ lượng,… chắc chắn giáo
viên chủ nhiệm sẽ thành công trong công tác giáo dục học sinh lớp mình phụ trách.
Nói cách khác nhà giáo là một con người trí tuệ, đức độ giàu lòng nhân ái khoan dung
có vai trò như là người cha, người mẹ đúng như câu nói: “Cha mẹ cho hình hài vóc Trang 27
dáng còn thầy cô cho các em kiến thức, nhân nghĩa để các em có thể vững bước trên
con đường đời đầy chông gai thử thách”.
Tôi rất mong nhận được sự góp ý của hội đồng giáo dục nhà trường cũng như
của tất cả các quý thầy cô. Và đặc biệt là các thầy cô đã từng làm công tác chủ nhiệm
lớp để cho đề tài ngày càng hoàn thiện hơn. Và mong cấp lãnh đạo nhà trường có thể
tổ chức hội thảo về công tác chủ nhiệm để giáo viên học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
Quảng Hiệp, ngày 10 Tháng 03 năm 2019 Người Thực hiện:
Trần Thị Thùy Trang
PHẦN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CÁC CẤP
1. Đánh giá của Hội đồng khoa học các cấp
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………… Trang 28
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG Hiệu trưởng
2. Đánh gía của Hội đồng khoa ngành
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Chủ tịch Hội đồng khoa học
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Điều lệ trường trung học - Bộ GD & ĐT.
2. Luật GD 2005 - Bộ GD & ĐT
3. Công tác chủ nhiệm lớp ở trường THCS – NXB đại học Hà Nội-2010
4. Tài liệu tập huấn bồi dưỡng giáo viên về công tác chủ nhiệm lớp ở trường THCS-
tác giả Nguyễn Thanh Bình (cán bộ tạp huấn). Trang 29 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG I. Phần mở đầu 1.Lí do chọn đề tài 1
2 .Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài 3
3 .Đối tượng nghiên cứu 4
4 .Giới hạn của đề tài 4
5.Phương pháp nghiên cứu 4 II. Phần nội dung 1. Cơ sở lí luận 5
2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu 6
3. Nội dung và hình thức giải pháp 9
4. Kết quả khảo nghiệm, giá tri khoa học của vấn đề 25 nghiên cứu
III. Phần kết luận, kiến nghị 1. Kết luận 28 2. Kiến nghị 29
3. Đánh giá hội đồng các cấp 30 4. Tài liêu tham khảo 31 5. Mục lục 32 Trang 30