Slide chương 6 Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Slide chương 6 Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh (POLI1208)
Trường: Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Dành cho bậc đại học –
không chuyên lý luận chính trị
Giảng viên biên soạn:
TS. GVC. Nguyễn Thị Mộng Tuyền
Email: tuyen.ntm@ou.edu.vn
tuyen.nguyen@oude.edu.vn SĐT: 0913161817 CHƯƠNG VI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA,
ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI NỘI DUNG CHÍNH 1
Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa 2
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức 3
Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người
Xây dựng văn hóa, đạo đức, con người Việt 4
“Từ Nguyễn Ái Quốc đã tỏa ra một nền văn hóa, không phải
văn hóa Châu Âu, mà có lẽ là một nền văn hóa của tương lai...
Dân tộc Việt Nam là một dân tộc giản dị và lịch sự. Qua cử
chỉ cao thượng, tiếng nói trầm lắng của Nguyễn Ái Quốc, tôi
như thấy được ngày mai, như thấy được viễn cảnh trời yên bể
lặng của tình hữu ái toàn thế giới bao la như đại dương”
Năm 1923, trong bài “Thăm một chiến sĩ quốc tế cộng sản - Nguyễn Ái Quốc”
được đăng trên Tạp chí Ngọn lửa nhỏ - Liên Xô, nhà báo Liên Xô Ôxip Mandenxtan
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA
1. MỘT SỐ NHẬN THỨC CHUNG VỀ VĂN HÓA
VÀ QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA VỚI CÁC LĨNH VỰC KHÁC
2. QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA
3. QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY
DỰNG NỀN VĂN HÓA MỚI
MỘT SỐ NHẬN THỨC CHUNG VỀ VĂN HÓA VÀ QUAN
HỆ GIỮA VĂN HÓA VỚI CÁC LĨNH VỰC KHÁC
QUAN NIỆM HỒ CHÍ MINH VỀ
QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ QUAN VĂN HÓA
HỆ GIỮA VĂN HÓA – CÁC LĨNH VỰC VỚI CHÍNH TRỊ: CÁCH TIẾP CẬN
VH PHỤC VỤ CT; CT CÓ HÀM LƯỢNG VH VỚI KINH TẾ:
ĐỊNH NGHĨA VỀ VĂN HÓA KT QUYẾT ĐỊNH VH,
VH TÁC ĐỘNG NGƯỢC LẠI KT GIÁ TRỊ VỚI XÃ HỘI:
VĂN HÓA LÀ PHẢN ẢNH CỦA XH
GÌN GIỮ VHDT, TIẾP THU VH NHÂN LOẠI: TIẾP BIẾN VĂN HÓA ÑÒNH NGHÓA VEÀ VAÊN HOÙA NGHÓA RAÁT HEÏP NGHÓA HEÏP NGHÓA ROÄNG Khái niệm văn hóa
Theo nghĩa hẹp: Văn hóa là đời sống tinh thần của
xã hội; văn hóa là hệ các giá trị, truyền thống, lối
sống; văn hóa là năng lực sáng tạo của một dân tộc;
văn hóa là bản sắc của một dân tộc, là cái phân biệt
dân tộc này với các dân tộc khác…
Theo nghĩa rộng: Văn hóa là toàn bộ những giá trị
vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra bằng
lao động và họat động thực tiễn trong quá trình lịch
sử của mình; biểu hiện trình độ phát triển xã hội
trong từng thời kỳ lịch sử nhất định.
“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc
sống, loài người mới sáng tạo và phát minh
ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật,
khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật,
những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về
mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng.
Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó
tức là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của
mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu
hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra
nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và QUAN ĐIỂM HIỆN ĐẠI CỦA UNESCO VỀ VĂN HÓA:
Phức thể, tổng thể nhiều mặt; nét
riêng biệt, đặc trưng riêng về tinh
thần và vật chất, khắc họa nên
bản sắc; nghệ thuật, văn chương,
và những quyền cơ bản của con
người, hệ thống giá trị; cách ứng
xử và sự giao tiếp.
Khái niệm văn hóa Việt Nam
Văn hóa Việt Nam: là tổng
thể những giá trị vật chất
và tinh thần do cộng đồng
các dân tộc Việt Nam sáng tạo ra trong quá trình
dựng nước và giữ nước. Di sản thiên nhiên: * Vịnh Hạ Long * Khu thánh địa Mỹ Sơn
* Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng
Di sản văn hóa vật thể:
* Quần thể di tích Cố đô Huế * Phố cổ Hội An * Hoàng thành Thăng Long Thành Nhà Hồ
Di sản văn hóa phi vật thể:
* Nhã nhạc cung đình Huế
* Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên * Quan họ * Ca trù
Di sản tư liệu thế giới:
* Mộc bản triều Nguyễn
Quan niệm của Hồ Chí Minh về quan hệ
giữa văn hóa với các lĩnh vực khác
Trong quan hệ với chính trị
Trong quan hệ với kinh tế
Trong quan hệ với xã hội
Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
Tiếp thu nh hoa văn hóa nhân loại
QUAN HỆ VĂN HÓA VỚI CHÍNH TRỊ
Chính trị giải phóng Văn hóa tham gia
thì văn hóa giải vào nhiệm vụ chính phóng trị, tham gia vào cách mạng
QUAN HỆ VĂN HÓA VỚI VỚI KINH TẾ Văn hóa phục vụ
Kinh tế là nền tảng thúc đẩy việc xây xây dựng văn hóa dựng và hát triển kinh tế
QUAN HỆ VĂN HÓA VỚI XÃ HỘI
Giải phóng chính Văn hóa phát triển
trị đồng thời giải thúc đẩy xã hội phóng xã hội. ngày càng phát triển
GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC
Là những giá trị văn hóa bền vững với nội dung là: - Lòng yêu nước
- Tinh thần tự lực, tự cường, tự tôn
Là những giá trị văn hóa bền vững với hình thức, cốt cách qua:
- Biểu hiện qua ngôn ngữ
- Phong tục, tập quán, lối sống - Tư duy, lễ hội…
Bản sắc dân tộc có ý nghĩa to lớn trong xây dựng và giữ TIẾP THU VĂN HÓA DÂN TỘC TINH HOA VĂN LÀM GỐC HÓA NHÂN LOẠI
- TIẾP THU VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG về vai trò của văn hóa
Văn hóa là mục tiêu, Văn hóa phục vụ
động lực của sự nghiệp Văn hóa quần chúng là mặt trận cách mạng nhân dân
LÀ MỤC TIÊU, ĐỘNG LỰC CỦA CÁCH MẠNG LÀ MỘT MẶT TRẬN MỤC TIÊU:
ĐỘC LẬP DÂN TỘC-CNXH
VỊ TRÍ, VAI TRÒ VĂN HÓA:
- LÀ 1 MT ĐỘC LẬP, CÓ MQH
CHẶT CHẼ VỚI CÁC LĨNH VỰC KHÁC; ĐỘNG LỰC:
- LÀ CUỘC ĐẤU TRANH TRÊN
- VH CHÍNH TRỊ: SOI ĐƯỜNG CHO LĨNH VỰC VĂN HÓA. QUỐC DÂN ĐI;
- VH VĂN NGHỆ: NÂNG CAO LÒNG
YÊU NƯỚC, LÝ TƯỞNG CM;
- VH GIÁO DỤC: TẠO NGUỒN NỘI DUNG:
NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO;
PHONG PHÚ TRÊN LĨNH VỰC
- VH ĐẠO ĐỨC: XD GIÁ TRỊ CHÂN,
TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, LỐI THIỆN, MỸ. SỐNG. NHIỆM VỤ: -
PHỤNG SỰ TQ, PHỤNG SỰ ND.
Văn hóa là mục tiêu, động lực của cách mạng
Văn hóa là động lực. Nếu ếp cận các lĩnh vực văn hóa cụ thể
trong tư tưởng Hồ Chí Minh, động lực có thể nhận thức ở các
phương diện chủ yếu sau:
Văn hóa giáo dục: diệt
Văn hóa chính trị: là một
giặc dốt, xóa mù chữ, với
trong những động lực có ý
sứ mệnh “trồng người”
nghĩa soi đường cho quốc
đào tạo con người mới,
dân đi, lãnh đạo quốc dân Văn hóa văn nghệ: góp phần
nguồn nhân lực chất
để thực hiện độc lập, tự nâng cao lòng yêu nước, lý
lượng cao cho sự nghiệp cường tự chủ.
tưởng nh cảm cách mạng, sự cách mạng.
lạc quan, ý chí, lòng quyết tâm
và niềm tin thắng lợi.
Văn hóa là mục tiêu, động lực của cách mạng
Văn hóa là động lực. Nếu ếp cận các lĩnh vực văn hóa cụ thể
trong tư tưởng Hồ Chí Minh, động lực có thể nhận thức ở các
phương diện chủ yếu sau:
Văn hóa giáo dục: diệt Văn hóa pháp luật:
giặc dốt, xóa mù chữ, với
bảo đảm dân chủ,
sứ mệnh “trồng người”
Văn hóa đạo đức: lối sống nâng trật tự, kỷ cương
đào tạo con người mới,
cao phẩm giá phong cách lành phép nước.
nguồn nhân lực chất
mạnh của con người, hướng con
lượng cao cho sự nghiệp
người tới các giá trị chân, thiện, cách mạng.
mỹ. Để thấy văn hóa đạo đức là
một động lực lớn thúc đẩy cách mạng phát triển.
Quan điểm về xây dựng một nền văn hóa mới
Trước 1945, Hồ Chí Minh định hướng xây
dựng nền văn hóa dân tộc trên 5 điểm .
Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cường
Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng
Xây dựng xã hội: mọi sự nghiệp có liên
quan đến phúc lợi của nhân dân trong xã hội
Xây dựng chính trị: dân quyền
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
1. Đạo đức là gốc, là nền tảng tinh
thần của xã hội, của người cách mạng
2. Quan điểm của hồ chí minh về những
chuẩn mực đạo đức cách mạng
3. Quan điểm của hồ chí minh về những
nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng
ĐẠO ĐỨC LÀ GỐC, LÀ NỀN TẢNG TINH THẦN
CỦA XÃ HỘI, CỦA NGƯỜI CÁCH MẠNG
ĐẠO ĐỨC LÀ GỐC,
ĐẠO ĐỨC LÀ NHÂN TỐ TẠO
LÀ NỀN TẢNG TINH THẦN CỦA
NÊN SỨC HẤP DẪN CỦA
XÃ HỘI, CỦA NGƯỜI CÁCH MẠNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
LÀ NGUỒN NUÔI DƯỠNG VÀ
ĐẠO ĐỨC TẠO NÊN KHÁC
PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI
BIỆT GIỮA CNXH VÀ CNTB
QUYẾT ĐỊNH SỰ THÀNH BẠI
ĐẠO ĐỨC CỘNG SẢN TẠO
CỦA CV, PHẨM CHẤT NÊN SỨC MẠNH CON NGƯỜI VÔ ĐỊCH CỦA PTCS
LÀ THƯỚC ĐO LÒNG CAO
THƯỢNG CỦA CON NGƯỜI
Đức là gốc của tài
Hồng là gốc của chuyên
Phẩm chất là gốc của năng lực.
Tài là thể hiện cụ thể của đức
trong hiệu quả hành động
“Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không
có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây đức “S “ ức ứ c có c ó mạ và v à đi đ “V “ ì V mu m ốn ố n gi g ải ả ph p ó h ng n g ch c o h o dâ d n â n tộ t c ộ , c gi g ải ả ph p ó h ng n c à à “M “ ỗi đả đ n ả g g vi v ên ê n và v à cán á n bộ b ộ ph p ả h i ả th t ậ h t ậ sự ự th t ấ h m ấ nh n u h ần ầ n đạ đ o ạ o đứ đ c ứ c cá c c á h h mạ m n ạ g n , th t ậ h t ậ tsự s ự cần ầ n ki k ệm ệ liêm ê m ch c ín h h ín , h ch c í h cô c n ô g g vô ô tư t . ư P . h P ải ả giữ ữ gìn g ìn Đả Đ n ả g n ta t a th t ậ h t ậ ttr t o r n o g n sạc ạ h c , ph p ả h i ả xứ x n ứ g n đá đ n á g g là à ng n ư g ờ ư i ilãn ã h n đạ đ o ạ , là à ng n ười ư đầ đ y ầ y tớ t th t ậ h t ậ ttr t u r n u g g th t à h n à h h của ủ a nh n â h n â dâ d n â ” n ” Chuẩn mực
đạo đức cách mạng thaàn Trung vôùi nöôùc, c teá hieáu vôùi daân saùng
QUAN ĐIỂM HCM VỀ NHỮNG CHUẨN
MỰC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG
• “BỌN PK NGÀY XƯA NÊU RA
• “ĐẠO ĐỨC, NGÀY TRƯỚC THÌ
TRUNG VỚI VUA, HIẾU VỚI CHA
C,K,L,C NHƯNG KHÔNG BAO
MẸ. NGÀY NAY, THỜI Đ
Ờ LÀM MÀ BẮT ND TUÂN
ĐẠO ĐỨC CŨNG PHẢI M
EO ĐỂ PHỤNG SỰ QUYỀN LỢI
O CHÚNG. NGÀY NAY TA ĐỀ
TRUNG VỚI NƯỚC. PHẢ
C,K,L,C CHO CB THỰC HIỆN
VỚI TOÀN DÂN, VỚI ĐỒ CẦN, KIỆM,
M GƯƠNG CHO ND THEO ĐỂ (HCMTT,T4, TR. 170) TRUNG VỚI LIÊM, CHO DÂN” NƯỚC, CHÍNH, MTT, T7, TR.220) HIẾU VỚI DÂN CHÍ CÔNG Ô TƯ THƯƠNG
HIỂU CNM-L LÀ PHẢI SỐNG TINH THẦN
ỚI NHAU CÓ TÌNH CÓ NGHĨA. YÊU CON QUỐC TẾ
ẾU THUỘC BAO NHIÊU SÁCH
• “QUAN SAN MUÔN DẶM NGƯỜI, TRONG
MÀ KHÔNG SỐNG CÓ NGHĨA NHÀ/ BỐN PHƯƠNG SỐNG CÓ SÁNG
HÌ SAO GỌI LÀ HIỂU CNM-L
VÔ SẢN ĐỀU LÀ ANH EM TÌNH CÓ LÝ
ĐƯỢC” (T15, TR. 662) TR. 670) TRUNG VỚI NƯỚC, CẦN, KIỆM, LIÊM, HIẾU VỚI DÂN
CHÍNH, CHÍ CÔNG VÔ TƯ
• Trung và hiếu là khái
• Nội dung của từng mặt niệm đạo đức cũ
• Cần thiết với mọi người, • Trung thành với sự
nhấn mạnh với Đảng viên
nghiệp dựng nước, giữ
• Cần thiết với dân tộc, với nước Đảng
• Trọng dân, tin dân, phục
• Chống chủ nghĩa cá nhân vụ dân Thương yêu con Có tin thần quốc tế người trong sáng • Người cách mạng • Bắt nguồn từ bản giàu tình cảm chất giai cấp công • Trên đời này có hai nhân và CNXH loại người • Tôn trọng, thương
• Trên lập trường giai yêu đoàn kết cấp công nhân • Chống chia rẽ, hằng
• Một biểu hiện hiểu thù, bất bình đẳng chủ nghĩa Mác-Lênin • Vì mục tiêu chung của nhân loại NHỮNG NGUYÊN TẮC
XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC MỚI
Noùi ñi ñoâi vôùi laøm,
phaûi neâu göông ñaïo ñöùc
Nhöõng nguyeân taéc xaây döïng
Xaây ñi ñoâi vôùi choáng ñaïo ñöùc môùi
Tu dưỡng đạo đức suoát ñôøi
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI
1. QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI
2. QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI
3. QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI
QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI • THỐNG NHẤT • XEM XÉT CÁC • CON NGƯỜI VỀ TRÍ LỰC TÂM MQH: PHẢI LAO LỰC, THỂ LỰC + QH VỚI CỘNG ĐỘNG SẢN VÀ CÁC HOẠT ĐỒNG XH: LÀ XUẤT. ĐỘNG.
THÀNH VIÊN. • VỪA LÀ CHỦ • THỐNG NHẤT + QH VỚI CHẾ ĐỘ THỂ, VỪA LÀ CẢ TÍNH NGƯỜI XH: LÀ M CHỦ HAY SẢN PHẨM CỦA – MẶT XÃ HỘI BỊ ÁP BỨC. LỊCH SỬ. VÀ TÍNH BẢN + QH VỚI TỰ • LÀ SỰ TỔNG NĂNG – MẶT NHIÊN: KHÔNG HỢP CỦA CÁC SINH HỌC. TÁCH RỜI. QUAN HỆ XÃ HỘI TỪ HẸP Con người ĐẾN RỘNG. Bản chất Con người cụ thể, mang tính là chỉnh thể lịch sử xã hội
QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ
VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI MỤC TIÊU CỦA CM ĐỘNG LỰC CỦA CM
SÁNG TẠO RA LỊCH SỬ THÔNG QUA LAO
ĐỘNG, ĐẤU TRANH,... GPCN: Quan ni n ệm củ c a H CM C về v co c n n gười - Gi G ảI ả ph p ó h n ó g n dâ d n â n tộc, c gi g ải ả ph p ón ó g n co c n o ng n ư g ờ ư i CON NGƯỜI LÀ MỤC TIÊU CỦA CÁCH MẠNG - -Ăn Ă , n mặ m c ặ , ở, họ h c ọ c hà h n à h n h … Quan ni n ệm củ c a H CM C về v co c n n gười - L - ò L n ò g n n n vào o nh n â h n â dâ d n â CON NGƯỜI LÀ - Ho H ạ o t ạ tđộ đ n ộ g n có c ó tổ t ổ ch c ứ h c ứ , có c ó lãn ã h n h đạ đ o ạ ĐỘNG LỰC CỦA CÁCH MẠNG - Con ng n ười ư có c ó mối iqu q a u n a hệ h b iện ệ n ch c ứ h n ứ g - Kh K ắ h c c phụ h c ụ c tr t ỡ r lực ự : c ch c ủ h n ghĩa ĩa cá c á nh n ân â …
QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ
XÂY DỰNG CON NGƯỜI VỊ TRÍ, VAI TRÒ NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP “HỒNG”: - XD ĐẤT NƯỚC,
“VÌ LỢI ÍCH TRĂM BẢO VỆ TQ; NĂM THÌ PHẢI NÊU GƯƠNG
“TRỒNG NGƯỜI”” - YÊU NƯỚC, TINH THẦN QT. “CHUYÊN”: “MUỐN XD CNXH,
- Ý THỨC LÀM CHỦ, TINH TRƯỚC HẾT CẦN THẦN TẬP THỂ; TỔ CHỨC PHẢI CÓ NHỮNG
- PP LÀM VIỆC KH, DC, PHONG TRÀO CON NGƯỜI XHCN” QUẦN CHÚNG, NÊU GƯƠNG. Quan niệm củ c a HCM C về về xâ x y y dựng co c n o người Ý N GHĨA Là L à yê y u ê cầ c kh k á h c á h h qu q a u n a CỦ C A A VI V ỆC Ệ XÂY Â Y DỰNG CO C N Là L à cô c n ô g g vi v ệc ệ c lâu â u dà d i à NGƯỜI Ờ CH C ỈNH TH T Ể Ể Là L à tr t á r c á h h nhi h ệm ệ c ủa ủ a Đả Đ n ả g n , g Nh N à h à nư n ớc, cá c c á c đo đ à o n à th t ể h ch c ính ín tr t ịr-xã ã hộ h i ộ … Quan niệm củ c a HCM C về về xâ x y y dựng co c n o người
Là nhiệm vụ phải MUỐN XÂY
đặt ra ngay từ đầu DỰNG CNXH
Cần có con người tiên tiến, THÌ PHẢI làm gương CÓ CON NGƯỜI
Cần gắn bó 2 mặt: Kế thừa XHCN
và hình thành phẩm chất mới tốt đẹp hơn
Nội dung xây dựng con người
Nội dung của "trồng người": Tư tưởng XHCN.
Đạo đức, lối sống XHCN. Tác phong XHCN. Năng lực làm chủ. 2. NỘI DUNG
“Đoàn viên và thanh niên ta nói
chung là tốt, mọi việc đều hăng hái
xung phong, không ngại khó khăn, có
chí ến thủ. Đảng cần phải chăm lo
giáo dục đạo đức cách mạng cho họ,
đào tạo họ thành những người thừa
kế xây dựng xã hội chủ nghĩa vừa
“hồng” vừa “chuyên”
Bản di chúc nhân dịp 75 tuổi của Bác 2. NỘI DUNG
Có ý thức làm chủ, tinh thần
tập thể xã hội chủ nghĩa và tư
Cần kiệm xây dựng đất nước, hăng
tưởng “mình vì mọi người, mọi hái bảo vệ Tổ quốc nguời vì mình” 02 04
Có lòng yêu nước nồng nàn, tinh
Có phương pháp làm việc thần quốc tế trong sáng
khoa học, phong cách quần
chúng, dân chủ, nêu gương 2. NỘI DUNG Tư tưởng Đạo đức Lối sống Con đường Phục vụ Tổ XHCN quốc Yêu lao động Giai cấp công Phụng sự nhân Trung thực nhân dân Can đảm Vai trò của 3. PHƯƠNG PHÁP Nêu gương Làm mực thước cho người ta bắt chước Giáo dục & đào tạo Học phải đi đôi với hành Chú trọng vai trò của Đảng Nêu gương cho dân
Phương pháp xây dựng con người
Tự rèn luyện, tu dưỡng
Có biện pháp giáo dục
Chú trọng vai trò của Đảng, chính quyền, 3. PHƯƠNG PHÁP Nêu gương Làm mực thước cho người ta bắt chước Giáo dục & đào tạo Học phải đi đôi với hành Chú trọng vai trò của Đảng Nêu gương cho dân
Con ngöôøi vöøa laø muïc tieâu giaûi phoùng cuûa caùch
maïng, vöøa laø ñoäng löïc cuûa caùch maïng Vò trí cuûa con ngöôøi trong söï nghieäp caùch maïng Laø muïc tieâu Laø ñoäng löïc giaûi phoùng cuûa CM cuûa CM Veà ch.trò: Veà k.teá: Veà v. hoùa: Veà XH: ñöôïc töï do, Con ngöôøi coù ñöôïc Ñaøo taïo, bình ñaúng, caùc quyeàn laø ñoäng löïc cuoäc soáng hoïc haønh, boài döôõng coù coâng daân phaùt trieån
ngaøy caøng höôûng thuï con ngöôøi ñöôïc
caùc giaù trò moïi quyeàn cuûa lòch söû, veà moïi maët
Vận dụng xây dựng con người mới
ở Việt Nam hiện nay
Xây dựng con người
có tinh thần yêu nước
Xây dựng con người là
chiến lược trung tâm
Về xây dựng đạo đức cách mạng:
Sự cần thiết phải xây dựng đạo đức cách mạng
Nội dung học tập và làm theo
tấm gương, đạo đức phong cách Hồ Chí Minh
CÂU HỎI THẢO LUẬN
1. Cơ sở nào khẳng định Hồ Chí Minh là
nhà văn hóa kiệt xuất? Giải thích?
2. Phân tích quan điểm Hồ Chí Minh về
quan hệ giữa văn hóa với kinh tế, chính trị, xã hội và đạo đức?
3. Hiện nay chúng ta phải làm gì để góp
phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc?
Giảng viên biên soạn:
TS. GVC. Nguyễn Thị Mộng Tuyền
Email: tuyen.ntm@ou.edu.vn
tuyen.nguyen@oude.edu.vn SĐT: 0913161817