Sơ đồ tư duy Vợ Chồng A Phủ đầy đủ, chi tiết nhất
Ngữ văn 12
1. Sơ đồ tư duy Vợ chng A Ph đầy đủ, chi tiết nht
Tham khảo sơ đồ tư duy về bài Vợ chồng A Phủ bài số 01
Tham khảo sơ đồ tư duy vợ chồng A Phủ bài số 02:
Tham khảo sơ đồ tư duy vợ chồng A Phủ bài số 03
Sơ đồ tư duy về bài Vợ chồng A Phủ - bài số 04
2. Đôi nét về tác gi Tô Hoài - Tác gi ca tác phm V chng A Ph
Tô Hoài sinh năm 1920 mất năm 2014 tên khai sinh là Nguyễn Sen ông là một tác gia vĩ
đại của nền văn học Việt Nam. Ông một qkhứ đầy khó khăn sự đấu tranh để
kiếm sống trong thời trẻ. Sinh ra tại qngoại làng Nghĩa Đô thuộc phủ Hoài Đức tỉnh
Đông nay phường Nghĩa Đô quận Cầu Giấy Nội. Trong một gia đình thợ thủ
công. Ông phải lăn lộn qua nhiều nghề từ gia đến y kèm trẻ đến nghề bán hàng
tiếp là làm kế toán cho hiệu buôn và thậm chí ông còn trải qua những thời kỳ thất nghiệp
khó khăn.
Tô Hoài bắt đầu sự nghiệp văn học của mình bằng những bài thơ lãng mạn và truyện võ
hiệp. Tuy nhiên thì ông nhanh chóng chuyển hướng sang viết văn xuôi hiện thực và nổi
tiếng từ những c phẩm đầu tay của mình. Các c phẩm nổi tiếng của ông bao gồm "
Dế Mèn phiêu liêu khí" truyện được sáng tác năm 1941, " Cát bụi chân ai" tác phẩm được
sang tác năm 1992 tại tập Hồi kí, " Chiều chiều tự truyện được sáng tác vào năm 1999.
Phong cách sáng tác của Hoài đậm chất đặc trưng khả năng hiểu biết sâu sắc
phong pvề những phong tục, tập quán của nhiều vùng miền. Ông sử dụng một lối trần
thuật sinh động và hóm hỉnh để kể câu chuyện về những người từng trải qua những khó
khăn trong cuộc đời. Với vốn từ vựng phong phú ông tài ba trong việc sáng tạo các câu
chuyện sức lay động và lôi cuốn độc giả. Tác phẩm của Tô Hoài không chỉ làm phong
phú văn học Việt Nam còn để lại những dấu ấn sâu sắc trong lòng độc giả qua bao
thế hệ.
3. Đôi nét về tác phm V chng A Ph
Một cái nhìn sâu hơn về truyện ngắn Vợ chồng A Phủ của Hoài là một cửa số thú vị
mở ra về một thời đại và tác động của nó lên cuộc sống của nhân vật chính, Mị A Phủ.
TRuyện này được sáng tác vào năm 1952 được in trong tập Truyện Tây Bắc không
chỉ là một tác phẩm văn học mà còn là một tượng đài vĩ đại của nền văn hoạc Việt Nam
sau khi được tặng giải nhất - giải thường Hội văn nghệ Việt Nam 1954 - 1955.
Thể loại của truyện c phẩm truyện ngắn nhưng sức mạnh của vượt ngoài giới
hạn của một tác phẩm truyện ngắn. Hoài sử dụng truyện ngắn để nói về một chủ
đề sâu sắc thời điểm bấy giờ: Về cuộc sống của những người dân vùng miền núi đặc
biệt vùng miền núi Tây Bắc nhằm nói về trong thời kỳ này thì ách thống trị của bọn
chúa đất thực dân. Qua câu chuyện về nhân vật Mị A Phủ thì tác giHoài đã thể
hiện một cảm xúc xúc động trước nỗi khổ mà những con người miền núi thời bấy giờ đã
phải trải qua. Nhưng đồng thời qua họ thì Tô Hoài cũng khẳng định được vẻ đẹp và sức
sống mãnh liệt của những con người miền núi những con người này đã tự giải phóng
chính mình trong cuộc hành trình tìm được sự tự do xây dựng lại một cuộc đời ơi
sáng khác.
Bố cục của truyện cũng để thể hiện được sự tinh tế chăm chỉ của tác giả cụ thể n
sau:
- Phần 1: khắc họa cuộc sống tâm trạng của Mị khi sống trong nhà thống
Tra.
- Phần 2: tiếp tục mở rộng hoàn cảnh tập trung vào A Phủ sự kiện căng thẳng
nhà thống lý Pá Tra
- Phần 3: Đánh dấu sự cởi trói của Mị cho A Phủ và cuộc bỏ trốn của họ Khỏi Hồng Ngài
để đi tìm vùng đất mới.
Đôi t tóm tắt về tác phẩm: Truyện kể về hành trình đấy sóng gió của cuộc đời vợ chồng
A Phủ hai con người đến từ hai thế giới hoàn toàn khác biệt. Trong đó Mị một người
con gái xinh đẹp sinh ra trong hoàn cảnh khó khăn nghèo khó tại ngôi làng Hồng Ngài.
Cuộc sống của cô trở nên bi kịch từ khi cô bị bắt cóc và ép làm vợ của A Sử - người mà
không muốn kết hôn cùng . Mục đích bị bắt cóc do việc này để trả ncho gia
đình thống lí Pá Tra và do khoản nợ mà cha mẹ của Mị đã để lại.
Mỗi ngày thì MỊ phải lao động cật lực sống trong cảnh khốn khổ cực nhọc không
khác gì so với cuộc sống của con trâu hay con ngựa. Khi mùa xuân đến thì ước mơ nh
nhàng của Mị được đi chơi được xính váy áo đi hội nhưng lại bị A Sử trói buộc trong
buồng. Chỉ khi bị A Sử đánh đạp xong thì Mị mới được phép cởi trói ra ngoài để thu thập
thêm lá thuốc và xoa dầu cho chồng.
A Phủ - ngược lại là một chàng trai nghèo khó mà mồ côi cha mẹ nhưng lại có sức khảo
tốt nên được nhà thống lí Pá Tra giữ lại để làm công việc lao động chân tay cho gia đình
lão. Tuy nhiên, việc anh ta dám đánh A Sử con trai thống lính Pá Tra để bảo vệ tinh thần
của mình dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng. Anh đã bị bắt đánh đập phạt vạ phải
vay tiền nhà thống lý để trả phạt. Cuối cùng thì anh trở thành một trong những nô lệ đợt
trừ nợ của nhà thống lính Pá Tra.
Một lần, khi A Phủ bị trói đứng đói suốt đêm làm mất con bò , Mị đã bắt gặp dòng
nước mắt trên của anh. Trong khoảnh khắc ấy Mị đã nhận ra sự đau đơn
tuyệt vọng trong cuộc sống của mình như A Phủ vậy. Tình cảnh đồng cảm này đã thúc
giục Mị quyết định hành động đã cắt dây trói giải thoát cho anh ra khỏi nhà thống
Lý Pá Tra.
Hai con người từ hai thế giới hoàn toàn khác nhau sau đó lại cùng nhau bỏ trốn trốn
nơi đầy đau thương những nỗi tủi nhục bất hạnh để đi đến vùng đất mới tên
Phiềng Sa. Ở đây Mị A Phủ không chỉ trở thành vợ chồng họ còn cùng nhau xây
dựng lên một cuộc sống mới nơi tình yêu và sự hiểu biết định hình mối quan hệ của họ.
A Phủ sau đó đã trải qua một cuộc háo thân và sự giác ngộ dưới sự hướng dẫn của cán
bộ cách mạng A Châu để trở thành một tiểu đội trường đội du kích. Cả hai đã cùng nhau
đứng lên và câm súng nhằm bảo vệ làng quê của họ tạo nên một cuộc hành trình đầy ý
nghĩa truyền cảm hứng cho những con người yêu quê hương đất nước tìm đến con
đường cách mạng sau này.
- Về đến giá trị nội dung thì truyện nằm trong việc thể hiện câu chuyện đầy bi kịch về
cuộc sống của những người dân lao động đang sinh sống tại Vùng cao Tây Bắc. Họ đã
không chấp nhận sự đàn áp từ bọn thực dân và địa chủ lúc bấy giờ sống trong một cuộc
sống đầy những gian khổ và tối tăm. Nhưng không vì vậy họ bỏ cuộc mà họ đã đứng
lên đối đầu dấn thân vào cuộc phản kháng với mục tiêu là cùng nhau tìm kiếm cuộc sống
tự do hạnh phúc thứ họ luôn mớ ước. Tác phẩm cũng tôn vinh mơ ước một
cuộc sống tự do hạnh phúc của những người dân này. Một thông điệp sâu sắc về lòng
kiên trì và ý chí mạnh mẽ của con người trước những khó khăn và bất công. Qua truyện
cho ta thấy được sức mạnh cũng như tinh thần của con người vươn lên hoàn cảnh.

Preview text:

Sơ đồ tư duy Vợ Chồng A Phủ đầy đủ, chi tiết nhất Ngữ văn 12
1. Sơ đồ tư duy Vợ chồng A Phủ đầy đủ, chi tiết nhất
Tham khảo sơ đồ tư duy về bài Vợ chồng A Phủ bài số 01
Tham khảo sơ đồ tư duy vợ chồng A Phủ bài số 02:
Tham khảo sơ đồ tư duy vợ chồng A Phủ bài số 03
Sơ đồ tư duy về bài Vợ chồng A Phủ - bài số 04
2. Đôi nét về tác giả Tô Hoài - Tác giả của tác phẩm Vợ chồng A Phủ
Tô Hoài sinh năm 1920 mất năm 2014 tên khai sinh là Nguyễn Sen ông là một tác gia vĩ
đại của nền văn học Việt Nam. Ông có một quá khứ đầy khó khăn và sự đấu tranh để
kiếm sống trong thời trẻ. Sinh ra tại quê ngoại làng Nghĩa Đô thuộc phủ Hoài Đức tỉnh
Hà Đông nay là phường Nghĩa Đô quận Cầu Giấy Hà Nội. Trong một gia đình thợ thủ
công. Ông phải lăn lộn qua nhiều nghề từ gia sư đến dày kèm trẻ đến nghề bán hàng
tiếp là làm kế toán cho hiệu buôn và thậm chí ông còn trải qua những thời kỳ thất nghiệp khó khăn.
Tô Hoài bắt đầu sự nghiệp văn học của mình bằng những bài thơ lãng mạn và truyện võ
hiệp. Tuy nhiên thì ông nhanh chóng chuyển hướng sang viết văn xuôi hiện thực và nổi
tiếng từ những tác phẩm đầu tay của mình. Các tác phẩm nổi tiếng của ông bao gồm "
Dế Mèn phiêu liêu khí" truyện được sáng tác năm 1941, " Cát bụi chân ai" tác phẩm được
sang tác năm 1992 tại tập Hồi kí, " Chiều chiều tự truyện được sáng tác vào năm 1999.
Phong cách sáng tác của Tô Hoài đậm chất đặc trưng khả năng hiểu biết sâu sắc và
phong phú về những phong tục, tập quán của nhiều vùng miền. Ông sử dụng một lối trần
thuật sinh động và hóm hỉnh để kể câu chuyện về những người từng trải qua những khó
khăn trong cuộc đời. Với vốn từ vựng phong phú ông tài ba trong việc sáng tạo các câu
chuyện có sức lay động và lôi cuốn độc giả. Tác phẩm của Tô Hoài không chỉ làm phong
phú văn học Việt Nam mà còn để lại những dấu ấn sâu sắc trong lòng độc giả qua bao thế hệ.
3. Đôi nét về tác phẩm Vợ chồng A Phủ
Một cái nhìn sâu hơn về truyện ngắn Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài là một cửa số thú vị
mở ra về một thời đại và tác động của nó lên cuộc sống của nhân vật chính, Mị và A Phủ.
TRuyện này được sáng tác vào năm 1952 và được in trong tập Truyện Tây Bắc không
chỉ là một tác phẩm văn học mà còn là một tượng đài vĩ đại của nền văn hoạc Việt Nam
sau khi được tặng giải nhất - giải thường Hội văn nghệ Việt Nam 1954 - 1955.
Thể loại của truyện là tác phẩm truyện ngắn nhưng sức mạnh của nó vượt ngoài giới
hạn của một tác phẩm là truyện ngắn. Tô Hoài sử dụng truyện ngắn để nói về một chủ
đề sâu sắc thời điểm bấy giờ: Về cuộc sống của những người dân vùng miền núi đặc
biệt là vùng miền núi Tây Bắc nhằm nói về trong thời kỳ này thì ách thống trị của bọn
chúa đất thực dân. Qua câu chuyện về nhân vật Mị và A Phủ thì tác giả Tô Hoài đã thể
hiện một cảm xúc xúc động trước nỗi khổ mà những con người miền núi thời bấy giờ đã
phải trải qua. Nhưng đồng thời qua họ thì Tô Hoài cũng khẳng định được vẻ đẹp và sức
sống mãnh liệt của những con người miền núi những con người này đã tự giải phóng
chính mình trong cuộc hành trình tìm được sự tự do và xây dựng lại một cuộc đời tươi sáng khác.
Bố cục của truyện cũng để thể hiện được sự tinh tế và chăm chỉ của tác giả cụ thể như sau:
- Phần 1: khắc họa cuộc sống và tâm trạng của Mị khi cô sống ở trong nhà thống lý Pá Tra.
- Phần 2: tiếp tục mở rộng hoàn cảnh và tập trung vào A Phủ và sự kiện căng thẳng ở nhà thống lý Pá Tra
- Phần 3: Đánh dấu sự cởi trói của Mị cho A Phủ và cuộc bỏ trốn của họ Khỏi Hồng Ngài
để đi tìm vùng đất mới.
Đôi nét tóm tắt về tác phẩm: Truyện kể về hành trình đấy sóng gió của cuộc đời vợ chồng
A Phủ hai con người đến từ hai thế giới hoàn toàn khác biệt. Trong đó Mị là một người
con gái xinh đẹp sinh ra trong hoàn cảnh khó khăn nghèo khó tại ngôi làng Hồng Ngài.
Cuộc sống của cô trở nên bi kịch từ khi cô bị bắt cóc và ép làm vợ của A Sử - người mà
cô không muốn kết hôn cùng . Mục đích cô bị bắt cóc là do việc này để trả nợ cho gia
đình thống lí Pá Tra và do khoản nợ mà cha mẹ của Mị đã để lại.
Mỗi ngày thì MỊ phải lao động cật lực và sống trong cảnh khốn khổ và cực nhọc không
khác gì so với cuộc sống của con trâu hay con ngựa. Khi mùa xuân đến thì ước mơ nhẹ
nhàng của Mị là được đi chơi được xính váy áo đi hội nhưng lại bị A Sử trói buộc trong
buồng. Chỉ khi bị A Sử đánh đạp xong thì Mị mới được phép cởi trói ra ngoài để thu thập
thêm lá thuốc và xoa dầu cho chồng.
A Phủ - ngược lại là một chàng trai nghèo khó mà mồ côi cha mẹ nhưng lại có sức khảo
tốt nên được nhà thống lí Pá Tra giữ lại để làm công việc lao động chân tay cho gia đình
lão. Tuy nhiên, việc anh ta dám đánh A Sử con trai thống lính Pá Tra để bảo vệ tinh thần
của mình dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng. Anh đã bị bắt đánh đập phạt vạ và phải
vay tiền nhà thống lý để trả phạt. Cuối cùng thì anh trở thành một trong những nô lệ đợt
trừ nợ của nhà thống lính Pá Tra.
Một lần, khi A Phủ bị trói đứng và đói suốt đêm vì làm mất con bò , Mị đã bắt gặp dòng
nước mắt trên gò má của anh. Trong khoảnh khắc ấy mà Mị đã nhận ra sự đau đơn và
tuyệt vọng trong cuộc sống của mình như A Phủ vậy. Tình cảnh đồng cảm này đã thúc
giục Mị quyết định hành động cô đã cắt dây trói và giải thoát cho anh ra khỏi nhà thống Lý Pá Tra.
Hai con người từ hai thế giới hoàn toàn khác nhau sau đó lại cùng nhau bỏ trốn bó trốn
nơi đầy đau thương và những nỗi tủi nhục bất hạnh để đi đến vùng đất mới có tên là
Phiềng Sa. Ở đây Mị và A Phủ không chỉ trở thành vợ chồng mà họ còn cùng nhau xây
dựng lên một cuộc sống mới nơi tình yêu và sự hiểu biết định hình mối quan hệ của họ.
A Phủ sau đó đã trải qua một cuộc háo thân và sự giác ngộ dưới sự hướng dẫn của cán
bộ cách mạng A Châu để trở thành một tiểu đội trường đội du kích. Cả hai đã cùng nhau
đứng lên và câm súng nhằm bảo vệ làng quê của họ tạo nên một cuộc hành trình đầy ý
nghĩa và truyền cảm hứng cho những con người yêu quê hương đất nước tìm đến con
đường cách mạng sau này.
- Về đến giá trị nội dung thì truyện nằm trong việc thể hiện câu chuyện đầy bi kịch về
cuộc sống của những người dân lao động đang sinh sống tại Vùng cao Tây Bắc. Họ đã
không chấp nhận sự đàn áp từ bọn thực dân và địa chủ lúc bấy giờ sống trong một cuộc
sống đầy những gian khổ và tối tăm. Nhưng không vì vậy mà họ bỏ cuộc mà họ đã đứng
lên đối đầu dấn thân vào cuộc phản kháng với mục tiêu là cùng nhau tìm kiếm cuộc sống
tự do và hạnh phúc thứ mà họ luôn mớ ước. Tác phẩm cũng tôn vinh mơ mơ ước một
cuộc sống tự do và hạnh phúc của những người dân này. Một thông điệp sâu sắc về lòng
kiên trì và ý chí mạnh mẽ của con người trước những khó khăn và bất công. Qua truyện
cho ta thấy được sức mạnh cũng như tinh thần của con người vươn lên hoàn cảnh.