So sánh bảo hiểm xã hội trong bộ luật lao động - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Bảo hiểm xã hội là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập củangười lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề ngiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

I. Bảo hiểm xã hội.
1. Khái niệm.
Bảo hiểm xã hội là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của
người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn
lao động, bệnh nghề ngiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở
đóng vào quỹ bảo hiểm.
2. Đối tượng áp dụng.
Luật Bảo hiểm xã hội 2012 Luật bảo hiểm xã hội 2019
1. Người lao động tham gia bảo hiểm xã
hội bắt buộc là công dân Việt Nam, bao
gồm:
a) Người làm việc theo hợp đồng lao động
không xác định thời hạn, hợp đồng lao
động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên;
b) Cán bộ, công chức, viên chức;
c) Công nhân quốc phòng, công nhân
công an;
d) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân
đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp
vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ
thuật công an nhân dân; người làm công
tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân
đội nhân dân, công an nhân dân;
đ) Hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân
và hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân
phục vụ có thời hạn;
1. Người lao động là công dân Việt Nam
thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội
bắt buộc, bao gồm:
a) Người làm việc theo hợp đồng lao động
không xác định thời hạn, hợp đồng lao
động xác định thời hạn, hợp đồng lao
động theo mùa vụ hoặc theo một công
việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng
đến dưới 12 tháng, kể cả hợp đồng lao
động được ký kết giữa người sử dụng lao
động với người đại diện theo pháp luật
của người dưới 15 tuổi theo quy định của
pháp luật về lao động;
b) Người làm việc theo hợp đồng lao động
có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới 03
tháng;
c) Cán bộ, công chức, viên chức;
d) Công nhân quốc phòng, công nhân
công an, người làm công tác khác trong tổ
chức cơ yếu;
đ) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân
đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp
vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ
thuật công an nhân dân; người làm công
tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân
nhân;
e) Hạ sĩ quan, chiến sĩ quân đội nhân dân;
hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân phục
vụ có thời hạn; học viên quân đội, công
e) Người làm việc có thời hạn ở nước
ngoài mà trước đó đã đóng bảo hiểm xã
hội bắt buộc.
an, cơ yếu đang theo học được hưởng sinh
hoạt phí;
g) Người đi làm việc ở nước ngoài theo
hợp đồng quy định tại Luật Người lao
động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài
theo hợp đồng;
h) Người quản lý doanh nghiệp, người
quản lý điều hành hợp tác xã có hưởng
tiền lương;
i) Người hoạt động không chuyên trách ở
xã, phường, thị trấn.
2. Người lao động là công dân nước ngoài
vào làm việc tại Việt Nam có giấy phép
lao động hoặc chứng chỉ hành nghề hoặc
giấy phép hành nghề do cơ quan có thẩm
quyền của Việt Nam cấp được tham gia
bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định
của Chính phủ.
2. Người sử dụng lao động tham gia bảo
hiểm xã hội bắt buộc bao gồm cơ quan
nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ
trang nhân dân; tổ chức chính trị, tổ chức
chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội -
nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp,
tổ chức xã hội khác; cơ quan, tổ chức
nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động
trên lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp
tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ
chức khác và cá nhân có thuê mướn, sử
dụng và trả công cho người lao động.
3. Người sử dụng lao động tham gia bảo
hiểm xã hội bắt buộc bao gồm cơ quan
nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ
trang nhân dân; tổ chức chính trị, tổ chức
chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội -
nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp,
tổ chức xã hội khác; cơ quan, tổ chức
nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động
trên lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp
tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ
chức khác và cá nhân có thuê mướn, sử
dụng lao động theo hợp đồng lao động.
3. Người lao động tham gia bảo hiểm thất
nghiệp là công dân Việt Nam làm việc
theo hợp đồng lao động hoặc hợp đồng
làm việc mà các hợp đồng này không xác
định thời hạn hoặc xác định thời hạn từ đủ
mười hai tháng đến ba mươi sáu tháng với
người sử dụng lao động quy định tại
khoản 4 Điều này.
4. Người sử dụng lao động tham gia bảo
hiểm thất nghiệp là người sử dụng lao
động quy định tại khoản 2 Điều này có sử
dụng từ mười lao động trở lên.
5. Người tham gia bảo hiểm xã hội tự
nguyện là công dân Việt Nam trong độ
tuổi lao động, không thuộc quy định tại
khoản 1 Điều này.
4. Người tham gia bảo hiểm xã hội tự
nguyện là công dân Việt Nam từ đủ 15
tuổi trở lên và không thuộc đối tượng quy
định tại khoản 1 Điều này.
6. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan
đến bảo hiểm xã hội.
Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội
bắt buộc, người lao động tham gia bảo
hiểm thất nghiệp, người tham gia bảo
hiểm xã hội tự nguyện sau đây gọi chung
là người lao động.
5. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan
đến bảo hiểm xã hội.
Các đối tượng quy định tại các khoản 1, 2
và 4 Điều này sau đây được gọi chung là
người lao động.
3. Các chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc.
Bộ luật 2012 Bộ luật 2019
Điều 21. Đối tượng áp dụng chế
độ ốm đau
Đối tượng áp dụng chế độ
ốm đau người lao động quy định
tại các điểm a, b, c d khoản 1
Điều 2 của Luật này.
Điều 24. Đối tượng áp dụng chế
độ ốm đau
Đối tượng áp dụng chế độ ốm
đau là người lao động quy định tại
các điểm a, b, c, d, đ và h khoản 1
Điều 2 của Luật này
Điều 22. Điều kiện hưởng chế độ
ốm đau.
Điều 25. Điều kiện hưởng chế độ
ốm đau.
Chế
độ
ốm
đau
1. Bị ốm đau, tai nạn rủi ro phải
nghỉ việc xác nhận của sở
y tế.
Trường hợp ốm đau, tai nạn phải
nghỉ việc do tự huỷ hoại sức khoẻ,
do say rượu hoặc sử dụng ma tuý,
chất gây nghiện khác thì không
được hưởng chế độ ốm đau.
2. con dưới bảy tuổi bị ốm đau,
phải nghỉ việc để chăm sóc con
có xác nhận của cơ sở y tế
1. Bị ốm đau, tai nạn không
phải tai nạn lao động phải nghỉ
việc xác nhận của sở
khám bệnh, chữa bệnh thẩm
quyền theo quy định của Bộ Y tế.
Trường hợp ốm đau, tai nạn phải
nghỉ việc do tự hủy hoại sức khỏe,
do say rượu hoặc sử dụng chất ma
túy, tiền chất ma túy theo danh
mục do Chính phủ quy định thì
không được hưởng chế độ ốm
đau.
2. Phải nghỉ việc để chăm sóc con
dưới 07 tuổi bị ốm đau xác
nhận của sở khám bệnh, chữa
bệnh có thẩm quyền.
Điều 23. Thời gian hưởng chế độ
ốm đau
1. Thời gian tối đa hưởng chế độ
ốm đau trong một năm đối với
người lao động quy định tại các
điểm a, b c khoản 1 Điều 2 của
Luật này tính theo ngày làm việc
không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết,
ngày nghỉ hằng tuần được quy
định như sau:
a) Làm việc trong điều kiện bình
thường thì được hưởng ba mươi
ngày nếu đã đóng bảo hiểm hội
dưới mười lăm năm; bốn mươi
ngày nếu đã đóng từ đủ mười lăm
năm đến dưới ba mươi năm; sáu
mươi ngày nếu đã đóng từ đủ ba
mươi năm trở lên;
b) Làm nghề hoặc công việc nặng
nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc
danh mục do Bộ Lao động -
Thương binh hội Bộ Y tế
Điều 26. Thời gian hưởng chế
độ ốm đau
1. Thời gian tối đa hưởng chế độ
ốm đau trong một năm đối với
người lao động quy định tại các
điểm a, b, c, d, và h khoản 1 Điều
2 của Luật này tính theo ngày làm
việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ
Tết, ngày nghỉ hằng tuần được
quy định như sau:
a) Làm việc trong điều kiện bình
thường thì được hưởng 30 ngày
nếu đã đóng bảo hiểm hội dưới
15 năm; 40 ngày nếu đã đóng từ
đủ 15 năm đến dưới 30 năm; 60
ngày nếu đã đóng từ đủ 30 năm
trở lên;
b) Làm nghề hoặc công việc nặng
nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc
đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy
hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao
động - Thương binh và Xã hội, Bộ
ban hành hoặc làm việc thường
xuyên nơi phụ cấp khu vực hệ
số từ 0,7 trở lên thì được hưởng
bốn mươi ngày nếu đã đóng bảo
hiểm hội dưới mười lăm năm;
năm mươi ngày nếu đã đóng từ đủ
mười lăm năm đến dưới ba mươi
năm; bảy mươi ngày nếu đã đóng
từ đủ ba mươi năm trở lên.
2. Người lao động mắc bệnh thuộc
Danh mục bệnh cần chữa trị dài
ngày do Bộ Y tế ban hành thì được
hưởng chế độ ốm đau như sau:
a) Tối đa không quá một trăm tám
mươi ngày trong một năm tính cả
ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ
hằng tuần;
b) Hết thời hạn một trăm tám mươi
ngày vẫn tiếp tục điều trị thì
được hưởng tiếp chế độ ốm đau với
mức thấp hơn.
3. Thời gian hưởng chế độ ốm đau
đối với người lao động quy định tại
điểm d khoản 1 Điều 2 của Luật
này tuỳ thuộc vào thời gian điều trị
tại sở y tế thuộc quân đội nhân
dân và công an nhân dân.
Y tế ban hành hoặc làm việc nơi
phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7
trở lên thì được hưởng 40 ngày
nếu đã đóng bảo hiểm hội dưới
15 năm; 50 ngày nếu đã đóng từ
đủ 15 năm đến dưới 30 năm; 70
ngày nếu đã đóng từ đủ 30 năm
trở lên.
2. Người lao động nghỉ việc do
mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh
cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế
ban hành thì được hưởng chế độ
ốm đau như sau:
a) Tối đa 180 ngày tính cả ngày
nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng
tuần;
b) Hết thời hạn hưởng chế độ ốm
đau quy định tại điểm a khoản này
vẫn tiếp tục điều trị thì được
hưởng tiếp chế độ ốm đau với
mức thấp hơn nhưng thời gian
hưởng tối đa bằng thời gian đã
đóng bảo hiểm xã hội.
3. Thời gian hưởng chế độ ốm đau
đối với người lao động quy định
tại điểm đ khoản 1 Điều 2 của
Luật này căn cứ vào thời gian điều
trị tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
có thẩm quyền.
Điều 24. Thời gian hưởng chế độ
khi con ốm đau
1. Thời gian hưởng chế độ khi con
ốm đau trong một năm được tính
theo số ngày chăm sóc con tối đa
hai mươi ngày làm việc nếu con
dưới ba tuổi; tối đa mười lăm
Điều 27. Thời gian hưởng chế
độ khi con ốm đau
1. Thời gian hưởng chế độ khi con
ốm đau trong một năm cho mỗi
con được tính theo số ngày chăm
sóc con tối đa 20 ngày làm việc
nếu con dưới 03 tuổi; tối đa 15
ngày làm việc nếu con từ đủ ba tuổi
đến dưới bảy tuổi.
2. Trường hợp cả cha mẹ cùng
tham gia bảo hiểm hội, nếu một
người đã hết thời hạn hưởng chế độ
con vẫn ốm đau thì người kia
được hưởng chế độ theo quy định
tại khoản 1 Điều này.
ngày làm việc nếu con từ đủ 03
tuổi đến dưới 07 tuổi.
2. Trường hợp cả cha mẹ cùng
tham gia bảo hiểm hội thì thời
gian hưởng chế độ khi con ốm
đau của mỗi người cha hoặc người
mẹ theo quy định tại khoản 1 Điều
này.
Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ
khi con ốm đau quy định tại Điều
này tính theo ngày làm việc không
kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày
nghỉ hằng tuần.
Điều 25. Mức hưởng chế độ ốm
đau
1. Người lao động hưởng chế độ
ốm đau theo quy định tại khoản 1,
điểm a khoản 2 Điều 23 Điều 24
của Luật này thì mức hưởng bằng
75% mức tiền lương, tiền công
đóng bảo hiểm hội của tháng
liền kề trước khi nghỉ việc.
2. Người lao động hưởng tiếp chế
độ ốm đau quy định tại điểm b
khoản 2 Điều 23 của Luật này thì
mức hưởng được quy định như sau:
Điều 28. Mức hưởng chế độ ốm
đau
1. Người lao động hưởng chế độ
ốm đau theo quy định tại khoản 1
điểm a khoản 2 Điều 26, Điều
27 của Luật này thì mức hưởng
tính theo tháng bằng 75% mức
tiền lương đóng bảo hiểm hội
của tháng liền kề trước khi nghỉ
việc.
Trường hợp người lao động mới
bắt đầu làm việc hoặc người lao
động trước đó đã thời gian
đóng bảo hiểm hội, sau đó bị
gián đoạn thời gian làm việc
phải nghỉ việc hưởng chế độ ốm
đau ngay trong tháng đầu tiên trở
lại làm việc thì mức hưởng bằng
75% mức tiền lương đóng bảo
hiểm xã hội của tháng đó.
2. Người lao động hưởng tiếp chế
độ ốm đau quy định tại điểm b
khoản 2 Điều 26 của Luật này thì
mức hưởng được quy định như
sau:
a) Bằng 65% mức tiền lương đóng
a) Bằng 65% mức tiền lương, tiền
công đóng bảo hiểm hội của
tháng liền kề trước khi nghỉ việc
nếu đã đóng bảo hiểm hội từ đủ
ba mươi năm trở lên;
b) Bằng 55% mức tiền lương, tiền
công đóng bảo hiểm hội của
tháng liền kề trước khi nghỉ việc
nếu đã đóng bảo hiểm hội từ đủ
mười lăm năm đến dưới ba mươi
năm;
c) Bằng 45% mức tiền lương, tiền
công đóng bảo hiểm hội của
tháng liền kề trước khi nghỉ việc
nếu đã đóng bảo hiểm hội dưới
mười lăm năm.
3. Người lao động hưởng chế độ
ốm đau theo quy định tại khoản 3
Điều 23 của Luật này thì mức
hưởng bằng 100% mức tiền lương
đóng bảo hiểm hội của tháng
liền kề trước khi nghỉ việc.
4. Mức hưởng chế độ ốm đau tính
theo quy định tại khoản 2 Điều này
nếu thấp hơn mức lương tối thiểu
chung thì được tính bằng mức
lương tối thiểu chung.
bảo hiểm hội của tháng liền kề
trước khi nghỉ việc nếu đã đóng
bảo hiểm hội từ đủ 30 năm trở
lên;
b) Bằng 55% mức tiền lương
đóng bảo hiểm hội của tháng
liền kề trước khi nghỉ việc nếu đã
đóng bảo hiểm hội từ đủ 15
năm đến dưới 30 năm;
c) Bằng 50% mức tiền lương đóng
bảo hiểm hội của tháng liền kề
trước khi nghỉ việc nếu đã đóng
bảo hiểm xã hội dưới 15 năm.
3. Người lao động hưởng chế độ
ốm đau theo quy định tại khoản 3
Điều 26 của Luật này thì mức
hưởng bằng 100% mức tiền lương
đóng bảo hiểm hội của tháng
liền kề trước khi nghỉ việc.
4. Mức hưởng trợ cấp ốm đau một
ngày được tính bằng mức trợ cấp
ốm đau theo tháng chia cho 24
ngày.
Điều 26. Dưỡng sức, phục hồi sức
khoẻ sau khi ốm đau
1. Người lao động sau thời gian
hưởng chế độ ốm đau theo quy
định tại Điều 23 của Luật này
sức khoẻ còn yếu thì được nghỉ
dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ từ
năm ngày đến mười ngày trong một
năm.
Điều 29. Dưỡng sức, phục hồi
sức khỏe sau khi ốm đau
1. Người lao động đã nghỉ việc
hưởng chế độ ốm đau đủ thời gian
trong một năm theo quy định tại
Điều 26 của Luật này, trong
khoảng thời gian 30 ngày đầu trở
lại làm việc sức khỏe chưa
phục hồi thì được nghỉ dưỡng sức,
phục hồi sức khỏe từ 05 ngày đến
10 ngày trong một năm.
Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục
hồi sức khỏe bao gồm cả ngày
2. Mức hưởng một ngày bằng 25%
mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ
dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ tại
gia đình; bằng 40% mức lương tối
thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức,
phục hồi sức khoẻ tại sở tập
trung.
nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng
tuần. Trường hợp thời gian
nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức
khỏe từ cuối năm trước chuyển
tiếp sang đầu năm sau thì thời
gian nghỉ đó được tính cho năm
trước.
2. Số ngày nghỉ dưỡng sức, phục
hồi sức khỏe do người sử dụng lao
động Ban Chấp hành công
đoàn cơ sở quyết định, trường hợp
đơn vị sử dụng lao động chưa
công đoàn sở thì do người sử
dụng lao động quyết định như
sau:
a) Tối đa 10 ngày đối với người
lao động sức khỏe chưa phục hồi
sau thời gian ốm đau do mắc bệnh
cần chữa trị dài ngày;
b) Tối đa 07 ngày đối với người
lao động sức khỏe chưa phục hồi
sau thời gian ốm đau do phải phẫu
thuật;
c) Bằng 05 ngày đối với các
trường hợp khác.
3. Mức hưởng dưỡng sức, phục
hồi sức khỏe sau khi ốm đau một
ngày bằng 30% mức lương cơ sở
Điều 155. Bảo vệ thai sản đối với
lao động nữ
1. Người sử dụng lao động không
được sdụng lao động nữ làm việc
ban đêm, làm thêm giờ đi công
tác xa trong các trường hợp sau
Điều 137. Bảo vệ thai sản
1. Người sử dụng lao động không
được sử dụng người lao động làm
việc ban đêm, làm thêm giờ đi
công tác xa trong trường hợp sau
đây:
Chế
độ
thai
sản
đây:
a) Mang thai từ tháng thứ 07 hoặc
từ tháng thứ 06 nếu làm việc
vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên
giới, hải đảo;
b) Đang nuôi con dưới 12 tháng
tuổi.
2. Lao động nữ làm công việc nặng
nhọc khi mang thai từ tháng thứ 07,
được chuyển làm công việc nhẹ
hơn hoặc được giảm bớt 01 giờ làm
việc hằng ngày vẫn hưởng đủ
lương.
3. Người sử dụng lao động không
được sa thải hoặc đơn phương
chấm dứt hợp đồng lao động đối
với lao động nữ do kết hôn,
mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con
dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp
người sử dụng lao động nhân
chết, bị Tòa án tuyên bố mất năng
lực hành vi dân sự, mất tích hoặc
đã chết hoặc người sử dụng lao
động không phải cá nhân chấm
dứt hoạt động.
4. Trong thời gian mang thai, nghỉ
hưởng chế độ khi sinh con theo quy
a) Mang thai từ tháng thứ 07 hoặc
từ tháng thứ 06 nếu làm việc
vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên
giới, hải đảo;
b) Đang nuôi con dưới 12 tháng
tuổi, trừ trường hợp được người
lao động đồng ý.
2. Lao động nữ làm nghề, công
việc nặng nhọc, độc hại, nguy
hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc
hại, nguy hiểm hoặc làm nghề,
công việc nh hưởng xấu tới
chức năng sinh sản nuôi con
khi mang thai và có thông báo cho
người s dụng lao động biết thì
được người sử dụng lao động
chuyển sang làm công việc nhẹ
hơn, an toàn hơn hoặc giảm bớt
01 giờ làm việc hằng ngày
không bị cắt giảm tiền lương
quyền, lợi ích cho đến hết thời
gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
3. Người sử dụng lao động không
được sa thải hoặc đơn phương
chấm dứt hợp đồng lao động đối
với người lao động do kết
hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi
con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường
hợp người sử dụng lao động
nhân chết, bị Tòa án tuyên bố mất
năng lực hành vi dân sự, mất tích
hoặc đã chết hoặc người s dụng
lao động không phải nhân
chấm dứt hoạt động hoặc bị
quan chuyên môn về đăng ký kinh
doanh thuộc Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh ra thông báo không người
đại diện theo pháp luật, người
được ủy quyền thực hiện quyền và
nghĩa vụ của người đại diện theo
pháp luật .
định của pháp luật về bảo hiểm
hội, nuôi con dưới 12 tháng tuổi,
lao động nữ không bị xử kỷ luật
lao động.
5. Lao động nữ trong thời gian
hành kinh được nghỉ mỗi ngày 30
phút; trong thời gian nuôi con dưới
12 tháng tuổi, được nghỉ mỗi ngày
60 phút trong thời gian làm việc.
Thời gian nghỉ vẫn được hưởng đủ
tiền lương theo hợp đồng lao động.
Trường hợp hợp đồng lao động
hết hạn trong thời gian lao động
nữ mang thai hoặc nuôi con dưới
12 tháng tuổi thì được ưu tiên giao
kết hợp đồng lao động mới.
4. Lao động nữ trong thời gian
hành kinh được nghỉ mỗi ngày 30
phút, trong thời gian nuôi con
dưới 12 tháng tuổi được nghỉ mỗi
ngày 60 phút trong thời gian làm
việc. Thời gian nghỉ vẫn được
hưởng đủ tiền lương theo hợp
đồng lao động.
Điều 156. Quyền đơn phương
chấm dứt, tạm hoãn hợp đồng lao
động của lao động nữ mang thai
Lao động nữ mang thai nếu xác
nhận của sở khám bệnh, chữa
bệnh thẩm quyền chứng nhận
tiếp tục làm việc sẽ ảnh hưởng xấu
tới thai nhi quyền đơn phương
chấm dứt hợp đồng lao động hoặc
tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao
động. Thời hạn lao động nữ
phải báo trước cho người sử dụng
lao động tuỳ thuộc vào thời hạn do
sở khám bệnh, chữa bệnh
thẩm quyền chỉ định.
Điều 138. Quyền đơn phương
chấm dứt, tạm hoãn hợp đồng
lao động của lao động nữ mang
thai
1. Lao động nữ mang thai nếu
xác nhận của sở khám bệnh,
chữa bệnh thẩm quyền về việc
tiếp tục làm việc sẽ nh hưởng
xấu tới thai nhi thì quyền đơn
phương chấm dứt hợp đồng lao
động hoặc tạm hoãn thực hiện hợp
đồng lao động.
Trường hợp đơn phương chấm dứt
hợp đồng lao động hoặc tạm hoãn
thực hiện hợp đ ng lao động thì
phải thông báo cho người sử dụng
lao động kèm theo xác nhận của
sở khám bệnh, chữa bệnh
thẩm quyền về việc tiếp tục làm
việc sẽ ảnh hưởng xấu tới thai nhi.
2. Trường hợp tạm hoãn thực hiện
hợp đồng lao động, thời gian tạm
hoãn do người lao động thỏa
thuận với người sử dụng lao động
nhưng tối thiểu phải b ng thời
gian do sở khám bệnh, chữa
bệnh thẩm quyền chỉ đ nh tạm
nghỉ. Trường hợp không chỉ
định của sở khám bệnh, chữa
bệnh thẩm quyền về thời gian
tạm nghỉ thì hain thỏa thuận về
thời gian tạm hoãn thực hiện hợp
đồng lao động.
Điều 157. Nghỉ thai sản
1. Lao động nữ được nghỉ trước
sau khi sinh con là 06 tháng.
Trường hợp lao động nữ sinh đôi
trở lên thì tính từ con thứ 02 trở đi,
cứ mỗi con, người mẹ được nghỉ
thêm 01 tháng.
Thời gian nghỉ trước khi sinh tối đa
không quá 02 tháng.
2. Trong thời gian nghỉ thai sản, lao
động nữ được hưởng chế độ thai
sản theo quy định của pháp luật về
bảo hiểm xã hội.
3. Hết thời gian nghỉ thai sản theo
quy định tại khoản 1 Điều này, nếu
có nhu cầu, lao động nữ có thể nghỉ
thêm một thời gian không hưởng
lương theo thoả thuận với người sử
dụng lao động.
4. Trước khi hết thời gian nghỉ thai
sản theo quy định tại khoản 1 Điều
này, nếu nhu cầu, xác nhận
của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
thẩm quyền về việc đi làm sớm
không hại cho sức khỏe của
người lao động được người sử
dụng lao động đồng ý, lao động nữ
có thể trở lại làm việc khi đã nghỉ ít
Điều 139. Nghỉ thai sản
1. Lao động nữ được nghỉ thai sản
trước sau khi sinh con 06
tháng; thời gian nghỉ trước khi
sinh không quá 02 tháng.
Trường hợp lao động nữ sinh đôi
trở lên thì tính t con th 02 trở
đi, cứ mỗi con, người mẹ được
nghỉ thêm 01 tháng.
2. Trong thời gian nghỉ thai sản,
lao động nữ được hưởng chế độ
thai sản theo quy định của pháp
luật về bảo hiểm xã hội.
3. Hết thời gian nghỉ thai sản theo
quy định tại khoản 1 Điều này,
nếu nhu cầu, lao động nữ
thể nghỉ thêm một thời gian không
hưởng lương sau khi thỏa thuận
với người sử dụng lao động.
4. Trước khi hết thời gian nghỉ
thai sản theo quy định tại khoản 1
Điều này, lao động nữ có thể trở
lại làm việc khi đã ngh ít nhất
được 04 tháng nhưng người lao
động phải báo trước, được người
sử dụng lao động đồng ý
xác nhận của sở khám bệnh,
chữa bệnh thẩm quyền về việc
nhất được 04 tháng.
Trong trường hợp này, ngoài tiền
lương của những ngày làm việc do
người sử dụng lao động trả, lao
động nữ vẫn tiếp tục được hưởng
trợ cấp thai sản theo quy định của
pháp luật về bảo hiểm xã hội.
đi làm sớm không hại cho sức
khỏe của người lao động. Trong
trường hợp này, ngoài tiền lương
của những ngày làm việc do
người s dụng lao động trả, lao
động nữ vẫn tiếp tục được hưởng
trợ cấp thai sản theo quy định của
pháp luật về bảo hiểm xã hội.
5. Lao động nam khi vợ sinh con,
người lao động nhận nuôi con
nuôi dưới 06 tháng tuổi, lao động
nữ mang thai hộ người lao
động người mẹ nhờ mang thai
hộ được nghỉ việc hưởng chế độ
thai sản theo quy định của pháp
luật về bảo hiểm xã hội.
Điều 158. Bảo đảm việc làm cho
lao động nữ nghỉ thai sản
Lao động nữ được bảo đảm việc
làm khi trở lại làm việc sau khi
nghỉ hết thời gian theo quy định tại
khoản 1 khoản 3 Điều 157 của
Bộ luật này; trường hợp việc làm
cũ không còn thì người sử dụng lao
động phải bố trí việc làm khác cho
họ với mức lương không thấp hơn
mức lương trước khi nghỉ thai sản.
Điều 140. Bảo đảm việc làm cho
lao động nghỉ thai sản
Lao động được bảo đảm việc làm
khi trở lại làm việc sau khi
nghỉ hết thời gian theo quy định
tại các khoản 1, 3 5 Điều 139
của Bộ luật này không bị cắt
giảm tiền lương quyền, lợi ích
so với trước khi nghỉ thai sản;
trường hợp việc làm cũ không còn
thì người sử dụng lao động phải
bố trí việc làm khác cho họ với
mức lương không thấp hơn mức
lương trước khi nghỉ thai sản.
Điều 159. Trợ cấp khi nghỉ để
chăm sóc con ốm, khám thai,
thực hiện các biện pháp tránh
thai
Thời gian nghỉ việc khi khám thai,
sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu,
phá thai bệnh lý, thực hiện các biện
pháp tránh thai, chăm sóc con dưới
07 tuổi ốm đau, nuôi con nuôi dưới
Điều 141. Trợ cấp trong thời
gian chăm sóc con ốm đau, thai
sản thực hiện các biện pháp
tránh thai
Thời gian nghỉ việc khi chăm sóc
con dưới 07 tuổi ốm đau, khám
thai, sẩy thai, nạo, hút thai, thai
chết lưu, phá thai bệnh lý, thực
hiện các biện pháp tránh thai, triệt
sản, người lao động được hưởng
06 tháng tuổi, lao động nữ được
hưởng trợ cấp bảo hiểm hội theo
quy định của pháp luật về bảo hiểm
xã hội.
trợ cấp theo quy định của pháp
luật về bảo hiểm xã hội.
Chế
độ
tai
nạn
hội,
bệnh
nghề
nghiệp
Điều 38. Đối tượng áp dụng chế
độ tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp
Đối tượng áp dụng chế độ tai nạn
lao động người lao động quy
định tại các điểm a, b, c, d đ
khoản 1 Điều 2 của Luật này.
Điều 42. Đối tượng áp dụng chế
độ tai nạn lao động.
Đối tượng áp dụng chế độ tai nạn
lao động, bệnh nghề nghiệp
người lao động quy định tại các
điểm a, b, c, d, đ, e h khoản 1
Điều 2 của Luật này.
Điều 39. Điều kiện hưởng chế độ
tai nạn lao động
Người lao động được hưởng chế độ
tai nạn lao động khi đủ các điều
kiện sau đây:
1. Bị tai nạn thuộc một trong các
trường hợp sau đây:
a) Tại nơi làm việc trong giờ
làm việc;
b) Ngoài nơi làm việc hoặc ngoài
giờ làm việc khi thực hiện công
việc theo yêu cầu của người sử
dụng lao động;
c) Trên tuyến đường đi về từ
nơi đến nơi làm việc trong
khoảng thời gian tuyến đường
hợp lý;
2. Suy giảm khả năng lao động từ
5% trở lên do bị tai nạn quy định
tại khoản 1 Điều này.
Điều 43. Điều kiện hưởng chế độ
tai nạn lao động
Người lao động được hưởng chế
độ tai nạn lao động khi đủ các
điều kiện sau đây:
1. Bị tai nạn thuộc một trong các
trường hợp sau đây:
a) Tại nơi làm việc trong giờ
làm việc;
b) Ngoài nơi làm việc hoặc ngoài
giờ làm việc khi thực hiện công
việc theo yêu cầu của người sử
dụng lao động;
c) Trên tuyến đường đi về từ
nơi đến nơi làm việc trong
khoảng thời gian tuyến
đường hợp lý.
2. Suy giảm khả năng lao động từ
5% trở lên do bị tai nạn quy định
tại khoản 1 Điều này.
Điều 40. Điều kiện hưởng chế độ
bệnh nghề nghiệp
Người lao động được hưởng chế độ
bệnh nghề nghiệp khi đủ các
điều kiện sau đây:
Điều 44. Điều kiện hưởng chế độ
bệnh nghề nghiệp
Người lao động được hưởng chế
độ bệnh nghề nghiệp khi đủ
các điều kiện sau đây:
1. Bị bệnh thuộc danh mục bệnh
nghề nghiệp do Bộ Y tế Bộ Lao
động - Thương binh hội ban
hành khi làm việc trong môi trường
hoặc nghề có yếu tố độc hại;
2. Suy giảm khả năng lao động từ
5% trở lên do bị bệnh quy định tại
khoản 1 Điều này.
1. Bị bệnh thuộc danh mục bệnh
nghề nghiệp do Bộ Y tế và Bộ Lao
động - Thương binh và Xã hội ban
hành khi làm việc trong môi
trường hoặc nghề yếu tố độc
hại;
2. Suy giảm khả năng lao động từ
5% trở lên do bị bệnh quy định tại
khoản 1 Điều này
Điều 41. Giám định mức suy
giảm khả năng lao động
1. Người lao động bị tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp được giám
định hoặc giám định lại mức suy
giảm khả năng lao động khi thuộc
một trong các trường hợp sau đây:
a) Sau khi thương tật, bệnh tật đã
được điều trị ổn định;
b) Sau khi thương tật, bệnh tật tái
phát đã được điều trị ổn định.
2. Người lao động được giám định
tổng hợp mức suy giảm khả năng
lao động khi thuộc một trong các
trường hợp sau đây:
a) Vừa bị tai nạn lao động vừa bị
bệnh nghề nghiệp;
b) Bị tai nạn lao động nhiều lần;
c) Bị nhiều bệnh nghề nghiệp.
Điều 45. Giám định mức suy
giảm khả năng lao động
1. Người lao động bị tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp được
giám định hoặc giám định lại mức
suy giảm khả năng lao động khi
thuộc một trong các trường hợp
sau đây:
a) Sau khi thương tật, bệnh tật đã
được điều trị ổn định;
b) Sau khi thương tật, bệnh tật tái
phát đã được điều trị ổn định.
2. Người lao động được giám định
tổng hợp mức suy giảm khả năng
lao động khi thuộc một trong các
trường hợp sau đây:
a) Vừa bị tai nạn lao động vừa bị
bệnh nghề nghiệp;
b) Bị tai nạn lao động nhiều lần;
c) Bị nhiều bệnh nghề nghiệp.
Điều 42. Trợ cấp một lần
1. Người lao động bị suy giảm khả
năng lao động từ 5% đến 30% thì
được hưởng trợ cấp một lần.
2. Mức trợ cấp một lần được quy
định như sau:
a) Suy giảm 5% khả năng lao
Điều 46. Trợ cấp một lần
1. Người lao động bị suy giảm
khả năng lao động từ 5% đến 30%
thì được hưởng trợ cấp một lần.
2. Mức trợ cấp một lần được quy
định như sau:
a) Suy giảm 5% khả năng lao
động thì được hưởng năm tháng
lương tối thiểu chung, sau đó cứ
suy giảm thêm 1% thì được hưởng
thêm 0,5 tháng lương tối thiểu
chung;
b) Ngoài mức trợ cấp quy định tại
điểm a khoản này, còn được hưởng
thêm khoản trợ cấp tính theo số
năm đã đóng bảo hiểm hội, từ
một năm trở xuống thì được tính
bằng 0,5 tháng, sau đó cứ thêm mỗi
năm đóng bảo hiểm hội được
tính thêm 0,3 tháng tiền lương, tiền
công đóng bảo hiểm hội của
tháng liền kề trước khi nghỉ việc để
điều trị.
động thì được hưởng 05 lần mức
lương sở, sau đó cứ suy giảm
thêm 1% thì được hưởng thêm 0,5
lần mức lương cơ sở;
b) Ngoài mức trợ cấp quy định
tại điểm a khoản này, còn được
hưởng thêm khoản trợ cấp tính
theo số năm đã đóng bảo hiểm
hội, từ một năm trở xuống thì
được tính bằng 0,5 tháng, sau đó
cứ thêm mỗi năm đóng bảo hiểm
hội được tính thêm 0,3 tháng
tiền lương đóng bảo hiểm hội
của tháng liền kề trước khi nghỉ
việc để điều trị.
Điều 43. Trợ cấp hằng tháng
1. Người lao động bị suy giảm khả
năng lao động từ 31% trở lên thì
được hưởng trợ cấp hằng tháng.
2. Mức trợ cấp hằng tháng được
quy định như sau:
a) Suy giảm 31% khả năng lao
động thì được hưởng bằng 30%
mức lương tối thiểu chung, sau đó
cứ suy giảm thêm 1% thì được
hưởng thêm 2% mức lương tối
thiểu chung;
b) Ngoài mức trợ cấp quy định tại
điểm a khoản này, hằng tháng còn
được hưởng thêm một khoản trợ
cấp tính theo s năm đã đóng bảo
hiểm hội, từ một năm trở xuống
được tính bằng 0,5%, sau đó c
thêm mỗi năm đóng bảo hiểm
hội được tính thêm 0,3% mức tiền
lương, tiền công đóng bảo hiểm
hội của tháng liền kề trước khi nghỉ
việc để điều trị.
Điều 47. Trợ cấp hằng tháng
1. Người lao động bị suy giảm
khả năng lao động từ 31% trở lên
thì được hưởng trợ cấp hằng
tháng.
2. Mức trợ cấp hằng tháng được
quy định như sau:
a) Suy giảm 31% khả năng lao
động thì được hưởng bằng 30%
mức lương sở, sau đó cứ suy
giảm thêm 1% thì được hưởng
thêm 2% mức lương cơ sở;
b) Ngoài mức trợ cấp quy định tại
điểm a khoản này, hằng tháng còn
được hưởng thêm một khoản trợ
cấp tính theo số năm đã đóng bảo
hiểm hội, từ một năm trở
xuống được tính bằng 0,5%, sau
đó cứ thêm mỗi năm đóng bảo
hiểm hội được tính thêm 0,3%
mức tiền lương đóng bảo hiểm
hội của tháng liền kề trước khi
nghỉ việc để điều trị.
Điều 45. Cấp phương tiện trợ
giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh
hình
Người lao động bị tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệpbị tổn thương
các chức năng hoạt động của thể
thì được cấp phương tiện trợ giúp
sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình theo
niên hạn căn cứ vào tình trạng
thương tật, bệnh tật
Điều 49. Phương tiện trợ giúp
sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình
Người lao động bị tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp bị tổn
thương các chức năng hoạt động
của thể thì được cấp phương
tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ
chỉnh hình theo niên hạn căn cứ
vào tình trạng thương tật, bệnh tật
Điều 46. Trợ cấp phục vụ
Người lao động bị suy giảm khả
năng lao động từ 81% trở lênbị
liệt cột sống hoặc hai mắt hoặc
cụt, liệt hai chi hoặc bị bệnh tâm
thần thì ngoài mức hưởng quy định
tại Điều 43 của Luật này, hằng
tháng còn được hưởng trợ cấp phục
vụ bằng mức lương tối thiểu chung.
Điều 50. Trợ cấp phục vụ
Người lao động bị suy giảm khả
năng lao động từ 81% trở lên
bị liệt cột sống hoặc hai mắt
hoặc cụt, liệt hai chi hoặc bị bệnh
tâm thần thì ngoài mức hưởng quy
định tại Điều 47 của Luật này,
hằng tháng còn được hưởng trợ
cấp phục vụ bằng mức lương
sở.
Điều 47. Trợ cấp một lần khi chết
do tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp
Người lao động đang làm việc bị
chết do tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp hoặc bị chết trong thời gian
điều trị lần đầu do tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp thì thân nhân
được hưởng trợ cấp một lần bằng
ba mươi sáu tháng lương tối thiểu
chung.
Điều 51. Trợ cấp một lần khi
chết do tai nạn lao động, bệnh
nghề nghiệp
Người lao động đang làm việc bị
chết do tai nạn lao động, bệnh
nghề nghiệp hoặc bị chết trong
thời gian điều trị lần đầu do tai
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
thì thân nhân được hưởng trợ cấp
một lần bằng 36 lần mức lương cơ
sở.
Điều 48. Dưỡng sức, phục hồi sức
khoẻ sau khi điều trị thương tật,
bệnh tật
1. Người lao động sau khi điều trị
Điều 52. Dưỡng sức, phục hồi
sức khỏe sau khi điều trị thương
tật, bệnh tật
1. Người lao động sau khi điều trị
ổn định thương tật do tai nạn lao
động mà sức khỏe còn yếu thì được
nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khoẻ
từ năm ngày đến mười ngày.
2. Mức hưởng một ngày bằng 25%
mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ
dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ tại
gia đình; bằng 40% mức lương tối
thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức,
phục hồi sức khoẻ tại sở tập
trung.
ổn định thương tật do tai nạn lao
động sức khỏe chưa phục hồi
thì được nghỉ dưỡng sức phục hồi
sức khỏe từ 05 ngày đến 10 ngày.
2. Mức hưởng một ngày bằng
25% mức lương sở nếu nghỉ
dưỡng sức, phục hồi sức khỏe tại
gia đình; bằng 40% mức lương
sở nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi
sức khỏe tại cơ sở tập trung.
Chế
độ
hưu
trí
Điều 187. Tuổi nghỉ hưu
1. Người lao động bảo đảm điều
kiện về thời gian đóng bảo hiểm xã
hội theo quy định của pháp luật về
bảo hiểm hội được hưởng lương
hưu khi nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55
tuổi.
2. Người lao động bị suy giảm khả
năng lao động; làm công việc đặc
biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm;
làm công việc nặng nhọc, độc hại,
nguy hiểm; làm việc vùng cao,
vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải
đảo thuộc danh mục do Chính phủ
Điềều 169. Tu i ngh h u ư
1. Ng i lao đ ng b o đ m điềềuườ
ki n vềề th i gian đóng b o hi m
h i theo quy đ nh c a pháp
lu t vềề b o hi m h i đ c ượ
h ng l ng h u khi ưở ươ ư đ tu i ngh
h u.ư
2. Tu i ngh h u c a ng i lao ư ườ
đ ng trong điềều ki n lao đ ng
bình th ng đ c điềều ch nhườ ượ
theo l trình cho đềến khi đ 62
tu i đốếi v i lao đ ng nam vào
năm 2028 đ 60 tu i đốếi v i
lao đ ng n o năm 2035.
K t năm 2021, tu i ngh h u ư
c a ng i lao đ ng trong điềều ườ
ki n lao đ ng bình th ng đ ườ
60 tu i 03 tháng đốếi v i lao đ ng
nam đ 55 tu i 04 tháng đốếi
v i lao đ ng n ; sau đó, c mốỗi
năm tăng thềm 03 tháng đốếi v i
lao đ ng nam 04 tháng đốếi v i
lao đ ng n ữ.
3. Ng i lao đ ng b suy gi m khườ
quy định thể nghỉ hưu tuổi
thấp hơn so với quy định tại khoản
1 Điều này.
3. Người lao động trình độ
chuyên môn kỹ thuật cao, người lao
động làm công tác quản một
số trường hợp đặc biệt khác thể
nghỉ hưu tuổi cao hơn nhưng
không quá 05 năm so với quy định
tại khoản 1 Điều này.
4. Chính phủ quy định chi tiết
khoản 2 và khoản 3 Điều này.
năng lao đ ng; làm nghềề, cống
vi c đ c bi t n ng nh c, đ c h i,
nguy hi m; làm nghềề, cống vi c
n ng nh c, đ c h i, nguy hi m;
làm vi c vùng điềều ki n kinh
tềế - h i đ c bi t khó khăn
th ngh h u tu i thấếp h n ư ơ
nh ng khống quá 05 tu i so v iư
quy đ nh t i kho n 2 Điềều này t i
th i đi m ngh h u, tr tr ng ư ườ
h p pháp lu t có quy đ nh khác.
4. Ng i lao đ ng trình đườ
chuyền mốn, kyỗ thu t cao m t
sốế tr ng h p đ c bi t thườ
ngh h u tu i cao h n nh ng ư ơ ư
khống quá 05 tu i so v i quy đ nh
t i kho n 2 Điềều này t i th i đi m
ngh h u, ư tr tr ng h p pháp ườ
lu t có quy đ nh khác.
5. Chính ph quy đ nh chi tềết
Điềều này.
Chế
độ
tử
tuất
Điều kiện hưởng chế độ tử tuất
hàng tháng:
Những người quy định tại khoản 1
khoản 3 Điều 66 của Luật
BHXH 2014 thuộc một trong các
trường hợp sau đây khi chết thì
thân nhân được hưởng tiền tuất
hằng tháng:
- Đã đóng bảo hiểm hội đủ 15
năm trở lên nhưng chưa hưởng bảo
hiểm xã hội một lần;
- Đang hưởng lương hưu;
- Chết do tai nạn lao động, bệnh
nghề nghiệp;
1. Được hưởng trợ cấp mai táng
phí:
Căn cứ theo điều 66, Luật bảo
hiểm xã hội 2014.
- Những người sau đây khi chết
thì người lo mai táng được nhận
một lần trợ cấp mai táng:
+) Người lao động quy định tại
khoản 1 Điều 2 của Luật này đang
đóng bảo hiểm hội hoặc người
lao động đang bảo lưu thời gian
đóng bảo hiểm hội đã
thời gian đóng từ đủ 12 tháng trở
lên;
- Đang hưởng trợ cấp tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng
với mức suy giảm khả năng lao
động từ 61 % trở lên.
Thân nhân của những người theo
quy định nêu trên được hưởng trợ
cấp tuất hằng tháng, bao gồm:
- Con chưa đủ 18 tuổi; con từ đủ 18
tuổi trở lên nếu bị suy giảm khả
năng lao động từ 81% trở lên; con
được sinh khi người bố chết
người mẹ đang mang thai;
- Vợ từ đủ 55 tuổi trở lên hoặc
chồng từ đủ 60 tuổi trở lên; vợ dưới
55 tuổi, chồng dưới 60 tuổi nếu bị
suy giảm khả năng lao động từ 81%
trở lên;
- Cha đẻ, mẹ đẻ, cha đẻ của vợ
hoặc cha đẻ của chồng, mẹ đẻ của
vợ hoặc mẹ đẻ của chồng, thành
viên khác trong gia đình người
tham gia bảo hiểm hội đang
nghĩa vụ nuôi dưỡng theo quy định
của pháp luật về hôn nhân gia
đình nếu từ đủ 60 tuổi trở lên đối
với nam, từ đủ 55 tuổi trở lên đối
với nữ;
- Cha đẻ, mẹ đẻ, cha đẻ của vợ
hoặc cha đẻ của chồng, mẹ đẻ của
vợ hoặc mẹ đẻ của chồng, thành
viên khác trong gia đình người
tham gia bảo hiểm hội đang
nghĩa vụ nuôi dưỡng theo quy định
của pháp luật về hôn nhân gia
đình nếu dưới 60 tuổi đối với nam,
dưới 55 tuổi đối với nữ bị suy
giảm khả năng lao động từ 81 % trở
+) Người lao động chết do tai nạn
lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc
chết trong thời gian điều trị do tai
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
+) Người đang hưởng lương hưu;
hưởng trợ cấp tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp hằng tháng đã
nghỉ việc.
- Trợ cấp mai táng bằng 10
lần mức lương sở tại tháng
người này chết.
lên.
- Thân nhân nêu trên phải không
thu nhập hoặc thu nhập hằng
tháng nhưng thấp hơn mức lương
sở. Thu nhập theo quy định tại
Luật BHXH năm 2014 không bao
gồm khoản trợ cấp theo quy định
của pháp luật về ưu đãi người
công.
2. Điều kiện hưởng chế độ tử tuất
một lần:
Những người quy định tại khoản 1
khoản 3, Điều 66 của Luật
BHXH năm 2014 thuộc một trong
các trường hợp sau đây khi chết thì
thân nhân được hưởng trợ cấp tuất
một lần:
- Người lao động chết không thuộc
các trường hợp quy định tại Khoản
1nêu trên;
- Người lao động chết thuộc một
trong các trường hợp quy định tại
khoản 1 nêu trên nhưng không
thân nhân hưởng tiền tuất hằng
tháng quy định tại khoản 2 Điều 67
của Luật BHXH 2014;
- Thân nhân thuộc diện hưởng trợ
cấp tuất hằng tháng theo quy định
tại khoản 2 Điều 67 Luật BHXH
năm 2014 nguyện vọng
hưởng trợ cấp tuất một lần, trừ
trường hợp con dưới 06 tuổi, con
hoặc vợ hoặc chồng mà bị suy giảm
khả năng lao động từ 81% trở lên;
- Trường hợp người lao động chết
2. Được hưởng trợ cấp tuất
hằng tháng hoặc tuất 1 lần:
Căn cứ theo điều 67, 68Luật bảo
hiểm xã hội 2014
- Được trợ cấp tuất hàng tháng
trong các trường hợp sau đây:
+) Con chưa đủ 18 tuổi; con từ đủ
18 tuổi trở lên nếu bị suy giảm
khả năng lao động từ 81% trở lên;
con được sinh khi người bố chết
mà người mẹ đang mang thai;
+) Vợ từ đủ 55 tuổi trở lên hoặc
chồng từ đủ 60 tuổi trở lên; vợ
dưới 55 tuổi, chồng dưới 60 tuổi
nếu bị suy giảm khả năng lao
động từ 81% trở lên;
+) Cha đẻ, mẹ đẻ, cha đẻ của vợ
hoặc cha đẻ của chồng, mẹ đẻ của
vợ hoặc mẹ đẻ của chồng, thành
viên khác trong gia đình mà người
tham gia bảo hiểm hội đang
nghĩa vụ nuôi dưỡng theo quy
định của pháp luật về hôn nhân và
gia đình nếu từ đủ 60 tuổi trở lên
| 1/25

Preview text:

I. Bảo hiểm xã hội. 1. Khái niệm.
Bảo hiểm xã hội là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của
người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn
lao động, bệnh nghề ngiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở
đóng vào quỹ bảo hiểm.
2. Đối tượng áp dụng.
Luật Bảo hiểm xã hội 2012
Luật bảo hiểm xã hội 2019
1. Người lao động tham gia bảo hiểm xã
1. Người lao động là công dân Việt Nam
hội bắt buộc là công dân Việt Nam, bao
thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội gồm: bắt buộc, bao gồm:
a) Người làm việc theo hợp đồng lao động a) Người làm việc theo hợp đồng lao động
không xác định thời hạn, hợp đồng lao
không xác định thời hạn, hợp đồng lao
động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên;
động xác định thời hạn, hợp đồng lao
động theo mùa vụ hoặc theo một công
việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng
đến dưới 12 tháng, kể cả hợp đồng lao
động được ký kết giữa người sử dụng lao
động với người đại diện theo pháp luật
của người dưới 15 tuổi theo quy định của pháp luật về lao động;
b) Người làm việc theo hợp đồng lao động
có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới 03 tháng;
b) Cán bộ, công chức, viên chức;
c) Cán bộ, công chức, viên chức;
c) Công nhân quốc phòng, công nhân
d) Công nhân quốc phòng, công nhân công an;
công an, người làm công tác khác trong tổ chức cơ yếu;
d) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đ) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân
đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp
đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp
vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ
vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ
thuật công an nhân dân; người làm công
thuật công an nhân dân; người làm công
tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân
tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân
đội nhân dân, công an nhân dân; nhân;
đ) Hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân
và hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân phục vụ có thời hạn;
e) Hạ sĩ quan, chiến sĩ quân đội nhân dân;
hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân phục
vụ có thời hạn; học viên quân đội, công
an, cơ yếu đang theo học được hưởng sinh
e) Người làm việc có thời hạn ở nước hoạt phí;
ngoài mà trước đó đã đóng bảo hiểm xã
g) Người đi làm việc ở nước ngoài theo hội bắt buộc.
hợp đồng quy định tại Luật Người lao
động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng;
h) Người quản lý doanh nghiệp, người
quản lý điều hành hợp tác xã có hưởng tiền lương;
i) Người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn.
2. Người lao động là công dân nước ngoài
vào làm việc tại Việt Nam có giấy phép
lao động hoặc chứng chỉ hành nghề hoặc
giấy phép hành nghề do cơ quan có thẩm
quyền của Việt Nam cấp được tham gia
bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định của Chính phủ.
2. Người sử dụng lao động tham gia bảo
3. Người sử dụng lao động tham gia bảo
hiểm xã hội bắt buộc bao gồm cơ quan
hiểm xã hội bắt buộc bao gồm cơ quan
nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ
nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ
trang nhân dân; tổ chức chính trị, tổ chức
trang nhân dân; tổ chức chính trị, tổ chức
chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội -
nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp,
tổ chức xã hội khác; cơ quan, tổ chức
tổ chức xã hội khác; cơ quan, tổ chức
nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động
nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động
trên lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp trên lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp
tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ
chức khác và cá nhân có thuê mướn, sử
chức khác và cá nhân có thuê mướn, sử
dụng và trả công cho người lao động.
dụng lao động theo hợp đồng lao động.
3. Người lao động tham gia bảo hiểm thất
nghiệp là công dân Việt Nam làm việc
theo hợp đồng lao động hoặc hợp đồng
làm việc mà các hợp đồng này không xác
định thời hạn hoặc xác định thời hạn từ đủ
mười hai tháng đến ba mươi sáu tháng với
người sử dụng lao động quy định tại khoản 4 Điều này.
4. Người sử dụng lao động tham gia bảo
hiểm thất nghiệp là người sử dụng lao
động quy định tại khoản 2 Điều này có sử
dụng từ mười lao động trở lên.
5. Người tham gia bảo hiểm xã hội tự
4. Người tham gia bảo hiểm xã hội tự
nguyện là công dân Việt Nam trong độ
nguyện là công dân Việt Nam từ đủ 15
tuổi lao động, không thuộc quy định tại
tuổi trở lên và không thuộc đối tượng quy khoản 1 Điều này.
định tại khoản 1 Điều này.
6. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến bảo hiểm xã hội.
5. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến bảo hiểm xã hội.
Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội
bắt buộc, người lao động tham gia bảo
hiểm thất nghiệp, người tham gia bảo
hiểm xã hội tự nguyện sau đây gọi chung là người lao động.
Các đối tượng quy định tại các khoản 1, 2
và 4 Điều này sau đây được gọi chung là người lao động.
3. Các chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc. Bộ luật 2012 Bộ luật 2019
Điều 21. Đối tượng áp dụng chế Điều 24. Đối tượng áp dụng chế độ ốm đau độ ốm đau
Đối tượng áp dụng chế độ Đối tượng áp dụng chế độ ốm
ốm đau là người lao động quy định đau là người lao động quy định tại
tại các điểm a, b, c và d khoản 1 các điểm a, b, c, d, đ và h khoản 1 Điều 2 của Luật này. Điều 2 của Luật này
Điều 22. Điều kiện hưởng chế độ Điều 25. Điều kiện hưởng chế độ ốm đau. ốm đau.
1. Bị ốm đau, tai nạn rủi ro phải 1. Bị ốm đau, tai nạn mà không
nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở phải là tai nạn lao động phải nghỉ Chế y tế.
việc và có xác nhận của cơ sở độ
Trường hợp ốm đau, tai nạn phải khám bệnh, chữa bệnh có thẩm ốm
nghỉ việc do tự huỷ hoại sức khoẻ, quyền theo quy định của Bộ Y tế. đau
do say rượu hoặc sử dụng ma tuý, Trường hợp ốm đau, tai nạn phải
chất gây nghiện khác thì không nghỉ việc do tự hủy hoại sức khỏe,
được hưởng chế độ ốm đau.
do say rượu hoặc sử dụng chất ma
túy, tiền chất ma túy theo danh
mục do Chính phủ quy định thì
không được hưởng chế độ ốm đau.
2. Có con dưới bảy tuổi bị ốm đau, 2. Phải nghỉ việc để chăm sóc con
phải nghỉ việc để chăm sóc con và dưới 07 tuổi bị ốm đau và có xác
có xác nhận của cơ sở y tế
nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền.
Điều 23. Thời gian hưởng chế độ Điều 26. Thời gian hưởng chế ốm đau độ ốm đau
1. Thời gian tối đa hưởng chế độ 1. Thời gian tối đa hưởng chế độ
ốm đau trong một năm đối với ốm đau trong một năm đối với
người lao động quy định tại các người lao động quy định tại các
điểm a, b và c khoản 1 Điều 2 của điểm a, b, c, d, và h khoản 1 Điều
Luật này tính theo ngày làm việc 2 của Luật này tính theo ngày làm
không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ
ngày nghỉ hằng tuần và được quy Tết, ngày nghỉ hằng tuần và được định như sau: quy định như sau:
a) Làm việc trong điều kiện bình a) Làm việc trong điều kiện bình
thường thì được hưởng ba mươi thường thì được hưởng 30 ngày
ngày nếu đã đóng bảo hiểm xã hội nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới
dưới mười lăm năm; bốn mươi 15 năm; 40 ngày nếu đã đóng từ
ngày nếu đã đóng từ đủ mười lăm đủ 15 năm đến dưới 30 năm; 60
năm đến dưới ba mươi năm; sáu ngày nếu đã đóng từ đủ 30 năm
mươi ngày nếu đã đóng từ đủ ba trở lên; mươi năm trở lên;
b) Làm nghề hoặc công việc nặng
b) Làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc
nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy
danh mục do Bộ Lao động - hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao
Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế động - Thương binh và Xã hội, Bộ
ban hành hoặc làm việc thường Y tế ban hành hoặc làm việc ở nơi
xuyên ở nơi có phụ cấp khu vực hệ có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7
số từ 0,7 trở lên thì được hưởng trở lên thì được hưởng 40 ngày
bốn mươi ngày nếu đã đóng bảo nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới
hiểm xã hội dưới mười lăm năm; 15 năm; 50 ngày nếu đã đóng từ
năm mươi ngày nếu đã đóng từ đủ đủ 15 năm đến dưới 30 năm; 70
mười lăm năm đến dưới ba mươi ngày nếu đã đóng từ đủ 30 năm
năm; bảy mươi ngày nếu đã đóng trở lên.
từ đủ ba mươi năm trở lên.
2. Người lao động nghỉ việc do
2. Người lao động mắc bệnh thuộc mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh
Danh mục bệnh cần chữa trị dài cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế
ngày do Bộ Y tế ban hành thì được ban hành thì được hưởng chế độ
hưởng chế độ ốm đau như sau: ốm đau như sau:
a) Tối đa 180 ngày tính cả ngày
a) Tối đa không quá một trăm tám nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng
mươi ngày trong một năm tính cả tuần;
ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ b) Hết thời hạn hưởng chế độ ốm hằng tuần;
đau quy định tại điểm a khoản này
b) Hết thời hạn một trăm tám mươi mà vẫn tiếp tục điều trị thì được
ngày mà vẫn tiếp tục điều trị thì hưởng tiếp chế độ ốm đau với
được hưởng tiếp chế độ ốm đau với mức thấp hơn nhưng thời gian mức thấp hơn.
hưởng tối đa bằng thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội.
3. Thời gian hưởng chế độ ốm đau
3. Thời gian hưởng chế độ ốm đau đối với người lao động quy định
đối với người lao động quy định tại tại điểm đ khoản 1 Điều 2 của
điểm d khoản 1 Điều 2 của Luật Luật này căn cứ vào thời gian điều
này tuỳ thuộc vào thời gian điều trị trị tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
tại cơ sở y tế thuộc quân đội nhân có thẩm quyền. dân và công an nhân dân. Điều 24. Thời
gian hưởng chế độ Điều 27. Thời gian hưởng chế khi con ốm đau độ khi con ốm đau
1. Thời gian hưởng chế độ khi con 1. Thời gian hưởng chế độ khi con
ốm đau trong một năm được tính ốm đau trong một năm cho mỗi
theo số ngày chăm sóc con tối đa là con được tính theo số ngày chăm
hai mươi ngày làm việc nếu con sóc con tối đa là 20 ngày làm việc
dưới ba tuổi; tối đa là mười lăm nếu con dưới 03 tuổi; tối đa là 15
ngày làm việc nếu con từ đủ ba tuổi ngày làm việc nếu con từ đủ 03 đến dưới bảy tuổi.
tuổi đến dưới 07 tuổi.
2. Trường hợp cả cha và mẹ cùng
2. Trường hợp cả cha và mẹ cùng tham gia bảo hiểm xã hội thì thời
tham gia bảo hiểm xã hội, nếu một gian hưởng chế độ khi con ốm
người đã hết thời hạn hưởng chế độ đau của mỗi người cha hoặc người
mà con vẫn ốm đau thì người kia mẹ theo quy định tại khoản 1 Điều
được hưởng chế độ theo quy định này. tại khoản 1 Điều này.
Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ
khi con ốm đau quy định tại Điều
này tính theo ngày làm việc không
kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.
Điều 25. Mức hưởng chế độ ốm Điều 28. Mức hưởng chế độ ốm đau đau
1. Người lao động hưởng chế độ 1. Người lao động hưởng chế độ
ốm đau theo quy định tại khoản 1, ốm đau theo quy định tại khoản 1
điểm a khoản 2 Điều 23 và Điều 24 và điểm a khoản 2 Điều 26, Điều
của Luật này thì mức hưởng bằng 27 của Luật này thì mức hưởng
75% mức tiền lương, tiền công tính theo tháng bằng 75% mức
đóng bảo hiểm xã hội của tháng tiền lương đóng bảo hiểm xã hội
liền kề trước khi nghỉ việc.
của tháng liền kề trước khi nghỉ việc.
Trường hợp người lao động mới
bắt đầu làm việc hoặc người lao
động trước đó đã có thời gian
đóng bảo hiểm xã hội, sau đó bị
gián đoạn thời gian làm việc mà
phải nghỉ việc hưởng chế độ ốm
đau ngay trong tháng đầu tiên trở
lại làm việc thì mức hưởng bằng
75% mức tiền lương đóng bảo
hiểm xã hội của tháng đó.
2. Người lao động hưởng tiếp chế 2. Người lao động hưởng tiếp chế
độ ốm đau quy định tại điểm b độ ốm đau quy định tại điểm b
khoản 2 Điều 23 của Luật này thì khoản 2 Điều 26 của Luật này thì
mức hưởng được quy định như sau: mức hưởng được quy định như sau:
a) Bằng 65% mức tiền lương đóng
a) Bằng 65% mức tiền lương, tiền bảo hiểm xã hội của tháng liền kề
công đóng bảo hiểm xã hội của trước khi nghỉ việc nếu đã đóng
tháng liền kề trước khi nghỉ việc bảo hiểm xã hội từ đủ 30 năm trở
nếu đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ lên; ba mươi năm trở lên;
b) Bằng 55% mức tiền lương
b) Bằng 55% mức tiền lương, tiền đóng bảo hiểm xã hội của tháng
công đóng bảo hiểm xã hội của liền kề trước khi nghỉ việc nếu đã
tháng liền kề trước khi nghỉ việc đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 15
nếu đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ năm đến dưới 30 năm;
mười lăm năm đến dưới ba mươi năm;
c) Bằng 45% mức tiền lương, tiền c) Bằng 50% mức tiền lương đóng
công đóng bảo hiểm xã hội của bảo hiểm xã hội của tháng liền kề
tháng liền kề trước khi nghỉ việc trước khi nghỉ việc nếu đã đóng
nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới bảo hiểm xã hội dưới 15 năm. mười lăm năm.
3. Người lao động hưởng chế độ
3. Người lao động hưởng chế độ ốm đau theo quy định tại khoản 3
ốm đau theo quy định tại khoản 3 Điều 26 của Luật này thì mức
Điều 23 của Luật này thì mức hưởng bằng 100% mức tiền lương
hưởng bằng 100% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của tháng
đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc.
liền kề trước khi nghỉ việc.
4. Mức hưởng trợ cấp ốm đau một
4. Mức hưởng chế độ ốm đau tính ngày được tính bằng mức trợ cấp
theo quy định tại khoản 2 Điều này ốm đau theo tháng chia cho 24
nếu thấp hơn mức lương tối thiểu ngày.
chung thì được tính bằng mức lương tối thiểu chung.
Điều 26. Dưỡng sức, phục hồi sức Điều 29. Dưỡng sức, phục hồi khoẻ sau khi ốm đau
sức khỏe sau khi ốm đau
1. Người lao động sau thời gian 1. Người lao động đã nghỉ việc
hưởng chế độ ốm đau theo quy hưởng chế độ ốm đau đủ thời gian
định tại Điều 23 của Luật này mà trong một năm theo quy định tại
sức khoẻ còn yếu thì được nghỉ Điều 26 của Luật này, trong
dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ từ khoảng thời gian 30 ngày đầu trở
năm ngày đến mười ngày trong một lại làm việc mà sức khỏe chưa năm.
phục hồi thì được nghỉ dưỡng sức,
phục hồi sức khỏe từ 05 ngày đến 10 ngày trong một năm.
Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục
hồi sức khỏe bao gồm cả ngày
nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng
tuần. Trường hợp có thời gian
nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức
khỏe từ cuối năm trước chuyển
tiếp sang đầu năm sau thì thời
gian nghỉ đó được tính cho năm trước.
2. Số ngày nghỉ dưỡng sức, phục
hồi sức khỏe do người sử dụng lao
động và Ban Chấp hành công
đoàn cơ sở quyết định, trường hợp
đơn vị sử dụng lao động chưa có
công đoàn cơ sở thì do người sử
dụng lao động quyết định như sau:
a) Tối đa 10 ngày đối với người
lao động sức khỏe chưa phục hồi
sau thời gian ốm đau do mắc bệnh cần chữa trị dài ngày;
b) Tối đa 07 ngày đối với người
lao động sức khỏe chưa phục hồi
sau thời gian ốm đau do phải phẫu thuật;
c) Bằng 05 ngày đối với các trường hợp khác.
2. Mức hưởng một ngày bằng 25% 3. Mức hưởng dưỡng sức, phục
mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ hồi sức khỏe sau khi ốm đau một
dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ tại ngày bằng 30% mức lương cơ sở
gia đình; bằng 40% mức lương tối
thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức,
phục hồi sức khoẻ tại cơ sở tập trung.
Điều 155. Bảo vệ thai sản đối với Điều 137. Bảo vệ thai sản lao động nữ
1. Người sử dụng lao động không
1. Người sử dụng lao động không được sử dụng người lao động làm
được sử dụng lao động nữ làm việc việc ban đêm, làm thêm giờ và đi
ban đêm, làm thêm giờ và đi công công tác xa trong trường hợp sau
tác xa trong các trường hợp sau đây: đây:
a) Mang thai từ tháng thứ 07 hoặc Chế
a) Mang thai từ tháng thứ 07 hoặc từ tháng thứ 06 nếu làm việc ở độ
từ tháng thứ 06 nếu làm việc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên thai
vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo; sản giới, hải đảo;
b) Đang nuôi con dưới 12 tháng
b) Đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp được người tuổi. lao động đồng ý.
2. Lao động nữ làm nghề, công
việc nặng nhọc, độc hại, nguy
hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc
2. Lao động nữ làm công việc nặng hại, nguy hiểm hoặc làm nghề,
nhọc khi mang thai từ tháng thứ 07, công việc có ảnh hưởng xấu tới
được chuyển làm công việc nhẹ chức năng sinh sản và nuôi con
hơn hoặc được giảm bớt 01 giờ làm khi mang thai và có thông báo cho
việc hằng ngày mà vẫn hưởng đủ người sử dụng lao động biết thì lương.
được người sử dụng lao động
chuyển sang làm công việc nhẹ
hơn, an toàn hơn hoặc giảm bớt
01 giờ làm việc hằng ngày mà
không bị cắt giảm tiền lương và
quyền, lợi ích cho đến hết thời
gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
3. Người sử dụng lao động không
được sa thải hoặc đơn phương
chấm dứt hợp đồng lao động đối
với người lao động vì lý do kết
3. Người sử dụng lao động không hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi
được sa thải hoặc đơn phương con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường
chấm dứt hợp đồng lao động đối hợp người sử dụng lao động là cá
với lao động nữ vì lý do kết hôn, nhân chết, bị Tòa án tuyên bố mất
mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con năng lực hành vi dân sự, mất tích
dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp hoặc đã chết hoặc người sử dụng
người sử dụng lao động là cá nhân lao động không phải là cá nhân
chết, bị Tòa án tuyên bố mất năng chấm dứt hoạt động hoặc bị cơ
lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là quan chuyên môn về đăng ký kinh
đã chết hoặc người sử dụng lao doanh thuộc Ủy ban nhân dân cấp
động không phải là cá nhân chấm tỉnh ra thông báo không có người dứt hoạt động.
đại diện theo pháp luật, người
được ủy quyền thực hiện quyền và
4. Trong thời gian mang thai, nghỉ nghĩa vụ của người đại diện theo
hưởng chế độ khi sinh con theo quy pháp luật .
định của pháp luật về bảo hiểm xã Trường hợp hợp đồng lao động
hội, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, hết hạn trong thời gian lao động
lao động nữ không bị xử lý kỷ luật nữ mang thai hoặc nuôi con dưới lao động.
12 tháng tuổi thì được ưu tiên giao
kết hợp đồng lao động mới.
4. Lao động nữ trong thời gian
hành kinh được nghỉ mỗi ngày 30
phút, trong thời gian nuôi con
dưới 12 tháng tuổi được nghỉ mỗi
ngày 60 phút trong thời gian làm
5. Lao động nữ trong thời gian việc. Thời gian nghỉ vẫn được
hành kinh được nghỉ mỗi ngày 30 hưởng đủ tiền lương theo hợp
phút; trong thời gian nuôi con dưới đồng lao động.
12 tháng tuổi, được nghỉ mỗi ngày
60 phút trong thời gian làm việc.
Thời gian nghỉ vẫn được hưởng đủ
tiền lương theo hợp đồng lao động.
Điều 156. Quyền đơn phương Điều 138. Quyền đơn phương
chấm dứt, tạm hoãn hợp đồng lao chấm dứt, tạm hoãn hợp đồng
động của lao động nữ mang thai

lao động của lao động nữ mang thai
Lao động nữ mang thai nếu có xác 1. Lao động nữ mang thai nếu có
nhận của cơ sở khám bệnh, chữa xác nhận của cơ sở khám bệnh,
bệnh có thẩm quyền chứng nhận chữa bệnh có thẩm quyền về việc
tiếp tục làm việc sẽ ảnh hưởng xấu tiếp tục làm việc sẽ ảnh hưởng
tới thai nhi có quyền đơn phương xấu tới thai nhi thì có quyền đơn
chấm dứt hợp đồng lao động hoặc phương chấm dứt hợp đồng lao
tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động hoặc tạm hoãn thực hiện hợp
động. Thời hạn mà lao động nữ đồng lao động.
phải báo trước cho người sử dụng Trường hợp đơn phương chấm dứt
lao động tuỳ thuộc vào thời hạn do hợp đồng lao động hoặc tạm hoãn
cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thực hiện hợp đ ồ ng lao động thì thẩm quyền chỉ định.
phải thông báo cho người sử dụng
lao động kèm theo xác nhận của
cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có
thẩm quyền về việc tiếp tục làm
việc sẽ ảnh hưởng xấu tới thai nhi.
2. Trường hợp tạm hoãn thực hiện
hợp đồng lao động, thời gian tạm
hoãn do người lao động thỏa
thuận với người sử dụng lao động nhưng tối thiểu phải b ằ ng thời
gian do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
có thẩm quyền chỉ đ ị nh tạm
nghỉ. Trường hợp không có chỉ
định của cơ sở khám bệnh, chữa
bệnh có thẩm quyền về thời gian
tạm nghỉ thì hai bên thỏa thuận về
thời gian tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động.
Điều 157. Nghỉ thai sản
Điều 139. Nghỉ thai sản
1. Lao động nữ được nghỉ trước và 1. Lao động nữ được nghỉ thai sản
sau khi sinh con là 06 tháng.
trước và sau khi sinh con là 06
Trường hợp lao động nữ sinh đôi tháng; thời gian nghỉ trước khi
trở lên thì tính từ con thứ 02 trở đi, sinh không quá 02 tháng.
cứ mỗi con, người mẹ được nghỉ Trường hợp lao động nữ sinh đôi thêm 01 tháng.
trở lên thì tính từ con thứ 02 trở
Thời gian nghỉ trước khi sinh tối đa đi, cứ mỗi con, người mẹ được không quá 02 tháng. nghỉ thêm 01 tháng.
2. Trong thời gian nghỉ thai sản, lao 2. Trong thời gian nghỉ thai sản,
động nữ được hưởng chế độ thai lao động nữ được hưởng chế độ
sản theo quy định của pháp luật về thai sản theo quy định của pháp bảo hiểm xã hội.
luật về bảo hiểm xã hội.
3. Hết thời gian nghỉ thai sản theo 3. Hết thời gian nghỉ thai sản theo
quy định tại khoản 1 Điều này, nếu quy định tại khoản 1 Điều này,
có nhu cầu, lao động nữ có thể nghỉ nếu có nhu cầu, lao động nữ có
thêm một thời gian không hưởng thể nghỉ thêm một thời gian không
lương theo thoả thuận với người sử hưởng lương sau khi thỏa thuận dụng lao động.
với người sử dụng lao động.
4. Trước khi hết thời gian nghỉ thai 4. Trước khi hết thời gian nghỉ
sản theo quy định tại khoản 1 Điều thai sản theo quy định tại khoản 1
này, nếu có nhu cầu, có xác nhận Điều này, lao động nữ có thể trở
của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có lại làm việc khi đã nghỉ ít nhất
thẩm quyền về việc đi làm sớm được 04 tháng nhưng người lao
không có hại cho sức khỏe của động phải báo trước, được người
người lao động và được người sử sử dụng lao động đồng ý và có
dụng lao động đồng ý, lao động nữ xác nhận của cơ sở khám bệnh,
có thể trở lại làm việc khi đã nghỉ ít chữa bệnh có thẩm quyền về việc nhất được 04 tháng.
đi làm sớm không có hại cho sức
Trong trường hợp này, ngoài tiền khỏe của người lao động. Trong
lương của những ngày làm việc do trường hợp này, ngoài tiền lương
người sử dụng lao động trả, lao của những ngày làm việc do
động nữ vẫn tiếp tục được hưởng người sử dụng lao động trả, lao
trợ cấp thai sản theo quy định của động nữ vẫn tiếp tục được hưởng
pháp luật về bảo hiểm xã hội.
trợ cấp thai sản theo quy định của
pháp luật về bảo hiểm xã hội.
5. Lao động nam khi vợ sinh con,
người lao động nhận nuôi con
nuôi dưới 06 tháng tuổi, lao động
nữ mang thai hộ và người lao
động là người mẹ nhờ mang thai
hộ được nghỉ việc hưởng chế độ
thai sản theo quy định của pháp
luật về bảo hiểm xã hội.
Điều 158. Bảo đảm việc làm cho Điều 140. Bảo đảm việc làm cho
lao động nữ nghỉ thai sản

lao động nghỉ thai sản
Lao động nữ được bảo đảm việc Lao động được bảo đảm việc làm
làm cũ khi trở lại làm việc sau khi cũ khi trở lại làm việc sau khi
nghỉ hết thời gian theo quy định tại nghỉ hết thời gian theo quy định
khoản 1 và khoản 3 Điều 157 của tại các khoản 1, 3 và 5 Điều 139
Bộ luật này; trường hợp việc làm của Bộ luật này mà không bị cắt
cũ không còn thì người sử dụng lao giảm tiền lương và quyền, lợi ích
động phải bố trí việc làm khác cho so với trước khi nghỉ thai sản;
họ với mức lương không thấp hơn trường hợp việc làm cũ không còn
mức lương trước khi nghỉ thai sản.
thì người sử dụng lao động phải
bố trí việc làm khác cho họ với
mức lương không thấp hơn mức
lương trước khi nghỉ thai sản.
Điều 159. Trợ cấp khi nghỉ để Điều 141. Trợ cấp trong thời
chăm sóc con ốm, khám thai, gian chăm sóc con ốm đau, thai
thực hiện các biện pháp tránh sản và thực hiện các biện pháp thai
tránh thai
Thời gian nghỉ việc khi chăm sóc
Thời gian nghỉ việc khi khám thai, con dưới 07 tuổi ốm đau, khám
sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu, thai, sẩy thai, nạo, hút thai, thai
phá thai bệnh lý, thực hiện các biện chết lưu, phá thai bệnh lý, thực
pháp tránh thai, chăm sóc con dưới hiện các biện pháp tránh thai, triệt
07 tuổi ốm đau, nuôi con nuôi dưới sản, người lao động được hưởng
06 tháng tuổi, lao động nữ được trợ cấp theo quy định của pháp
hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội theo luật về bảo hiểm xã hội.
quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.
Điều 38. Đối tượng áp dụng chế Điều 42. Đối
tượng áp dụng chế
độ tai nạn lao động, bệnh nghề độ tai nạn lao động. nghiệp Chế
Đối tượng áp dụng chế độ tai nạn Đối tượng áp dụng chế độ tai nạn độ
lao động là người lao động quy lao động, bệnh nghề nghiệp là tai
định tại các điểm a, b, c, d và đ người lao động quy định tại các nạn
khoản 1 Điều 2 của Luật này.
điểm a, b, c, d, đ, e và h khoản 1 Điều 2 của Luật này. hội, bệnh
Điều 39. Điều kiện hưởng chế độ Điều 43. Điều kiện hưởng chế độ nghề tai nạn lao động tai nạn lao động nghiệp
Người lao động được hưởng chế độ Người lao động được hưởng chế
tai nạn lao động khi có đủ các điều độ tai nạn lao động khi có đủ các kiện sau đây: điều kiện sau đây:
1. Bị tai nạn thuộc một trong các 1. Bị tai nạn thuộc một trong các trường hợp sau đây: trường hợp sau đây:
a) Tại nơi làm việc và trong giờ a) Tại nơi làm việc và trong giờ làm việc; làm việc;
b) Ngoài nơi làm việc hoặc ngoài b) Ngoài nơi làm việc hoặc ngoài
giờ làm việc khi thực hiện công giờ làm việc khi thực hiện công
việc theo yêu cầu của người sử việc theo yêu cầu của người sử dụng lao động; dụng lao động;
c) Trên tuyến đường đi và về từ c) Trên tuyến đường đi và về từ
nơi ở đến nơi làm việc trong nơi ở đến nơi làm việc trong
khoảng thời gian và tuyến đường khoảng thời gian và tuyến hợp lý; đường hợp lý.
2. Suy giảm khả năng lao động từ 2. Suy giảm khả năng lao động từ
5% trở lên do bị tai nạn quy định 5% trở lên do bị tai nạn quy định tại khoản 1 Điều này. tại khoản 1 Điều này.
Điều 40. Điều kiện hưởng chế độ Điều 44. Điều kiện hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp bệnh nghề nghiệp
Người lao động được hưởng chế độ Người lao động được hưởng chế
bệnh nghề nghiệp khi có đủ các độ bệnh nghề nghiệp khi có đủ điều kiện sau đây: các điều kiện sau đây:
1. Bị bệnh thuộc danh mục bệnh 1. Bị bệnh thuộc danh mục bệnh
nghề nghiệp do Bộ Y tế và Bộ Lao nghề nghiệp do Bộ Y tế và Bộ Lao
động - Thương binh và Xã hội ban động - Thương binh và Xã hội ban
hành khi làm việc trong môi trường hành khi làm việc trong môi
hoặc nghề có yếu tố độc hại;
trường hoặc nghề có yếu tố độc
2. Suy giảm khả năng lao động từ hại;
5% trở lên do bị bệnh quy định tại 2. Suy giảm khả năng lao động từ khoản 1 Điều này.
5% trở lên do bị bệnh quy định tại khoản 1 Điều này
Điều 41. Giám định mức suy Điều 45. Giám định mức suy
giảm khả năng lao động

giảm khả năng lao động
1. Người lao động bị tai nạn lao 1. Người lao động bị tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp được giám động, bệnh nghề nghiệp được
định hoặc giám định lại mức suy giám định hoặc giám định lại mức
giảm khả năng lao động khi thuộc suy giảm khả năng lao động khi
một trong các trường hợp sau đây:
thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Sau khi thương tật, bệnh tật đã
được điều trị ổn định;
a) Sau khi thương tật, bệnh tật đã
b) Sau khi thương tật, bệnh tật tái được điều trị ổn định;
phát đã được điều trị ổn định.
b) Sau khi thương tật, bệnh tật tái
2. Người lao động được giám định phát đã được điều trị ổn định.
tổng hợp mức suy giảm khả năng 2. Người lao động được giám định
lao động khi thuộc một trong các tổng hợp mức suy giảm khả năng trường hợp sau đây:
lao động khi thuộc một trong các
a) Vừa bị tai nạn lao động vừa bị trường hợp sau đây: bệnh nghề nghiệp;
a) Vừa bị tai nạn lao động vừa bị
b) Bị tai nạn lao động nhiều lần; bệnh nghề nghiệp;
c) Bị nhiều bệnh nghề nghiệp.
b) Bị tai nạn lao động nhiều lần;
c) Bị nhiều bệnh nghề nghiệp. Điều 42. T rợ cấp một lần
Điều 46. Trợ cấp một lần
1. Người lao động bị suy giảm khả 1. Người lao động bị suy giảm
năng lao động từ 5% đến 30% thì khả năng lao động từ 5% đến 30%
được hưởng trợ cấp một lần.
thì được hưởng trợ cấp một lần.
2. Mức trợ cấp một lần được quy 2. Mức trợ cấp một lần được quy định như sau: định như sau:
a) Suy giảm 5% khả năng lao
a) Suy giảm 5% khả năng lao
động thì được hưởng năm tháng động thì được hưởng 05 lần mức
lương tối thiểu chung, sau đó cứ lương cơ sở, sau đó cứ suy giảm
suy giảm thêm 1% thì được hưởng thêm 1% thì được hưởng thêm 0,5
thêm 0,5 tháng lương tối thiểu lần mức lương cơ sở; chung;
b) Ngoài mức trợ cấp quy định
b) Ngoài mức trợ cấp quy định tại tại điểm a khoản này, còn được
điểm a khoản này, còn được hưởng hưởng thêm khoản trợ cấp tính
thêm khoản trợ cấp tính theo số theo số năm đã đóng bảo hiểm xã
năm đã đóng bảo hiểm xã hội, từ hội, từ một năm trở xuống thì
một năm trở xuống thì được tính được tính bằng 0,5 tháng, sau đó
bằng 0,5 tháng, sau đó cứ thêm mỗi cứ thêm mỗi năm đóng bảo hiểm
năm đóng bảo hiểm xã hội được xã hội được tính thêm 0,3 tháng
tính thêm 0,3 tháng tiền lương, tiền tiền lương đóng bảo hiểm xã hội
công đóng bảo hiểm xã hội của của tháng liền kề trước khi nghỉ
tháng liền kề trước khi nghỉ việc để việc để điều trị. điều trị. Điều 43. T
rợ cấp hằng tháng
Điều 47. Trợ cấp hằng tháng
1. Người lao động bị suy giảm khả 1. Người lao động bị suy giảm
năng lao động từ 31% trở lên thì khả năng lao động từ 31% trở lên
được hưởng trợ cấp hằng tháng.
thì được hưởng trợ cấp hằng tháng.
2. Mức trợ cấp hằng tháng được quy định như sau:
2. Mức trợ cấp hằng tháng được
a) Suy giảm 31% khả năng lao quy định như sau:
động thì được hưởng bằng 30% a) Suy giảm 31% khả năng lao
mức lương tối thiểu chung, sau đó động thì được hưởng bằng 30%
cứ suy giảm thêm 1% thì được mức lương cơ sở, sau đó cứ suy
hưởng thêm 2% mức lương tối giảm thêm 1% thì được hưởng thiểu chung;
thêm 2% mức lương cơ sở;
b) Ngoài mức trợ cấp quy định tại b) Ngoài mức trợ cấp quy định tại
điểm a khoản này, hằng tháng còn điểm a khoản này, hằng tháng còn
được hưởng thêm một khoản trợ được hưởng thêm một khoản trợ
cấp tính theo số năm đã đóng bảo cấp tính theo số năm đã đóng bảo
hiểm xã hội, từ một năm trở xuống hiểm xã hội, từ một năm trở
được tính bằng 0,5%, sau đó cứ xuống được tính bằng 0,5%, sau
thêm mỗi năm đóng bảo hiểm xã đó cứ thêm mỗi năm đóng bảo
hội được tính thêm 0,3% mức tiền hiểm xã hội được tính thêm 0,3%
lương, tiền công đóng bảo hiểm xã mức tiền lương đóng bảo hiểm xã
hội của tháng liền kề trước khi nghỉ hội của tháng liền kề trước khi việc để điều trị.
nghỉ việc để điều trị.
Điều 45. Cấp phương tiện trợ Điều 49. Phương tiện trợ giúp
giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình hình
Người lao động bị tai nạn lao
Người lao động bị tai nạn lao động, động, bệnh nghề nghiệp mà bị tổn
bệnh nghề nghiệp mà bị tổn thương thương các chức năng hoạt động
các chức năng hoạt động của cơ thể của cơ thể thì được cấp phương
thì được cấp phương tiện trợ giúp tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ
sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình theo chỉnh hình theo niên hạn căn cứ
niên hạn căn cứ vào tình trạng vào tình trạng thương tật, bệnh tật thương tật, bệnh tật Điều 46. T rợ cấp phục vụ
Điều 50. Trợ cấp phục vụ
Người lao động bị suy giảm khả Người lao động bị suy giảm khả
năng lao động từ 81% trở lên mà bị năng lao động từ 81% trở lên mà
liệt cột sống hoặc mù hai mắt hoặc bị liệt cột sống hoặc mù hai mắt
cụt, liệt hai chi hoặc bị bệnh tâm hoặc cụt, liệt hai chi hoặc bị bệnh
thần thì ngoài mức hưởng quy định tâm thần thì ngoài mức hưởng quy
tại Điều 43 của Luật này, hằng định tại Điều 47 của Luật này,
tháng còn được hưởng trợ cấp phục hằng tháng còn được hưởng trợ
vụ bằng mức lương tối thiểu chung. cấp phục vụ bằng mức lương cơ sở.
Điều 47. Trợ cấp một lần khi chết Điều 51. Trợ cấp một lần khi
do tai nạn lao động, bệnh nghề chết do tai nạn lao động, bệnh nghiệp
nghề nghiệp
Người lao động đang làm việc bị Người lao động đang làm việc bị
chết do tai nạn lao động, bệnh nghề chết do tai nạn lao động, bệnh
nghiệp hoặc bị chết trong thời gian nghề nghiệp hoặc bị chết trong
điều trị lần đầu do tai nạn lao động, thời gian điều trị lần đầu do tai
bệnh nghề nghiệp thì thân nhân nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
được hưởng trợ cấp một lần bằng thì thân nhân được hưởng trợ cấp
ba mươi sáu tháng lương tối thiểu một lần bằng 36 lần mức lương cơ chung. sở.
Điều 48. Dưỡng sức, phục hồi sức Điều 52. Dưỡng sức, phục hồi
khoẻ sau khi điều trị thương tật, sức khỏe sau khi điều trị thương bệnh tật
tật, bệnh tật
1. Người lao động sau khi điều trị 1. Người lao động sau khi điều trị
ổn định thương tật do tai nạn lao ổn định thương tật do tai nạn lao
động mà sức khỏe còn yếu thì được động mà sức khỏe chưa phục hồi
nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khoẻ thì được nghỉ dưỡng sức phục hồi
từ năm ngày đến mười ngày.
sức khỏe từ 05 ngày đến 10 ngày.
2. Mức hưởng một ngày bằng 25% 2. Mức hưởng một ngày bằng
mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ 25% mức lương cơ sở nếu nghỉ
dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ tại dưỡng sức, phục hồi sức khỏe tại
gia đình; bằng 40% mức lương tối gia đình; bằng 40% mức lương cơ
thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, sở nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi
phục hồi sức khoẻ tại cơ sở tập sức khỏe tại cơ sở tập trung. trung.
Điều 187. Tuổi nghỉ hưu
Điềều 169. Tuổi nghỉ hư u
1. Người lao động bảo đảm điều 1. Ng i ườ lao đ ng ộ b o ả đảm điềều
kiện về thời gian đóng bảo hiểm xã Chế ki n
ệ vềề thời gian đóng bảo hiể m
hội theo quy định của pháp luật về độ
bảo hiểm xã hội được hưởng lương xã hộ i theo quy định củ a pháp hưu
hưu khi nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 lu t ậ vềề b o ả hiểm xã hội đượ c trí tuổi. h ng l ưở
ươ ng hư u khi đủ tuổ i nghỉ hưu. 2. Tu i
ổ nghỉ hư u củ a ngườ i lao đ ng
ộ trong điềều kiệ n lao độ ng bình th n
ườ g được điềều chỉ nh
theo l ộtrình cho đềến khi đủ 62 tu i ổ đốếi vớ i lao đ ộ ng nam vào năm 2028 và đ 60 ủ tu iổ đốếi vớ i
lao động nữ vào năm 2035.
Kể từ năm 2021, tuổ i nghỉ hư u c a
ủ người lao động trong điềều
kiệ n lao động bình thườ ng là đủ 60 tu i
ổ03 tháng đốếi với lao độ ng nam và đ ủ55 tu i ổ 04 tháng đốếi
2. Người lao động bị suy giảm khả v i ớ lao đ ng ộ n ; ữ sau đó, c ứ mốỗi
năng lao động; làm công việc đặc năm tăng thềm 03 tháng đốếi v i ớ
biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; lao đ ng
ộ nam và 04 tháng đốếi vớ i
làm công việc nặng nhọc, độc hại, lao động nữ.
nguy hiểm; làm việc ở vùng cao,
vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải
đảo thuộc danh mục do Chính phủ 3. Ng i ườ lao đ ng ộ bị suy giả m khả
quy định có thể nghỉ hưu ở tuổi năng lao đ ng; ộ làm nghềề, cống
thấp hơn so với quy định tại khoản vi c
ệ đặc biệ t nặ ng nhọ c, độ c hạ i, 1 Điều này. nguy hi m;
ể làm nghềề, cống việ c n ng ặ nh c, ọ đ c ộ hạ i, nguy hiể m;
3. Người lao động có trình độ làm vi c
ệ ởvùng có điềều kiệ n kinh
chuyên môn kỹ thuật cao, người lao tềế - xã h i
ộ đặ c biệ t khó khăn có
động làm công tác quản lý và một th
ể ngh ỉ hưu ở tuổ i thấếp h ơ n
số trường hợp đặc biệt khác có thể nh ng ư khống quá 05 tu i ổ so vớ i
nghỉ hưu ở tuổi cao hơn nhưng quy đ nh ị t i ạ kho n ả 2 Điềều này tạ i
không quá 05 năm so với quy định thời điể m nghỉ hư u, trừ trườ ng tại khoản 1 Điều này.
hợ p pháp luậ t có quy đị nh khác.
4. Chính phủ quy định chi tiết 4. Ngườ i lao độ ng có trình độ
khoản 2 và khoản 3 Điều này.
chuyền mốn, kyỗ thuật cao và mộ t
sốế trườ ng hợ p đặ c biệ t có thể nghỉ hư u ở tu ổ i cao h ơ n nh ư ng khống quá 05 tu i ổ so vớ i quy đị nh t i kho ạ
nả 2 Điềều này tại thời điể m
nghỉ hư u, trừ trườ ng hợ p pháp luật có quy đị nh khác.
5. Chính ph ủ quy đị nh chi tềết Điềều này.
Điều kiện hưởng chế độ tử tuất 1. Được hưởng trợ cấp mai táng hàng tháng: phí:
Những người quy định tại khoản 1 Căn cứ theo điều 66, Luật bảo
và khoản 3 Điều 66 của Luật hiểm xã hội 2014.
BHXH 2014 thuộc một trong các - Những người sau đây khi chết
trường hợp sau đây khi chết thì Chế
thì người lo mai táng được nhận độ
thân nhân được hưởng tiền tuất một lần trợ cấp mai táng: tử hằng tháng: tuất
+) Người lao động quy định tại
- Đã đóng bảo hiểm xã hội đủ 15 khoản 1 Điều 2 của Luật này đang
năm trở lên nhưng chưa hưởng bảo hiểm xã hội một lần;
đóng bảo hiểm xã hội hoặc người
lao động đang bảo lưu thời gian - Đang hưởng lương hưu;
đóng bảo hiểm xã hội mà đã có
- Chết do tai nạn lao động, bệnh thời gian đóng từ đủ 12 tháng trở nghề nghiệp; lên;
- Đang hưởng trợ cấp tai nạn lao +) Người lao động chết do tai nạn
động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng
với mức suy giảm khả năng lao lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc động từ 61 % trở lên.
chết trong thời gian điều trị do tai
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
Thân nhân của những người theo +) Người đang hưởng lương hưu;
quy định nêu trên được hưởng trợ
cấp tuất hằng tháng, bao gồm:
hưởng trợ cấp tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp hằng tháng đã
- Con chưa đủ 18 tuổi; con từ đủ 18 nghỉ việc.
tuổi trở lên nếu bị suy giảm khả - Trợ cấp mai táng bằng 10
năng lao động từ 81% trở lên; con
được sinh khi người bố chết mà lần mức lương cơ sở tại tháng mà người mẹ đang mang thai; người này chết.
- Vợ từ đủ 55 tuổi trở lên hoặc
chồng từ đủ 60 tuổi trở lên; vợ dưới
55 tuổi, chồng dưới 60 tuổi nếu bị
suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên;
- Cha đẻ, mẹ đẻ, cha đẻ của vợ
hoặc cha đẻ của chồng, mẹ đẻ của
vợ hoặc mẹ đẻ của chồng, thành
viên khác trong gia đình mà người
tham gia bảo hiểm xã hội đang có
nghĩa vụ nuôi dưỡng theo quy định
của pháp luật về hôn nhân và gia
đình nếu từ đủ 60 tuổi trở lên đối
với nam, từ đủ 55 tuổi trở lên đối với nữ;
- Cha đẻ, mẹ đẻ, cha đẻ của vợ
hoặc cha đẻ của chồng, mẹ đẻ của
vợ hoặc mẹ đẻ của chồng, thành
viên khác trong gia đình mà người
tham gia bảo hiểm xã hội đang có
nghĩa vụ nuôi dưỡng theo quy định
của pháp luật về hôn nhân và gia
đình nếu dưới 60 tuổi đối với nam,
dưới 55 tuổi đối với nữ và bị suy
giảm khả năng lao động từ 81 % trở lên.
- Thân nhân nêu trên phải không có
thu nhập hoặc có thu nhập hằng
tháng nhưng thấp hơn mức lương
cơ sở. Thu nhập theo quy định tại
Luật BHXH năm 2014 không bao
gồm khoản trợ cấp theo quy định
của pháp luật về ưu đãi người có công.
2. Điều kiện hưởng chế độ tử tuất 2. Được hưởng trợ cấp tuất một lần:
hằng tháng hoặc tuất 1 lần:
Những người quy định tại khoản 1 Căn cứ theo điều 67, 68Luật bảo
và khoản 3, Điều 66 của Luật hiểm xã hội 2014
BHXH năm 2014 thuộc một trong - Được trợ cấp tuất hàng tháng
các trường hợp sau đây khi chết thì
thân nhân được hưởng trợ cấp tuất trong các trường hợp sau đây: một lần:
+) Con chưa đủ 18 tuổi; con từ đủ
18 tuổi trở lên nếu bị suy giảm
- Người lao động chết không thuộc khả năng lao động từ 81% trở lên;
các trường hợp quy định tại Khoản 1nêu trên;
con được sinh khi người bố chết
mà người mẹ đang mang thai;
- Người lao động chết thuộc một +) Vợ từ đủ 55 tuổi trở lên hoặc
trong các trường hợp quy định tại
khoản 1 nêu trên nhưng không có chồng từ đủ 60 tuổi trở lên; vợ
thân nhân hưởng tiền tuất hằng dưới 55 tuổi, chồng dưới 60 tuổi
tháng quy định tại khoản 2 Điều 67 nếu bị suy giảm khả năng lao của Luật BHXH 2014; động từ 81% trở lên;
- Thân nhân thuộc diện hưởng trợ +) Cha đẻ, mẹ đẻ, cha đẻ của vợ
cấp tuất hằng tháng theo quy định hoặc cha đẻ của chồng, mẹ đẻ của
tại khoản 2 Điều 67 Luật BHXH vợ hoặc mẹ đẻ của chồng, thành
năm 2014 mà có nguyện vọng viên khác trong gia đình mà người
hưởng trợ cấp tuất một lần, trừ
trường hợp con dưới 06 tuổi, con tham gia bảo hiểm xã hội đang có
hoặc vợ hoặc chồng mà bị suy giảm nghĩa vụ nuôi dưỡng theo quy
khả năng lao động từ 81% trở lên;
định của pháp luật về hôn nhân và
gia đình nếu từ đủ 60 tuổi trở lên
- Trường hợp người lao động chết