-
Thông tin
-
Hỏi đáp
So sánh hiến pháp 1946 và hiến pháp 1992 - Luật hiến pháp | Trường đại học Luật, đại học Huế
So sánh hiến pháp 1946 và hiến pháp 1992 - Luật hiến pháp | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Luật hiến pháp(DHHL) 18 tài liệu
Trường Đại học Luật, Đại học Huế 440 tài liệu
So sánh hiến pháp 1946 và hiến pháp 1992 - Luật hiến pháp | Trường đại học Luật, đại học Huế
So sánh hiến pháp 1946 và hiến pháp 1992 - Luật hiến pháp | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Luật hiến pháp(DHHL) 18 tài liệu
Trường: Trường Đại học Luật, Đại học Huế 440 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Luật, Đại học Huế
Preview text:
So sánh hiến pháp 1946 và hiến pháp 1992 Giống nhau:
Đều thiết lập nguyên tắc cơ bản về quyền tự do, quyền sở hữu, quyền bình đẳng và quyền bảo vệ dân chủ.
Đều xác định rõ về chủ quyền quốc gia và quyền tự trị của dân tộc Việt Nam.
Đều đặt quyền lực nhà nước vào tay các cơ quan nhà nước, nhưng có sự khác biệt
về sự phân chia quyền lực và kiểm soát giữa các cơ quan.
Đều công nhận vai trò quan trọng của Quốc hội là cơ quan đại diện cho quyền lực
nhân dân và là cơ quan quyết định chính trị cao nhất trong hệ thống chính trị.
Đã công nhận quyền và đảm bảo cơ bản của công dân, bao gồm quyền tự do,
quyền sở hữu và quyền bình đẳng.
Đều quy định cơ chế để sửa đổi Hiến pháp khi cần thiết. Tuy nhiên, quy trình sửa
đổi có thể khác nhau giữa hai Hiến pháp. Khác nhau: Hiến pháp HP 1946 HP 1992 Lời nói đầu Ngắn gọn, xúc tích
Lời nói đầu tương đối dài Chế độ chính
-Hình thức chính thể Việt Nam: -Nước XHCN trị
là 01 nước dân chủ cộng hòa.
-Thực hiện trên cơ sở phân
– Không ghi nhận vai trò lãnh
công phối hợp, quyền lập pháp,
đạo của Đảng mà xây dựng một hành pháp, tư pháp
chế độ chính trị dân chủ đa đảng -Ghi nhận vai trò lãnh đạo của Đảng. Quyền con – Vị trí chương 2. – Vị trí chương 5. người, Quyền
– Quy định 18 quyền công dân 1 – Quy định 34 quyền. Cụ thể công dân
cách ngắn gọn, xúc tích.
hóa quyền tư hữu của HP 46. Kinh tế – Văn
– Không quy định thành – Có chương riêng.
hóa – Xã hội – 01chương riêng ANQP
Không đặt ra mục tiêu cụ thể về Nhấn mạnh về mục về mục
phát triển xã hội và văn hoá
tiêu xây dựng một xã hội công
bằng, dân chủ, hiện đại và hoà
bình, đảm bảo phát triển văn
hoá và bảo vệ những giá trị văn hoá dân tộc
Không đề cập cụ thể đến vấn đề Đặt vai trò quan trọng cho Bộ
quân đội và an ninh quốc gia
Quốc phòng và Bộ Công an
trong bảo vệ an ninh và quốc phòng, quốc gia.
Thực hiện chế độ kinh tế hỗn – Có 6 thành phần kinh tế.
hợp và chất lượng xã hội , trong Công nhận quyền sỡ hữu cá
đó tổ chức kinh tế có thể là công nhân và quyền kinh tế của cá
vụ, tư nhân hoặc tư bản.
nhân, hộ gia đình và tư nhân Tổ chức
– Nghị viện do nhân dân cả nước – Quốc hội do nhân dân bầu ra, BMNN ở
bầu ra có nhiệm kỳ 3 năm. HP nhiệm kỳ 5 năm. Nhiệm vụ Trung ương
không quy định cụ thể nhiệm vụ quyền hạn không có toàn
quyền hạn của Nghị viện mà chỉ quyền so với năm 80 nữa.
quy định 1 cách chung chung
– Vị trí pháp lý của Quốc hội: Vị trí pháp lý của Quốc hội: Cơ
Cơ quan quyền lực NN cao nhất quan quyền lực NN cao nhất
của nhân dân thể hiện quyền lập của nhân dân. Cơ quan đại diện hiến, lập pháp. của nhân dân.
– Vai trò của Chủ tịch nước: có – CT nước là cá nhân quyền
nhiều quyền hạn, là 1 chế định hạn không lớn.
hết sức độc đáo. Được đánh giá
là mạnh mẽ nhất so với bản hiến pháp sau này.
– Chính phủ là cơ quan hành – Là cơ quan chấp hành, CQ
chính cao nhất của cả nước.
hành chính cao nhất của NN Tổ chức
– Có sự phân biệt cấp chính – Không phân biệt BMNN ở địa
quyền hoàn chỉnh và không hoàn phương chỉnh.
– Phân biệt được địa bàn nông thôn và đô thị TAND và
– Tổ chức theo cấp xét xử. HP – Tổ chức theo cấp hành chính VKSND
46 không có VKS chỉ có viện lãnh thổ. công tố của Tòa án.
– Bỏ chức năng kiểm sát
– Chế độ thẩm phán. Thẩm chung. phán do bổ nhiệm – Thẩm phán bổ nhiệm.
Sửa đổi HP và – Được thông qua khi có 2/3 – Được thông qua khi có 2/3 thông qua HP.
thành viên Nghị viện biểu quyết tổng số đại biểu Quốc hội trở
tán thành sau đó đưa ra toàn dân lên tán thành.
phúc quyết. Tính chất phúc
quyết mang tính quyết định.