So sánh kinh tế tự nhiên và nền kinh tế hàng hóa | Đại học Thái Nguyên

So sánh kinh tế tự nhiên và nền kinh tế hàng hóa | Đại học Thái Nguyên. Tài liệu gồm 1 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Thái Nguyên 164 tài liệu

Thông tin:
1 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

So sánh kinh tế tự nhiên và nền kinh tế hàng hóa | Đại học Thái Nguyên

So sánh kinh tế tự nhiên và nền kinh tế hàng hóa | Đại học Thái Nguyên. Tài liệu gồm 1 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

49 25 lượt tải Tải xuống
So sánh kinh tế tự nhiên và nền kinh tế hàng hóa? Sản xuất hàng hoá là kiểu sản xuất tồn tại
mãi mãi ? Đúng hay Sai? Giải thích?
* Giống nhau:
- Kinh tế tự nhiên và nền kinh tế hàng hóa đều là hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm
mục đích tạo ra sản phẩm phục vụ cho nhu cầu con người.
* Khác nhau
Kinh tế tự nhiên Kinh tế hàng hóa
Khái niệm - Kiểu sản xuất tự cung tự cấp - Trao đổi hàng hóa, dịch vụ
giữa người khác.
Mục đích - Sản phẩm làm thỏa mãn nhu
cầu của người trực 2ếp sản xuất
=> phục vụ bản thân
- Sản phẩm thỏa mãn nhu cầu
người mua và người bán.
Quy mô - Nền sản xuất nhỏ
- Phân công lao động kém phát
triển.
- Sức cạnh tranh thấp do trình
độ sản xuất đơn giản
- Nền sản xuất lớn.
- Phân công lao động xã hội cao.
- Sức cạnh tranh cao để thu hút
người 2êu dùng.
Phương thức sản xuất Dựa vào nguồn lực sẵn có, tự
nhiên.
Mở rộng, phát triển dựa trên cơ
sở nhu cầu và nguồn lực xã hội.
Hình thái quan hệ Quan hệ hiện vật. Quan hệ hàng hóa – 2ền tệ.
Ưu điểm - Sản xuất chủ yếu hướng vào
giá trị sử dụng của cá nhân.
- Nhu cầu sản xuất thấp hơn.
- Tư liệu sản xuất đa dạng.
- Thúc đẩy các hoạt động sản
xuất.
- Động lực sáng tạo..
- Nhiều cơ hội việc làm
- Khai thác những lợi thế tự
nhiên, xã hội, kỹ thuật của
từng người, từng cơ sở cũng
như từng vùng, từng địa
phương
Hạn chế - Tư liệu sản xuất chủ yếu là
ruộng đất, phụ thuộc tự nhiên.
- Công cụ, kĩ thuật đơn giản, lao
động chân tay chủ yếu.
- Cơ cấu ngành đơn điệu.
- Không tạo ra động lực mạnh
mẽ phát triển khoa học –
công nghệ để phát triển kinh
tế có hiệu quả.
- Dễ mất cân bằng về cung cầu.
- Phân hóa giàu nghèo sâu sắc.
- Xu thế toàn cầu hóa trong kinh
tế, trao đổi hàng hóa đặt ra vấn
đề giữ gìn bản sắc văn hóa dân
tộc.
| 1/1

Preview text:

So sánh kinh tế tự nhiên và nền kinh tế hàng hóa? Sản xuất hàng hoá là kiểu sản xuất tồn tại
mãi mãi ? Đúng hay Sai? Giải thích? * Giống nhau:
- Kinh tế tự nhiên và nền kinh tế hàng hóa đều là hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm
mục đích tạo ra sản phẩm phục vụ cho nhu cầu con người. * Khác nhau Kinh tế tự nhiên Kinh tế hàng hóa Khái niệm
- Kiểu sản xuất tự cung tự cấp
- Trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa người khác. Mục đích
- Sản phẩm làm thỏa mãn nhu
- Sản phẩm thỏa mãn nhu cầu
cầu của người trực tiếp sản xuất
người mua và người bán. => phục vụ bản thân Quy mô - Nền sản xuất nhỏ - Nền sản xuất lớn.
- Phân công lao động kém phát
- Phân công lao động xã hội cao. triển.
- Sức cạnh tranh thấp do trình
- Sức cạnh tranh cao để thu hút
độ sản xuất đơn giản người tiêu dùng. Phương thức sản xuất
Dựa vào nguồn lực sẵn có, tự
Mở rộng, phát triển dựa trên cơ nhiên.
sở nhu cầu và nguồn lực xã hội. Hình thái quan hệ Quan hệ hiện vật.
Quan hệ hàng hóa – tiền tệ. Ưu điểm
- Sản xuất chủ yếu hướng vào
- Tư liệu sản xuất đa dạng.
giá trị sử dụng của cá nhân.
- Thúc đẩy các hoạt động sản
- Nhu cầu sản xuất thấp hơn. xuất. - Động lực sáng tạo..
- Nhiều cơ hội việc làm
- Khai thác những lợi thế tự
nhiên, xã hội, kỹ thuật của
từng người, từng cơ sở cũng
như từng vùng, từng địa phương Hạn chế
- Tư liệu sản xuất chủ yếu là
- Dễ mất cân bằng về cung cầu.
ruộng đất, phụ thuộc tự nhiên.
- Phân hóa giàu nghèo sâu sắc.
- Công cụ, kĩ thuật đơn giản, lao
- Xu thế toàn cầu hóa trong kinh động chân tay chủ yếu.
tế, trao đổi hàng hóa đặt ra vấn
- Cơ cấu ngành đơn điệu.
đề giữ gìn bản sắc văn hóa dân
- Không tạo ra động lực mạnh tộc.
mẽ phát triển khoa học –
công nghệ để phát triển kinh tế có hiệu quả.