-
Thông tin
-
Quiz
So sánh tư tưởng Phan Bội Châu va Phan Châu Trinh
Được sự ủng hộ nhiệt tình của đông đảo quần chúng nhân dân. Tuy nhiên cả hai xuhướng cách mạng này đều chưa xây dựng được những cơ sở vững chắc cho xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Tài liệu Tổng hợp 2.3 K tài liệu
Tài liệu khác 2.4 K tài liệu
So sánh tư tưởng Phan Bội Châu va Phan Châu Trinh
Được sự ủng hộ nhiệt tình của đông đảo quần chúng nhân dân. Tuy nhiên cả hai xuhướng cách mạng này đều chưa xây dựng được những cơ sở vững chắc cho xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Tài liệu Tổng hợp 2.3 K tài liệu
Trường: Tài liệu khác 2.4 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:





Tài liệu khác của Tài liệu khác
Preview text:
So sanh tư tưởng Phan Bội Chau va Phan Chau Trinh
Science and Technology Development Journal, 2014
Ngu che tieu binh Bac ky nghich phi and Ngu che tieu binh Nam Ky tac khau form the
two sets of Ngu che poetries by King Minh Menh. The poems of these two documents
were printed in the third part and the fourth part of Ngu che Poetry. However, for the
purpose of extensive popularization of the two poems, in 1835, King Minh Menh ordered
the poems to be printed separately. Currently, printed boards and prints of these two
documents are still stored at National Archives Center N0 4 – Da Lat and at the Institute
of Han Nom. The prints in Han Nom Institute are fairly full in text, but the document
stored in Dalat lost many wood texts, leading to the lack of many pages, and missing of
poems. On that basis, we have done some studies, made some comparison with prints
at the Institute of Han Nom to find out the papers, the number of lost poems in order to complete the texts in Dalat.
SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY
Văn học Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX được xem là giai đoạn “giao thời”, với sự đấu
tranh giữa thơ Cũ và thơ Mới, giữa truyền thống và cách tân, tồn tại nhiều khuynh
hướng, dòng phái khác nhau. Từ góc độ thể loại, không ít người cho đây là thời điểm
thơ tự do thắng thế, thơ Đường luật nói chung bị xem là hết mùa, lỗi thời. Song vẫn còn
đó một minh chứng hùng hồn cho sự hiện diện của thơ Nôm Đường luật Việt Nam ở
nửa đầu thế kỉ XX, đó là Nôm Đường luật Phan Bội Châu. Bài viết trên cơ sở chỉ ra một
vài đặc điểm về ngôn ngữ trong thơ Nôm Đường luật Phan Bội Châu thời kỳ ở Huế, từ
đó cho thấy những đổi mới, cách tân của Phan Sào Nam trong việc sử dụng thể thơ
truyền thống của dân tộc.
Hue University Journal of Science: Natural Science
Trong bài báo này chúng tôi nghiên cứu các tính chất phi cổ điển như tính chất nén
tổng hai mode, nén hiệu hai mode và tính chất phản kết chùm hai mode bậc cao của
trạng thái kết hợp cặp thêm và bớt photon hai mode (PAASTMPCS). Các kết quả khảo
sát về tính chất nén cho thấy rằng trạng thái PAASTMPCS có tính chất nén tổng hai
mode nhưng không có tính chất nén hiệu hai mode. Tính chất nén tổng hai mode của
trạng thái PAASTMPCS luôn xuất hiện khi thêm và bớt photon vào trạng thái kết hợp
cặp (PCS). Ngoài ra, kết quả khảo sát chỉ ra rằng trạng thái PAASTMPCS còn có tính
chất phản kết chùm hai mode bậc cao và tính chất này được tăng cường khi thêm và
bớt photon vào PCS. Qua đó, vai trò của việc thêm và bớt photon đã được khẳng định
thông qua việc tăng cường tính chất phi cổ điển của trạng thái PAASTMPCS.
Văn học Việt Nam từ sau đổi mới đã đưa đến những sự cách tân bứt phá trên mọi
phương diện, trong đó phải kể đến lĩnh vực truyện ngắn với hàng loạt các tác phẩm có
giá trị. Đến với "37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ", người đọc thấy được
những tìm tòi, sáng tạo của một cây bút nữ giàu nội lực, đem lại tiếng nói mới mẻ, hiện
đại cho văn xuôi nước nhà. Trong đó phải kể đến nghệ thuật tổ chức điểm nhìn trần
thuật đa dạng, độc đáo, thể hiện cái nhìn đa chiều, đa diện, khuynh hướng đối thoại
của truyện ngắn hiện đại.
Electronic Journal of Foreign Language Teaching, 2007
Electronic Journal of Foreign Language Teaching 2007, Vol. 4, No. 2, pp. 257– 266 ©
Centre for Language Studies National University of Singapore. Exploring the Concept of
“ Face” in Vietnamese: Evidence From Its Collocational Abilities. ...
Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 2022 Bài báo nghiên cứu *
SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY
Hiện nay, tại chùa Bảo Ninh Sùng Phúc (huyện Chiêm Hóa, Tuyên Quang) còn lưu giữ
được tấm bia cổ duy nhất thuộc các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta có niên đại từ thời
nhà Lý. Nội dung văn bia chép về dòng họ Hà và những đóng góp của dòng họ này đối
với vùng đất Vị Long nói riêng và đất nước nói chung ở thế kỷ XI - XII. Trong đó phải kể
đến công lao to lớn của nhân vật lịch sử Hà Di Khánh.
So sánh tư tưởng Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh? Giống nhau :
- Xuất phát từ lòng yêu nước để đi tìm con đường giải phóng cho dân tộc.
- Đều đại diện cho phong trào dân tộc dân chủ của tầng lớp sĩ phu yêu nước tiến bộ đầu thế kỉ XX.
- Tạo ra những cuộc vận động cách mạng mới theo con đường dân chủ tư sản.
- Thống nhất về chủ trương chiến lược, thống nhất về mục đích cách mạng là muốn cứu
nước, cứu dân, gắn liền dân với nước, gắn cứu nước với duy tân làm đất nước phát triển
theo hương cách mạng tưsản đứnglên conđường chủ nghĩa tư bản.
- Được sự ủng hộ nhiệt tình của đông đảo quần chúng nhân dân. Tuy nhiên cả hai xu
hướng cách mạng này đều chưa xây dựng được những cơ sở vững chắc cho xã hội.
- Do hạn chế về tầm nhìn và tư tưởng nên cả hai xu hướng cách mạng này đều bị thất bại. Khác nhau:
Xu hướng bạo động Xu hướng cải cách Đại diện
Phan Bội Châu (1967 – 1940) quê ở
huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, xuất thân
trong một gia đình nhà nho nghèo yêu
nước, sớm có hoài bão cứu nước, cứu dân khỏi ách nô lệ
Phan Châu Trinh(1872–1926) người
phủ Tam Kì, tỉnh Quảng Nam, xuất
thân trong một gia đình theo nghề
võ, từ nhỏ đã nổi tiếng thông minh, học giỏi. Chủ trương cứu nước
Chống Pháp giành độc lập dân tộc, tổ chức
vận động nhân dân trong nước và dựa vào
sự viện trợ của nước ngoài (cầu viện Nhật
Bản), bằng cách bạo lực vũ trang.
Dựa vào Pháp chống triều đình
phong kiến, tiến hành cải cách duy
tân nhằm giành lại tự do dân chủ
nhằm nâng cao dân trí, dân quyền ®
là điều kiện tiên quyết để giành độc lập.
P.Pháp Bạo động vũ trang Cải cách (ôn hoà). Mục tiêu
Giải phóng dân tộc (cứu nước ® cứu dân) Tiến hành cải cách xã hội (cứu dân ® cứu nước). Hoạt động tiêu biểu
- Tháng 5 – 1904, Phan Bội Châu thành lập
Duy Tân hội tại QuảngNam với chủ trương
đánh Pháp, giành độc lập ® thành lập chính
thể quân chủ lập hiến.
- 1904 – 1908: tổ chức phong trào Đông du,
đưa thanh niên Việt Nam sang học tập tại
Nhật Bản ® thất bại ® Phan Bội Châu đến
Trung Quốc ® Xiêm để lánh nạn
- Năm 1911: Cách mạng Tân Hợi ở Trung
Quốc bùng nổ ® Phan Bội Châu quay lại TQ
- 6/1912: cùng các thanh niên yêu nước
thành lập Việt Nam Quang phục hội tại
- Năm 1906, Phan Châu Trinh cùng
một số sĩ phu yêu nước tiến bộ khởi
xướng cuộc vận động Duy tân ở Trung Kì.
- Kinh tế: cổ động việc chấn hưng
thực nghiệp, lập hộ kinh doanh phát
triển các nghề thủ công nghiệp (mở
lò rèn, xưởng mộc), làm vườn.
- Giáo dục: mở các trường học theo
lối mới, dạy chữ Quốc ngữ, môn học mới.
- Văn hoá: Vận động cải cách về
trang phục theo kiểu Âu hoá, lên án Quảng Châu (Trung Quốc).
- Chủ trương đánh Pháp thành lập nước
Cộng hoà Dân quốc Việt Nam.
Hoạt động: trừ khử, tiêu diệt tên đầu xỏ, tay sai của chúng. Kết quả: thất bại.
- Ngày 24 -12 -1913, Phan Bội Châu bị giới
quân phiệt Trung Quốc bắt giam ở nhà tù Quảng Đông.
mạnh mẽ những hủ tục phong kiến.
- Năm 1908 diễn ra phong trào
chống sưu thuế do ảnh hưởng của phong trào.
- Pháp thẳng tay đàn áp phong trào.
Năm 1908, Phan Châu Trinh bị bắt
và bị đày ở Côn Đảo.
-Năm 1911, Phan Châu Trinh bị đưa sang Pháp. Tác dụng
Khuấy động tinh thần yêu nước, cổ vũ tinh
thần dân tộc, tập hợp lực lượng kháng Pháp hùng mạnh.
Cổ vũ tinh thần yêu nước, phát động
phong trào chống thuế, lập nhiều
trường… giáo dục tư tưởng chống lại các hủ tục phong kiến.