Sổ tay du lịch các địa điểm lịch sử tại Điện Biên - Di sản văn hóa du lịch | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Sổ tay du lịch các địa điểm lịch sử tại Điện Biên - Di sản văn hóa du lịch | Đại học Sư Phạm Hà Nội giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KHOA VIỆT NAM HỌC
BÀI TẬP KẾT THÚC HỌC PHẦN
VĂN HOÁ DU LỊCH
Học kỳ I năm học 2020-2021
Tên chủ đề: SỔ TAY DU LỊCH ĐIỆN BIÊN
HÀ NỘI-2021
Số phách (để trống): Số phách (để trống):…………… …………………
TÊN HỌC PHẦN: DI SẢN
VĂN HÓA VIỆT NAM
Điểm bài thi sau thống nhất:
Bằng số:…………………………
Bằng chữ: ..……………………..
Cán bộ chấm thi 1
(ký ghi rõ họ tên)
……………………………………..
Cán bộ chấm thi 2
(ký ghi rõ họ tên)
……………………………………
=====CẮT PHÁCH =========== CẮT PHÁCH=====
Thông tin cá nhân sinh viên:
Họ tên sinh viên: Đặng Quỳnh Chi
Ngày sinh: 05/07/2002
Mã sinh viên: 705616014
Lớp tín chỉ: VNSS 425-
K70QTDL.1_LT
SBD:
Tên chủ đề: SỔ TAY DU LỊCH
ĐIỆN BIÊN
MỤC LỤC
PHẦN 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐIỆN BIÊN................................9
1.1. Vị trí:............................................................................................9
1.2. Bối cảnh lịch sử hình thành:....................................................10
1.3. Đặc điểm:...................................................................................11
PHẦN 2. NỘI DUNG.............................................................................13
1. Di tích lịch sử văn hóa...................................................................13
1.1. Khái niệm di tích lịch sử văn hóa............................................13
1.2. Các công trình di tích lịch sử văn hóa.....................................13
1.2.1. Đồi Him Lam..........................................................................13
1.2.2. Tượng đài chiến thắng Điện Biên Phủ.................................13
1.2.3. Bảo tàng chiến thắng Điện Biên Phủ....................................15
1.2.4.Đồi A1.......................................................................................16
1.2.5. Sở Chỉ Huy chiến dịch Điện Biên Phủ..................................17
2. Danh Lam Thắng Cảnh..................................................................18
2.1. Khái niê
f
m...................................................................................18
3. Các lễ hội..........................................................................................21
3.2 Lễ hội Thành Bản Phủ...............................................................23
3.3 Lễ hội Hạn Khuống....................................................................25
PHẦN 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH...........27
Chương trình lễ hội Hoa Ban - thăm quan di tích chiến thắng Điện
Biên Phủ...............................................................................................27
Lịch trình chi tiết:............................................................................27
Ngày 1: HÀ NỘI - ĐIỆN BIÊN (Ăn: Trưa, Tối)............................27
Ngày 2: SỞ CHCD ĐIỆN BIÊN PHỦ - HỒ PA KHOANG CÁNH
ĐỒNG MT – THÀNH BẢN PHỦ (Ăn: Sáng, Trưa, Tối)..............28
Ngày 3: ĐIỆN BIÊN – HÀ NỘI (Ăn: Sáng)...................................29
Chương trình Điện Biên - Những sắc màu văn hóa.........................29
Lịch trình chi tiết:............................................................................29
Ngày thứ nhất:..................................................................................29
Ngày thứ hai:....................................................................................30
PHẦN 4: KINH NGHIỆM DU LỊCH ĐIỆN BIÊN.............................32
1. Thời điểm:......................................................................................32
2. Phương tiện (cá nhân, công cộng, phương tại đi lại tại ĐB):......32
3. Nơi lưu trú ( khách sạn, homestay,..):...........................................33
4. Ẩm thực:...........................................................................................34
5. Những lưu ý khi du lịch Điện Biên:...............................................35
PHẦN 5: NÂNG CAO NHẬN THỨC, TRÁCH NHIỆM VỀ CÔNG
TÁC GIỮ GÌN BẢO VỆ........................................................................37
Tài liệu tham khảo:................................................................................38
Tên chủ đề: Sổ tay du lịch Điện Biên.
PHẦN 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐIỆN BIÊN
1.1. Vị trí:
Điện Biên là một tỉnh biên giới miền núi thuộc vùng Tây Bắc Việt Nam
với diện tích tự nhiên: 9.541,25 km2. Về phía Tây, Nằm cách thủ đô Hà
Nội 504km, phía Đông và Đông Bắc giáp với tỉnh Sơn La, phía Bắc giáp
Lai Châu, phía Tây Bắc giáp tỉnh Vân Nam của Trung Quốc, Tây và Tây
Nam giáp với Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào. Điện Biên là tỉnh duy
nhất có chung đường biên giới với Lào và Trung kéo dài hơn 455km, bao
gồm: Đường biên giới tiếp giáp với Lào là 414,712km, còn lại với Trung
Quốc là 40,86km. Ngoài ra có đường giao thông đi Bắc Lào và Vân Nam
của Trung Quốc và có đường hàng không đi Hà Nội với tần suất bay bình
quân ngày 2 chuyến và có tuyến đi Hải Phòng.
Đặc biệt, cửa khẩu Tây Trang là cửa khẩu quan trọng của vùng Tây
Bắc và với cả nước, được hai nước Việt Nam - Lào thỏa thuận nâng cấp
thành cửa khẩu quốc tế và khu kinh tế cửa khẩu cũng được xây dựng.
1.2. Bối cảnh lịch sử hình thành:
Điện Biên là vùng đất cổ, là trung tâm của người Việt Cổ, các di tích
thuộc địa bàn như hang Thẩm Khương, Thẩn Búa đã chứng minh được
con người từ thời thượng cổ đã xuất hiện ở nơi đây.
Khoảng thế kỷ thứ 6, 7 tại vùng Vân Nam (Trung Quốc), quốc gia
Nam Chiếu ra đời.
Thế kỷ 9 - 10, Tại Mường Thanh, người Lự phát triển khá mạnh.
Thế kỷ 11-12, người Thái đen tràn xuống chiếm Mường Lò (Nghĩa Lộ)
và sau đó, những cư dân này theo thủ lĩnh của họ là Pú Lạng Chượng tràn
qua Than Uyên, Văn Bàn... song làm chủ cả Mường Lò (Nghĩa Lộ) qua
tới Mường La (Sơn La) và Mường Thanh (Điện Biên).
Năm 1463, trấn Hưng Hóa được thành lập. Mặc dù vậy, thủ lĩnh người Lự
vẫn làm chủ Mường Thanh.
Năm 1831, Minh Mạng đổi thành tỉnh Hưng Hóa.
Năm 1841, Thiệu Trị đặt cho tên gọi Điện Biên từ châu Ninh Biên; có
nghĩa: Điện nghĩa là vững chãi, Biên nghĩa là vùng biên giới, biên ải.
Điện Biên tức là miền biên cương vững chãi của tổ quốc.
Ngày 28/6/1909, ngày Toàn quyền Đông Dương ra Nghị định thành lập
tỉnh Lai Châu.
Chiều 7/5/1954, lá cờ "Quyết chiến - Quyết thắng" của Quân đội nhân
dân Việt Nam tung bay trên nóc hầm tướng De Castries. Chiến dịch lịch
sử Điện Biên Phủ đã toàn thắng. Ảnh: Tư liệu TTXVN
Ngày 7/5/1954, sau 9 năm kháng chiến trường kỳ cùng với quân dân
của cả nước nhân dân tỉnh Điện Biên làm nên chiến thắng lịch sử Điện
Biên Phủ lừng lẫy năm châu chấn động địa cầu giúp đất nước ta chấm dứt
80 năm nô lệ.
Ngày 26/9/2003, chính phủ đã ban hành Nghị định về việc thành lập
thành phố Điện Biên Phủ.
Ngày 26/11/2003, Quốc hội đã phê chuẩn việc điều chỉnh địa giới
hành chính tỉnh Lai Châu. Tỉnh Lai Châu được tách thành hai tỉnh Lai
Châu mới và Điện Biên.
1.3. Đặc điểm:
Trước hết là về địa hình: rất phức tạp, chủ yếu là đồi núi dốc, hiểm trở
và bị chia cắt mạnh. Cấu tạo bởi những dãy núi chạy dài theo hướng Tây
Bắc - Đông Nam với độ cao từ 200m tới hơn 1.800m. Địa hình thấp dần
từ Bắc xuống Nam và nghiêng dần từ Tây sang Đông. Các thung lũng,
sông suối nhỏ hẹp và dốc xen lẫn với các dãy núi cao, đô sộ.
Bao gồm có thung lũng Mường Thanh rộng hơn 150km2, là cánh đồng
lớn và nổi tiếng nhất của vùng Tây Bắc. Núi bị bào mòn mạnh tạo nên
những cao nguyên khá rộng như cao nguyên A Pa Chải, cao nguyên Tả
Phình. Ngoài ra nơi đây còn sở hữu nhiều dạng địa hình khác như thung
lũng, sông suối, thềm bãi bồi, nón phóng vật, sườn tích,...
Tiếp đến là thời tiết: nhiệt đới gió mùa núi cao, mùa đông tương đối
lạnh và có ít mưa; mùa hạ nóng, mưa nhiều với các đặc tính thất thường,
phân hoá đa dạng, chịu ảnh hưởng của gió tây nên khí hậu khô và nóng.
Xét về mă
u
t dân cư: có 598.856 người (2019), là nơi hội tụ sinh sống
của nhiều tộc người với 19 dân tộc anh em (Thái; Mông; Kinh; Dao; Khơ
Mú; Hà Nhì; Lào; Hoa (Hán); Kháng; Mường; Cống; Xi Mun; Si La;
Nùng; Phù Lá; Thổ; Tày; Sán Chay và dân tộc khác), tạo thành bức tranh
đa sắc màu cho nền văn hóa Điện Biên
Cuối cùng là hệ thống sông: rất phong phú với ba hệ thống sông lớn là :
Sông Đà
Sông Mã
Sông Mê Công
PHẦN 2. NỘI DUNG
1. Di tích lịch sử văn hóa
1.1. Khái niệm di tích lịch sử văn hóa
Di tích Lịch sử - Văn hóa là công trình xây dựng, địa điểm, hiện vật, di
vật, đồ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm có liên quan đến
những sự kiện lịch sử, quá trình phát triển văn hoá, xã hội một dân tộc,
một đất nước.
1.2. Các công trình di tích lịch sử văn hóa
1.2.1. Đồi Him Lam
Him Lam được coi là cửa ngõ tập đoàn cứ điểm. Trong tất cả các vị trí
thuộc tập đoàn cứ điểm, Him Lam được thực dân Pháp xây dựng đầu tiên
ở điểm cao gần 500m, gồm ba cứ điểm trên ba quả đồi nằm ngay cửa ngõ
đông-bắc cánh đồng Mường Thanh, án ngữ con đường Tuần Giáo - Điện
Biên, cách phân khu trung tâm khoảng 2,5km.
Với vị thế nơi sóng ngọn gió nên
Him Lam đã tạo dựng cho mình
một vị trí kiên cố nhất của tập
đoàn cứ điểm. Nơi đây được biết
đến là một pháo đài do chính tay
cố vấn Mỹ ở chiến trường bên
Triều Tiên về vẽ mẫu và trực
tiếp đốc thúc xây dựng tổ hào
phòng ngự. Tiểu đoàn 3 thuộc Bán lữ đoàn Lê Dương thứ 13 chịu trách
nhiệm trấn giữ Him Lam. Đó là một đơn vị có bề dày chiến tích đã được
xây dựng gần 100 năm. Nơi đây chuẩn bị đầy đủ từ lực lượng bảo vệ,
trang bị vũ trang ( súng, kính ngắm điện tử), quân bị ( xe tăng, pháo binh,
không quân) và lực lượng chi viện sẵn sàng đáp trả nếu Him Lam bị tấn
công. Do đó cả tướng Na-va, Cô-nhi và Đờ Cát đều tin rằng trung tâm đề
kháng Him Lam (Béatrice) đủ mạnh để đứng vững.
1.2.2. Tượng đài chiến thắng Điện Biên Phủ
Nằm trên cứ điểm đồi D1 là tượng đài chiến thắng Điện Biên Phủ, đây
là công trình nghệ thuật, văn hoá có giá trị nhân văn, lịch sử và tâm linh
sâu sắc, tôn vinh tầm quan trọng to lớn về một chiến thắng “lừng lẫy năm
châu, chấn động địa cầu”, là niềm tự hào của dân tộc tỉnh Điện Biên.
Điểm xuất phát đi lên tượng đài chiến
thắng là quảng trường lễ đài, đây là
một không gian khá rộng có thể tổ
chức các sự kiện, hoạt động văn hóa,
xã hội. Nơi đây có một bức phù điêu
đại cảnh lớn nhất Đông Nam Á có
chiều cao trung bình 7,5m, rộng 58m
được ghép từ 217 phiến đá xanh
Thanh Hóa, nặng gần 400 tấn. Thể
hiện toàn bộ chiến dịch Điện Biên
Phủ từ khi Bộ Chính trị chọn Điện
Biên Phủ làm điểm quyết định chiến
lược trong Đông - Xuân 1953 - 1954
cho đến khi ta bắt De Castries và
tham mưu của Tập đoàn cứ điểm vào
chiều ngày 7/5/1954 và lễ kỉ niệm
chiến thắng của quân, dân và đồng
bào địa phương vào ngày 13/5/1954
tại Mường Phăng. Đường chính dẫn vào đài tưởng niệm là trục lễ đài dài
320 bậc và được chia thành 3 bệ lớn, tương ứng với 3 đợt tấn công của
Quân đội Nhân dân Việt Nam vào Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Hai
bên trục hành lễ là 56 cột mốc được tạo từ đá xanh Thanh Hóa nó đã khắc
hoạ cho 56 ngày đêm “khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt” bộ đội ta.
Cụm tượng đài chiến thắng Điện Biên Phủ là nhóm tượng đồng cao
nhất lớn nhất và nặng nhất trong lịch sử Việt Nam từ trước đến nay.
Tượng đài có chiều cao 12,6m được đúc từ đồng nặng 217 tấn, dựng trên
đế cao 3,6m, gồm 12 thớt, trên đó có những thớt nặng 40 tấn. Chiến thắng
Điện Biên Phủ đã trải qua hơn nửa thế kỷ nhưng tượng đài chiến thắng
vẫn sừng sững giữa đất một Điện Biên lịch sử đã trở thành một địa danh
trường tồn cùng với đất nước. Di tích lịch sử cách mạng này là bằng
chứng muôn đời về sự tồn tại và phát triển bền vững của vùng đất Điện
Biên Phủ anh hùng. Tượng đài chiến thắng Điện Biên Phủ là niềm tự hào
của nhân dân các dân tộc tỉnh Điện Biên. Là điểm dừng chân mỗi khi du
khách đến Điện Biên, mảnh đất lịch sử hào hùng.
1.2.3. Bảo tàng chiến thắng Điện Biên Phủ
Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ tọa lạc tại quốc lộ 279,
phố 3, phường Mường Thanh, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.
Bắt đầu khởi công xây dựng vào tháng 10/2012 trên diện tích 22.000m2
và chính thức mở cửa đón khách vào ngày 5/5/2014. Công trình này nó
có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với lịch sử, văn hóa cũng như kiến trúc
và phần nội dung được trưng bày, để đảm bảo cho các yêu cầu về chất
lượng, kỹ thuật, xứng tầm với chiến thắng “Lừng lẫy năm châu, chấn
động địa cầu”.
Nhà bảo tàng được thiết kế dạng hình nón cụt, phần trang trí xung
quanh được tạo hình quả trám tượng trưng cho lưới ngụy trang của chiếc
mũ lính, gồm có 1 tầng hầm và 1 tầng nổi. Tầng hầm là nơi đón tiếp
khách tham quan, không gian học tập, giao lưu, giải trí. Tầng nổi là
không gian trưng bày cố định chuyên đề chiến thắng lịch sử Điện Biên
Phủ, không gian panorama (toàn cảnh) và một số bộ phận làm việc.
Triển lãm được tổ chức ở tầng nổi của Bảo tàng với diện tích trưng bày
là 1.250m2 với khoảng 1000 tài liệu, hiện vật (nhiều chất liệu), hình ảnh,
bản đồ được đánh giá là một trưng bày hiện đại, được tổ chức khoa học
và mỹ thuật với sự hỗ trợ của các của kỹ thuật và công nghệ tiên tiến.
Phần trưng bày này được sắp xếp theo trình tự thời gian bao gồm một
không gian chung với 5 chủ đề: Sơ lược cuộc kháng chiến chống Thực
dân Pháp xâm lược; Chiến dịch Điện Biên Phủ (âm mưu của Thực dân
| 1/38

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA VIỆT NAM HỌC
BÀI TẬP KẾT THÚC HỌC PHẦN VĂN HOÁ DU LỊCH
Học kỳ I năm học 2020-2021
Tên chủ đề: SỔ TAY DU LỊCH ĐIỆN BIÊN HÀ NỘI-2021
Số phách (để trống):……………
Số phách (để trống):…………………
TÊN HỌC PHẦN: DI SẢN =====CẮT
Thông tin cá nhân sinh viên: VĂN HÓA VIỆT NAM
Điểm bài thi sau thống nhất:

Họ tên sinh viên: Đặng Quỳnh Chi
PHÁCH =========== CẮT Ngày sinh: 05/07/2002
Bằng số:………………………… Mã sinh viên: 705616014
Bằng chữ: ..…………………….. Lớp tín chỉ: VNSS 425- K70QTDL.1_LT SBD: Cán bộ chấm thi 1
Tên chủ đề: SỔ TAY DU LỊCH
(ký ghi rõ họ tên) ĐIỆN BIÊN PHÁCH=====
…………………………………….. Cán bộ chấm thi 2
(ký ghi rõ họ tên
)
…………………………………… … MỤC LỤC
PHẦN 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐIỆN BIÊN................................9
1.1. Vị trí:............................................................................................9
1.2. Bối cảnh lịch sử hình thành:....................................................10
1.3. Đặc điểm:...................................................................................11
PHẦN 2. NỘI DUNG.............................................................................13
1. Di tích lịch sử văn hóa...................................................................13
1.1. Khái niệm di tích lịch sử văn hóa............................................13
1.2. Các công trình di tích lịch sử văn hóa.....................................13
1.2.1. Đồi Him Lam..........................................................................13
1.2.2. Tượng đài chiến thắng Điện Biên Phủ.................................13
1.2.3. Bảo tàng chiến thắng Điện Biên Phủ....................................15
1.2.4.Đồi A1.......................................................................................16
1.2.5. Sở Chỉ Huy chiến dịch Điện Biên Phủ..................................17
2. Danh Lam Thắng Cảnh..................................................................18
2.1. Khái niê fm...................................................................................18
3. Các lễ hội..........................................................................................21
3.2 Lễ hội Thành Bản Phủ...............................................................23
3.3 Lễ hội Hạn Khuống....................................................................25
PHẦN 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH...........27
Chương trình lễ hội Hoa Ban - thăm quan di tích chiến thắng Điện
Biên Phủ
...............................................................................................27
Lịch trình chi tiết:............................................................................27
Ngày 1: HÀ NỘI - ĐIỆN BIÊN (Ăn: Trưa, Tối)............................27
Ngày 2: SỞ CHCD ĐIỆN BIÊN PHỦ - HỒ PA KHOANG CÁNH
ĐỒNG MT – THÀNH BẢN PHỦ (Ăn: Sáng, Trưa, Tối)
..............28
Ngày 3: ĐIỆN BIÊN – HÀ NỘI (Ăn: Sáng)...................................29
Chương trình Điện Biên - Những sắc màu văn hóa.........................29
Lịch trình chi tiết:............................................................................29
Ngày thứ nhất:..................................................................................29
Ngày thứ hai:....................................................................................30
PHẦN 4: KINH NGHIỆM DU LỊCH ĐIỆN BIÊN.............................32
1. Thời điểm:......................................................................................32
2. Phương tiện (cá nhân, công cộng, phương tại đi lại tại ĐB):......32
3. Nơi lưu trú ( khách sạn, homestay,..):...........................................33
4. Ẩm thực:...........................................................................................34
5. Những lưu ý khi du lịch Điện Biên:...............................................35
PHẦN 5: NÂNG CAO NHẬN THỨC, TRÁCH NHIỆM VỀ CÔNG
TÁC GIỮ GÌN BẢO VỆ
........................................................................37
Tài liệu tham khảo:................................................................................38
Tên chủ đề: Sổ tay du lịch Điện Biên.
PHẦN 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐIỆN BIÊN 1.1. Vị trí:
Điện Biên là một tỉnh biên giới miền núi thuộc vùng Tây Bắc Việt Nam
với diện tích tự nhiên: 9.541,25 km2. Về phía Tây, Nằm cách thủ đô Hà
Nội 504km, phía Đông và Đông Bắc giáp với tỉnh Sơn La, phía Bắc giáp
Lai Châu, phía Tây Bắc giáp tỉnh Vân Nam của Trung Quốc, Tây và Tây
Nam giáp với Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào. Điện Biên là tỉnh duy
nhất có chung đường biên giới với Lào và Trung kéo dài hơn 455km, bao
gồm: Đường biên giới tiếp giáp với Lào là 414,712km, còn lại với Trung
Quốc là 40,86km. Ngoài ra có đường giao thông đi Bắc Lào và Vân Nam
của Trung Quốc và có đường hàng không đi Hà Nội với tần suất bay bình
quân ngày 2 chuyến và có tuyến đi Hải Phòng.
Đặc biệt, cửa khẩu Tây Trang là cửa khẩu quan trọng của vùng Tây
Bắc và với cả nước, được hai nước Việt Nam - Lào thỏa thuận nâng cấp
thành cửa khẩu quốc tế và khu kinh tế cửa khẩu cũng được xây dựng.
1.2. Bối cảnh lịch sử hình thành:
Điện Biên là vùng đất cổ, là trung tâm của người Việt Cổ, các di tích
thuộc địa bàn như hang Thẩm Khương, Thẩn Búa đã chứng minh được
con người từ thời thượng cổ đã xuất hiện ở nơi đây.
Khoảng thế kỷ thứ 6, 7 tại vùng Vân Nam (Trung Quốc), quốc gia Nam Chiếu ra đời.
Thế kỷ 9 - 10, Tại Mường Thanh, người Lự phát triển khá mạnh.
Thế kỷ 11-12, người Thái đen tràn xuống chiếm Mường Lò (Nghĩa Lộ)
và sau đó, những cư dân này theo thủ lĩnh của họ là Pú Lạng Chượng tràn
qua Than Uyên, Văn Bàn... song làm chủ cả Mường Lò (Nghĩa Lộ) qua
tới Mường La (Sơn La) và Mường Thanh (Điện Biên).
Năm 1463, trấn Hưng Hóa được thành lập. Mặc dù vậy, thủ lĩnh người Lự
vẫn làm chủ Mường Thanh.
Năm 1831, Minh Mạng đổi thành tỉnh Hưng Hóa.
Năm 1841, Thiệu Trị đặt cho tên gọi Điện Biên từ châu Ninh Biên; có
nghĩa: Điện nghĩa là vững chãi, Biên nghĩa là vùng biên giới, biên ải.
Điện Biên tức là miền biên cương vững chãi của tổ quốc.
Ngày 28/6/1909, ngày Toàn quyền Đông Dương ra Nghị định thành lập tỉnh Lai Châu.
Chiều 7/5/1954, lá cờ "Quyết chiến - Quyết thắng" của Quân đội nhân
dân Việt Nam tung bay trên nóc hầm tướng De Castries. Chiến dịch lịch
sử Điện Biên Phủ đã toàn thắng. Ảnh: Tư liệu TTXVN
Ngày 7/5/1954, sau 9 năm kháng chiến trường kỳ cùng với quân dân
của cả nước nhân dân tỉnh Điện Biên làm nên chiến thắng lịch sử Điện
Biên Phủ lừng lẫy năm châu chấn động địa cầu giúp đất nước ta chấm dứt 80 năm nô lệ.
Ngày 26/9/2003, chính phủ đã ban hành Nghị định về việc thành lập
thành phố Điện Biên Phủ.
Ngày 26/11/2003, Quốc hội đã phê chuẩn việc điều chỉnh địa giới
hành chính tỉnh Lai Châu. Tỉnh Lai Châu được tách thành hai tỉnh Lai
Châu mới và Điện Biên. 1.3. Đặc điểm:
Trước hết là về địa hình: rất phức tạp, chủ yếu là đồi núi dốc, hiểm trở
và bị chia cắt mạnh. Cấu tạo bởi những dãy núi chạy dài theo hướng Tây
Bắc - Đông Nam với độ cao từ 200m tới hơn 1.800m. Địa hình thấp dần
từ Bắc xuống Nam và nghiêng dần từ Tây sang Đông. Các thung lũng,
sông suối nhỏ hẹp và dốc xen lẫn với các dãy núi cao, đô sộ.
Bao gồm có thung lũng Mường Thanh rộng hơn 150km2, là cánh đồng
lớn và nổi tiếng nhất của vùng Tây Bắc. Núi bị bào mòn mạnh tạo nên
những cao nguyên khá rộng như cao nguyên A Pa Chải, cao nguyên Tả
Phình. Ngoài ra nơi đây còn sở hữu nhiều dạng địa hình khác như thung
lũng, sông suối, thềm bãi bồi, nón phóng vật, sườn tích,...
Tiếp đến là thời tiết: nhiệt đới gió mùa núi cao, mùa đông tương đối
lạnh và có ít mưa; mùa hạ nóng, mưa nhiều với các đặc tính thất thường,
phân hoá đa dạng, chịu ảnh hưởng của gió tây nên khí hậu khô và nóng. Xét về mă u
t dân cư: có 598.856 người (2019), là nơi hội tụ sinh sống
của nhiều tộc người với 19 dân tộc anh em (Thái; Mông; Kinh; Dao; Khơ
Mú; Hà Nhì; Lào; Hoa (Hán); Kháng; Mường; Cống; Xi Mun; Si La;
Nùng; Phù Lá; Thổ; Tày; Sán Chay và dân tộc khác), tạo thành bức tranh
đa sắc màu cho nền văn hóa Điện Biên
Cuối cùng là hệ thống sông: rất phong phú với ba hệ thống sông lớn là : Sông Đà Sông Mã Sông Mê Công PHẦN 2. NỘI DUNG
1. Di tích lịch sử văn hóa
1.1. Khái niệm di tích lịch sử văn hóa
Di tích Lịch sử - Văn hóa là công trình xây dựng, địa điểm, hiện vật, di
vật, đồ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm có liên quan đến
những sự kiện lịch sử, quá trình phát triển văn hoá, xã hội một dân tộc, một đất nước.
1.2. Các công trình di tích lịch sử văn hóa 1.2.1. Đồi Him Lam
Him Lam được coi là cửa ngõ tập đoàn cứ điểm. Trong tất cả các vị trí
thuộc tập đoàn cứ điểm, Him Lam được thực dân Pháp xây dựng đầu tiên
ở điểm cao gần 500m, gồm ba cứ điểm trên ba quả đồi nằm ngay cửa ngõ
đông-bắc cánh đồng Mường Thanh, án ngữ con đường Tuần Giáo - Điện
Biên, cách phân khu trung tâm khoảng 2,5km.
Với vị thế nơi sóng ngọn gió nên
Him Lam đã tạo dựng cho mình
một vị trí kiên cố nhất của tập
đoàn cứ điểm. Nơi đây được biết
đến là một pháo đài do chính tay
cố vấn Mỹ ở chiến trường bên
Triều Tiên về vẽ mẫu và trực
tiếp đốc thúc xây dựng tổ hào
phòng ngự. Tiểu đoàn 3 thuộc Bán lữ đoàn Lê Dương thứ 13 chịu trách
nhiệm trấn giữ Him Lam. Đó là một đơn vị có bề dày chiến tích đã được
xây dựng gần 100 năm. Nơi đây chuẩn bị đầy đủ từ lực lượng bảo vệ,
trang bị vũ trang ( súng, kính ngắm điện tử), quân bị ( xe tăng, pháo binh,
không quân) và lực lượng chi viện sẵn sàng đáp trả nếu Him Lam bị tấn
công. Do đó cả tướng Na-va, Cô-nhi và Đờ Cát đều tin rằng trung tâm đề
kháng Him Lam (Béatrice) đủ mạnh để đứng vững.
1.2.2. Tượng đài chiến thắng Điện Biên Phủ
Nằm trên cứ điểm đồi D1 là tượng đài chiến thắng Điện Biên Phủ, đây
là công trình nghệ thuật, văn hoá có giá trị nhân văn, lịch sử và tâm linh
sâu sắc, tôn vinh tầm quan trọng to lớn về một chiến thắng “lừng lẫy năm
châu, chấn động địa cầu”, là niềm tự hào của dân tộc tỉnh Điện Biên.
Điểm xuất phát đi lên tượng đài chiến
thắng là quảng trường lễ đài, đây là
một không gian khá rộng có thể tổ
chức các sự kiện, hoạt động văn hóa,
xã hội. Nơi đây có một bức phù điêu
đại cảnh lớn nhất Đông Nam Á có
chiều cao trung bình 7,5m, rộng 58m
được ghép từ 217 phiến đá xanh
Thanh Hóa, nặng gần 400 tấn. Thể
hiện toàn bộ chiến dịch Điện Biên
Phủ từ khi Bộ Chính trị chọn Điện
Biên Phủ làm điểm quyết định chiến
lược trong Đông - Xuân 1953 - 1954
cho đến khi ta bắt De Castries và
tham mưu của Tập đoàn cứ điểm vào
chiều ngày 7/5/1954 và lễ kỉ niệm
chiến thắng của quân, dân và đồng
bào địa phương vào ngày 13/5/1954
tại Mường Phăng. Đường chính dẫn vào đài tưởng niệm là trục lễ đài dài
320 bậc và được chia thành 3 bệ lớn, tương ứng với 3 đợt tấn công của
Quân đội Nhân dân Việt Nam vào Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Hai
bên trục hành lễ là 56 cột mốc được tạo từ đá xanh Thanh Hóa nó đã khắc
hoạ cho 56 ngày đêm “khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt” bộ đội ta.
Cụm tượng đài chiến thắng Điện Biên Phủ là nhóm tượng đồng cao
nhất lớn nhất và nặng nhất trong lịch sử Việt Nam từ trước đến nay.
Tượng đài có chiều cao 12,6m được đúc từ đồng nặng 217 tấn, dựng trên
đế cao 3,6m, gồm 12 thớt, trên đó có những thớt nặng 40 tấn. Chiến thắng
Điện Biên Phủ đã trải qua hơn nửa thế kỷ nhưng tượng đài chiến thắng
vẫn sừng sững giữa đất một Điện Biên lịch sử đã trở thành một địa danh
trường tồn cùng với đất nước. Di tích lịch sử cách mạng này là bằng
chứng muôn đời về sự tồn tại và phát triển bền vững của vùng đất Điện
Biên Phủ anh hùng. Tượng đài chiến thắng Điện Biên Phủ là niềm tự hào
của nhân dân các dân tộc tỉnh Điện Biên. Là điểm dừng chân mỗi khi du
khách đến Điện Biên, mảnh đất lịch sử hào hùng.
1.2.3. Bảo tàng chiến thắng Điện Biên Phủ
Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ tọa lạc tại quốc lộ 279,
phố 3, phường Mường Thanh, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.
Bắt đầu khởi công xây dựng vào tháng 10/2012 trên diện tích 22.000m2
và chính thức mở cửa đón khách vào ngày 5/5/2014. Công trình này nó
có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với lịch sử, văn hóa cũng như kiến trúc
và phần nội dung được trưng bày, để đảm bảo cho các yêu cầu về chất
lượng, kỹ thuật, xứng tầm với chiến thắng “Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”.
Nhà bảo tàng được thiết kế dạng hình nón cụt, phần trang trí xung
quanh được tạo hình quả trám tượng trưng cho lưới ngụy trang của chiếc
mũ lính, gồm có 1 tầng hầm và 1 tầng nổi. Tầng hầm là nơi đón tiếp
khách tham quan, không gian học tập, giao lưu, giải trí. Tầng nổi là
không gian trưng bày cố định chuyên đề chiến thắng lịch sử Điện Biên
Phủ, không gian panorama (toàn cảnh) và một số bộ phận làm việc.
Triển lãm được tổ chức ở tầng nổi của Bảo tàng với diện tích trưng bày
là 1.250m2 với khoảng 1000 tài liệu, hiện vật (nhiều chất liệu), hình ảnh,
bản đồ được đánh giá là một trưng bày hiện đại, được tổ chức khoa học
và mỹ thuật với sự hỗ trợ của các của kỹ thuật và công nghệ tiên tiến.
Phần trưng bày này được sắp xếp theo trình tự thời gian bao gồm một
không gian chung với 5 chủ đề: Sơ lược cuộc kháng chiến chống Thực
dân Pháp xâm lược; Chiến dịch Điện Biên Phủ (âm mưu của Thực dân