Chương 2': Văn hóa du lịch - Di sản văn hóa du lịch | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Chương 2': Văn hóa du lịch - Di sản văn hóa du lịch | Đại học Sư Phạm Hà Nội giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

CHƯƠNG 2: VĂN HÓA CỦA CHỦ THỂ DU LỊCH
1. Khái niệm và phân loại chủ thể du lịch.
Khái niệm: Khách du lịch là những người đi du lịch hoặc kết hợp đi
du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thêm
thu nhập tại điểm đến.
Phân loại theo thói quen và khả năng thanh toán.
Phân loại theo giới tính.
Phân loại theo nhu cầu du lịch và thói quen đi du lịch.
Phân loại theo khả năng chi tiêu, tài chính.
Phân loại theo nghề nghiệp, tính cách.
Phân loại theo tôn giáo, tín ngưỡng.
2. Những biểu hiện văn hóa chủ yếu của chủ thể du lịch.
Nhu cầu của chủ thể du lịch:
Khái niệm nhu cầu du lịch:
Là mong muốn được đến những nơi khác với nơi ở thường xuyên của mình
nhằm thỏa mãn một nhu cầu về nhận thứ, mở rộng tầm hiểu biết…, nhu cầu thẩm
mỹ, làm đẹp và thưởng thức cái đẹp, nhu cầu nghỉ ngơi, thư giản, nhu cầu giao
tiếp, giao lưu văn hóa,…
Nhu cầu du lịch xuất phát từ những nhu cầu lành mạnh chính đáng như thỏa
mãn nhu cầu nhận thức, mở rộng tầm hiểu biết, thưởng thức cái đẹp, giao lưu, nghỉ
ngơi,…
Phân loại nhu cầu du lịch:
Nhu cầu thực tế: Là nhu cầu DL được thực hiện trong thực tế.
Nhu cầu bị kiềm chế: Là những nhu cầu du lịch không được thực hiện trong
thực tế do nhiều nguyên nhân.
Không có nhu cầu: Nhóm người có đủ kinh tế và điều kiện khách quan thuận
lợi nhưng không muốn hoặc không thể đi du lịch vì lý do cá nhân hoặc hoàn cảnh
gia đình.
Quá trình hình thành nhu cầu của khách du lịch:
Giai đoạn 1: Hình thành những nhu cầu chung đối với việc đi du lịch.
Giai đoạn 2: Hình thành những nhu cầu cụ thể.
Các dịch vụ cơ bản để thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch:
Dịch vụ vận chuyển.
Dịch vụ lưu trú, ăn uống.
Dịch vụ vui chơi, giải trí.
Các dịch vụ khác.
Các phương tiện tham khảo của khách du lịch:
Hỏi ý kiến gia đình và bạn bè.
Các công cụ tìm kiếm trên GG.
Các website du lịch.
Thông tin từ báo và tạp chí.
Các đại lý, công ty du lịch.
Các trang mạng xã hội.
Các chương trình du lịch trên tivi.
Các mô hình sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch.
Mô hình 4S.
Mô hình 3H.
Mô hình 6S.
Hành vi của chủ thể du lịch.
Khái niệm:
Hành vi là những hành động mà người tiêu dùng bộc lộ ra trong quá trình
tham quan, mua sắm, sử dụng dịch vụ, đánh giá hàng hóa theo nhu cầu của họ.
Hành vi của khách du lịch chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau: Văn
hóa, xã hội, yếu tố tâm lý, yếu tố cá nhân.
Tâm lí của chủ thể du lịch:
Theo giới tính
o Nữ:
Là người nhạy cảm, tinh tế, để ý các chi tiết nhỏ, kĩ tính
Là người cầu toàn, cẩn thận
Thích mua sắm, làm đẹp
Thích vào tttm, spa
Phụ nữ Châu Á thường dè dặt hơn phụ nữ Châu Âu
o Nam
LÀ người thoải mái, cưởi mở, không quá dể ý các chi tiết
Thích khám phá thiên nhiên, mạo hiểm
Chi tiêu thoáng
Tâm lí chủ thể DL theo lứa tuổi:
o Trẻ em, thiếu niên:
Hiếu động, ngịch ngợm, mê khám phá mới lạ
Ham chơi, dễ mất kiểm soát, không nghe lời
o Khách thành niên:
Ưa thích sự mới mẻ, độc đáo,bắt kịp xu hướng
Tâm lí phấn kích, tò mò, ưa thích những hoạt động nhanh nhẹn
Chuộng mô hình homestay, villa
Mê check in, thích trải nghiệm, ưa khám phá
Thoải mái trong giao tiếp, dễ kết giao
Ưa chi phí thấp, hình thức đi phượt, phù hợp với team building tăng cường
tính đoàn kết
o Khách trung niên:
Thiết thực và chịu chi
Có thể đi du lịch bất cứ khi nào mong muốn
Giải tỏa áp lực vô cùng lớn
Đối tượng tiềm năng mà bất kì công ty du lịch nào cũng muốn hướng tới
o KHách cao tuổi
Thích không gian yên tĩnh, tiện nghi nhưng đơn giản
Chú trọng giao tiếp ôn hòa, lịch sự
Chuộng nghỉ dưỡng hơn là giải trí, không có nhu cầu cao trong ăn uống, giải
trí
Không gian di chuyển, ngại đi xa
Thiên về giá trị thực tế, đề cao tính vận dụng, thái độ phục vụ hơnn là hình
thức
Theo Châu lục:
Khách du lịch Châu Á:
Thường đề cao hợp tác, chia sẻ và giúp đỡ lẫn nhau, họ có tính cộng đồng -> du
lịch cùng gia đình, du lịch văn hóa và du lịch biển.
Mức sống của người Châu Á không quá cao, thu nhập bình quân còn thấp->
nhu cầu sử dụng các dịch vụ du lịch ở mức trung bình
Người Châu Á rất coi trọng văn hóa ứng xử trong giao tiếp và thích các hoạt
động du lịch tâm linh
Tâm lý khách du lịch ChâuPhi
Châu Phi
Châu Mĩ
Theo quốc gia:
Theo quốc gia”
Người Trung Quốc: kín đáo trong thâm thúy,
Thương gia Trung Quốc, kéo kín đáo trong
| 1/5

Preview text:

CHƯƠNG 2: VĂN HÓA CỦA CHỦ THỂ DU LỊCH 1.
Khái niệm và phân loại chủ thể du lịch.
 Khái niệm: Khách du lịch là những người đi du lịch hoặc kết hợp đi
du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thêm
thu nhập tại điểm đến.
 Phân loại theo thói quen và khả năng thanh toán.
 Phân loại theo giới tính.
 Phân loại theo nhu cầu du lịch và thói quen đi du lịch.
 Phân loại theo khả năng chi tiêu, tài chính.
 Phân loại theo nghề nghiệp, tính cách.
 Phân loại theo tôn giáo, tín ngưỡng. 2.
Những biểu hiện văn hóa chủ yếu của chủ thể du lịch.
 Nhu cầu của chủ thể du lịch:
 Khái niệm nhu cầu du lịch: •
Là mong muốn được đến những nơi khác với nơi ở thường xuyên của mình
nhằm thỏa mãn một nhu cầu về nhận thứ, mở rộng tầm hiểu biết…, nhu cầu thẩm
mỹ, làm đẹp và thưởng thức cái đẹp, nhu cầu nghỉ ngơi, thư giản, nhu cầu giao
tiếp, giao lưu văn hóa,… •
Nhu cầu du lịch xuất phát từ những nhu cầu lành mạnh chính đáng như thỏa
mãn nhu cầu nhận thức, mở rộng tầm hiểu biết, thưởng thức cái đẹp, giao lưu, nghỉ ngơi,…
 Phân loại nhu cầu du lịch: •
Nhu cầu thực tế: Là nhu cầu DL được thực hiện trong thực tế. •
Nhu cầu bị kiềm chế: Là những nhu cầu du lịch không được thực hiện trong
thực tế do nhiều nguyên nhân. •
Không có nhu cầu: Nhóm người có đủ kinh tế và điều kiện khách quan thuận
lợi nhưng không muốn hoặc không thể đi du lịch vì lý do cá nhân hoặc hoàn cảnh gia đình.
 Quá trình hình thành nhu cầu của khách du lịch: •
Giai đoạn 1: Hình thành những nhu cầu chung đối với việc đi du lịch. •
Giai đoạn 2: Hình thành những nhu cầu cụ thể.
 Các dịch vụ cơ bản để thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch: • Dịch vụ vận chuyển. •
Dịch vụ lưu trú, ăn uống. •
Dịch vụ vui chơi, giải trí. • Các dịch vụ khác. 
Các phương tiện tham khảo của khách du lịch: •
Hỏi ý kiến gia đình và bạn bè. •
Các công cụ tìm kiếm trên GG. • Các website du lịch. •
Thông tin từ báo và tạp chí. •
Các đại lý, công ty du lịch. • Các trang mạng xã hội. •
Các chương trình du lịch trên tivi.
 Các mô hình sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch. • Mô hình 4S. • Mô hình 3H. • Mô hình 6S.
 Hành vi của chủ thể du lịch.  Khái niệm: •
Hành vi là những hành động mà người tiêu dùng bộc lộ ra trong quá trình
tham quan, mua sắm, sử dụng dịch vụ, đánh giá hàng hóa theo nhu cầu của họ. •
Hành vi của khách du lịch chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau: Văn
hóa, xã hội, yếu tố tâm lý, yếu tố cá nhân.
Tâm lí của chủ thể du lịch:  Theo giới tính o Nữ:
 Là người nhạy cảm, tinh tế, để ý các chi tiết nhỏ, kĩ tính
 Là người cầu toàn, cẩn thận
 Thích mua sắm, làm đẹp  Thích vào tttm, spa
Phụ nữ Châu Á thường dè dặt hơn phụ nữ Châu Âu o Nam
 LÀ người thoải mái, cưởi mở, không quá dể ý các chi tiết
 Thích khám phá thiên nhiên, mạo hiểm  Chi tiêu thoáng
 Tâm lí chủ thể DL theo lứa tuổi: o Trẻ em, thiếu niên:
 Hiếu động, ngịch ngợm, mê khám phá mới lạ
 Ham chơi, dễ mất kiểm soát, không nghe lời o Khách thành niên:
 Ưa thích sự mới mẻ, độc đáo,bắt kịp xu hướng
 Tâm lí phấn kích, tò mò, ưa thích những hoạt động nhanh nhẹn
 Chuộng mô hình homestay, villa
 Mê check in, thích trải nghiệm, ưa khám phá
 Thoải mái trong giao tiếp, dễ kết giao
 Ưa chi phí thấp, hình thức đi phượt, phù hợp với team building tăng cường tính đoàn kết o Khách trung niên:
 Thiết thực và chịu chi
 Có thể đi du lịch bất cứ khi nào mong muốn
 Giải tỏa áp lực vô cùng lớn
 Đối tượng tiềm năng mà bất kì công ty du lịch nào cũng muốn hướng tới o KHách cao tuổi
 Thích không gian yên tĩnh, tiện nghi nhưng đơn giản
 Chú trọng giao tiếp ôn hòa, lịch sự
 Chuộng nghỉ dưỡng hơn là giải trí, không có nhu cầu cao trong ăn uống, giải trí
 Không gian di chuyển, ngại đi xa
 Thiên về giá trị thực tế, đề cao tính vận dụng, thái độ phục vụ hơnn là hình thức  Theo Châu lục: Khách du lịch Châu Á:
 Thường đề cao hợp tác, chia sẻ và giúp đỡ lẫn nhau, họ có tính cộng đồng -> du
lịch cùng gia đình, du lịch văn hóa và du lịch biển.
 Mức sống của người Châu Á không quá cao, thu nhập bình quân còn thấp->
nhu cầu sử dụng các dịch vụ du lịch ở mức trung bình
 Người Châu Á rất coi trọng văn hóa ứng xử trong giao tiếp và thích các hoạt động du lịch tâm linh
Tâm lý khách du lịch ChâuPhi Châu Phi Châu Mĩ Theo quốc gia: Theo quốc gia”
Người Trung Quốc: kín đáo trong thâm thúy,
Thương gia Trung Quốc, kéo kín đáo trong