Soạn bài Bến Nhà Rồng năm ấy - Chân trời sáng tạo

Soạn bài Bến Nhà Rồng năm ấy Chân trời sáng tạo được biên soạn ra cho các em học sinh tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức để chuẩn bị thật tốt cho kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Ngữ Văn 8 1.2 K tài liệu

Thông tin:
2 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Soạn bài Bến Nhà Rồng năm ấy - Chân trời sáng tạo

Soạn bài Bến Nhà Rồng năm ấy Chân trời sáng tạo được biên soạn ra cho các em học sinh tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức để chuẩn bị thật tốt cho kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

74 37 lượt tải Tải xuống
Son bài Bến Nhà Rồng năm ấy
Câu 1. Văn bản trên k v s vic gì trong cuộc đời ca nhân vật “anh Ba”. Đối
chiếu văn bản chuyn vi tiu s, niên biu ca lãnh t H Chí Minh, ch ra mt
s chi tiết tương đồng, khác bit.
- S vic: anh Ba - Bác H đi tìm đưng cứu nước.
- Tương đng: Nguyn Tất Thành đổi tên thành Văn Ba, xin ph bếp trên tàu
Đô đốc La-tu-sơ Tơ--vin.
- Khác bit: cuc trò chuyn của Văn Ba và thuyền trưởng Mai-sen.
Câu 2. Lit mt s cm t trong văn bản th hin mục đích chuyến đi ca
nhân vật “anh Ba”.
- Đui Tây ra khỏi nước mình, ni kh của người dân mất nước…
- Giúp đồng bào đuổi hết thc dân Pháp ra khỏi đất nước, giành độc lp, t
do,..
- Quyn li ti cao ca mt dân tộc là… ẩn náu nhng gì.
Câu 3. Theo em, nét tính cách ni bt nht ca nhân vật “anh Ba” được th hin
trong văn bn gì? Phân tích mt s chi tiết tiêu biểu để làm ý kiến ca
minh.
- Nét tính cách ni bt nht ca nhân vật “anh Ba” yêu c, bản lĩnh, ý chí,
ngh lc.
- Phân tích mt s chi tiết: cuc nói chuyn với anh Tư Lê, khi được hi ly tin
đâu đ đi, anh Ba đã chìa hai bàn tay ra nói: “Đây… tiền đây. Chúng ta sống
bng bàn tay, bằng cái đầu chúng ta”...
Câu 4. Trong văn bn, nhân vật “anh Ba” đã trò chuyện, tiếp xúc vi nhng ai?
Các cuc trò chuyn, tiếp xúc y tác dụng như thế nào trong vic th hin
tính cách ca nhân vật “anh Ba”
Câu 5. Vic s dng các danh t riêng như Cng Nhà Rng, Lu-i Ê-đu-a Mai-
sen,..., các s liu v kích c, trng ti, cu trúc ni thất tàu Đô đốc La-tu-
--vin;... có tác dụng gì đối vi câu chuyn, s việc được k?
Câu 6. Viết đoạn văn chia sẻ cm nhn hoc làm một bài thơ, v mt bc chân
dung mt trong ba nhân vật: Quang Trung (Quang Trung đại phá quân Thanh),
Hoài Văn (Viên tưởng tr và con nga trng), anh Ba (Bến Nhà Rồng năm ấy...).
| 1/2

Preview text:

Soạn bài Bến Nhà Rồng năm ấy
Câu 1. Văn bản trên kể về sự việc gì trong cuộc đời của nhân vật “anh Ba”. Đối
chiếu văn bản chuyện với tiểu sử, niên biểu của lãnh tụ Hồ Chí Minh, chỉ ra một
số chi tiết tương đồng, khác biệt.
- Sự việc: anh Ba - Bác Hồ đi tìm đường cứu nước.
- Tương đồng: Nguyễn Tất Thành đổi tên thành Văn Ba, xin là phụ bếp trên tàu
Đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin.
- Khác biệt: cuộc trò chuyện của Văn Ba và thuyền trưởng Mai-sen.
Câu 2. Liệt kê một số cụm từ trong văn bản thể hiện mục đích chuyến đi của nhân vật “anh Ba”.
- Đuổi Tây ra khỏi nước mình, nỗi khổ của người dân mất nước…
- Giúp đồng bào đuổi hết thực dân Pháp ra khỏi đất nước, giành độc lập, tự do,..
- Quyền lợi tối cao của một dân tộc là… ẩn náu những gì.
Câu 3. Theo em, nét tính cách nổi bật nhất của nhân vật “anh Ba” được thể hiện
trong văn bản là gì? Phân tích một số chi tiết tiêu biểu để làm rõ ý kiến của minh.
- Nét tính cách nổi bật nhất của nhân vật “anh Ba” là yêu nước, bản lĩnh, ý chí, nghị lực.
- Phân tích một số chi tiết: cuộc nói chuyện với anh Tư Lê, khi được hỏi lấy tiền
đâu để đi, anh Ba đã chìa hai bàn tay ra và nói: “Đây… tiền đây. Chúng ta sống
bằng bàn tay, bằng cái đầu chúng ta”...
Câu 4. Trong văn bản, nhân vật “anh Ba” đã trò chuyện, tiếp xúc với những ai?
Các cuộc trò chuyện, tiếp xúc ấy có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện
tính cách của nhân vật “anh Ba”
Câu 5. Việc sử dụng các danh từ riêng như Cảng Nhà Rồng, Lu-i Ê-đu-a Mai-
sen,..., các số liệu về kích cỡ, trọng tải, cấu trúc nội thất tàu Đô đốc La-tu-sơ
Tơ-rê-vin;... có tác dụng gì đối với câu chuyện, sự việc được kể?
Câu 6. Viết đoạn văn chia sẻ cảm nhận hoặc làm một bài thơ, vẽ một bức chân
dung một trong ba nhân vật: Quang Trung (Quang Trung đại phá quân Thanh),
Hoài Văn (Viên tưởng trẻ và con ngựa trắng), anh Ba (Bến Nhà Rồng năm ấy...).