-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 87 - Chân trời sáng tạo
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 87 Chân trời sáng tạo được biên soạn ra cho các em học sinh tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức để chuẩn bị thật tốt cho kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Ngữ Văn 8 1.2 K tài liệu
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 87 - Chân trời sáng tạo
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 87 Chân trời sáng tạo được biên soạn ra cho các em học sinh tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức để chuẩn bị thật tốt cho kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài 9: Âm vang của lịch sử (Truyện lịch sử) (CTST) 7 tài liệu
Môn: Ngữ Văn 8 1.2 K tài liệu
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Ngữ Văn 8
Preview text:
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 87
Câu 1. Tìm trong văn bản Viên tướng trẻ và con ngựa trắng ba câu hỏi, ba câu
kể và hoàn thành bảng sau: Kiểu Câu văn
Dấu hiệu nhận biết câu Đoàn quân đã đi xa. Câu kể
- Dấu chấm ở cuối câu
Lá cờ thêu sáu chữ vàng mỗi lúc một
- Kể lại, miêu tả về sự lên vì ngược gió. việc, sự vật.
Và họ tiến theo hướng bắc. Ai đến cứu ta vậy?
Câu hỏi - Dấu hỏi ở cuối câu. Ông cũng ở đây ư?
- Các từ để hỏi: ai, ư, bao
Chú lên đây từ bao giờ? giờ.
- Dùng với mục đích hỏi.
Câu 2. Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu dưới đây:
- Ta với các ngươi hãy tạm sửa lễ cúng Tết trước đã. Đến tối 30 Tết lập tức lên
đường hẹn ngày mồng 7 năm mới thì vào thành Thăng Long mở tiệc ăn mừng.
Các ngươi nhớ lấy, đừng cho là ta nói khoác!
(Ngô gia văn phái, Hoàng Lê nhất thống chí)
a. Đoạn văn trên là lời của ai nói với ai?
b. Câu: “Các ngươi nhớ lấy, đừng cho là ta nói khoác!” là câu cảm hay câu
khiến? Việc dùng kiểu câu đó để kết thúc lời thoại có tác dụng gì? Gợi ý:
a. Đoạn văn trên là lời của vua Quang Trung nói với binh lính.
b. Câu cầu khiến, nhằm mục đích khích lệ, thể hiện niềm tin của nhà vua vào binh lính.
Câu 3. Cho câu sau: Nam đang đọc truyện lịch sử.
a. Dựa vào câu trên, thêm/ bớt từ ngữ để tạo thành câu hỏi, câu cảm, câu cầu khiến
b. Trao đổi kết quả câu a với bạn ngồi bên cạnh. Chỉ ra dấu hiệu nhận biết các
kiểu câu này trong bài làm của bạn mình. Gợi ý: a.
- Câu hỏi: Nam đang đọc truyện lịch sử phải không?
- Câu cảm: Nam đọc truyện lịch sử say sưa quá!
- Câu cầu khiến: Nam hãy đọc truyện lịch sử!
b. Dấu hiệu nhận biết:
- Câu hỏi: dấu chấm hỏi ở cuối câu, từ để hỏi là phải không.
- Câu cảm thán: dấu chấm than ở cuối câu, từ cảm thán là quá
- Câu cầu khiến: dấu chấm than ở cuối câu, từ cầu khiến là hãy.
Câu 4. Cho đoạn văn sau:
Khi quân ra đến sông Gián, nghĩa binh trấn thủ ở đó tan vỡ chạy trước. Lúc đến
sông Thanh Quyết, toán quân Thanh đi do thám từ đằng xa trông thấy bóng
cũng chạy nốt, liền thúc quân đuổi theo, tới huyện Phú Xuyên thì bắt sống được
hết, không để tên nào trốn thoát. Bởi vậy, không hề có ai chạy về bảo tin, nên
những đạo quân Thanh đóng ở Hà Hồi và Ngọc Hồi đều không biết gì cả.
(Ngô gia văn phái, Hoàng Lê nhất thống chí)
a. Xác định câu khẳng định, câu phủ định được dùng trong đoạn văn trên và hoàn thành bảng sau: Kiểu câu Câu văn
Dấu hiệu nhận biết Câu khẳng định Câu phủ định
b. Nêu tác dụng của câu khẳng định và câu phủ định trong đoạn văn trên. Gợi ý: a. Kiểu Dấu hiệu Câu văn câu nhận biết 1.
Câu Khi quân ra đến sông Gián, nghĩa binh trấn thủ ở đó Khẳng định khẳng tan vỡ chạy trước. tính đúng định
Lúc đến sông Thanh Quyết, toán quân Thanh đi do của sự kiện
thám từ đằng xa trông thấy bóng cũng chạy nốt, liền
thúc quân đuổi theo, tới huyện Phú Xuyên thì bắt sống
được hết, không để tên nào trốn thoát. 2.
Câu Bởi vậy, không hề có ai chạy về bảo tin, nên những Câu nói phản
phủ định đạo quân Thanh đóng ở Hà Hồi và Ngọc Hồi đều bác vấn đề không biết gì cả.
b. Giúp cho việc miêu tả, tí hiện sự kiện xảy ra thêm phần chính xác, cụ thể.
Câu 5. Dùng cụm danh từ “Vua Quang Trung” hoặc “quân Thanh” để đặt câu
dưới hai hình thức: câu khẳng định và câu phủ định
- Vua Quang Trung có tài năng quân sự.
- Thua trận, quân Thanh không còn cách nào khác là phải bỏ chạy.