Soạn bài Bếp lửa | SGK Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo (Tập 1)

Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Soạn bài Bếp lửa | SGK Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo (Tập 1). Tài liệu giúp bạn tham khảo, chuẩn bị tốt cho bài học của mình. Mời bạn đọc đón xem!

A. Chuẩn bị đọc Bếp lửa lớp 9
Nhớ lại một kỉ niệm tuổi thơ với người thân của em.
Trả lời:
Gợi ý kể lại một kỉ niệm tuổi thơ với người thân của em:
Kỉ niệm đó gắn với người thân nào của em?
Kỉ niệm đó diễn ra vào thời gian nào? đâu?
Nêu vắn tắt các sự kiện chính của kỉ niệm đó?
Điều khiến em nhớ mãi kỉ niệm tuổi thơ đó?
Mỗi khi nhớ lại kỉ niệm tuổi thơ đó em cảm xúc như thế nào?
B. Trải nghiệm cùng văn bản Bếp lửa lớp 9
Theo dõi trang 15 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Chú ý những từ ngữ thể
hiện trực tiếp cảm xúc của tác giả trong ba khổ thơ đầu.
Trả lời:
Những từ ngữ thể hiện trực tiếp cảm xúc của tác giả trong ba khổ thơ đầu là: chờn
vờn, ấp iu nồng đượn, thương
Suy luận trang 16 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Lời dặn cháu thể hiện
điều về bà?
Trả lời:
Lời dặn cháu cho thấy rằng:
rất yêu thương, quan tâm lo lắng cho con cái, cả về sức khỏe lẫn
công việc
người thấu hiểu mọi chuyện, biết hi sinh tình cảm riêng của bản
thân việc lớn
Theo dõi trang 16 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Hình ảnh bếp lửa trong
khổ thơ này khác so với các khổ thơ trên?
Trả lời:
Các khổ thơ trên: hình ảnh bếp lửa hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng cho
đức hi sinh, tình yêu thương ấm áp, cho tình yêu gia đình, quê hương, đất
nước của người
Khổ thơ cuối: hình ảnh bếp lửa hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng cho những
ước mơ, hi vọng tươi sáng về tương lai phía trước của người cháu
C. Suy ngẫm phản hồi Bếp lửa lớp 9
Câu 1 trang 17 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Phân tích mối quan hệ giữa
hình ảnh bếp lửa hình ảnh trong bài thơ. Hình ảnh bếp lửa sự thay đổi như
thế nào qua các khổ thơ?
Trả lời:
- Mối quan hệ về hình ảnh bếp lửa hình ảnh người bà: Hai hình ảnh này mối
liên hệ chặt chẽ với nhau: hình ảnh bếp lửa tín hiệu giúp khơi nguồn, đánh thức,
thắp lên những tình cảm, cảm xúc về bà, về kỉ niệm tuổi thơ bên của người cháu
- Sự thay đổi của hình ảnh bếp lửa qua các khổ thơ:
Khổ thơ 1: hình ảnh bếp lửa tượng trưng cho sự chịu thương chịu khó, sự
hi sinh gia đình, tảo tần sớm hôm để chăm lo cho gia đình của người
Khổ thơ 3: hình ảnh bếp lửa tượng trưng cho những vất vả của cuộc
sống, cho tình yêu thương gia đình, lo lắng cho con cháu của người
Khổ thơ 4: hình ảnh bếp lửa tượng trưng cho ước mơ, hi vọng về tương lai
tươi sáng phía trước của người cháu
Câu 2 trang 17 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Nêu một số biện pháp tu từ
được sử dụng trong bài thơ làm hiệu quả của chúng.
Trả lời:
Một số biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ hiệu quả của chúng là:
- Biện pháp tu từ điệp từ, điệp ngữ:
điệp ngữ "một bếp lửa" (lặp lại 2 lần khổ thơ 1)
điệp ngữ "tu kêu" (lặp lại 2 lần khổ thơ 3)
điệp ngữ "một ngọn lửa" (lặp lại 2 lần khổ thơ 5)
điệp từ "nhóm" (lặp lại 4 lần khổ thơ 6)
điệp từ "có" (lặp lại 2 lần khổ thơ cuối)
điệp từ "trăm" (lặp lại 3 lần khổ thơ cuối)
Tác dụng: các từ ngữ được lặp lại nhiều lần trong khổ thơ giúp
Nhấn mạnh, khắc sâu hình ảnh đó với người đọc, nhằm thể hiện ấn tượng
tình cảm sâu sắc của nhà thơ về những hình ảnh đó trong miền ức
tuổi thơ
Tạo nhịp điệu, nhạc điệu cho câu thơ, kết nối các câu thơ tạo nên sự liền
mạch trong dòng cảm xúc, ức tuổi thơ của tác giả
- Câu hỏi tu từ:
"Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?"
"Sớm mai này, nhóm bếp lên chưa"
Tác dụng:
Các câu hỏi tu từ trên được đặt ra không phải để tìm kiếm câu trả lời
chính xác từ những con tu hay người bà, nhằm gợi ra những suy
tư, thắc mắc mông lung trong tâm hồn của tác giả.
Tạo sự sinh động, ấn tượng cho câu thơ, đoạn thơ
Gợi mở những suy nghĩ, cảm nhận mới cho người đọc, giúp gắn kết độc
giả tác giả qua bài thơ
Câu 3 trang 17 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Sự kết hợp giữa yếu tố biểu
cảm với miêu tả, tự sự trong văn bản tác dụng gì?
Trả lời:
Tác dụng của việc kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm trong bài thơ:
Giúp bài thơ trở nên sinh động, hấp dẫn thú vị hơn với người đọc
Giúp khắc họa, phỏng lại nét hơn thế giới tuổi thơ trong ức của
tác giả - tứ đó trở thành nơi thác những dòng cảm xúc của ông
Giúp những tình cảm, cảm xúc được truyền tải trở nên chân thực, gần gũi
sâu sắc hơn, dễ cảm nhận, đồng điệu hơn
Câu 4 trang 17 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Xác định mạch cảm xúc
cảm hứng chủ đạo của văn bản.
Đang cập nhật...
Câu 5 trang 17 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Hãy chỉ ra một vài nét đặc
sắc về kết cấu của bài thơ.
Đang cập nhật...
Câu 6 trang 17 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Theo em, tác giả muốn gửi
đến người đọc thông điệp qua văn bản này?
Đang cập nhật...
Câu 7 trang 17 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Bài thơ thể hiện tưởng gì?
Các động từ “nhóm”, “nhen” hình ảnh “bếp lửa” đã góp phần như thế nào vào việc
thể hiện tưởng đó?
Đang cập nhật...
Câu 8 trang 17 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Viết một đoạn văn (khoảng
200 chữ) thể hiện tình cảm với người ảnh hưởng lớn đến em.
Đang cập nhật...
| 1/4

Preview text:

A. Chuẩn bị đọc Bếp lửa lớp 9
Nhớ lại một kỉ niệm tuổi thơ với người thân của em. Trả lời:
Gợi ý kể lại một kỉ niệm tuổi thơ với người thân của em:
● Kỉ niệm đó gắn với người thân nào của em?
● Kỉ niệm đó diễn ra vào thời gian nào? Ở đâu?
● Nêu vắn tắt các sự kiện chính của kỉ niệm đó?
● Điều gì khiến em nhớ mãi kỉ niệm tuổi thơ đó?
● Mỗi khi nhớ lại kỉ niệm tuổi thơ đó em có cảm xúc như thế nào?
B. Trải nghiệm cùng văn bản Bếp lửa lớp 9
Theo dõi trang 15 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Chú ý những từ ngữ thể
hiện trực tiếp cảm xúc của tác giả trong ba khổ thơ đầu. Trả lời:
Những từ ngữ thể hiện trực tiếp cảm xúc của tác giả trong ba khổ thơ đầu là: chờn
vờn, ấp iu nồng đượn, thương
Suy luận trang 16 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Lời dặn cháu thể hiện điều gì về bà? Trả lời:
Lời dặn cháu cho thấy rằng:
● Bà rất yêu thương, quan tâm và lo lắng cho con cái, cả về sức khỏe lẫn công việc
● Bà là người thấu hiểu mọi chuyện, biết hi sinh tình cảm riêng của bản thân vì việc lớn
Theo dõi trang 16 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Hình ảnh bếp lửa trong
khổ thơ này có gì khác so với các khổ thơ trên? Trả lời:
● Các khổ thơ trên: hình ảnh bếp lửa là hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng cho
đức hi sinh, tình yêu thương ấm áp, cho tình yêu gia đình, quê hương, đất
nước của người bà
● Khổ thơ cuối: hình ảnh bếp lửa là hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng cho những
ước mơ, hi vọng tươi sáng về tương lai phía trước của người cháu
C. Suy ngẫm và phản hồi Bếp lửa lớp 9
Câu 1 trang 17 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Phân tích mối quan hệ giữa
hình ảnh bếp lửa và hình ảnh bà trong bài thơ. Hình ảnh bếp lửa có sự thay đổi như
thế nào qua các khổ thơ? Trả lời:
- Mối quan hệ về hình ảnh bếp lửa và hình ảnh người bà: Hai hình ảnh này có mối
liên hệ chặt chẽ với nhau: hình ảnh bếp lửa là tín hiệu giúp khơi nguồn, đánh thức,
thắp lên những tình cảm, cảm xúc về bà, về kỉ niệm tuổi thơ bên bà của người cháu
- Sự thay đổi của hình ảnh bếp lửa qua các khổ thơ:
● Khổ thơ 1: hình ảnh bếp lửa tượng trưng cho sự chịu thương chịu khó, sự
hi sinh vì gia đình, tảo tần sớm hôm để chăm lo cho gia đình của người bà
● Khổ thơ 3: hình ảnh bếp lửa tượng trưng cho những vất vả của cuộc
sống, cho tình yêu thương gia đình, lo lắng cho con cháu của người bà
● Khổ thơ 4: hình ảnh bếp lửa tượng trưng cho ước mơ, hi vọng về tương lai
tươi sáng phía trước của người cháu
Câu 2 trang 17 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Nêu một số biện pháp tu từ
được sử dụng trong bài thơ và làm rõ hiệu quả của chúng. Trả lời:
Một số biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ và hiệu quả của chúng là:
- Biện pháp tu từ điệp từ, điệp ngữ:
● điệp ngữ "một bếp lửa" (lặp lại 2 lần ở khổ thơ 1)
● điệp ngữ "tu hú kêu" (lặp lại 2 lần ở khổ thơ 3)
● điệp ngữ "một ngọn lửa" (lặp lại 2 lần ở khổ thơ 5)
● điệp từ "nhóm" (lặp lại 4 lần ở khổ thơ 6)
● điệp từ "có" (lặp lại 2 lần ở khổ thơ cuối)
● điệp từ "trăm" (lặp lại 3 lần ở khổ thơ cuối)
→ Tác dụng: các từ ngữ được lặp lại nhiều lần trong khổ thơ giúp
● Nhấn mạnh, khắc sâu hình ảnh đó với người đọc, nhằm thể hiện ấn tượng
và tình cảm sâu sắc của nhà thơ về những hình ảnh đó trong miền kí ức tuổi thơ
● Tạo nhịp điệu, nhạc điệu cho câu thơ, kết nối các câu thơ tạo nên sự liền
mạch trong dòng cảm xúc, kí ức tuổi thơ của tác giả - Câu hỏi tu từ:
● "Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?"
● "Sớm mai này, bà nhóm bếp lên chưa" → Tác dụng:
● Các câu hỏi tu từ trên được đặt ra không phải để tìm kiếm câu trả lời
chính xác từ những con tu hú hay người bà, mà nhằm gợi ra những suy
tư, thắc mắc mông lung trong tâm hồn của tác giả.
● Tạo sự sinh động, ấn tượng cho câu thơ, đoạn thơ
● Gợi mở những suy nghĩ, cảm nhận mới cho người đọc, giúp gắn kết độc
giả và tác giả qua bài thơ
Câu 3 trang 17 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Sự kết hợp giữa yếu tố biểu
cảm với miêu tả, tự sự trong văn bản có tác dụng gì? Trả lời:
Tác dụng của việc kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài thơ:
● Giúp bài thơ trở nên sinh động, hấp dẫn và thú vị hơn với người đọc
● Giúp khắc họa, mô phỏng lại rõ nét hơn thế giới tuổi thơ trong kí ức của
tác giả - tứ đó trở thành nơi kí thác những dòng cảm xúc của ông
● Giúp những tình cảm, cảm xúc được truyền tải trở nên chân thực, gần gũi
và sâu sắc hơn, dễ cảm nhận, đồng điệu hơn
Câu 4 trang 17 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Xác định mạch cảm xúc và
cảm hứng chủ đạo của văn bản. Đang cập nhật...
Câu 5 trang 17 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Hãy chỉ ra một vài nét đặc
sắc về kết cấu của bài thơ. Đang cập nhật...
Câu 6 trang 17 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Theo em, tác giả muốn gửi
đến người đọc thông điệp gì qua văn bản này? Đang cập nhật...
Câu 7 trang 17 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Bài thơ thể hiện tư tưởng gì?
Các động từ “nhóm”, “nhen” và hình ảnh “bếp lửa” đã góp phần như thế nào vào việc
thể hiện tư tưởng đó? Đang cập nhật...
Câu 8 trang 17 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Viết một đoạn văn (khoảng
200 chữ) thể hiện tình cảm với người có ảnh hưởng lớn đến em. Đang cập nhật...