-
Thông tin
-
Quiz
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 20 | SGK Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo (Tập 1)
Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 20 | SGK Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo (Tập 1). Tài liệu giúp bạn tham khảo, chuẩn bị tốt cho bài học của mình. Mời bạn đọc đón xem!
Bài 1: Thương nhớ quê hương (Thơ) 9 tài liệu
Ngữ Văn 9 830 tài liệu
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 20 | SGK Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo (Tập 1)
Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 20 | SGK Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo (Tập 1). Tài liệu giúp bạn tham khảo, chuẩn bị tốt cho bài học của mình. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài 1: Thương nhớ quê hương (Thơ) 9 tài liệu
Môn: Ngữ Văn 9 830 tài liệu
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Ngữ Văn 9
Preview text:
Soạn Văn 9 trang 20 Tập 2 Chân trời sáng tạo
Câu 1 trang 20 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Xác định biện pháp tu từ
chơi chữ trong các trường hợp sau và nêu tác dụng của biện pháp này:
a. Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc;
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
(Bà Huyện Thanh Quan, Qua Đèo Ngang)
b. Con cá đối nằm trong cối đá
Mèo đuôi cụt nằm mút đuôi kèo
Anh mà đối đặng, dẫu anh nghèo em cũng ưng (Ca dao)
c. Tiệm bánh mì chả nóng ế khách vì bán bánh mì chả nóng. Trả lời: Câu
Biện pháp tu từ chơi chữ Tác dụng a
- Sử dụng biện pháp tu từ chơi - Tạo sự hấp dẫn, thú vị cho câu
chữ dựa trên hiện tượng đồng âm: thơ
tiếng kêu "quốc quốc", "gia gia" - Tạo sự liên tưởng tới nỗi nhớ
đồng âm với từ quốc gia (chỉ đất nhà, nỗi niềm lắng lo suy nghĩ về nước, tổ quốc)
quê nhà của nhà thơ thông qua
tiếng kêu của loài chim, đó cũng
chính là tiếng lòng của tác giả
(đang phải rời xa quê nhà để đến vùng đất lạ) b
- Sử dụng biện pháp tu từ chơi - Tạo sự hấp dẫn, thú vị, bất ngờ
chữ bằng cách dùng lối nói lái: cho người đọc
● "cá đối" - "cối đá"
- Tạo vần và nhịp điệu cho câu ca dao
● "mèo đuôi cụt" - "mút đuôi kèo" c
- Sử dụng biện pháp tu từ chơi - Tạo sự hấp dẫn, thú vị, bất ngờ
chữ dựa trên hiện tượng đồng âm: cho người đọc
● chả(1): món ăn làm
- Thể hiện sự phong phú, đa dạng
bằng thịt, cá hoặc tôm của tiếng Việt
thái miếng, băm hoặc
giã nhỏ, ướp gia vị, rồi rán hoặc nướng
● chả(2): không (phủ định của có)
Câu 2 trang 21 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Sưu tầm một số câu nói
trong giao tiếp hằng ngày có sử dụng biện pháp tu từ chơi chữ. Nêu đặc điểm và tác
dụng của biện pháp tu từ này trong mỗi trường hợp. Trả lời: Gợi ý:
"Trăng bao nhiêu tuổi trăng già
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non"
→ Sử dụng biện pháp tu từ chơi chữ dựa trên hiện tượng đồng âm "non" (nghĩa là
mới sinh, ít tuổi, vẫn còn nhỏ - trái nghĩa với "già")
→ Tác dụng: tạo sự dí dỏm, hài hước cho câu ca dao
Câu 3 trang 21 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Xác định và nêu tác dụng
của biện pháp tu từ điệp thanh trong các trường hợp sau:
a. Ô hay buồn vương cây ngô đồng
Vàng rơi! Vàng rơi: Thu mênh mông. (Bích Khê, Tì bà)
b. Tài cao phận thấp chí khí uất
Giang hồ mê chơi quên quê hương.
(Tản Đà, Thăm mả cũ bên đường) Trả lời: Câu
Biện pháp tu từ điệp thanh Tác dụng a
- Cả hai câu thơ chỉ sử dụng thanh bằng (B): - Giúp khắc họa không
gian mùa thu nhẹ nhàng, Ô
hay buồn vương cây ngô đồng đậm chất thơ và trữ tình (B) (B) (B) (B) (B) (B) (B)
- Giúp câu thơ tăng sức Vàng rơi vàng rơi
Thu mênh mông biểu cảm và giàu nhạc (B) (B) (B) (B) (B) (B) (B) tính b
- Câu thơ thứ nhất sử dụng liên tiếp 5 thanh - Câu thơ thứ nhất điệp trắc (T)
thanh trắc tạo nên sự nặng nề, khô cứng, Tài cao phận thấp chí khí uất
nghẹn ứ lại của dòng (T) (T) (T) (T) (T) (T) (T)
cảm xúc, thể hiện sự uất
- Câu thơ thứ 2 sử dụng liên tiếp 7 thang ức của nhà tho bằng (B)
- Câu thơ thứ điệp thanh
bằng giúp khắc họa sự Giang hồ
mê chơi quên quê hương tự do, nhẹ nhàng của (B) (B) (B) (B) (B) (B) (B)
cuộc sống lãng tử của
nhà thơ, giúp xoa dịu
những uất ức thể hiện ở câu thơ trước
- Tăng sức biểu cảm và
nhạc tính của câu thơ
Câu 4 trang 21 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Đọc đoạn trích sau:
Thuyền tôi trôi trên Sông Đà. Cảnh ven sông ở đây lặng tờ. Hình như đời Trần đời
Lê, quãng sông này cũng lặng tờ đến thế mà thôi. Thuyền tôi trôi qua một nương
ngô nhú lên mấy lá ngô non đầu mùa. Mà tịnh không một bóng người.
(Nguyễn Tuân, Người lái đò Sông Đà)
a. Em có nhận xét gì về thanh điệu được sử dụng trong đoạn trích trên?
b. Việc sử dụng thanh điệu như vậy có tác dụng gì? Đang cập nhật...
Câu 5 trang 21 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Nêu tác dụng của việc kết
hợp biện pháp điệp thanh và điệp vần trong trường hợp sau:
Sương nương theo trăng ngừng lưng trời,
Tương tư nâng lòng lên chơi vơi…
(Xuân Diệu, Nhị hồ) Đang cập nhật...
Câu 6 trang 21 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Theo em, sự hài hòa về âm
thanh trong đoạn thơ dưới đây được tạo ra nhờ những yếu tố nào?
Rồi một hôm nào, tôi thấy tôi
Nhẹ nhàng như con chim cà lơi
Say đồng hương nắng vui ca hát
Trên chín tầng cao bát ngát trời…
(Tố Hữu, Nhớ đồng) Đang cập nhật...